1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 mới 2021

301 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 416,62 KB

Nội dung

Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 theo sách giáo khoa mới 2021 2022 Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 sách Cánh diều Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Ngày soạn:10/09/2021 Ngày dạy: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN LỚP MỤC ĐÍCH U CẦU Phần Văn - Yêu cầu học sinh: Phải nhớ nhân vật, tóm tắt cốt truyện (với văn tự sự), phải thuộc văn (với văn trữ tình) nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản; biết vận dụng kiến thức học để làm tập làm văn miêu tả, kể chuyện - Học sinh nắm nội dung, nghệ thuật văn bản, sở nắm nội dung khái quát nhiều văn chủ đề, nội dung, thể loại, có liên hệ, so sánh với văn khác để mở rộng nâng cao Phần tiếng Việt -Ngoài việc nắm vững khái niệm, học sinh phải xác định yếu tố ngữ liệu cụ thể.Thấy rõ tác dụng giá trị yếu tố - Biết vận dụng để viết cảm thụ 3.Phần tập làm văn - Biết cách vận dụng kiến thức cách sáng tạo để làm tốt văn kể chuyện, miêu tả Chú ý tính sáng tạo kể chuyện như: Nhập vai nhân vật để kể lại truyện học, tưởng tưởng để viết tiếp truyện thay kết thúc cho truyện; chuyển thể hình thức truyện (từ thơ sang văn xuôi) Chú ý tính sáng tạo miêu tả, kết hợp yếu tố miêu tả với tự sự, biểu cảm như: kể chuyện kết hợp với dựng lại cảnh truyện học - Luyện cho học sinh thao tác đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý, sau viết đoạn văn ngắn -> viết hoàn chỉnh - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt PHẦN I: NỘI DUNG KIẾN THỨC Phần Văn: - Truyền thuyết: Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm (HDĐT), Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh - Truyện cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thông minh - Truyện trung đại Việt Nam: Thầy thuốc giỏi cốt lòng; - Truyện đại: Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh em gái tôi; Sông nước Cà Mau; Vượt thác - Kí đại Việt Nam: Cơ Tơ; Cây tre Việt Nam, Lao xao (HDĐT) - Thơ đại VN: Đêm Bác không ngủ, Lượm, Mưa (HDĐT) - Văn nhật dụng: Bức thư thủ lĩnh da đỏ Phần tiếng Việt: a.Từ vựng: Từ cấu tạo từ; Từ mượn; Nghĩa từ; Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ b.Ngữ pháp: Danh từ cụm danh từ; Động từ cụm động từ; Tính từ cụm tính từ; Phó từ; từ c.Các phép tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, câu hỏi tu từ Phần tập làm văn: 3.1Văn tự Kiến thức cần nhớ: Khái niệm tự sự; Sự việc nhân vật văn tự sự; Ngôi kể lời kể văn tự sự; Thứ tự kể văn tự Các kiểu tự sự: a Kể lại truyện biết, học, đọc (dạng SGK trước 2002 gọi văn “trần thuật”, “trần” “lại”, “thuật” “kể”, trần thuật = kể lại) Dạng 1: Kể lại truyện hình thức tóm tắt truyện học, đọc (dạng đơn giản nhất) VD đề: Em kể tóm tắt văn “Con Rồng cháu Tiên” Dạng 2: Kể lại truyện em biết lời văn em (cao dạng bước thuật đơn giản) VD đề: Hãy kể lại truyện Bánh chưng bánh dày lời kể em Dạng 3: Kể sáng tạo đoạn, việc truyện (dạng tương đối khó, địi hịi học sinh sở chi tiết có việc, đoạn truyện cịn phải biết hình dung tưởng tượng thêm thắt việc, hành động nhân vật cho phù hợp với ý nghĩa chi tiết, đoạn truyện văn bản, đặc biệt phải biết kết hợp với yếu tố miêu tả cảnh, miêu tả tâm trạng nhân vật, yếu tố biểu cảm ) VD đề1: Từ chi tiết có đoạn cuối văn Sự tích thuyết Hồ Gươm, kết hợp với hình dung tưởng tưởng, em miêu tả kể lại việc Rùa vàng đòi gươm hồ Tả Vọng VD đề 2: Hãy kể cách sáng tạo giao chiến Thủy Tinh Sơn Tinh truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh VD đề 3: Truyền thuyết Thành Gióng kể rằng: Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi giặc đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, trang sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Bằng hình dung tưởng tưởng mình, kết hợp với chi tiết truyện, em kể sáng tạo lại đoạn truyện Dạng 4: Kể lại truyện cách nhập vai nhân vật truyện để kể (dạng yếu tố sáng tạo nhiều hơn, hs phải biết vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức kể, lời kể, thứ tự kể nhân vật văn tự để kể) VD đề 1: Hãy nhập vai nhân vật Mị Nương để kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh VD đề 2: Hãy kể lại truyện Mẹ hiền dạy lời kể thầy Mạnh Tử VD đề 3: Kể lại truyện Con hổ có nghĩa lời kể bà đỡ Trần VD đề 4: Em kể lại truyện Bức tranh em gái lời kể cô bé Kiều Phương Dạng 5: Kể lại truyện cách chuyển thể hình thức truyện (từ thơ sang văn xi ngược lại) VD đề 1: Từ nhân vật bé Mây, Mèo việc thơ Sa bẫy, em kể lại câu chuyện thơ văn xi a.Kể chuyện đời thường: Đây kiểu tự quen thuộc với học sinh lớp em học kĩ lớp b.Kể chuyện tưởng tượng Dạng 1: Kể chuyện tưởng tượng có liên quan đến nhân vật, việc truyện học (thường truyền thuyết, cổ tích) VD đề 1: Có đêm, em nằm mơ thấy gặp trò truyện với nhân vật Sọ Dừa, chàng kể cho em nghe nhiều chuyện Em kể lại gặp gỡ kỳ thú VD đề 2: Sau vua chết, câu chuyện Mã Lương Cây bút thần truyền tụng khắp nước Mã Lương đâu, làm gì? Em hình dung, tưởng tượng viết tiếp truyện VD đề 3: Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh điều kiện với máy xúc, máy ủi, xi măng, cốt thép, máy bay, xe tăng , điện thoại (Đề SGK Ngữ văn 6, tập I, trang 134) Dạng 2: Kể chuyện tưởng tượng việc xảy tương lai VD đề: Hãy tưởng tượng mười lăm năm sau, em thăm lại mái trường Dạng 3: Kể chuyện tưởng tượng khơng có thực tế VD đề 1: Do lỗi lầm mà em bị phạt buộc phải biến thành vật thời hạn ngày Trong ngày em gặp điều thú vị rắc rối Hãy kể lại tâm trạng mà em gặp khoảng thời gian VD 2: Là câu chuyện Văn bản: Tay, Chân, Tai, Mắt, Mũi, Miệng (2 ví dụ có SGK Ngữ văn 6, tập I) Dạng 4: Kể chuyện tưởng tưởng tâm tình, số phận loài vật, cối, đồ vật VD đề 1: Cuối thu, sân trường bàng, phượng khẳng khiu trơ trụi lá, sữa tươi tốt màu xanh hương thơm nồng nàn xao xuyến Chúng thầm trị chuyện với nhau… Em ghi lại trò chuyện VD đề 2: Trong nhà em có ba phương tiện giao thơng: xe đạp, xe máy ô tô Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tượng em nghe thấy cãi dàn xếp VD đề 3: Mùa xuân xinh đẹp tự kể chuyện mình! 3.2Văn miêu tả: Kiến thức cần nhớ: Kĩ quan sát, liên tưởng tưởng tượng, so sánh, nhận xét Các kiểu miêu tả: a Miêu tả cảnh thiên nhiên thông thường cảnh sinh hoạt đời thường: b Miêu tả người: a.Miêu tả tái hay gọi Văn dựng cảnh Đây kiểu miêu tả sáng tạo, khơng thức có chương trình sách giáo khoa lớp lại hay xuất đề thi chọn Học sinh giỏi văn với kiểu đề này, “đất” để học sinh có khiếu mơn văn thể kết chọn HSG xác Đây kiểu kết hợp chặt chẽ tự miêu tả (có thể kết hợp biểu cảm), tùy đề xếp vào kiểu Tự (dạng Kể chuyện sáng tạo) hay Miêu tả VD đề 1: Hãy dựng lại cảnh Gióng bay trời hình dung tưởng tượng em VD đề 2: Hãy dựng lại cảnh năm khổ thơ đầu thơ Đêm Bác không ngủ văn miêu tả VD đề 3: Hãy dựng lại cảnh thơ sau đây: Ghi bờ ao Chim hót rung rinh cành khế Hoa rơi tím cầu ao Mấy rô ron ngơ ngác Tưởng trời đổ mưa (Trần Đăng Khoa) VD đề 4: Em hình dung tưởng tượng miêu tả lại quang cảnh buổi sáng trả gươm hồ Tả Vọng nêu cảm nghĩ em cảnh VD đề 5: Từ chi tiết có, kết hợp với hình dung tưởng tượng em miêu tả lại cảnh tượng đoạn cuối văn “Bài học đường đời đầu tiên”, từ chỗ “Biết chị Cốc ” hết Cảm thụ văn học Kiến thức hs cầnhiểu: Cảm thụ văn học: cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm Các dạng cảm thụ: Dạng 1: Cảm thụ có gợi ý (hoặc định hướng) dạng trả lời câu hỏi VD đề 1: Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan” Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa” câu thơ nào? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc dùng từ “lặn” câu thơ thứ hai Qua hai dòng thơ, em cảm nhận điều tình mẫu tử? VD đề 2: Đọc thơ sau đây: Cõng Con phà cõng ô tô Chú đội cõng ba lô lên phà Bố cõng kịp tới nhà Nhỡ sông không cõng phà sao? (Quang Khải) Trong thơ, từ “cõng” dùng với nghĩa chính? Theo em, câu thơ đặc sắc nhất, làm nên thú vị, độc đáo thơ? Vì sao? VD đề 3: Theo em, điều làm nên hay đẹp thơ sau: Gà mẹ, gà Gà mẹ hỏi gà con: - Đã ngủ chưa hả? Cả đàn gà nhao nhau: - Ngủ ạ!!! (Phạm Hổ) Dạng 2: Cảm thụ khơng có gợi ý VD đề : Trình bày cảm nhận em thơ sau (vd số thơ) Bơng hoa nở Chiều qua cịn nụ Nở hồng đỏ sáng Thương suốt đêm không ngủ Mải làm màu đẹp hương say (Mai Ngọc Uyển) Cây bàng mùa đông Suốt mùa hè chịu nắng Che mát em chơi Đến đêm đông lạnh giá Lá cháy đỏ trời (Trần Đăng Khoa) Dịng sơng mặc áo Dịng sơng điệu Sáng mặc áo lụa đào thiết tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều chiều thơ thần mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc bao giờ, áo hoa? (Nguyễn Trong Tạo) (Hoặc số đoạn, khổ văn bản: Đêm Bác không ngủ, Lượm, Cây tre Việt Nam, Cô Tô chương trình Văn 6) PHẦN II: CÁC CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Chủ đề 1: Cảm thụ văn học Chủ đề 2: Văn tự Chủ đề 3: Văn miêu tả Cụ thể hóa chuyên đề Chủ đề 1: Cảm thụ văn học I.Thế cảm thụ văn học ? Cảm thụ văn học cảm nhận hay, đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn văn, văn, đoạn thơ, thơ Để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế cần có say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học nắm vững kiến thức Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học Năng lực cảm thụ văn học hứng thú tiếp xúc với văn học hs có từ “khiếu, tố chất” văn chương bẩm sinh, số lượng khơng nhiều mà chủ yếu có từ nguồn truyền cảm hứng giáo viên dạy văn Trước hết giáo viên phải truyền cảm hứng văn chương tới hs cho hs u thích mơn Văn, mong đến học Văn, thích đọc tác phẩm Văn học, biết rung cảm trước nhành hoa, mây hay khoảnh khắc thiên nhiên giao mùa Từ có lực cảm nhận văn học Các bước để làm văn cảm thụ văn học nói chung Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, văn, thơ, đoạn thơ cần cảm thụ, đọc kết hợp với suy nghĩ, hình dung tưởng tượng, liên tưởng để làm sống dậy hình ảnh, tâm trạng mà thơ, đoạn thơ thể Bước 2: Xác định nội dung đoạn văn, văn, đoạn thơ xem: Nói ai? Về vấn đề Miêu tả cảnh tâm trạng gì? Bước 3: Phát phân tích giá trị tín hiệu nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ, thơ (có thơ độc đáo nhan đề, cách dùng từ ngữ mộc mạc giản dị, cách dùng từ gợi tả gợi cảm, độc đáo cách sử dụng nhiều biện pháp tu từ ) Bước 4: Diễn đạt lời văn trình bày viết cảm thụ Lời văn cảm thụ phải ngắn gọn, rõ ý, tránh sáo rỗng, liệt kê, kể lể, diễn xuôi Diễn đạt phải chân thực, tự nhiên, hồn nhiên giáu cảm xúc Trình bày viết cảm thụ theo cách: Với dạng đề Cảm thụ có gợi ý: bám sát vào câu hỏi để trình bày lượt ý yêu cầu không nên gạch đầu dòng theo kiểu trả lời câu hỏi đơn Với dạng đề Cảm thụ khơng gợi ý trình bày theo kiểu Tổng - Phân Hợp: Gọi tên nội dung thơ, đoạn thơ -> Tìm phân tích tín hiệu nghệ thuật -> Khái quát, đánh giá nâng cao giá trị đoạn, thơ Có thể trình bày theo kiểu Quy nạp: Phân tích tín hiệu nghệ thuật thơ, đoạn thơ -> Gọi tên nội dung thơ, đoạn thơ -> Khái quát, đánh giá nâng cao giá trị đoạn, thơ Gợi ý cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu làm số đề cảm thụ cụ thể Dạng cảm thụ khơng có gợi ý Cảm nhận em thơ sau: Tháng ba Sau mưa bụi tháng ba Lá tre đỏ lửa thiêu Nến trời hừng hực sáng treo Tưởng ngựa sắt sớm chiều bay 1972 Trần Đăng Khoa Gợi ý Bước 1: Đọc kĩ thơ, ý thời gian sáng tác, hiểu biết tác giả Trần Đăng Khoa Bước 2: Nêu nội dung thơ : Bài thơ cảm nhận tinh tế Trần Đăng Khoa trước buổi chiều cuối xuân đầu hạ làng quê Việt Nam Bước 3: Tìm biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật thơ? + Biện pháp nghệ thuật so sánh “lá tre đỏ - lửa thiêu” gợi ta hình dung sau mưa xuân cuối cùng, tre từ màu vàng chuyển sang màu đỏ ối, thắp lên đốm lửa nhỏ báo hiệu hè - Trước cảnh vật buổi chiều cuối xuân đầu hạ làng quê, tác giả có liên tưởng gì? + Tác giả liên tưởng đến câu chuyện người anh hùng nhỏ tuổi làng Gióng, bụi tre đằng ngà, hình dung khí phách dân tộc ta buổi đầu đấu tranh giữ nước thời vua Hùng niềm tự hào khơng khí hào hùng thời đại chống Mĩ - Qua thơ cho thấy tác giả người nào? + Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế - Bước 4: Nhìn vào dàn ý viết văn cảm thụ Dạngbàicảmthục ógợiý VD1: Kết thúc thơ Mưa, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa… Theo em, hình ảnh người khổ thơ lên với tư thế, sức mạnh ? Gợi ý Bước 1: Đọc kĩ thơ, tìm hiểu thơng tin tác giả Trần Đăng Khoa Bước 2: - Nêu vị trí đoạn thơ, nội dung đoạn thơ? (Dựa vào kĩ gợi ý để trả lời) + Nằm cuối thơ Mưa, + Nội dung đoạn thơ: cảm nhận sâu sắc hình ảnh người cha cày mưa bất ngờ làng quê Bước 3: - Tìm nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? + Biện pháp ẩn dụ khoa trương giúp người đọc liên tưởng hình ảnh người cha cày mưa thật đẹp với dáng vẻ lớn lao, tư vững vàng trước khung cảnh dội đầy sấm, đầy chớp - Hình ảnh người cha khiến tác giả liên tưởng đến ai? + Hình ảnh người lao động bình dị tầm vóc, tư sánh với thiên nhiên, vũ trụ - Ý nghĩa đoạn thơ? + Đoạn thơ làm cho thêm yêu quý, biết ơn trân trọng người lao động, cảm thông với nỗi vất vả nhọc nhằn họ… - Bước 4: Nhìn vào dàn ý viết văn cảm thụ VD 2: Đọc thơ trả lời câu hỏi bên thơ: Cõng Con phà cõng tơ Chú đội cõng ba lô qua phà Bố cõng kịp tới nhà Nhỡ sơng khơng cõng phà sao? Quang Khải Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào, tác dụng biện pháp tu từ đó? Từ “cõng” dòng dùng với nghĩa gốc? Theo em, câu thơ làm nên độc đáo, hấp dẫn, thú vị cho thơ, sao? Trong thơ, tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: điệp từ “cõng” nhắc lại lần sau nhan đề thơ có tác dụng nhấn mạnh hành động cõng, hình ảnh nhân hóa “con phà cõng tơ”, “sơng cõng phà” làm cho cảnh vật trở nên sống động nhộn nhịp, khẩn trương, câu hỏi tu từ dòng thơ cuối tạo nên bất ngờ, thú vị đặc biệt Từ “cõng” dòng thơ “Bố cõng kịp tới nhà” dùng theo nghĩa gốc, lại dùng theo nghĩa chuyển Câu thơ cuối “ Nhỡ sơng khơng cõng phà sao?” làm nên độc đáo, hấp dẫn thú vị cho thơ Bởi thơ ngắn gọn, nhan đề thơ “Cõng”, câu thơ miêu tả hành động “cõng”, hình ảnh nhân hóa “Con phà cõng tơ”, hình ảnh thực “Bố cõng kịp tời nhà” giúp người đọc hình dung cảnh người, xe cộ hối lên phà để sang bên sông, nhà Cảnh tượng tầm quan sát, suy nghĩ em bé ngồi lưng bố qua phà Vì thế, thơ thú vị chỗ nhiên bé lo lắng cách hồn nhiên, ngây thơ, đáng u: Nếu dịng sơng khơng “cõng” phà chuyện xảy ra? Ơ tơ có sang bờ không? Chú đội cõng ba lô có sang bờ khơng? Và bố với em Bài thơ ngắn gọn thể quan sát suy nghĩ chân thực trí tưởng tượng liên tưởng hồn nhiên đáng yêu trẻ thơ Qua đó, ta hiểu, nhà thơ Quang Khải có lẽ gần gũi am hiểu tầm lí trẻ thơ yêu trẻ thơ Chuyên đề 2: Văn tự 10 + Những câu chuyện cổ tích có tác động mạnh mẽ việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho người ước mơ bay bổng, xúc cảm thẩm mĩ giới huyền ảo, kích thích phát triển trí tưởng tượng người, mở cánh cửa tâm hồn giúp em hướng tới ước mơ đẹp đẽ, khát vọng sáng trong, muốn vươn lên tầm cao tư tưởng, tình cảm trí tuệ sau + Chắp cánh cho tuổi thơ người tình yêu quê hương đất nước, đẹp-xấu; thiện-ác sống + Liên hệ thân: Trân trọng, biết ơn, giữ gìn … Đóng vai nàng tiên mùa xuân xinh đẹp để kể tả chuyến du ngoạn a Yêu cầu kĩ năng: 10,0 0,5 - Xác định kiểu bài: Tự kết hợp miêu tả - Đảm bảo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Xác định kể: Lời kể rõ ràng, mạch lạc, theo trình tự kết hợp miêu tả b Yêu cầu nội dung: Bài làm đảm bảo yêu cầu sau 9,0 * Mở bài: 1,0 - Tạo hoàn cảnh để nhân vật xuất nhân vật tự giới thiệu - Giới thiệu hành trình du ngoạn thân * Thân bài: + Mùa xuân kể việc xuất (khơng gian, thời gian…) + Mùa xuân kể thay đổi thiên nhiên, đất trời, mây nắng, gió, cối, vạn vật…do đem lại + Mùa xuân kể du ngoạn khắp nơi, chiêm ngưỡng cảnh đẹp…(kết hợp với tả) đồng thời bộc lộ cảm xúc vui sướng ngắm nhìn cảnh đẹp + Kể niềm vui người đón chào mùa xuân: sum vầy, đoàn tụ, du xuân…(Kể gặp gỡ thú vị mà mùa xuân 287 7,0 ấn tượng nhất) 1,0 * Kết bài: - Cảm nghĩ mùa xuân sau chuyến du ngoạn - Mùa xuân rút học bổ ích sau chuyến (về tình yêu, tình bạn, yêu quê hương đất nước, chia sẻ, cống hiến…) - Mong ước du ngoạn khắp nơi để có trải nghiệm phong phú c Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo cách diễn đạt 0,25 d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Tổng điểm 20,0 Lưu ý chấm bài: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng …………………… Hết ……………………… 288 I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói: “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để ” (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm) Câu (1,0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (3,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” Câu (2,0 điểm) Em cảm nhận điều lời nói ngây thơ người với cha đoạn văn trên? II.PHẦN LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Gia đình nơi sống bắt đầu nơi tình u khơng kết thúc" Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị gia đình người? Câu (10,0 điểm) Sau chết Dế Choắt, Dế Mèn có ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm thú vị Tuy vậy, học đường đời sau việc xảy với Dế Choắt ám ảnh Dế Mèn Em đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng kể lại nói chuyện Dế Mèn Dế Choắt nhân ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt ĐÁP ÁN THAM KHẢO 289 PHẦ N I CÂU NỘI DUNG - Thể thơ: tự ĐIỂM 1,0 điểm - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Biện pháp tu từ câu thơ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm 3,0 điểm giác: Ánh nắng chảy đầy vai - Tác dụng: + Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hữu thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, người Giúp người đọc hình dung cảnh hai cha dắt bãi biển vào buổi sáng đẹp trời với ánh nắng mềm mại, dịu dàng tràn ngập khắp nơi làm sáng đẹp lên hình ảnh họ +Cảm nhận tình cảm cha ấm áp niềm vui sướng người dạo bên cha + Thấy quan sát, cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú tình yêu quê hương đất nước với cánh buồm tuổi thơ tác giả HS cảm nhận được: 2,0 điểm - Một ước mơ sáng, đẹp đẽ đáng trân trọng ngợi ca - Ước mơ gắn liền với cánh buồm trắng, với khát vọng xa đến nơi chưa biết, đến chân trời - Đó ước mơ tâm hồn trẻ thơ, ham hiểu biết muốn khám phá, chinh phục bí ẩn giới II a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn sau: Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò gia đình cá290 nhân xã hội Thân đoạn 4,0 điểm Đề số I PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: (6,0 điểm) CON SẺ Tôi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bò, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Con chó tơi dừng lại lùi… Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối tránh xa, lịng đầy thán phục Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u Theo I Tuốc-ghê-nhép 291 Câu (1,0 điểm): Phương thức biểu đạt văn gì? Câu (1,0 điểm): Câu chuyện kể theo thứ mấy? Câu (2,0 điểm): Xác định cụm danh từ câu văn sau gạch chân phần trung tâm cụm danh từ “Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó.” Câu (1,0 điểm): Vì nhân vật tơi lại cảm thấy “lịng đầy thán phục”? Câu (1,0 điểm): Hãy viết câu ngắn gọn thể ý nghĩa rút từ câu chuyện II PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, viết đoạn văn ngắn khoảng 10-15 dịng trình bày suy nghĩ vấn đề: Làm để trở nên mạnh mẽ Câu (10,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên “ Suốt đêm, mưa to, gió lớn Sáng ra, tổ chim chót vót cao chim mẹ giũ lông cánh cho khô khẽ nhích ngồi Tia nắng ấm chiếu xuống chỗ chim non ngái ngủ, lông cánh khô nguyên ” Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyên xảy với hai mẹ chim đêm mưa gió 292 GỢI Ý LÀM BÀI I PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Phương thức biểu đạt văn bản: Tự Câu (1,0 điểm): Câu chuyện kể theo Câu (2,0 điểm) Học sinh xác định cụm danh từ gạch chân xác phần trung tâm: +một sẻ già có ức đen nhánh (Cụm danh từ có cấu tạo đặc biệt có cụm danh từ lồng cụm danh từ Nếu học sinh xác định “bộ ức đen nhánh” cho 0,5 điểm.) Câu (1,0 điểm): Nhân vật tơi cảm thấy “lịng đầy thán phục” vì: - Thấy dũng cảm sức mạnh sẻ nhỏ bé trước chó lớn nhiều lần 293 - Cảm phục trước tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng quên để cứu sẻ già Câu (1,0 điểm): Tình mẹ lớn lao vĩ đại thứ đời II PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) HS làm theo gợi ý sau: Mạnh mẽ gì? - Biểu mạnh mẽ - Tác dụng mạnh mẽ Đoạn văn tham khảo - Đã bạn tự hỏi thân " Làm để trở nên mạnh mẽ?” Trước trả lời câu hỏi đó, cần hiểu mạnh mẽ gì? Đó dũng cảm, kiên cường, dám thử thách thân trước sóng gió đời Người có tinh thần mạnh mẽ người biết cách vượt qua khó khăn, rào cản sống Thực tế sống có nhiều người sở hữu khí chất Tiêu biểu vận đơng viên khuyết tật Mặc dù không lành lặn người bình thường họ ln sáng rực lửa hi vọng, niềm tin, hồi bão khát khao Cũng nhờ có mạnh mẽ mà họ chinh phục ước mơ thân Mãnh mẽ yếu tố cần có người Để có mạnh mẽ, bạn phải không ngừng rèn luyện, thử thách thân ông cha ta dặn "Lửa thử vàng, gian nan thử sức" Bên cạnh đó, bạn cịn phải học hỏi kinh nghiệm người trước để hiểu cặn kẽ cách mà họ chiến thắng tự ti, yếu đuối họ Thật vậy, có mạnh mẽ, ta đập tan cám dỗ, dập tắt lửa nhút nhát, rụt rè cháy Mỗi người tự cho khoảng thời gian để tơi luyện cho tinh thần mạnh mẽ Câu (10,0 điểm) HS làm theo gợi ý sau Mở bài: Giới thiệu tổ chim nhỏ chót vót cao mẹ chim - Sau đêm mưa trút nước, sáng thấy chim non lơng cánh cịn khơ ngun Thân bài: - - Cảnh trời mưa: Đám mây đen kịt, mưa nặng nề rơi, sấm sét ầm ầm, trời tối mực Sự mong manh tổ chim, nỗi lo mẹ chim, sợ hãi chim non 294 Những nguy hiểm xảy đêm mưa gió, nguy hiểm đi, chim non ngủ ngon lành không bị ướt, chim mẹ mệt mỏi tràn ngập hạnh phúc - HS liên hệ thêm tình mẫu tử khác sống Kết bài: - - Những suy nghĩ can đảm vững vàng chim mẹ Khẳng định tình mẫu tử qua câu chuyện 295 301 ... đoạn, khổ văn bản: Đêm Bác không ngủ, Lượm, Cây tre Việt Nam, Cô Tơ chương trình Văn 6) PHẦN II: CÁC CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Chủ đề 1: Cảm thụ văn học Chủ đề 2: Văn tự Chủ đề 3: Văn miêu... chuyên đề Chủ đề 1: Cảm thụ văn học I.Thế cảm thụ văn học ? Cảm thụ văn học cảm nhận hay, đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn văn, văn, đoạn thơ, thơ Để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế cần có... xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học nắm vững kiến thức Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học Năng lực cảm thụ văn học hứng thú tiếp xúc với văn học hs có từ

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w