BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN & “.ˆ ^ kat Tri Tué Va Phat Trién KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:
GIAI PHAP THUC DAY HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG INDOVINA CHI
NHANH HA NOI
Giáo viên hướng dẫn - TS.Nguyễn Thế Hùng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Nguyễn Thế Hùng Các nội dung nghiên cứu
và kết quả trong để tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụcho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguôn khác nhau có ghi trong phân tải liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một sô nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả,
cơ quan tô chức khác, và cũng được thê hiện trong phân tài liệu tham khảo
Nêu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nảo tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình
Hà Nội, tháng Š năm 2014 Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIỆT 'TẮTT 2- 5< 5s sess seseseesess i DANH MUC CAC BANG VA SO ĐỎ 5-< cscsscserseeerseesseesrsee ii MỞ ĐẦU . << <EES* SE E1 SE E4 E019 g0 g0 9g gvxsee 1 I1) 1 ).1.1.21 1/1 00T gaa 1 ` 11.720 827.1./1 /80NNNNnnnh nh 2
S1 1.7.1.1 000" na.aũŨ 2
4 Phan Vi Cit AE UGE nNẴNốẺn ad 2
$ Phương DHÁP (HC THIỆN - oG Go on HT 900 0610 2
6 Bỗ cục Clủ@ đÊ KÀÏ, - - s- << ke ve kh E1 9 1191915291915 2s e5 3
CHUONG 1:CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THANH TOAN
QUOC TE ,.ÔỎ 4
1.1 Định nghĩa và tâm quan trọng của thanh toán quốc tễ 4 LLL DEAR AKI cece he 4
Z1 ống na 4
"1/8 nh 6
1.2 Cac phuong thitc thanh toan quốc tế phổ | 7 1.2.1 Phương thức chuyÊn tien occccccccccccsccccssescsescscesessssesvssesvsesevsessesveeee 7 I4, s8 n6 6h 661UAHAAgAgAẦẦ II 1.2.3 Phương thức tín dụng Chứng lÙ ằ che 16
TÓM TT CHNG L 2< ôsâseÊ+xsÊ+xeeEreetxrserrserrseereserree 23
CHƯƠNG 2:THỰC TRANG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN
HANG INDOVINA CHI NHÁNH HÀ NỘII -5-<<ccs<<- 24
2.1 Lịch sử hình thành và phút trÌỂH - 5 <5 5< ckccsceskeeeersceereereee 24 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Indovina 24 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Indovina — Chỉ
Trang 42.2 CO CAU tO CHC ccccccccsccccssecccssccssssscscssscesscssssssesecssssessssesessesecsesscsesecsesseees 26
2.3 Chic nang, nhiém vu cia Ngan hang IHÏOVÌNA, << <<<5 27 DBL CRUC NANG ooo cccc ccc 6MI.ÓAđg,ƠAƠAA 27
2.3.2 NhIỆH VỊ TH vn ng TT TS ng Tạ TT kg TT vn 27
2.4 Hoạt động kửnh doanh của Ngân hang Indovina trong nhitng nam GẮN (ỈẨ̃ SG Q0 HH TH HT 00g 0.04 08000 00 00000.04 9 8080980900999 % 28
2.4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và hạch toán nghiệp vụ của Ngân
NGA [NAOVING Lo 0n 4a A4 28 2.4.2 Tình hình tài chính của Ngân hàng IndOVỈHd - 29 2.4.3 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng IndOVINd 32
2.4.4 Tình hình huy đỘng VỐN c tEnnHEHHyki 34
2.4.5 Quan hệ Ngân hàng đại lý và hoạt động thanh toán quốc tỄ 35 2.3% Qui trình thuc hién cac nghiép vu thanh toan quốc té tai Ngân hàng
Imdovina Củ HHÀHH Hà NNỘI So G909 56 36
2.5.1.Nghiệp vụ chuyên tiên quốc tế tại Ngân hàng Indovina Chỉ nhánh 2.5.2 Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu xuất khẩu tại Ngân hàng Indovina
C hi nhánh Hà NỔI Q Q n SH HH TT TK kg TT KT TT và TT su 40
Trang 52.7.3 Điểm yếu và những thách thức của hoạt động thanh tốn quốc tẾ tại Nôn hàng Indovina Chỉ nhánh Hà NỘI àẶà 2c c S2 cccccssck2 59 TOM TAT CHUONG 2 cccscsssesssssesssssescsssessssseesssseesssnesssssssssnssssnesssssessessees 64
CHUONG 3:GIAI PHAP THUC DAY HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HÀNG INDOVINA CHI NHÁNH HÀ NỘI 65
3.1 Định luướng phát triển của Ngân hàng TNHH Indovina Chỉ nhánh
3.2 Các giải pháp thúc đây hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại
D./J/8/////40(,// //,.00n8n808000 66
3.2.1 Đây mạnh hoạt động huy động vốn HOOẠI ÍỆ cà sẰ 66
3.2.2 Tăng cường hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 67 3.2.3 Nâng cao tính an toàn trong hoại động thanh toán quốc tỄ 68 3.2.4 Đây mạnh công tác marketing, quảng cáo, thu hút khách hàng 69 3.2.5 Tư vấn cho khách hàng về hoạt dộng thanh toán quốc tẾ 73 3.2.6 Nâng cao năng lực, kinh nghiệm nhân viên thanh toán quốc tế 74 3.2.7 Tăng cường đầu tư vào công nghệ phục vụ việc thanh toán 76 3.2.8 Phối hợp trong nội bộ, hợp tác liên kết với bên ngoài 78
k6» 1 0n hố 78
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà HƯỚC chu rế 78 3.3.2 Kiến nghị với hội sở Ngân hàng IndOViHA cv S0
TOM TAT CHUONG 3 s°©©cs+ceserrxserreserrserrsrrrrsrrreserrexee 81
Trang 6DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT
Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt IVB Indovina Bank Ngân hàng Indovina
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thé ĐIới
UCP The Uniform Customs and Tap quán Ngân hàng tiêu Practice for Documentary chuan quéc té dung dé kiém Credits tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ URC Uniform Rules for Collection | Quy tắc thông nhật vê nhờ thu INCOTERMS | International Commerce Các điêu khoản thương mại Terms quốc tế)
D/P Document against Payment Nhờ thu kèm chứng từ D/A Document against Acceptance | Nho thu chập nhận chứng
từ
L/C Letter of Credit Thanh toan tin dung thu ICC International Chamber of Phòng Thương mại Quốc tế
Commerce
USD United States dollar Đông Đôi Mỹ
SWIFT Society for Worldwide Hiệp hội Viễn thông Tài
Interbank Financial chinh Lién Ngan hang thé Telecommunication 2101
Trang 7
Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt XNK Xuât nhập khâu QLTD Quản lý tín dụng
Trang 8DANH MUC CAC BANG VA SO BO
Danhmuc cac bang
Bang 2.2: Tình hình tài chính Ngân hàng Indovina năm 20T11-2013 29
Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh Ngân hàng Indovina năm 2011-2013 32
Bảng 2.6: So sánh khả năng huy động vốn các NHLD tại Việt Nam 35
Bảng 2.13: Khối lượng thanh toán quốc tế tại IVB Hà Nội năm 2011 55
Bảng 2.14: Khối lượng thanh toán quốc tế tại IVB Hà Nội năm 2012 55
Bảng 2.15: Khối lượng thanh toán quốc tế tại IVB Hà Nội năm 2013 55
Danh mục các sơ đô Sơ đồ 1.1: Trình tự nghiệp vụ chuyển tiển - SE 2xx EExexerrrrreerrred § So d6 1.2: Trình tự nho thu phiéu tron oo ccceccccececeeeeevsesesesesevceeeeseeeeees 12 Sơ đồ 1.3: Trình tự nhờ thu kèm ching ttt cccccccecccesceceesseseseeeseeeseeeees 14 Sơ đồ 1.4: Qui trình thanh toán L/C - cc c s11 SE E1 1E grrrerkg 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng Indovina 2c ccccsrsxceei 26 Sơ đô 2.3: So sánh tỷ trọng trong tổng tài sản IVB năm 2011-2013 30
Sơ đồ 2.4: So sánh tý trọng trong tổng nguôn vốn IVB năm 201 1-2013 3]
So dé 2.7: So dé nghiép vu chuyén tién vé tir nude NgOAL «eee eee 37 Sơ đơ 2.8: Sơ đồ nghiệp vụ chuyển tién ra nue ngoai o eee cece eee: 39 So dé 2.9: So dé nghiép vu thanh todn nho thu xuat khau oe 41 Sơ đồ 2.10: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán nhờ thu nhập khẩu 43
Sơ đô 2.11: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ đối với hàng xuất khâẩu ¿is s 12x x11 E11111122112111 111111112111 E trường 46 Sơ đồ 2.12: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán băng phương thức tín dụng 49
chứng từ đối với hàng nhập khẩu 22t SE SE SE 1232521211513 11E11E 5E tre 49 Sơ đô 2.16: So sánh số lượng TTỌQT tại IVB Hà Nội giai đoạn 2011-2013 56
Trang 9MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế quốc tế hóa toàn cầu hóa, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh
tế thế giới WTO, thực hiện mở cửa nên kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa
và nâng cao hiệu quả kinh tế đôi ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới Việc giao thương với các nước có vai trò vô cùng quan trọng trong đó không thể không kế đến vai trò của hoạt
động xuất nhập khâu Để hoàn thành được tiêu chí hội nhập của mình, Việt
Nam đã mở cửa nên kinh tế và có những bước chuyển mình mạnh mẽ, thay
đổi về cả chất và lượng để đáp ứng nhu câu giao dịch kinh tế đôi ngoại ngày
càng tăng Trong quá trình thay đối, hoàn thiện của nên kinh tế, không thể bỏ qua các Ngân hàng thương mại, nơi giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đây
hội nhập thế giới
Việc giao thương với các nước khác trên thế giới gắn liền với hoạt động thanh toán quốc tê Điều này có nghĩa là, muốn thúc đây kinh tế đối ngoại đòi hỏi các Ngân hàng và các doanh nghiệp trong nước phải có một hệ thống thanh toán quốc tê tiên tiến, hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp với yêu câu đổi mới của nên kinh tế
Tuy nhiên, việc hội nhập đồng nghĩa với việc các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức mới, trong giai đoạn đang phát triển, đang dân hội nhập, nguy cơ mà các Ngân hàng phải đôi mặt đâu tiên là
sự xâm chiếm thị trường của các Ngân hàng nước ngoài
Một câu hỏi lớn đặt ra là các Ngân hàng Việt Nam nói riêng và Ngân hàng tại Châu Á nói chung là làm thế nào để giữ vững và mở rộng thị phân trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động có quan hệ trực tiếp tới xuất nhập khẩu của quốc gia, và các hoạt động khác khi các Ngân hàng
phương Tây 6 ạt kéo vào Việt Nam, với số vốn không lồ, công nghệ cao,
nguôn nhân lực hùng mạnh và cứng về chuyên môn, đặc biệt trong lĩnh vực
Trang 10Nam vẫn đang là một quốc gia nhập siêu, với số lượng giao dịch nhập khẩu khá lớn, việc phát triển các phương thức giao dịch quốc tế đôi với hàng nhập khâu là một vấn đề quan trọng và cấp thiết
Là một Ngân hàng liên doanh, năm lợi thê về sự hỗ trợ của các Ngân
hàng lớn trong nước và trong khu vực, nhiệm vụ củaNgân hàngIndovrna trong quá trình hội nhập càng trở nên quan trọng hơn Chính vì lý do đó, em quyết định chọn đề tài “Giải pháp thúc day hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng IndovinaChi nhánh Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu những vân đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thanh toán
quốc tế của Ngân hàng Indovina Phân tích những thuận lợi, khó khăn do các
yếu tố khách quan và chủ quan mang lại cho hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Indovina Kiến nghị và giải pháp để Ngân hàng Indovina nâng cao hoạt động thanh toán quốc tế, trong hoạt động xuất nhập khẩu
3 Đối tượng của đề tài
Phân tích thông qua các tài liệu nội bộ của Ngân hàng Indovina : - Báo cáo tài chính các năm 2011- 2012- 2013
- Báo cáo kết quả hoạt động của phòng thanh toán quốc tế Ngân hàngNgân hàng Indovina từ năm 2011 đến năm 2013
- Các chứng từ phát sinh trong quá trình lập và hoàn tất các phương thức thanh toán
4 Phạm vi cua dé tai
Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích hoạt động thanh toán quốc tế, các phương pháp thanh toán quốc tế được áp dụng tại Ngân hàng Indovina trong những năm gân đây, năm 2011-2013 Những yếu tổ thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động nảy
5 Phương pháp thực hiện :
Trang 11liệu, số liệu có liên quan
6 Bố cục của đề tài
Bồ cục của để tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán quốc té
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Indovina Chi nhanh Ha Noi
Trang 12CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE
1.1 Định nghĩa và tầm quan trong của thanh toán quốc tế LIL Định nghĩa
Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các môi quan hệ
kinh tế, chính trị thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình
thành nên các khoản thu và chỉ tiền tệ quốc tế giữa các đối tác ở các nước
khác nhau Các mỗi quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa dạng với quy mô ngày càng lớn Chúng góp phân tạo nên tình trạng tài chính của mỗi nước, có thể ở trạng thái bội thu hay bội chỉ Trong các mồi quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nước khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh tốn khơng thể tiễn hành trực tiếp với nhau mà phải thông qua các tô chức trung gian, đó chính là các Ngân hàng thương mại cùng với mạng lưới hoạt động khắp nơi trên thê giới
Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhưng nó mới chỉ phát triển mạnh
mẽ vảo cuối thế ký 20 khi mà khối lượng mua bán, đâu tự quốc tế và chuyển
tiền quốc tế ngày cảng gia tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng cũng tăng theo Việc thanh toán qua Ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng tiền của các nước để chỉ trả lẫn nhau Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiêu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay
Từ các phân tích trên,ta có thê đi đến khái niệm: 7hanh toán quốc tế là
việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi tiên tệ phút sinh trên
cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tẾ giữa các tô chức, cá nhân nước này với các lô chức cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tô chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan
1.1.2 Đặc điểm
So với thanh toán nội thương, thanh toán quốc tế có một số đặc điểm nổi
Trang 13Tứ nhát, thanh toán quốc tế chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập
quán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến các chủ thể ở hai hay nhiều quốc gia, do đó, các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không những chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia, mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế, các tập quán quốc tế do Phòng thương
mại quốc tế ban hành như: UCP, URC, INCOTERMS Những văn bản này
tạo ra một khung pháp lý bình đăng, công băng cho các chủ thể khi tham gia
vào hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế, tránh những hiểu lầm và
tranh chấp đáng tiếc xảy ra
Thứ hai, hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện phần lớn thông qua hệ thông Ngân hàng Trừ một lượng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu
được mua bán qua con đường tiểu ngạch thì hầu hết kim ngạch xuất nhập
khẩu của một nước được phản ánh qua doanh số thanh toán quốc tế của hệ
thống NHTM Trong thực tiễn, người xuất khâu và người nhập khẩu không thể và không được phép tiến hành thanh toán trực tiếp cho nhau, mà theo luật định, nhất nhất phải thanh toán qua hệ thống Ngân hàng Điều này cho thấy,
trong thanh toán quốc tế sẽ có ít nhất hai Ngân hàng tham gia, một Ngân hàng phục vụ người xuất và một Ngân hàng phục người nhập ở hai nước khác nhau Việc thanh toán qua Ngân hàng đảm bảo cho các khoán chị trả được thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu qủa
Thứ ba, trong thanh toán quốc tế, tiền mặt hầu như không được sử dụng trực tiếp, mà thay vào đó là các phương tiện thanh toán như hồi phiêu, kỳ
phiêu và séc
Thứ tư, trong thanh toán quốc tế, ít nhất một trong hai bên (hoặc ngườixuất khẩu hoặc người nhập khẩu) có liên quan đến ngoại tệ (trừ khu vực
sử dụng đông tiền chung) Do đó, hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự ảnh
hưởng của tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại hối quốc gia
Trang 14Tứ sáu, giải quyết tranh chấp chủ yếu băng luật quốc tế; hoặc luật quốc gia của nước thứ ba; hoặc luật của nước người xuất hay nước người nhập do các bên thỏa thuận thông qua con đường trọng tài hay tòa án
1.1.3 Vai tro
Hoạt động thanh toán quốc tế (TTỌQT) ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang tiên hành sự nghiệp xây dựng đất nước Thông qua hoạt động TTỌQT, chúng ta có thể tận dụng được vốn, công nghệ nước ngoai dé thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, rút ngăn khoảng cách tụt
hậu và đưa nên kinh tế đất nước hoà nhập với nên kinh tế khu vực và trên thế
ĐIỚI
Hoạt động TTỌT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đối
hàng hoá dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau
Hoạt động TỢT của các Ngan hang ngay cang co vi tri va vai tro quan trong, nó là công cụ, là cầu nỗi trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới
Hoạt động TTỌT giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá trình
thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Do vị trí địa lý của các bạn hàng thường
cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng của
người mua, của bên nợ Đông thời trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay tình trạng lừa đảo ngày càng tăng nên rủi ro trong việc thực hiện
hợp đồng xuất nhập khâu ngày cảng nhiều Tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ
giúp các nhà xuất khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình kinh doanh quốc
tế, nhờ đó sẽ thúc đây hoạt động xuất nhập khâu phát triển
Đối với Ngân hàng thương mại, việc mở rộng hoạt động TTỢT có vị trí
và vai trò hết sức quan trọng Đây không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn
được coi là một nghiệp vụ không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh
Trang 15địch kinh doanh quốc tế, trên cơ sở đó Ngân hàng phát triển được các nghiệp
vụ như huy động vốn ngoại tệ, đây mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khâu và các dịch vụ khác, nhờ đó quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng lớn Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh đối ngoại giúp cho Ngân hàng nâng cao uy tín và ngày một tạo niềm tin vững chăc cho Ngân hàng
Tóm lại, trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt và trong xu thế toàn cau hoa như hiện nay, hoạt động TTỌQT có vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phân tăng thu nhập, uy tín và khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng
1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế phố biến
Trên lý thuyết, thanh toán quốc tế bao gồm § phương thức là: phương
thức chuyên tiền phương thức ghi số, phương thức ứng trước, phương thức ủy
thác mua, phương thức nhận hàng trả tiền ngay, phương thức nhờ thu vả
phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên trên thực tế, thanh toán quốc tế chỉ
xảy ra với 3 phương thức chính theo cấp độ tin cậy tăng dân giữa các đối tác bạn hàng là: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ Vì vậy trong nội dung khóa luận chỉ để cập tới 3 phương thức chủ yêu nêu trên
1.2.1 Phurơng thức chuyển tiên
1.2.1.1 Khai niém
Phương thức chuyên tiền là phương thức trong đó khách hàng (Người trả
tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyên tiền cho khách hàng theo yêu câu
Có thể nói, chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, trong đó,
người chuyền tiền và người nhận tiền tiễn hành thanh toán với nhau Khi thực
Trang 161.2.1.2 Đặc điểm
Phương thức chuyên tiền trong thanh toán quốc tế có các đặc điểm sau: - Chuyển tiền là phương thức đơn giản
- Người chuyển và nhận tiền tiên hành thanh toán trực tiếp với nhau - Ngân hàng chuyên tiền là người trung gian thanh toán theo ủy nhiệm dé
hưởng hoa hông và không có trách nhiệm ràng buộc với hai bên
- Việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của người mua Nên nó thường
được sử dụng khi hai bên tin cậy nhau
12.13 Quy trình thực hiện a Các bên tham gia
- Người yêu cầu chuyền tiền(Remitter): là người yêu câu Ngân hang thay
mình thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài Họ thường là người nhập khẩu,
mặc nợ hoặc có nhu cầu chuyển vốn
- Người thụ hưởng (Beneficicary): là người nhận được số tiền chuyển tới thông qua Ngân hàng Họ thường là người xuất khâu, chủ nợ hoặc nói chung là người yêu câu chuyển tiền chỉ định
- Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyên tiền (Remitting bank): là Ngân hàng
phục vụ người chuyển tiên
Trang 17Giải thích quy trình:
(1): Giao địch thương mại hoặc thỏa thuận chuyên tiền
(2): Người mua sau khi nhận hàng tiến hành viết đơn yêu cầu chuyển tiền ( băng thư hoặc bảng điện) cùng với uỷ nhiệm chi(nêu có tài khoản mở tại Ngân hàng) gửi đến Ngân hàng phục vụ mình
(3): Ngân hàng chuyền tiền kiểm tra chứng từ nếu thấy hợp lệ thì tiễn
hành chuyền tiền qua Ngân hàng đại lý
(4): Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền cho người hưởng lợi c Trường hợp áp dụng
- Phương thức chuyền tiền được áp dụng trong trường hợp trả tiền hàng
hoá xuất khâu nước ngoài, thường là khi nhận đầy đủ hàng hoá hoặc chứng từ gửi hàng
- Thanh toán hàng hoá trong lĩnh vực thương mại và các chi phí liên quan đến xuất nhập khâu hàng hoá, chuyên vốn ra nước ngoài để đầu tư hoặc chỉ tiêu thương mại, chuyên kiểu hồi
d Các yêu câu về chuyển tiên
- Muốn chuyên tiền phải có giấy phép của Bộ chủ quản hoặc Bộ Tài chính, hợp đồng mua bán ngoại thương, giấy phép kinh doanh xuất nhập khâu, bộ chứng từ, UNC ngoại tệ và phí chuyển tiên
- Trong đơn chuyển tiền cần phi đầy đủ tên, địa chỉ của người hưởng
lợi,số tài khoản nếu người hưởng lơi yêu câu,số ngoại tỆ,loại ngoại tệ,ý do
chuyển tiền và những yêu câu khác ,sau đó ký tên và đóng dấu 1.2.1.4 Uu nhược điềm
a.Ưu điểm
- Thanh toán đơn giản quy trình nghiệp vụ dễ dàng
- Tốc độ nhanh chóng (nếu thực hiện băng T/T)
+ Chi phi thanh toán qua Ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán L/C
Trang 18+ Chứng từ không phải làm cần thận như thanh tốn L/C
- Vìkhơng phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh và có thể thu được tiền
hàng ngay nếusử dụng phương thức điện chuyển tiên
- Chuyén tiền trả trước thuận lợi cho nhà xuất khâu vì nhận được tiền trước khi giao hàngnên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà nhập khâu chậm trả
- Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho nhà nhập khâu vì nhận được hang
trước khi giao tiênnên không sợ bị thiệt hại do nhà xuất khẩu giao hàng chậm
hoặc hàng kém chất lượng
- Trong phương thức chuyên tiền, Ngân hangchi là trung gian thực hiện việc thanh toántheo uỷ nhiệm để hưởng thủ tục phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc gì cả
b.Nhược điểm
- Phương thức thanh toán này chứa đựng rủi ro lớn nhất vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua Do đó, nếu dùng phương thức này quyên lợi của tổ chức xuất khâu không đảm bảo Vì vậy chỉ sử dụng phương thức này trong trường hợp hai bên mua bán đã có sự tin cậy, hợp tác lâu dai, tín nhiệm lẫn nhau và thanh toán các khoản tương đôi nhỏ như thanh toán chỉ
phí có liên quan đến xuất nhập khẩu, chỉ phí vận chuyển bảo hiểm, bôi thường
thiệt hại, hoặc dùng trong thanh toán phí mậu dịch, chuyển vốn, chuyền lợi
nhuận đầu tư về nước
- Phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người mua vì có
thể người xuất khẩu không chuyển hàng ngay cả khi đã được thanh toán, làm cho nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động Phương thức này gây nhiều khó khăn về dòng tiền và tăng rủi ro cho người mua cho nên thông thường họ ít
khi chấp nhận trả tiền trước khi nhận được hàng
- Phương thức chuyển tiền trả sau mang lại bất lợi cho nhà xuất khâu bởi
vì nếu nhà nhập khẩu chậm lập lệnh chuyển tiền (do gặp khó khăn về tải
chính hay thiếu thiện chí thanh toán) gửi cho Ngân hàng thì nhà xuất khâu sẽ
Trang 19khâu đã có thê nhận được và sử dụng hàng hóa rôi Trường hợp nhà nhập khâu
không nhận hàng thì nhà xuất khẩu phai mat mat chi phi van chuyển hang,
phải bán rẻ hoặc tái xuất Do đó, nhà xuất khẩu bị thiệt hại do thu hồi vốn
chậm ảnh hưởng đến sản xuất trong tương lai trong khi Ngân hàng không có
nhiệm vụ và cách thức gì để đôn đốc nhà nhậpkhâu nhanh chóng chuyên tiền
chỉ trả nhằm đảm bảo quyên lợi cho nhà xuất khẩu L 2.2 Phương thức nhờ thu
1.2.2.1 Khai niém
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng - cung ứng địch vụ cho khách hàng sẽ uỷ thác cho
Ngân hàng của mình thu hộ số tiền từ người mua trên cơ sở chứng từ lập ra
Đây là phương thức thanh tốn an tồn hơn so với phương thức chuyển tiền Tuy nhiên phương thức này có thể mang lại rủi ro cho người bán trong trường hợp người mua có thể đơn phương huỷ hợp đồng Ngân hàng thu không chịu trách nhiệm trong trường hợp này Họ chỉ việc chuyên chứng từ thông báo cho người bán trong trường hợp người mua không trả tiền Chính vì vậy, phương thức thanh tốn này khơng được sử dụng phê biến, nó chỉ được áp dụng trong một số trường hợp cụ thê
1.2.2.2 Đặc điểm
Phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế có các đặc điểm sau đây: - Căn cứ nhờ thu là chứng từ chứ không phải hợp đồng
- Vai trò của Ngân hàng chỉ là trung gian trong việc chuyển chứng từ - Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra trong trường hợp người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
1.2.2.3 Quy trình thực hiện a Trường hợp áp dụng
1í nhất, người bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên
Trang 20nhánhcủa củng một công ty với nhau
Thứ hai, hàng mua bán lần đầu mang tính chất chào hàng
Thi ba, hang wu đọng khó tiêu thu
b Cac bén tham gia:
- Người nhờ thu là bên giao chỉ thị nhờ thu cho một Ngân hàng, thông thường là người xuất khâu, cung ứng dịch vụ
- Ngân hàng chuyền tiền là Ngân hàng mà người nhờ thu đã giao chỉ thị nhờ thu
- Ngân hàng thu là bất kỳ một Ngân hàng nào ngoài Ngân hàng chuyển
tiền thực hiện quá trình nhờ thu
- Người trả tiền là người mà chứng từ xuất trình đòi tiên anh ta,là người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung ứng( người mua)
c Các hình thức của phương thức nhờ thu
Theo loại hình người ta có thể chia thành nhờ thu phiếu trơn, và nhờ thu kèm chứng từ
- Nhờ thu phiếu trơn: Đây là phương thức thanh toán trong đó người người bán uy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hồi
phiêu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thăng cho cho người mua
không qua Ngân hàng
Trang 21Giai thích quy trình:
(1): Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua, họ sẽ lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho Ngân hàng của mình
đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu
(2): Ngân hàng phục vụ người bán kiểm tra chứng từ, sau đó gửi thư uỷ thác nhờ thu kèm hối phiêu cho Ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua
nhờ thu tiên
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền
ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hồi phiếu (nếu mua chịu)
(4): Ngân hàng đại lý chuyên tiền thu được cho người bán thông qua Ngân hàng chuyển chứng từ Nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì Ngân hàng giữ hối phiếu hoặc chuyên lại cho người bán Khi đến hạn thanh toán, Ngân hàng sẽ đòi tiền ở người mua và thực hiện việc chuyên tiền như trên
Phương thức nhờ thu phiếu trơn chỉ áp dụng trong các trường hợp người
bán và người mua tin cậy lần nhau hoặc là có quan hệ liên doanh với nhau
giữa công ty mẹ, công ty con hoặc Chi nhánh của nhau Hoặc trong trường hợp thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hoá
Phương thức nhờ thu phiếu trơn không áp dụng thanh toán nhiều trong mậu địch và nó không đảm bảo quyên lợi cho người bán Đối với người mua, áp dụng phương thức này cũng gặp nhiều bất lợi, vì nếu hồi phiếu đến sớm
hơn chứng từ, người mua phải trả tiên ngay trong khi không biết việc giao
hàng của người bán có đúng hợp đồng hay không
- Nhờ thu kèm chứng từ:Đây là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiên ở người mua không những căn cứ vào hối phiêu mà còn căn cứ và bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiên hối phiếu thì Ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng
Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ phải trải qua các
Trang 22Sơ đồ 1.3: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ NH Chuyển chứng | ————— (2)—ry NHI thu và xuất từ «4 (4)—————— trình chứng từ (11⁄4) (4) (3) || | Người bán Gửi hàng Người mua Giải thích quy trình:
(1): Người bán sau khi gửi hàng cho người mua, lập bộ chứng từ nhờ Ngân hàng thu hộ tiền Bộ chứng từ gồm hồi phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo
(2): Ngân hàng phục vụ người bán uỷ thác cho Ngân hàng đai lý của
mình ở nước người mua nhờ thu tiên
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền Ngân hàng chỉ trao
chứng từ gửi hàng cho người mua nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối
phiếu
(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho nguời bán thông qua Ngân hàng chuyển chứng từ
Tuy theo cách thức trả tiền của người nhập khẩu, mà uỷ thác thu kèm chứng từ có thể là chấp nhận trả tiền trao chứng từ (Document against accepfance) hoặc trả tiền trao chứng từ (Document againt payment — D/P)
Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiêu do người xuất khẩu ký phát, thì mới được nhận hàng trao cho bộ chứng
từ hàng hoá
Nếu là D/P thì người nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ phiếu trả
tiền ngay do người xuất khẩu lập, thì mới được quyên lấy bộ chứng từ hàng
Trang 231.2.2.4 Un nhược điềm
a.Ưu điểm
- Thường được sử dụng phô biển hơn trong thanh toán, phương thức nhờ thu thường đượcdùng khi: (1) hai bên thực sự tin cậy lẫn nhau, (2) người mua sẵn sảng thanh toán và có khảnăng thanh toán, (3) điều kiện kinh tế và chính trị của nước người mua ổn định và (4) chính phủ nước người mua không có những biện pháp kiểm soát ngoại hối
- Sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ quyển lợi của
tổ chức xuất khẩu được đảm bảo hơn, không bị mất hàng nêu bên nhập
khẩu khơng thanh tốn, vai trò trách nhiệmNgân hàngđược nâng cao thêm
- Chỉ thị nhờ thu là văn bản mang tính chất pháp lý điều chỉnh quan hệ
giữa các bên tham gianghiệp vụ theo nguyên tắc URC ràng buộc tất cả các bên tham gia nhiệp vụ trừ khi có thỏakhác hoặc trái với pháp luật hay các quy định của quốc gia
b.Nhược điểm
- Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong thanh toán tiền hàng vì không đảm bảo quyên lợi cho cả hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khâu do việc Ngân hàng và thanh toán tách rời nhau Vì vậy chỉ được sử dụng trong thanh toán phí hoặc nhờ thu Séc ø1ữa các Ngân hàng
- Phương thức nhờ thu chứng từ thì việc thu tiền của nhà xuất khẩu vẫn
chưa thực sự chăc chăn Tuy còn giữ quyền kiểm soát hàng hóa sau khi giao
hàng nhưng nếu nhà nhập khẩu không nhậnhàng hoặc không trả tiền thì quyền
lợi nhà xuất khẩu sẽ bị ảnh hưởng
- Chi phí nhờ thu trả Ngân hàng chưa qui định rõ ràngthuộc về bên nào
Nếu thu không được thì bên xuất khẩu phảithanh toán phí cho cả hai Ngân hàng
Trang 241.2.3 Phuong thitc tín dụng chứng f 1.2.3.1.Khỏải niệm
Trong thanh toán quốc tế nói chung, đặc biệt trong thanh toán ngoại
thương hình thức thanh toán băng I/C được sử dụng rất phổ biến Khi vận
dung vao hình thức thanh toán này, các nước dựa vào “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thông nhất về tín dụng chứng từ — UCP 500” do phòng thương
mại quốc tế ICC ban hành năm 1993
Theo “Ban điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng
tir” thi tín dụng chứng từ được hiểu như sau:
“ The tin dung (L/C) la mét ban cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhập khẩu tiễn hành mở và chuyền đến Chỉ nhánh hay đại lý của Ngân hàng này ở nước ngoài (Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) một L/C cho người được hướng (Người xuất khẩu) một số tiên nhất định trong thời hạn qui định, với điểu kiện người được hưởng phái xuất trình đây đủ các chứng từ phù hợp với những nội dung, điễu kiện ghi trong thu tin dung “
1.2.3.2 Đặc điểm
- L/C là hợp đồng kinh tế hai bên:
Trong thực tế L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là Ngân hàng phát hành và nhà xuất khâu vì mọi yêu câu và chỉ thị của nhà nhập khâu
đã do Ngân hàng phát hành đại diện, do đó tiếng nói chính thức của nhà nhập
khâu không được thể hiện trong L/C
- L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa:
Về bản chất, L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đông khác mà hợp đông này là cơ sở để hình thành giao dịch L/C trong mọi trường hợp, Ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc
vào hợp đồng như vậy, ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đến hợp đồng
Trang 25Như vậy, L/C có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đông ngoại thương, nhưng sau khi được thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không, cũng không làm thay đổi nghĩa vụ và quyên lợi của các bên có liên quan đến LIC
- L/C chi chi giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vảo chứng từ:
Các Ngân hàng, chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay không
Như vậy, các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt,
nó là băng chứng về việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng
hóa đã được giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để Ngân hàng trả tiền, là căn ctr dé nha nhập khẩu hoàn trả tiền cho Ngân hàng, là chứng từ đi nhận hang
của nhà nhập khâu
Khi chứng từ xuất trình phù hợp thì Ngân hàng phát hành phải thanh
tốn vơ điêu kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hóa có thể không được giao hoặc được giao khơng hồn toàn đúng như phi trên chứng từ
- L/C yêu câu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ:
Vi giao dich L/C chi bang chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ, nên yêu câu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C để được thanh toán, người xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ phù
hợp,tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại,
số lượng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu câu
Xét về giác độ là cơng cụ thanh tốn và phòng ngừa rủi ro cho nhà xuất
Trang 26thanh toán khác Chinh vì vậy mà phương thức này đã tổn tại phát triển như
ngày nay Tuy nhiên trong thực tiễn thương mại quốc tế, do diễn biến của thị
trường, giá cả v.v mà L/C có thê bị lạm dụng trở thành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gian lận và lừa đảo
Từ bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ và khi kiểm tra chứng từ lại chỉ xem xét trên bề mặt, chứ không xem xét tính chất “bên trong của chứng từ ”, chính vì điều này mà không ít các tranh chấp xảy ra về tính
chất tuân thủ chặt chẽ của chứng từ Trong thực tế, lập được một bộ chứng từ
hồn hảo khơng có bất cứ sai sót nào là một việc làm không hề dễ chút nao,
hơn nữa, giữa “phủ hợp” và “sai sót lại có ranh giới thật mong manh, tùy thuộc vào tập quán, trình độ, quan điểm, động cơ của những người liên quan Ngoài ra, do tính chất độc lập của L/C với hợp đông, nên bọn lừa đảo có thê
lợi dụng không gian giao hàng hoặc giao hàng không đúng, nhưng vẫn lập bộ
chứng từ phù hợp để thanh toán Thực tế trên thể giới đã xảy ra không ít trường hợp như thê
1.2.3.3.Quy trình thực hiện a.Các bên tham gia
Tham gia nghiệp vụ thanh toán băng thư tín dụng có thể gồm nhiều bên, thông thường có các bên sau:
- Người yêu cầu mở thư tín dụng (The applicant) là người nhập khâu (Người mua)
- Người hưởng thư tín dụng (The benificiary) là người xuất khẩu
(Người bán)
Trang 27Tuy theo từng L/C cụ thể, mà còn có các Ngân hàng khác tham gia như:
- Ngân hàng thanh toán, chiết khấu (The Negotiating Bank) : Ngân hàng này trực tiếp trả tiền cho L/C Trên thực tế Ngân hàng thanh toán L/C chính là Ngân hàng L/C hoặc Ngân hành thông báo, hoặc một Ngân hàng nào đó do Ngân hàng phát hành L/C chỉ định
- Ngân hàng xác nhận L/C (The confirming Bank) Theo yêu cầu của người hưởng lợi, một Ngân hàng đứng ra xác nhân L/C sẽ cùng với Ngân hàng phát hành L/C có trách nhiệm trả tiền đối với L/C
b Qui trình thanh toán L/C:
Sơ đồ 1.4: Qui trình thanh toán L/C (2) NH Xuất khẩu (7) NH Nhập khẩu (NH thong bao L/C) |, (8) (NH mo L/C) (3) | G) | ©) (1) (9) Người xuất khâu Người nhập khâu (4) Cải thích quy trình:
(1) Người nhập khẩu dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương ký với người xuất khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đên Ngân hàng của mình, yêu cầu Ngân hàng này mở L/C cho người xuất khâu hưởng
(2) Theo đơn xin mở L/C, Ngân hàng phục vụ người nhập khâu mở một L/C (phát hành L/C) cho người xuất khẩu hưởng Ngân hàng này chuyển bản chính L/C cho người xuất khẩu (Ngân hàng thông báo)
(3) Ngân hàng xuất khẩu xác nhận L/C băng văn bản và gửi bản chính L/C cho người xuất khẩu
Trang 28cho người nhập khẩu
(5) Sau khi hoàn tất việc giao hàng, người xuất khẩu phải hoản chỉnh
ngay bộ các chứng từ hàng hoá và hồi phiếu gửi về Ngân hàng phục vụ mình,
yêu cầu Ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó
(6) Ngân hàng thông báo nhận được bộ chứng từ Kiểm tra kỹ nội dung các chứng từ đó nếu thấy phù hợp thì Ngân hàng thanh toán (hoặc chấp nhận chiết khâu theo những điều khoản của L/C)
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng
phục vụ người nhập khẩu
(8) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) sau khi nhận được bộ các chứng từ từ Ngân hàng thông báo chuyển đến, tiễn hành kiểm tra kỹ các chứng từ này, nêu thấy đáp ứng được những yêu câu của L/C, thì chuyển tiền trả cho Ngân hàng thông báo
(9) Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho người nhập khâu biết đã trả tiền cho người xuất khâu, đồng thời yêu câu người nhập khẩu hoàn lại số tiền này, sau đó Ngân hàng phát hành 1/C trao người nhập khẩu bộ chứng từ để
làm căn cứ nhận hàng
Nét đặc thù trong thanh toán L/C là việc trả tiền của Ngân hàng chỉ căn cứ vào sự phù hợp của các chứng từ hàng hoá với những điều kiện nêu trong thư tín dụng mà không trực tiếp dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương Do
vây, Ngân hàng không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong hợp đồng
mua bán ngoại thương, mà chỉ bị ràng buộc các điều kiện trong nội dung của L/C khi nó đã được mở
Thanh toán băng L/C tuy có phức tạp về mặt thủ tục, song các nguyên
tắc thanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng, nên việc nhận hàng và trả tiền luôn luôn
được đảm bảo Vì thể, hình thức này được sử dụng rất rộng rãi trong thương mại quốc tế
Trang 29Hiện nay trong TTQT có nhiều loại thư tín đụng được sử dụng:
- Thư tín dụng có thê huỷ bỏ (Revoeable L/C): Với loại này, sau khi L/C được mở, thì nội dung của L/C có thể được sửa đổi, bố sung hoặc huỷ bỏ bất
cứ lúc nào, không cần có sự đông ý của người được hưởng và người yêu câu
mở L/C.Như vậy, thư tín dụng này chưa phải là văn bản cam kết trả tiền thực
sự, mà mới chỉ là một thự hẹn sẽ trả tiền Do vậy, loại L/C này ít được sử
dụng
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irevocable L/C): Khi loại L/C này được mở thì người yêu cầu mở L/C sẽ không được tự ý sửa đối, bổ sung hay huỷ bỏ những nội dung của nó, nêu không có sự đồng ý của người được
hưởng L/C Như vậy, tính đảm bảo của L/C này rất cao, nên nó được dùng
khá phố biến trong thanh toán thương mại quốc tế Loại L/C này là cơ sở của
các loại L/C khác
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Irevocable confimed L/C):
Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, đồng thời lại có sự xác nhận trả
tiền của một Ngân hàng nhất định Dùng thư tín dụng loại này thì việc nhận
tiền của người xuất khẩu là vô cùng chắc chắn.Đối với người nhập khẩu khi phải mở loại L/C nảy thì ngoài việc phải ký vôn mở L/C tại Ngân hàng, trả thủ tục phí mở L/C, còn phải chịu thêm phí xác nhận và đặt cọc tiền xác nhận
cho Ngân hàng xác nhận L/C Đó là những bắt lợi cho người nhập khẩu
- Thu tin dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irevocable without
recourse L/C): Khi sử dụng loại L/C này, thì người xuất khâu (người hưởng
lợi L/C) phải phát hành một hồi phiếu ghi “ không được truy đòi người phát
phiêu”.Như vậy, sau khi đã thanh toán cho người hưởng, Ngân hàng mở L/C mất quyên truy đòi lại số tiền của L/C bất kỳ trong trường hợp nào Loại L/C nay được dùng rất phố biến trong các hợp đồng mua bán chịu hàng hố
- Thư tín dụng khơng thê huỷ bỏ có thể chuyển nhượng được (Irevocable
Trang 30L/C cho một hay nhiều người khác, theo lệnh của người được hưởng lợi đầu
tiên Loại L/C này chỉ được chuyển nhượng một lan, chi phi cho viéc chuyén
nhượng đo người hưởng lợi dau tiên chịu
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Thông thường khi tiễn
hành mua bán qua trung gian thì người ta dùng loại thư tín dụng này.Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình, thì người xuất khẩu dùng L/C này để mở một L/C khác cho người khác hưởng với những nội dung gân
giống nhu L/C ban đầu (L/C gốc), như vậy L/C sau gọi là L/C giáp lưng
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Loại L/C này thường được dùng trong phương thức mua bán quốc tế hàng đổi hàng hoặc trong gia công
quốc tế Thư tín dụng đối ứng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi một thư tín dụng đối
ứng nới nó đã được mở
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại thư tín dụng được dùng để trả tiền nhiều lân, trong khuôn khô thời hạn do hợp đồng mua bán ngoại thương quy định Sau khi thư tín dụng trước đã được trả tiền song, thì
thư tín dụng kế tiếp tự động có hiệu lực Khi khối lượng hàng hoá lớn được
giao đều đặn làm nhiều lần thì dùng loại L/⁄C này sẽ rất thuận tiện
- Thu tin dung du phong (Stand-by L/C): Day la loai thu tin dung ma Ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm trước người nhập khẩu về mặt tài chính khi L/C tuy đã được mở, nhưng người xuất khâu không thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với L/C Loại L/C này được dùng phô biến ở Mỹ
1.2.3.4 Ưu nhược điềm
a Ưu điểm
Trong phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện bên nhập khâu thanh toán
tiền cho bên xuất khẩu, đảm bảo cho bên xuất khâu nhận được khoản tiền
tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứng, đồng thời đảm bảo cho tổ chức
nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hoá tương ứng với số tiền
Trang 31Về phía nhà xuất khâu: Rủi ro ít nhất, Ngân hàng phát hành/ Ngân hang
xác nhận có trách nhiệm thanh toán tiền hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với nội dung trong L/C
Về phía nhà nhập khẩu: Được Ngân hàng phát hành/ Ngân hàng xác
nhận đảm bảo không phải trả tiền chừng nào chưa nhận được bộ chứng từ
nhập khâu phù hợp
b Nhược điểm
Phương thức thanh toán này tôn nhiều thời gian do phải thực hiện qua nhiều bước , việc lập chứng từ đòi hỏi phải có độ chính xác cao, ít sai sót và kiểm tra chứng từ tiễn hành qua nhiều bên Nếu có sai sót phải sửa lại làm cho
nhà nhập khâu lâu nhận được chứng từ thanh toán để nhận hàng, tôn kém chi
phí cho việc bào quản hàng hóa ở cảng nhập khẩu; nhà xuất khâu chậm nhận
được tiền thanh toán
Chi phi giao dich voi Ngan hang lớn
TOM TAT CHUONG 1
Chương 1 đã tổng quan cho ta thấy định nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của thanh toán quốc tế cũng như một số phương thức thanh toán quốc tế phố biến hiện nay Nó giúp ích cho ta có cái nhìn toàn cảnh và là cơ sở vững chắc
để so sánh với thực tiễn nhằm rút ra phương hướng giải pháp thúc đây hoạt
Trang 32CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
INDOVINA CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Indovina Tên giao dịch : Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina
Tên Tiếng Anh : Indovina Bank Ltd
Hội sở chính: 39 Hàm Nghi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : 08.8224995 — Fax: 08.8230131
Ngan hang trach nhiém htru han Indovina ( Indovina Bank Ltd — IVB) la
Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập ngày 21/11/1990
theo giấy phép của Uỷ Ban Nhà Nước về hợp tác đầu tư số 135/GP sau được thay băng giấy phép số 08/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngảy 29/10/1992 Hai bên liên doanh góp vốn là Ngân hàng Công Thương Việt Nam, và Ngân hàng PT Bank Suma ( Indonesia) mỗi bên góp 50% số
vốn điều lệ ban đâu Cụ thể, mỗi bên góp 5 triệu USD, nhự vậy vốn điều lệ
ban dau của IVB là 10 triệu USD
Thang 10 — 1992: Chi nhánh Hà Nội được cấp giấy phép hoạt động
Tháng 8/2003: PT Bank Suma ( Indonesia) chuyển nhượng toàn bộ cô phân trong IVB cho Ngân hàng PT Bank Dragang Nasional Indonesia (BDNI), Indonesia
Thang 7/2003: Chi nhánh Hải Phòng được cấp giấy phép hoạt động
Tháng 9/1995: Tăng vốn điều lệ từ 10 triệu USD lên 15 triệu USD
ICBV và BDNI mỗi bên góp 2.5 triệu USD
Tháng 4/1997: Chi nhánh Cân Thơ được cấp giấy phép hoạt động
Tháng 5/2000: BDNI chuyển nhượng toàn bộ cỗ phân trong IVB cho Ngân hàng Thương Mại Thế Hoa ( United World Chinese Commercial Bank — UWCCB ) của Đài Loan Đây là mốc thời gian quan trọng nhất của IVB mở
ra một giai đoạn phát triển mới cho TVB , IVB bắt đầu tăng trưởng vượt bậc
Trang 33Tháng 3/2001: Tăng vốn điều lệ từ 15 triệu USD lên 20 triệu USD ICBV và UWCCB mỗi bên góp 2,5 triệu USD
Tháng 9/2002: Chỉ nhánh Bình Dương được cấp giây phép hoạt động
Tháng 10/2003: UWCCB hợp nhất với Ngân hàng Cathay United ( Đài
Loan) thành một Ngân hàng mới với tên gọi là Ngân hàng Cathay United (
CUB ) Kế từ đó, cỗ đông của IVB là ICBV ( 50%) và CUB ( 50% )
Tháng 10/2004: Tăng vốn điều lệ từ 20 triệu USD lên 25 triệu USD ICB
và CUB mỗi bên góp 2,5 triệu USD
Tháng 8/2005: Chi nhánh Đồng Nai được cấp giấy phép hoạt động
Tir 2006 — 2013: Thành lập thêm các Chi nhánh Đà Nẵng, Đống Đa Chợ Lớn, Tân Bình
Vốn điều lệ cũng tăng lên 35 triệu năm 2007,100 triệu năm 2008, 165
triệu năm 2010 và 193 triệu năm 2013 có thể nói rằng trong những năm gần
đây IVB đã có sự tăng trưởng vượt bậc, chỉ trong 3 năm từ 2007 đến 2010 số
vốn điều lệ đã tăng lên 471%, và hiện nay IVB là Ngân hàng liên doanh có số vốn điều lệ lớn nhất trong khối Ngân hàng liên doanh ở Việt Nam Điều đó
khăng định răng IVB là một Ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, và cũng
là một điểm mạnh để Ngân hàng không ngừng đưa ra các dịch vụ Ngân hàng
đa dạng và chất lượng cho nên kinh tế
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Indovina — Chỉ
nhanh Ha Noi
Tén giao dich: Ngan hang Indovina — Chi nhanh Ha Nội Tén tiéng anh: Indovina Bank — Ha Noi Branch
Địa chỉ : 88 Hai Ba Trung — Ha Nội
Dién thoai _: 04.8266321 — Fax: 04.8266320
Một năm sau ngày IVB được cấp giấy phép hoạt động, tháng 21/11/1991
Chi nhánh Hà Nội được thành lập với mục đích: Tìm hiểu thị trường miễn
Bac và Bắc Trung Bộ, cùng với Hội sở chính trở thành hai kênh dẫn vốn từ
Bắc và Nam băng việc cung cấp các dịch vụ Ngân hàng của mình
Qua các năm hoạt động tăng trưởng ốn định, Ban quản trị IVB nhận thấy được tiềm năng của thị trường Hà Nội nói chung và các tỉnh lân cận nói riêng
Trang 343/2006, một phòng giao dịch mới được mở tại Hà Nội nhằm đáp ứng được số
lượng khách hàng ngày càng lớn sử dụng dich vu cua IVB
IVB - Hà Nội đã đi vào hoạt động được 23 năm, là một Chi nhánh
được thành lập sớm nhất và năm tại một vị trí lợi thế nhất là thủ đô Hà Nội
nên trong suốt thập kỉ 90 cũng như những năm gân đây, IVB — Hà Nội cùng
với Hội Sở Chính luôn là đơn vị có quy mô lớn nhất và hoạt động có hiệu quả nhất Như vậy IVB — Hà Nội đã thực hiện được đúng những mục đích, kê hoạch mà IB đã vạch ra 2.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức của Ngân hàng Indovina Hội đồng thành viên | | Ban diéu Ban kiém hanh soat | | |
Hội sở Chí nhánh |L| K!Ém tốn nội bộ
^- LÍ | Tiếp thị tín sua: HH ta: ate
Ngân quỹ dụng Hà Nội Hải phòng
Thanh toán L[ J Quản lý tín ĐàNãng HY Đòng Nai
quôc tê dụng
Quản lý tiền| | | Quản lý rủi À ‘|| Bình
tệ ro tín dụng Cần Thơ Dương
Thẻ & Ngân| | kang Ặ LÍ Ì ma¿„
hàng điện tử Kê tốn Đơng Đa Tân Bình
Công nghệ [ | | Hành chính s¬ LÍ
thơng tin nhân sự Chợ Lớn
Pháp chế #4 Phat trien san pham
Trang 35
Mô hình cơ cấu tổ chức của IVB gồm : Đứng đầu là Hội đồng quản trị;
Tiếp đến là Ban điều hành với nhiệm vụ điều hành một Hội sở chính và 9 Chi
nhánh Trong các Chi nhánh và Hội sở gồm các phòng ban Đứng đầu Chỉ nhánh là giám đốc điều hành, đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Indovina 2.3.1 Chitc nang
Các chức năng cơ bản của Ngân hàng Indovina cũng tương tự như các Ngân hàng liên doanh khác nhưng tóm gọn ở 3 chức năng chính sau đây:
Một là, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn và các nguôn lực khác của IVB Hai là, tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả Ba là, thực hiện các nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và của IV 2.3.2 Nhiệm vụ
Cũng giống như một Ngân hang với đây đủ dịch vụ ở các nước , IVB cung cấp các dịch vụ Ngân hàng và tài chính rất đa dạng bao gôm:
Thứ nhất, Nhận tiền gửi ngoại tệ và Việt Nam đông , không kỳ hạn và có kỳ hạn
Thứ hai, Cho vay ngắn, trung, dài hạn băng ngoại tệ và VND đối với các tô chức kinh tế, cá nhân Đông tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn và thời hạn dai
Thứ ba, Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế thơng qua các hình thức: chuyển tiền, thư tín dụng, nhờ thu chứng từ, bảo lãnh các hợp đồng ngoại thương, chiết khẩu các chứng từ có giá, dịch vụ ngoại hối
Thứ tư, Chuyển tiền trong nước và quốc tế
Thứ năm, Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng đại ly, hợp tác với các Ngân hàng trong và ngoài nước
Trang 36Thứ bảy, Nhận thê chấp „ cầm có tài sản để vay vốn và quản lý tài sản
cho tô chức và cá nhân
Thứ tám, Liên kết , Liên doanh, hoặc tham gia các hình thức đầu tư, kinh
đoanh trung và đài hạn theo pháp luật hiện hành
Thứ chín, Các dịch vụ khác khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép 2.4 Hoạt động kinh doanh của Noân hàng Indovina trong những năm gần đây
2.4.1 Đặc điểm hoạt động kinlt doanh và hạch toán nghiép vụ của
Ngan hang Indovina
IVB la mét Ngân hàng liên doanh nước ngoài, nên trong hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những điểm khác biệt so với khối các Ngân hàng
khác, cụ thể như sau:
Thứ nhất, Mặc dù hạch toán theo chuẩn mực kế toán các tổ chức tín
dụng của Việt Nam nhưng IVB sử dụng đơn vị hạch toán là đổng USD VND
đối với IVB được coi là đồng ngoại tệ nên IVB bị NHNN Việt Nam kiểm soát
trạng thái VND
Thứ hai, IVB chịu sự điều tiết và quản lý chặt chẽ của Luật đầu tư nước
ngoài và của NHNN Việt Nam Ví dụ như: Không được huy động VND quá
30% vốn chủ sở hữu
Thứ ba, IVB sử dụng hệ thông kế toán phân tán Mọi bút toán được xử lý
ngay tại các phòng nghiệp vụ Phòng kế toán chỉ hạch toán tổng hợp các chỉ tiêu nội bộ, quản lý tài sản của Ngân hàng Mọi giao dịch của Chi nhánh với nước ngồi đều thơng qua Hội sở chính
Thứ tư, IVB hoạt động thiên về dịch vụ, thu phí và hoa hồng từ dịch vụ
thường chiếm tới 20 - 30% tổng thu nhập
Thứ năm, Hoạt động huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng có liên
quan chặt chẽ với cả thị trường trong nước và quốc tế, khi thừa vốn Ngân
Trang 37hoạt động trong nước
Thứ sáu, Khách hàng mục tiêu của IVB là cá doanh nghiệp quốc doanh
cỡ trung bình và lớn, các doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngồi và một sơ
cơng ty cổ phần, công ty TNHH có tình hình tài chính lành mạnh
2.4.2 Tình hình tài chính của Ngân hang Indovina
Tình hình tài chính qua 3 năm 2011 — 2013 của Ngân hàng Indovina Chi
nhánh Hà Nội có rất nhiều biến chuyên điểm tích cực thể hiện rõ qua số liệu thống kê từ báo cáo tài chính dưới đây:
Bảng 2.2: Tình hình tài chính Ngân hàng Indovina năm 2011-2013
Don vi tinh: Nghin USD Chénh léch Chénh léch Nam 2011 | Nam 2012| Năm 2013 Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 Kia ta Kia tà Tỷ lệ ta Tỷ lệ So tién So tién So tien | Số tiên So tién (%) (%) TAI SAN 1.159.135] 1.110.328] 1.078.634} (48.807) (4,21)| (31696) (2,85) L Tiên mặt 8.759 7.069 9434| (1690| (19,29) 2.365 33,46 IL7iên gửi tại 27.622 30.058 27.907 2.436 8,82} (2.151) (7.16) NHNN Ill 7ién giti ve cho 442.068] 425.115} 394.379} (16.953) (3,83)| (30.736) (7,23) vay cac TCTD khae
IV Ching khoan 4 498 3.451 19.670} (1047|, (23,28)} 16.219} 469/98 kinh doanh V Cho vay khach 588.749} 544511} 540.964] (44.238) (7,51)| (3.547) (0,65) hang VL Chung khoan 55.711 65.015 49 870 9,304 16,7) (15.145)} (23,29) ddu tur
VIL Tài sản cô định 17.234 16.353 21.850 (881) (5,11) 5.497 33,61 IX Tai san co khac 14.494 18.756 14.558 4262 2941| (4198| (2238)
Trang 38
NGUỎN VÓN 1.159.135| 1.110.328| 1.078.634| (48.807) (4,21)| (31696) (2.85) L Tiên gửi và vay 3501724 278585[ 252755 G1559 (2049| (25.830) (9,27) các 1T1) khác II Tiền gửi khách 482880 593.515] 586.707} 110.635 2291| (6.808) (1,15) hang II Phái hành giấy ¬ 96.024 - -| (96.024) (100) - - tO’ CO gid IV Các khoản nợ , 20.917 45.199 15.027} 24.282] 116,09) @0172) (66,75) khac V Von va cae quy 209.140] 193.029} 224144} (16.111) (7,7)} 31115 16,12
(Nguồn: Ngân hàng Indovina Chỉ nhánh Hà Nội)
Sơ đồ 2.3: So sánh tỷ trọng trong tổng tài sản IVB năm 2011-2013
Don vi: Ngan USD
Trang 39Tổng tài sản của Ngân hàng là 1.159.135 nghìn Đôla Mỹ vào năm 2011,
tuy nhiên lại giảm dân vào các năm kế tiếp Năm 2012 tổng tài sản của Ngân hang dat 1.110.328 nghìn Đôla Mỹ, giảm 48.807 nghìn Đôla Mỹ (tương đương 4,21%) so với năm 2011 Sang năm 2013, tổng tài sản tiếp tục giảm
nhẹ xuống 1.078.634 nghìn Đôla Mỹ (tương đương 2,85%) so với năm
2012.Tuy mức giảm qua các năm là không đáng kế nhưng qua đó ta có thế thay được khó khăn của IVB nói riêng và toàn bộ ngành Ngân hàng nói chung qua những năm gân đây
Trong cơ câu tài sản của Ngân hàng, các khoản cho vay khách hàng luôn
chiếm tỷ trọng lớn nhất, và có sự biến động nhẹ qua các năm (năm 2011 là
50,79%, năm 2012 là 49,04%, năm 2013 là 50,15%) Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác có tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu tài
sản (năm 2011 là 38,14 2, năm 2012 tăng lên 38,29%, và năm 2013 tăng lên
36,56%) Các tài sản sản còn lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể
Sơ đồ 2.4: So sánh tỷ trọng trong tổng nguồn vốn IVB năm 2011-2013
Trang 40Nhận xét:Quy mô, cơ cầu nguồn vốn:
Quy mô tổng nguôn vốn của Ngân hàng có sự biến động tương tự quy mô tông tài sản Trong đó vôn chủ sở hữu của Ngân hàng giảm 7,7% nam 2012 so với 2011 nhưng lai tang 16,12% vào năm 2015 cho thây nguôn vôn kinh doanh của Ngân hàng luôn duy trì ở mức ổn định, có xu hướng ngày một tăng cao, góp phân đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao
Trong cơ cầu nguồn vốn của Ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013, tiền gửi của khách hàng chiêm tỷ trọng lớn nhất (năm 2011 là 41,66%, năm 2012
là 53,45%, và năm 2013 là 54,39%) Tiền gửi và vay các TCTD có tý trọng
lớn thứ 2 và duy trì ở mức khá ổn định Năm 2011 là 30,21%, năm 2012 giảm
xuống 25,09%, và năm 2013 tiếp tục giảm xuống 23,43% Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thây sự phụ thuộc về tài chính của IVB đối với các tổ chức tín dụng khác ngày một giảm, khả năng tự hủ tài chính ngày một tăng cao
24.3 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Indovina
Tình hình kinh doanh của IVB qua các năm 2011-2013 được tóm tắt qua bảng số liệu dưới đây: