1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST

31 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG31.1.Một số khái niệm cơ bản:31.1.1.Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch:31.1.2.Nguồn của pháp luật du lịch:31.1.3.Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:41.1.4.Đặc điểm của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:51.1.5.Những nội dung cơ bản của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:7CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST112.1.Giới thiệu khái quát về CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST:112.1.1.Tên, loại hình Công ty:112.1.2.Ngành nghề và địa bàn kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện:112.1.3.Cấu trúc tổ chức và hoạt động:122.2.Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành:142.2.1.Điều kiện kinh doanh:142.2.2.Các loại hợp đồng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành của công ty182.3.Một số nhận xét về kết quả kinh doanh dịch vụ lữ hành dưới góc độ pháp lý:25CHƯƠNG 3. MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST273.1.Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành:273.2.Về vốn góp:273.3.Về tổ chức và quản lý công ty:283.4.Về các loại hợp đồng được ký kết và thực hiện trong công ty:28KẾT LUẬN30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH o0o BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH DU LỊCH (KÌ II, NHÓM 1, 2020 – 2021) Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Người chấm Người chấm TS VŨ QUANG HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH o0o BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH DU LỊCH (KÌ II, NHÓM 1, 2020 – 2021) Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch: 1.1.2 Nguồn pháp luật du lịch: .3 1.1.3 Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: .4 1.1.4 Đặc điểm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: 1.1.5 Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: CHƯƠNG .THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST .11 2.1 Giới thiệu khái quát CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST: 11 2.1.1 Tên, loại hình Cơng ty: 11 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện: 11 2.1.3 Cấu trúc tổ chức hoạt động: 12 2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành: .14 2.2.1 Điều kiện kinh doanh: .14 2.2.2 Các loại hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành công ty .18 2.3 Một số nhận xét kết kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp lý: .25 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST 27 3.1 Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành: 27 3.2 Về vốn góp: 27 3.3 Về tổ chức quản lý công ty: 28 3.4 Về loại hợp đồng ký kết thực công ty: 28 KẾT LUẬN .30 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty lữ hành Hanoitourist 13 Hình 2.2 Minh họa Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 17 Hình 2.3 Minh họa Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế .18 Hình 2.4 Minh họa Hợp đồng thuê Hướng dẫn viên 19 Hình 2.5 Minh họa Hợp đồng lữ hành .21 Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch: Pháp luật du lịch hệ thống tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật du lịch:           Quan hệ ngành chủ quản với doanh nghiệp du lịch; Quan hệ doanh nghiệp du lịch với du khách, doanh nghiệp du lịch với nhau; Quan hệ nội doanh nghiệp du lịch; Quan hệ nước tiếp đón du lịch với khách du lịch nước ngoài; Quan hệ nước phát sinh nguồn khách (nước gửi khách) nước đón tiếp khách Quan hệ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân thực hoạt động du lịch Quan hệ quản lý nhà nước tài nguyên du lịch 1.1.2 Nguồn pháp luật du lịch: Nguồn pháp luật du lịch tất văn pháp luật có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Nguồn quan trọng chủ yếu pháp luật du lịch Luật du lịch số 44/2005/QH11 Quốc hội khóa 11 kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 (Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) Luật quy định tài nguyên du lịch hoạt động du lịch; quyền nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch Ngày 01/06/2007 Chính phủ ban hành Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch; Thông tư 88/2008/TT- BVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định 92/2007/NĐ-CP; Thông tư 89/2008/TTBVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định 92/2007/NĐ-CP kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch Ngoài ra, số văn Trang luật khác hướng dẫn chi tiết lĩnh vực hoạt động cụ thể hoạt động du lịch 1.1.3 Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:  “Pháp luật” hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội (của giai cấp thống trị nhà nước bóc lột)  Khái niệm “Kinh doanh” hiểu việc đầu tư nhằm mục đích sinh lời Theo khoản 2, Điều Luật Doanh nghiệp 2005 “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi ”  Từ khái niệm “kinh doanh” khái niệm “lữ hành” theo nghĩa rộng, ta có khái niệm “kinh doanh lữ hành” theo nghĩa rộng sau: Kinh doanh lữ hành việc doanh nghiệp đầu tư thực một, số tất cơng đoạn q trình chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch cung ứng dịch vụ để phục vụ mục đích lại người với mục đích sinh lợi hưởng hoa hồng  Kết hợp khái niệm kinh doanh khái niệm lữ hành theo nghĩa hẹp, ta có khái niệm kinh doanh lữ hành theo nghĩa hẹp sau: Kinh doanh lữ hành việc xây dựng, bán, tổ chức thực phần tồn chương trình cho khách du lịch nhằm mục đích sinh lời Luật Du lịch Việt Nam tiếp cận khái niệm kinh doanh lữ hành theo nghĩa hẹp xác định rõ sản phẩm kinh doanh lữ hành chương trình du lịch Theo khoản 13 Điều Luật Du lịch “Chương trình du lịch lịch trình, dịch vụ giá bán chương trình định trước cho chuyến khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi” Nói cách ngắn gọn hơn, kinh doanh lữ hành kinh doanh chương trình du lịch Với hoạt động này, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành liên kết sản phẩm mang tính đơn lẻ nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm mang tính trọn vẹn bán với giá gộp cho khách du lịch, đồng Trang thời tăng giá trị sử dụng sản phẩm Với loại hình du lịch có chương trình du lịch tương ứng: chương trình du lịch nghỉ ngơi, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch chữa bệnh, du lịch hội họp… Từ khái niệm “Pháp luật” “kinh doanh dịch vụ lữ hành” thấy, “Pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành” quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành, thừa nhận nhằm sử dụng nhà nước, doanh nghiệp, người sử dụng dịch vụ bên liên quan việc xây dựng, bán, tổ chức thực phần tồn chương trình cho khách du lịch nhằm mục đích sinh lời doanh nghiệp 1.1.4 Đặc điểm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:  Thứ nhất, pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành có tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước đặc điểm riêng có pháp luật Để thực việc tổ chức quản lí cơng việc liên quan đến kinh doanh dịch vụ lữ hành, nhà nước cần có Luật Du Lịch Các quy định pháp luật nhà nước đặt ra, tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận quy tắc xử sẵn có Với tính cách quy tắc xử sự, phảp luật u cầu, địi hỏi cho phép nhà nước hành vi ứng xử chủ thể kinh doanh dịch vụ lữ hành Nói cách khác, pháp luật thể ý chí nhà nước Thơng qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân làm gì, khơng cho phép họ làm hay bắt buộc họ phải làm gì, làm Với quyền lực mình, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp khác để tổ chức thực pháp luật, yêu cầu cá nhân, tổ chức phải thực pháp luật nghiêm chỉnh Khi cần thiết, nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật, trừng phạt người vĩ phạm, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống  Thứ hai, pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành có tính quy phạm phổ biến “Quy phạm” nghĩa khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực Các quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi doanh nghiệp nói chung hay cá nhân nói riêng, hướng dẫn cách xử cho cá nhân, doanh nghiệp việc kinh doanh Các chủ thể vào Trang điều kiện, hồn cảnh pháp luật dự liệu xử theo khuôn mẫu mà nhà nước nêu Căn vào quy định pháp luật, tổ chức cá nhân xã hội biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể Phạm vi tác động pháp luật rộng lớn, khn mẫu ứng xử cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức  Thứ ba, pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành có tính hệ thống Bản thân pháp luật nói riêng hệ thống quy phạm hay quy tăc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lí Pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành điều chỉnh quan hệ xã hội cách tác động lên cách xử chủ thể tham gia vào dịch vụ đó, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn Mặc dù điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, song quy định pháp luật nói chung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành nói riêng khơng tồn biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với nhau, tạo nên chỉnh thể thống  Thứ tư, pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành có tính xác định hình thức Ở dạng thành văn, quy định thể cách rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng, chung chung, bảo đảm hiểu thực thống toàn xậ hội Ngày nay, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tác động qua lại, ràng buộc, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Đe điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế cần có pháp luật, gọi pháp luật quốc tế hay kinh doanh du lịch có “Luật du lịch quốc tế” Pháp luật quốc tế hiểu hệ thống quy phạm quốc gia, tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng nên để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế Bên cạnh điểm tương đồng với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế có nét đặc thù riêng 1.1.5 Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: 1.1.5.1 Điều kiện đăng ký doanh nghiệp: a Vốn điều lệ Trang Công ty muốn kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tuân thủ quy định mức vốn điều lệ tối thiểu sau:  Mức vốn điều lệ 250 triệu đồng áp dụng đăng ký ngành nghề lữ hành  quốc tế đưa khách du lịch vào Việt Nam Mức vốn điều lệ 500 triệu đồng áp dụng đăng ký ngành nghề lữ hành quốc tế đưa khách du lịch nước b Ghi mã ngành nghề kinh doanh Cơng ty phải trích dẫn cụ thể điều luật quy định hoạt động lữ hành luật du lịch ngành nghề đăng ký doanh nghiệp c Cam kết Công ty phải cam kết kinh doanh ngành nghề có điều kiện đáp ứng quy định pháp luật 1.1.5.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành: a Điều kiện xin giấy phép lữ hành quốc tế cơng ty vốn nước ngồi: Theo quy định Luật Du lịch 2017, Nghị định 168/2017/NĐ-CP Thơng tư 06/2017/TT-BVHTTDL cơng ty có vốn nước kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam theo hình thức liên doanh hình thức khác phù hợp với quy định lộ trình cụ thể điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời đáp ứng đủ điều kiện sau đây:  Có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh “kinh doanh lữ hành khách du lịch  vào Việt Nam Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian hoạt động 04 năm lĩnh vực lữ hành Lưu ý: Thời gian làm việc lĩnh vực lữ hành người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành xác định thông qua giấy xác nhận quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đăng làm việc; giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người làm việc lĩnh vực lữ hành  Có hướng dẫn viên cấp thẻ hưỡng dẫn viên du lịch quốc tế Trang  Tuân thủ quy định mức tiền ký quỹ sau: Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế: 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam Lưu ý: Tiền ký quỹ doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản ngân hàng hưởng lãi suất theo thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định pháp luật b Điều kiện xin giấy phép lữ hành quốc tế cơng ty nước  Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du  lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh quy định Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian 04 năm hoạt động lĩnh vực lữ hành Thời gian làm việc lĩnh vực lữ hành người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành xác định thông qua giấy xác nhận quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người làm việc; giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người làm việc lĩnh vực lữ hành  Có 03 hướng dẫn viên cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế  Tuân thủ quy định mức tiền ký quỹ, cụ thể sau:  250 triệu đồng áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam;  500 triệu đồng áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách du lịch nước kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam khách du lịch nước Lưu ý: Tiền ký quỹ doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản ngân hàng hưởng lãi suất theo thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định pháp luật c Điều kiện xin cấp giấy phép lữ hành nội địa:  Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền Trang  Kinh doanh lữ hành quốc tế Doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cung cấp tour du lịch nước cho người du lịch nước cho người nước du lịch nước  Hanoitourist có hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế như:  Xây dựng thực chương trình cho khách du lịch Việt Nam  người nước cư trú làm việc Việt Nam du lịch nước ngoài; Tổ chức hoạt động hợp tác, liên kết với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài;  Tư vấn bán chương trình du lịch outbound sản phẩm đơn lẻ đặt phòng khách sạn, vé máy bay, làm thủ tục visa, giấy thông hành cho khách hàng có nhu cầu du lịch 2.2.1.3 Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa:  Trong Giấy phép gồm có mục chính:     Tên doanh nghiệp; Trụ sở chính; Số tài khoản ký quỹ; Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Hình 2.2 Minh họa Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa Trang 15 2.2.1.4 Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế  Trong Giấy phép gồm có mục sau: Tên doanh nghiệp; Trụ sở chính; Tài khoản ký quỹ; Ngành nghề kinh doanh; Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp     Hình 2.3 Minh họa Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2.2.2 Các loại hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành công ty 2.2.2.1 Hợp đồng lao động với Hướng dẫn viên: Trong hợp đồng gồm mục sau:          Thông tin bên thuê; Thông tin bên thuê; Thời gian thực hợp đồng; Tiền cơng, phương thức tốn; Quyền nghĩa vụ bên; Phạt vi phạm hợp đồng; Trường hợp chấm dứt hợp đồng; Giải tranh chấp hợp đồng; Chữ ký bên Trang 16 Hình 2.4 Minh họa Hợp đồng thuê Hướng dẫn viên 2.2.2.2 Hợp đồng lữ hành: Trang 17 Hợp đồng lữ hành thỏa thuận việc thực chương trình du lịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với doanh nghiệp, khách du lịch đại diện khách du lịch Hợp đồng lữ hành phải có thơng tin sau đây:  Mơ tả rõ ràng số lượng, chất lượng, giá dịch vụ, thời gian, cách thức cung cấp dịch vụ chương trình du lịch;  Giá trị hợp đồng phương thức toán;  Điều khoản loại trừ trách nhiệm trường hợp bất khả kháng;  Điều kiện trách nhiệm tài liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng;  Điều khoản bảo hiểm cho khách du lịch Trang 18 Hình 2.5 Minh họa Hợp đồng lữ hành 2.2.2.3 Hợp đồng đại lý lữ hành: Trang 19 Trong hợp đồng đại lý lữ hành gồm nội dung sau:        Thông tin bên giao đại lý; Thông tin bên nhận đại lý; Điều khoản chung bên; Các dịch vụ liên kết bên; Giá phương thức toán; Trách nhiệm bên; Giá trị hợp đồng 2.2.2.4 Quyền nghĩa vụ Công ty du lịch Hà Nội hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành:  Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa:  Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định giấy phép;  Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biển hiệu Trang 20 trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dịch điện tử;  Thông báo việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay cho Sở Du lịch thời hạn 15 ngày kể từ thay đổi;  Cung cấp thơng tin chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;  Mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch có bảo hiểm cho tồn chương trình du lịch;  Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;  Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tơn trọng sắc văn hóa, phong tục, tập quán Việt Nam nơi đến du lịch; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khách du lịch thời gian tham gia chương trình du lịch;  Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật;  Áp dụng biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản khách du lịch; kịp thời thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền tai nạn, rủi ro xảy với khách du lịch có biện pháp khắc phục hậu quả;  Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch thỏa thuận với khách du lịch  Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:  Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định giấy phép;  Thông báo việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay cho quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thời hạn 15 ngày kể từ thay đổi; Trang 21  Cung cấp thông tin chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch;  Mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch có bảo hiểm cho tồn chương trình du lịch;  Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng;  Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng sắc văn hóa, phong tục, tập quán Việt Nam nơi đến du lịch; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khách du lịch thời gian tham gia chương trình du lịch;  Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật;  Áp dụng biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản khách du lịch; kịp thời thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền tai nạn, rủi ro xảy với khách du lịch có biện pháp khắc phục hậu quản;  Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch thỏa thuận với khách du lịch;  Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biển hiệu trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dịch điện tử;  Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, hải quan 2.3 Một số nhận xét kết kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp lý:  Hoạt động du lịch liên quan trực tiếp đến người, khách du lịch, có quốc tịch, tuổi, nghề nghiệp, trình độ nhận thức, phong tục tập qn, thói quen tiêu dùng khác Trong q trình du lịch, lợi ích đáng hợp pháp họ cần phải bảo vệ, bên cạnh địi hỏi du khách phải có trách nhiệm tơn trọng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường, Trang 22 văn hoá .ở nơi khác đến du lịch, khơng nên lợi ích t chiều lịng khách mà làm ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái sắc dân tộc Từ thấy pháp lý cơng ty lữ hành có ý nghĩa quan trọng việc thỏa thuận cách cư xử bên việc thực kinh doanh lữ hành  Hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch, yếu tố quan trọng kinh doanh dịch vụ uy tín, chất lượng, danh tiếng, tạo hình ảnh tốt tâm trí khách Việc Hanoitourist chấp hành luật pháp hoạt động kinh doanh đem lại uy tín cho tổ chức, cá nhân cơng ty mà mang lại danh tiếng cho dân tộc đất nước  Hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động có tính liên ngành, liên vùng địi hỏi phải có phối hợp đồng chặt chẽ ngành, cấp thông qua văn pháp quy Trong hoạt động kinh doanh du lịch, không tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà nhiều tổ chức cá nhân khác tham gia vào việc Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch, đảm bảo danh tiếng uy tín đất nước, địi hỏi phải có luật quy định hoạt động kinh doanh du lịch phục vụ khách du lịch tổ chức, cá nhân tham gia vào trình phục vụ khách du lịch phải chấp hành nghiêm túc Pháp lý cơng ty góp phần tránh xảy tranh chấp bên liên quan từ thuận tiện việc kinh doanh cơng ty  Công ty tận dụng tối đa việc thực pháp luật đem lại lợi ích cho sách miến giảm thuế, sách thúc đẩy đầu tư, đồng thời hạn chế việc thực pháp luật mà kết ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp như: nộp thuế, thực trách nhiệm với người lao động, bảo vệ môi trường,…  Xây dựng pháp luật hoạt động mơ hình hóa thực xã hội nâng lên thành quy tắc xử chung đảm bảo sức mạnh nhà nước cịn thực pháp luật đưa mơ hình vào sống Chính vậy, chất lượng hệ thống pháp luật với ý nghĩa kết trình xây dựng Trang 23 pháp luật có tác động mang tính định đến thực pháp luật nói chung, việc thực pháp luật kinh doanh doanh nghiệp nói riêng  Trang 24 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST 3.1 Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành:  Qua điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Cơng ty, thấy Cơng ty có quy định cụ thể việc nhằm phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng vận động chung thị trường, nâng cao hiệu hoạt động du lịch mặt đảm bảo lợi ích chủ thể kinh doanh dịch vụ lữ hành, mặt khác đảm bảo quyền lợi khách du lịch lợi ích chung doanh nghiệp, quốc gia, dân tộc  Tuy nhiên thực tế nay, việc áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành đạt nhiều kết khả quan gặp khơng khó khăn, hạn chế Các nhà làm luật khơng thể lường trước hết tất xảy đến quy định áp dụng vào thực tiễn Mặc dù Hanoitourist ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Môi trường kinh doanh du lịch có nhiều bước phát triển vượt bậc, tạo mơi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, từ giúp ngành du lịch, hoạt động kinh doanh lữ hành Hanoitourist phát triển theo 3.2 Về vốn góp:  Định hướng đắn yếu tố quan trọng giúp doanh số Hanoitourist liên tục tăng trưởng năm sau cao năm trước Từ vốn điều lệ ban đầu gần 600 tỷ đồng, đến Hanoitourist có vốn điều lệ lên tới 2.850 tỷ đồng, tăng 4,8 lần, góp phần giải việc làm cho khoảng 6.000 lao động  Tốc độ tăng trường hoạt động kinh doanh Hanoitourist lên đến 15%, đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng trăm tỷ đồng năm Riêng năm 2018, Hanoitourist đạt doanh thu khoảng 1.856 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 405 tỷ đồng tăng 14% so với năm 2017; lợi nhuận khoảng 569 tỷ đồng, đạt 116% kế hoạch năm Trong năm 2019, Hanoitourist nộp ngân sách 322 tỷ đồng Trang 25 3.3 Về tổ chức quản lý công ty:  Cơng ty có cấu tổ chức máy theo kiểu trực tuyến chức năng, thể phù hợp với việc kinh doanh Công ty Với cấu này, Công ty tận dụng tính ưu việt việc cán cấp cao có chun mơn phịng ban chức  Mỗi phận, phòng ban đảm nhiệm phần công việc định Vận dụng khả năng, trình độ chuyên sâu cán quản lý, giảm gánh nặng cho Giám đốc Cơng ty có đội ngũ cán có lực, có kinh nghiệm, có cán trải qua thực tế nhiều lần, có tầm nhìn chiến lược, có đủ lực đảm nhận vị trí mà cơng ty giao phó Cơng ty tiến hành biện pháp để hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý nhiệm vụ người phòng ban  Kế hoạch nhân lực Công ty dự kiến theo chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh hàng năm Tổng công ty du lịch Hà nội Các phịng ban, phận Cơng ty vào kế hoạch kinh doanh giao để đề xuất nhân lực cần thiết Như công tác lập kế hoạch nhân lực, công ty bám sát vào kế hoạch kinh doanh Tổng công ty mẹ đề nhân lực có cơng ty đề xây dựng kế hoạch nhân lực phù hợp Nhân lực phận khối kinh doanh tăng so với mức tăng nhân lực khối chức để phù hợp với chiến lược ngày mở rộng triển hoạt động kinh doanh công ty  Tuy nhiên máy quản lý Công ty tồn số hạn chế như: Một số cán viên chưa thực đáp ứng yêu cầu công việc dẫn đến phối hợp phận không nhịp nhàng, số cán nhân viên phải đảm nhận nhiều công việc nên nhiều lúc có bế tắc cơng việc phải làm nhiều việc làm không chuyên môn 3.4 Về loại hợp đồng ký kết thực công ty:  Do Công ty dịch vụ Nhà nước chủ yếu hoạt động lĩnh vực du lịch nên việc ký kết hợp đồng Công ty với khách du lịch tương đối đơn giản chưa có tranh chấp lớn xảy suốt trình hoạt động Trang 26 Cơng ty tn thủ đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ, ngồi cịn đáp ứng đầy đủ quy định Luật du lịch 2017 lĩnh vực luật chuyên ngành Hoạt động lữ hành Công ty liên quan đến việc đưa hành khách nước nên hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật xuất nhập cảnh  Đa số hợp đồng du lịch Công ty ký kết hợp đồng soạn thỏa theo mẫu có sẵn nên tạo thuận lợi lớn cho trình đàm phán ký kết hợp đồng, tiết kiệm thời gian chi phí, đơn giản hóa thủ tục giao kết Trong trình ký kết hợp đồng Cơng ty triệt để tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng hình thức nội dung, người tham gia ký kết người có đủ thẩm quyền Công ty ủy quyền tham gia ký kết  Mặc dù hợp đồng du lịch Cơng ty cịn đơn giản lại có ý nghĩa quan trọng việc thực hợp đồng cách có tổ chức triệt để Từ nâng cao hiệu áp dụng thực hợp đồng ký kết hiệu quả, nhanh chóng hơn, tạo chủ động trình đàm phán, thỏa thuận với khách du lịch Chính nội dung khơng q phức tạp, giá trị hợp đồng không lớn, nên tranh chấp lớn xảy ra, có dễ giải mức độ bồi thường không lớn Đa số tranh chấp giải thơng qua đường hịa giải, tự thỏa thuận mà khơng phải đưa tịa án để giải  Tuy nhiên mặt tồn việc ký kết thực hợp đồng du lịch Công ty Công ty đưa vào hợp đồng điều khoản có lợi cho gây không công việc xác định trách nhiệm hai bên có vi phạm hợp đồng xảy Trang 27 KẾT LUẬN Trong điều kiện ngày nay, sản xuất hàng hóa để lại nhiều vấn đề bất cập môi trường ổn định xã hội kinh doanh lữ hành lại ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại nguồn thu nhập quốc dân Trong chất lượng đời sống người dân nâng cao nhu cầu du lịch giải trí ngày tăng theo Dịch vụ lữ hành đem lại nguồn thu lớn góp phần ổn định an ninh kinh tế nước, đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước trường quốc tế Chính hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành có vai trị lớn nên cần thiết phải có hành lang pháp lý cho hoạt động Hiện việc hoàn thiện quy định pháp luật du lịch doanh nghiệp yêu cầu cấp thiết trở thành vấn đề quan tâm đáng Xuất phát từ vấn đề mà tiểu luận sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý thực pháp luật Công ty lữ hành Hanoitourist, nhận thấy vai trị, vị trí hạn chế, bất cập đưa số ý kiến nhận xét pháp luật Cơng ty Do trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên tiểu luận em nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến nhận xét thầy cô để làm em hoàn thiện nội dung hình thức Em xin cảm ơn! Trang 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật du lịch 2017 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2016), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp Nguyễn Thị Hồng Huệ, Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội www.hanoitourist.vn/ https://thuvienphapluat.vn/ https://luatvietnam.vn/ Trang 29 ... niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: .4 1.1.4 Đặc điểm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: 1.1.5 Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành: CHƯƠNG .THỰC TRẠNG ÁP DỤNG... thực pháp luật kinh doanh doanh nghiệp nói riêng  Trang 24 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST 3.1 Về. .. động kinh doanh dịch vụ lữ hành công ty .18 2.3 Một số nhận xét kết kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp lý: .25 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Tên, loại hình Công ty: - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
2.1.1. Tên, loại hình Công ty: (Trang 12)
Công ty lữ hành Hanoitourist tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹcông ty con, là một đơn vị thành viên của Tổng công ty du lịch Hà nội - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
ng ty lữ hành Hanoitourist tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹcông ty con, là một đơn vị thành viên của Tổng công ty du lịch Hà nội (Trang 13)
Hình 2.2. Minh họa Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
Hình 2.2. Minh họa Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa (Trang 17)
Hình 2.3. Minh họa Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
Hình 2.3. Minh họa Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (Trang 18)
Hình 2.4. Minh họa Hợp đồng thuê Hướng dẫn viên - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
Hình 2.4. Minh họa Hợp đồng thuê Hướng dẫn viên (Trang 19)
Hình 2.5. Minh họa Hợp đồng lữ hành - PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
Hình 2.5. Minh họa Hợp đồng lữ hành (Trang 21)

Mục lục

    CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    1.1. Một số khái niệm cơ bản:

    1.1.1. Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch:

    1.1.2. Nguồn của pháp luật du lịch:

    1.1.3. Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:

    1.1.4. Đặc điểm của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:

    1.1.5. Những nội dung cơ bản của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành:

    1.1.5.1 Điều kiện về đăng ký doanh nghiệp:

    1.1.5.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành:

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w