Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
Lời cảm ơn!
Sau một thời gian đi điều tra, tìm hiểu tìnhhìnhthực tế sảnxuất lúa
và đậutươngtạiviện nghiên cứu câylươngthựcvàcâythựcphẩm Gia Lộc-
Hải Dương, chúng tôi đã hoàn thánh báo cáo về đề tài“Điềutratình hình
sản xuấthạtgiốnglúavàgiốngđậutươngtạiViệncâylươngthựcvà cây
thực phẩm-GiaLộc,Hải Dương”
Qua bài báo cáo này chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
1. Cô giáo Ks. Dương Thị Thu Hằng đã giúp đỡ chúng tôi trong
suốt thời gian thực tập giáo trình.
2. Việncâylươngthựcvàcâythựcphẩm Gia Lộc - Hải Dương.
3. Các cán bộ kĩ sư, công nhân, đã giúp đỡ chúng tôi trong thời
gian thực tập tại viện.
Hà Nội, ngày 12 tháng 05
năm
Nhóm sinh viênthực hiện!
1
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Lương thực luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu ở các quốc gia trên thế
giới. Chính vì vậy tỉ lệ đất trồng câylươngthực luôn chiếm một diện tích
lớn trong tổng số diện tích cây nông nghiệp toàn cầu.
Lương thực ở nước ta chủ yếu là câylươngthực có hạt như lúa gạo,
ngô, đậutươngvàcây có củ. Với câylươngthực có hạt, diện tích đã tăng từ
7,3 triệu ha (năm 1993) lên 8,4 triệu ha (năm 2003), sảnlượnglươngthực có
hạt tương ứng từ 26,1 triệu tấn tăng lên 37,5 triệu tấn, trong đó diện tích
trồng lúa từ 6,8 triệu ha (năm 1995), tăng lên 7,4 triệu ha (năm 2003) sản
lượng lúatương ứng từ 25 triệu tấn tăng lên 34,5 triệu tấn, diện tích đậu
tương là 0,12 triệu ha (năm 1995) tăng lên 0,18 triệu ha (năm 2004) sản
lượng đậutươngtương ứng tăng từ 0,12 triệu tấn đến 0,224 triệu tấn. Tổng
sản lượnglươngthực có hạt của nước ta hiện nay đã vượt mức 40 triệu
tấn/năm.
Với những tăng trưởng như vậy trong những năm gần đây về năng
suất lúa cũng như đậutương là nhờ những đóng góp tích cực của các biện
pháp canh tác, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chủ trương chính sách hỗ trợ
sản xuất của nhà nước, mà đặc biệt là công tác chọn tạo giống, mặc dù đã
đưa được năng suất, sảnlượng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng. Để đáp ứng được nhu cầu về giống tốt thì công việc
nhân giống các giống mới, giống có năng suất cao phải được quan tâm một
cách đúng mức.
2
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
Viện CâylươngthựcvàCâythựcphẩm là đơn vị sự nghiệp khoa học,
trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Viện có nhiệm vụ nghiên
cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực Câylươngthựcvà cây
thực phẩm, chủ yếu lúa, đậu đỗ. Viện đã tham gia nghiên cứu nhiều đề tài
khoa học công nghệ, đã có những đóng góp tích cực cho nền nông nghiệp
nước nhà, đặc biệt là vùng ĐBSH. Từ những thực tế trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Điềutra tình hìnhsảnxuất hạt giốnglúavàgiống đậu
tương tạiViệncâylươngthựcvàcâythựcphẩm-GiaLộc,Hải Dương”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Điều tra tìm hiểu vị trí địa lí xã Liên Hồng huyện Gia Lộc nơi đặt trụ
sở Viêncâylươngthựcvàcâythựcphẩm Gia Lộc – Hải Dương.
- Điều tra tình hìnhsảnxuất giống lúavàđậutươngtại Viện
3
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Điều tra về vị trí địa lí xã Liên Hồng, Gia Lộc- Hải Dương
2.1.2 Điều tratìnhhìnhsảnxuất một số cây lấy hạttại viện
- Cơ cấu giống
- Thời vụ và kỹ thuật
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
- Thu hoạch và bảo quản
2.2 Phuơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm :
Việncâylươngthựcvàcâythựcphẩm Gia Lộc -Hải Dương. Tại xã
Liên Hồng
2.2.2 Thời gian tiến hành điều tra: từ 06/05 – 09/05/2008
2.2.3 Đối tượng điều tra
- Cây lúa
- Câyđậu tương
2.2.4 Phương pháp điều tra: Điều travà Phỏng vấn
- Thu tập số liệu sơ cấp từ có phòng trung tâm lúavàđậu tương
- Thu thập số liệu thứ cấp Các kỹ sư, các cán bộ, công nhân kỹ thuật
tại Viện
2.2.5 Phương pháp phân tích:
- Số liệu được tổng hợp vàtính trung bình, bằng phần mềm excell .
4
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
PHẦN III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRAVÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên của việncâylươngthựcthựcphẩm Gia Lộc –
Hải Dương.
3.1.1 Vị trí địa lí
Viện câylươngthựcthựcphẩm Gia Lộc – Hải Dương nằm trên địa
bàn xã Liên Hồng huyện Gia Lộc – Hải Dương với diện tích 120 ha
Phía Bắc giáp sông Sặt
Phía Nam giáp Xã Gia Hòa , Thống Nhất
Phía Đông giáp xã Thạch Khôi, Gia Xuyên
Phía Tây giáp xã Thống Nhất
3.2. Tìnhhìnhsảnxuâtlúagiốngtại Viện
3.2.1. Về cơ cấu giốngvà thời vụ
Bảng1 : Cơ cấu giống
STT Tên giống
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
1 Xi23
5 5.3 26.5
2 X19
3 5.6 16.8
3 MT06
5 5.8 29
4 P6
21 6.1 128.1
5 DB5
3 5.5 16.5
6 DB6
3 5.3 15.9
7 Q5
3 5.8 17.4
8 Bắc thơm
3 4.9 14.7
9
Khang dân 3 5.4 16.2
Từ bảng số liệu ta thấy diện tích giốnglúa P6 được gieo trồng nhiều
nhất với 21 ha chiếm 40.2 % tổng diện tích lúa được gieo trồng của viện.
5
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
Tiếp theo là đến các giốnglúa Xi23 và MT06 được gieo trồng 5 ha chiếm
10% . Giốnglúa P6 được gieo trồng nhiều là do năng suất cao.
3.2.2. Kỹ thuật làm mạ vụ xuân 2008
Toàn bộ lượng mạ tạiviện được gieo dưới ruộng
Hạt giống sau khi lấy trong kho bảo quản ra phơi hạtgiống dưới nắng
nhẹ 2-3 giờ trước khi ngâm để xúc tiến hoạt động của các hệ men, tăng khả
năng nảy mầm.
Bảng2: Lượnggiống gieo mạ
Giống
Khối lượng
( kg/ha )
Thời gian ngâm
mộng ( giờ )
Diện tích gieo
(m
2
)
Xi23 65 48-72 540
X19 75 48-72 630
P6 72 48-72 610
DB5 69 48-72 570
DB6 69 48-72 570
Q5 83 48-72 720
Bắc thơm 67 48-72 530
Khang dân 75 48-72 640
Lượng giống dùng để gieo cấy cho một ha ruộng cấy của giống Q5 là
lớn nhất (83 kg ) sau đó tới giống X19, Khang dân (75 kg ) giống sử dụng ít
nhất là Xi23 (65 ) kg. Trong vụ xuân vừa qua do thời tiết lạnh hơn bình
thường nên thời gian ngâm mạ dài hơn. Sau khi đã hút đủ nước hạt thóc có
phôi mầm màm trắng tiến hành ủ mộng. Hạtgiống ngâm trong ao vớt lên
đổ thành đống nhỏ trên nền gạch và phủ bằng bì gai tạo diều kiện ấm cho
thóc nứt nanh. Trong quá trình ủ mộng đã vẩy nước ấm 4 lần kết hợp trộn
đảo để hạt nảy mầm được đều. Trong điều kiện vụ xuân vừa qua do thời tiết
6
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
lạnh kéo dài nên hạt thóc rất lâu mọc mầm nên phải đậy hạt kín và thường
xuyên tưới nước ấm. Sau khi ủ 72 giờ mộng đủ tiêu chuẩn để gieo.
3.2.2.1 Chuẩn bị ruộng gieo mạ
Ruộng mạ được làm tại chân ruộng chuyên gieo mạ
Ruộng được bừa ngả từ trước đó 20 ngày sau đó được bừa kĩ làm
nhiều lần cho nhuyễn phẳng nhặt sạch cỏ còn sót lại trước khi làm luống.
Ruộng được làm luống rộng 1,4 m rãnh rộng 0,3 m để thoát nước, mặt
luống được làm phẳng để độ sâu của lớp nước mặt sau khi gieo mạ được
đồng đều.
Mộng mạ được gieo đều trên diện tích đã định gieo mạ làm hai lượt
để lượng mộng được gieo đồng đều đúng mật độ.
Tại viện mạ được gieo làm 3 trà: trà 05/12 đối với các giống Xi23,
X19… trà 15/12 đối với các giống: P6, DB5, 6 trà 05/01 đối với các
giống: khang dân
3.2.2.2 Chăm sóc
Trong điều kiện thời tiết lạnh của vụ xuân năm nay nên tạiviện đã áp
dụng các biện pháp chống rét cho mạ: Luống mạ được được làm khung và
phủ nilon giúp cho mạ chống được rét với điều kiện rét bên ngoài, bón phân
kali với lượng 3 kg khi mạ được 2 -3 lá để tăng cường khả năng chống chịu
của mạ, đêm cho nước vào, ngày tháo nước ra, cho ngập 1/2-1/3 cây mạ
Khi mạ được 3 -4 là giai đoạn mạ chuyển từ dị dưỡng sang tự dưỡng
tiến hành bón phân đạm với lượng 2 kg ure/ sào ( 55 kg ure/ ha )
3.2.3 Cấy
Trước khi cấy ruộng cần được làm sạch cỏ bừa kĩ và bón phân lót
trước lần bừa cuối.
Sau khi gieo mạ khoảng 25 – 27 ngày khi cây mạ đươc 4 – 5 lá thật
tiến hành nhổ cấy. Cấy theo hàng thẳng 1 dảnh/khóm với mật độ 45 -55
7
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
khóm /m
2
. Cấy một rảnh có tác dụng tạo sự sinh trưởng và phát triển vì cây
lúa có khả năng tự điều tiết mật độ. Cấy một rảnh có tác dụng tạo sự đồng
đều về di truyền giữa các cây trong một khóm.
* Trong vụ xuân vừa qua do thời tiết lạnh kéo dài nên một phần lớn
diện tích lúa sau khi cấy đã bị chết rét. Viện đã gieo xạ trực tiếp 23 ha bằng
giống khang dân và Xi23 vào ngày 28/2
3.2.4. Chăm sóc
* Phân bón
+ Lượng phân bón: 110 kg N + 80 - 90 kg K
2
0 + 75 – 90 kg P
2
0
5
Đối với các giống P6 yêu cầu lượng phân bón lớn hơn nên bón với
lượng lớn hơn: 120 kg N + 95 kg K
2
0 + 90 kg P
2
0
5
+ Lượng phân bón qua các thời kì
Bảng3: Lượng bón và các thời kì bón phân
Đợt bón Yếu tố
Lượng bón
(%)
Thời kì bón
Bón lót
Đạm 20
Trước khi bừa lượt cuối
Lân 100
Bón thúc 1
Đạm 20
Bén rễ hồi xanh
Kali 20
Bón thúc 2
Đón đòng
Đạm 20
Bón thúc đẻ nhánh
Kali 30
Đạm 40 Đón đòng
Trong đợt bón thúc lần 2 kết hợp làm cỏ, sục bùn bằng cào cắt cỏ bờ.
Biện pháp này có tác dụng diệt trừ cỏ dại thúc đẩy bộ rễ phát triển.
Trong công thức bón phân trên không sử dụng phân phân chuồng
(phân hữu cơ) do tạiviện không chủ động được lượng phân hưu cơ này nên
8
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
đã tăng lượng phân vô cơ bón cho lúa. Nếu cứ tiếp tục như vậy sẽ làm cho
đất bị thiếu lượng mùn cần thiết đồng thời làm trai cứng chua hóa đất.
* Tìnhhình sâu bệnh
+Về sâu hại lúa:
- Sâu đục thân: Là loài sâu nguy hiểm gây hại trên tất cả các trà lúa,
song do sự tích lũy về số lượng mà sâu lứa 2 là nguy hiểm nhất.
- Bọ trĩ. Gây hại trên mạ làm mạ còi cọc, lá teo, cây lùn, bị nặng thì
cây lụi và chết. Bọ trĩ phát triển mạnh khi không có mưa rào hoặc mưa phùn
kéo dài, trời ấm, nóng nhất là trà xuân muộn
- Sâu cuốn lá nhỏ: Phát triển mạnh vào cuối tháng 4 đặc biệt nguy
hiểm khi sâu phá hại vào giai đoạn lúa có đòng và thời kì câylúa kết thúc
sinh trưởng về lá để chuyển sang giai đoạn trổ bông.
- Rầy nâu: Gây hại mạnh ở thời kì lúa trổ đến vào chắc, bị hại nặng
cây lúa chết thành từng đám lớn (gọi là cháy rầy). Rầy nâu hại nặng ở các
chân ruộng sâu, tụ nước, quần thể cây rậm rạp, độ ẩm dưới tán cao, ở những
giống nhiễm rầy nhất là vụ xuân.
=> Đối với các loại sâu trên có thể dùng các loại thuốc trừ sâu phổ rộng để
phòng trừ: Padan 95SP, Satrungdan, Shorpa, Regent…
+Về bệnh hại lúa:
- Bệnh đạo ôn: Bệnh nguy hiểm nhất ở vụ lúa xuân nhất là trà lúa
xuân trổ sớm (trước 30/4). Bệnh đạo ôn gây hại trên lá làm lá tàn lụi, gây hại
trên bông làm bông lúa chết (đạo ôn cổ bông). Trời âm u, mưa phùn kéo dài,
độ ẩm trong ruộng lúa cao, trời mát (t0 = 20 - 25
0
C), các giống nhiễm bệnh
là điều kiện tốt cho bệnh đạo ôn phát triển và gây hại.
- Bệnh khô vằn: Gây hại trên tất cả các tràlúa song mạnh nhất ở vụ
xuân, vụ mùa sớm và mùa trung. Bệnh khô vằn gây hại mạnh ở ven bờ, ở
các ruộng lúa rậm rạp, lá chen gối nhau, độ ẩm cao, ruộng lúa có nước, mất
9
Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50
nước xen kẽ, giốnglúa nhiễm bệnh. Bệnh khô vằn không gây mất trắng
nhưng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất nếu câylúa bị bệnh nặng.
- Bệnh bạc lá: Loài bệnh rất nguy hiểm. Gây hại mạnh trên các giống
nhiễm ở vụ mùa hoặc các tràlúa xuân trổ muộn. Bệnh đặc biệt nguy hiểm
khi thành dịch ở giai đoạn lúa trổ, gây thất thu lớn. Trời oi bức, có gió bão,
ruộng lúa bị ngập, bón phân đạm nhiều là những yếu tố thuận lợi để bệnh
bạc lá phát triển thành dịch.
=>Để phòng trừ các loại bệnh trên co thể dùng các loại thuốc: Validacin,
Dinazin,Xanthomix, Starner,Fujione, Bean, Hinosan, Kitazin…
3.2.5 Khử lẫn trên ruộng
Giai đoạn mạ: nhổ bỏ các cây khác màu sắc cây cao cây thấp, nhổ bỏ
lồng vực.
Giai đoạn đẻ nhánh: nhổ bỏ các cây cao cây thấp, cây có màu sắc hình
dạng lá khác nhau, nhổ bỏ lồng vực.
Giai đoạn đòng già trỗ bông: nhổ bỏ các cây khác dạng thế lá khác
nhau màu sắc lá khác, các cây cao cây thấp cây trỗ sớm trỗ muộn.
Giai đoạn chín: cắt cây có dạng hạt màu sắc hạt, hạt có dâu không dâu
cây bị sâu bệnh hại nặng.
Trong 3 giai đoạn đầu cần nhổ bỏ tận gốc tránh cây lại có thể phát
triển thành éo mất công loại bỏ lần sau. Giai đoạn chín không cần nhổ bỏ tận
gốc vì sau giai đoạn 10 -20 ngày là tiến hành thu hoạch
3.2.6 Thu hoạch và bảo quản
Tiến hành thu hoạch khi lúa chín 85 – 90 %. Khi thu hoạch về phải
chế biến ngay để đảm bảo sức nảy mầm. Lúa được tuốt bằng máy thổi loại
hết các hạt lép lửng giữ lại các hạt trắc, mẩy đem phơi dưới nắng nhẹ 3 - 4
ngày, không phơi trực tiếp dưới nắng gắt để lúa khô dần đảm bảo độ ẩm
12%. Sau khi lúa được phơi đến độ ẩm đạt yêu cầu tiến hành sàng hạt loại
10
[...]... kiểm tra sức nảy mầm nếu đạt 94% thì đủ điều kiện bảo quản làm giống Hạtgiống được đưa vào đóng gói và cho vào bảo quản trong kho lạnh 40C 17 Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua điều tra tìm hiểu về tình hìnhsảnxuấtlúa và đậutương ở Việncâylươngthựcvàcâythựcphẩm Gia Lộc – Hải Dương chúng tôi thu được những kết quả sau 4.1.1 Câylúa Trong... tạo từ tổ hợp lai D95 với VX9-3 - Giống D9602: Được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai DT74 x DT92 năm 1989 tạiviệncâylươngthựcvàthựcphẩm Với phương pháp chọn lọc cá thể nhiều lần đã chọn được giốngđậutương D9602 - Giống Đ9804: Được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính, từ tôt hợp lai VX.9-3 x TH184 năm 1991 tạiviệncâylươngthựcvàcâythực phẩm, với phương pháp chọn lọc cá.. .Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50 bỏ các hạt to hạt lẫn Lô hạt được đem thử sức nảy mầm nếu trên 84% được đóng bao 10, 20, 40 kg đem bảo quản trong kho kín Lượng thóc không đạt yêu cầu về sức nẩy mầm được dùng làm thóc ăn 3.3 Tình hìnhsảnxuất hạt giốngđậutương 3.3.1 Cơ cấu giốngvà mùa vụ Bảng 4: Cơ cấu mùa vụ các giốngđậutương STT Tên giống Vụ trồng Thời gian... nhiên và nhiệt độ 35- 40 độ C Khi hạtđậutương đạt tới độ ẩm 10% thì dừng lại và đưa hạt vào làm sạch cơ bản (hạt được qua hệ thống sàng, những hạt có kích thước nhỏ lọt qua những hạt to được giữ lại trên sàng Sau đó những hạt nhỏ này lại qua lượt sàng nhỏ hơn và loại bỏ di những hạt có kích thước nhỏ thu được những hạt có kích thước đồng đều ) Sau khi làm sạch cơ bản hạt 16 Thực tập giáo tr ình Lớp cây. .. chọn lọc cá thể nhiều lần đã chọn tạo được giốngđậutương Đ9804 3.3.3 Kĩ thuật trồng đậutương xuân 2008 12 Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50 Mật độ gieo hạt: Hạtgiống sau khi ngâm ủ hơi nứt nanh được đem gieo, các giống khác nhau được gieo với mật độ khác nhau mỗi hốc một hạt Bảng 6 : Mật độ gieo trồng đậutương Hàng x hàng Cây x cây Mật độ (cm) (cm) (Cây/ m2) AKO3 30 – 35 5–6 50 - 60 2 ĐT92... số liệu trên ta thấy các giốngđậutương đều được gieo trồng trông vụ xuân và vụ đông Cùng một giốngđậutương nhưng trồng trong vụ đông đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn trong vụ xuân Năng suất trong vụ đông thấp hơn vụ xuân do thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ đông nên thời gian tích lũy chất khô ngắn Chính vì vậy đậutương vụ đông có năng suất thấp 3.3.2 Đặc điểm các giốngđậutươngtại viện. .. cho cây Lân là yếu tố chủ đạo của câyđậutươngvà cũng là yếu tố hạn chế năng suất không chỉ riêng câyđậutương mà với nhiều loại cây trồng khác, trên nhiều loại đất khác nhau Vì vậy việc bón lân cho câyđậutương nói riêng vàcây trồng nói chung một cách hợp lý là rất cần thiết không thể thiếu trong quy trình kỹ thuật, song cần phải xác định mức bón lân hợp lý và cân đối với từng thời vụ,điều kiện... từng giống 3.3.5 Phòng trừ sâu bệnh *Bệnh gỉ sắt (Phakpsora pachyrhisi.S) Bệnh do nấm Phakpsora pachyrhisi Sydow gây ra và được phát tán nhờ gió Bệnh phát triển mạnh từ khi đậutương ra hoa làm cho lá khô vàng và rụng hàng loạt Phòng trừ: sử dụng các giốngđậutương kháng hoặc nhiễm nhẹ bệnh như: TL57, HL 92, ĐT 12, ĐT 94, ĐT 95 Luân canh với các cây không phải họ đậu, tốt nhất là luân canh với lúa. .. 0,1-0,2% phun trước khi ra hoa 1 tuần 3.3.6.Thu hoạch và bảo quản hạtgiống Thu hoạch: Khi 75% số quả trên cây chín ( vỏ quả khô màu vàng sẫm), thì thu hoạch Cắt sát gốc, đem về rải máng ra sân phơi độ vài ngày nắng, đợt đầu lấy hạt phơi làm giống, ủ một ngày đập tiếp lấy hạt Sau đó tách hạt, làm sạch sơ bộ, loại bỏ rác, thân gãy Chất lượnghạtgiống có khuynh hướng giảm từ khi chín sinh lý, đặc biệt... 35 - 40 STT Tên giống 1 Từ bảng trên ta thấy các giống có thời gian sinh trưởng ngắn được gieo với mật độ thưa hơn các giống có thời gian sinh trưởng dài vì các giống sinh trưởng lâu cần có diện tích và không gian lớn để phát triên cành lá từ đó tạo cơ sở để cây cho năng suất cao 13 Thực tập giáo tr ình Lớp cây trồng B-K50 3.3.4 Phân bón và chăm sóc Bảng 7 :Lượng phân bón cho 1 ha đậutương Đạm (N ) . thực tế trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình sản xuất hạt giống lúa và giống đậu
tương tại Viện cây lương thực và cây thực phẩm. cây lương thực và cây thực phẩm Gia Lộc-
Hải Dương, chúng tôi đã hoàn thánh báo cáo về đề tài “Điều tra tình hình
sản xuất hạt giống lúa và giống đậu tương