ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY THÍCH HỢP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA ‘A’ VÀ XÃ THANH MỸ, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH

151 181 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY THÍCH HỢP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA ‘A’ VÀ XÃ THANH MỸ, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY THÍCH HỢP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA ‘A’ VÀ XÃ THANH MỸ, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH TRƯƠNG VĂN THƯƠNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS TRỊNH XUÂN VŨ Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Viện nghiên cứu Dầu có Dầu Phản biện 1: PGS TS PHẠM VĂN HIỀN Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS VÕ THÁI DÂN Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: PGS TS LÊ MINH TRIẾT Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Trương Văn Thương, sinh năm 1981 huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, ông Trương Văn Thạnh bà Nguyễn Thị Dễ Tốt nghiệp tú tài trường phổ thông trung học Châu Thành, huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh năm 1999 Tốt nghiệp Đại học ngành Trồng trọt, hệ chức tập trung dài hạn Trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp dạy nghề tỉnh Trà Vinh năm 2004 Làm việc trạm Khuyến nông Khuyến ngư huyện Trà Cú thuộc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh từ năm 2005 đến nay, chức vụ: cán kỹ thuật Tháng năm 2007 theo học lớp cao học chuyên ngành Khoa học Trồng trọt Trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng nhân: vợ Lê Thị Trang Đài, kết hôn năm 2008 Địa liên lạc: - Trạm Khuyến nông Khuyến ngư, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ĐT: 0743.875601 - Nhà riêng: Ấp Ô Bắp, Lương Hòa A, Châu Thành, Trà Vinh ĐT: 01692196326 Email: Truongvanthuong30@gmail.com truongvanthuong@st.hcmuaf.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Văn Thương iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo: PGS.TS Lê Minh Triết hết lòng hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ông Lê Văn Lâm, Giám đốc Trung Tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh ông Đỗ Xuân Hưởng, Trưởng trạm Khuyến nông Khuyến ngư huyện Trà Cú giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Cha mẹ vợ giúp đỡ tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Trà Vinh đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập Tác giả iv TÓM TẮT Đề tài “Điều tra tình hình sản xuất lúa xác định số giống lúa ngắn ngày thích hợp xã Lương Hòa A xã Thanh Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” thực từ tháng 11 năm 2008 đến tháng năm 2009 hai vụ lúa Đông Xuân Hè Thu Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trồng lúa Lương Hòa A Thanh Mỹ , thí nghiệm gồm 10 giống lúa, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên với lần lặp lại Kết đề tài sau: *Phần điều tra: - Nông dân hai xã sản xuất vụ lúa/năm: Đông Xn, Hè Thu Thu Đơng - Có 42/60 hộ (70% số hộ) có diện tích đất sản suất từ trở xuống - Đa số nông dân sử dụng giống có chất lượng gạo để sản xuất IR 50404 OM 576 ( 50 % tổng số hộ) - Nơng dân hai xã bón lượng phân NPK cao mức khuyến cáo: 89,5 kg N : 39,8 kg P2O5: 34,8 kg K2O (Hè Thu Thu Đông) 101 kg N : 43,5 kg P2O5: 33,3 kg K2O (Đông Xuân) cho - Năng suất lúa nông dân thấp, đạt từ 3,8 – tấn/ha, lợi nhuận từ sản xuất lúa không cao từ 3.900.000 (vụ Thu Đông) đến 9.898.000 đồng (vụ Đơng Xn) *Phần thí nghiệm: - Thời gian sinh trưởng: giống lúa thí nghiệm thuộc nhóm ngắn ngày (85 – 100 ngày) - Hình thái: Các giống lúa có dạng hình đẹp, thấp (70 – 90 cm ), thân cứng, chịu thâm canh - Chống chịu sâu bệnh: Hầu hết giống kháng đến nhiễm rầy nâu đạo ôn (cấp – 5), giống bị nhiễm đạo ơn trung bình (cấp 7): OM 4088, IR 50404 v - Năng suất: giống cho suất cao giống đối chứng OM 576 IR 50404 mức có ý nghĩa Trong đó, OM 4900 cho suất cao hai vụ OM 5930, MTL 530, OM 6073 xếp thứ hai, ba tư suất - Chất lượng gạo: 6/10 giống có chất lượng gạo tốt: hạt thon dài, bạc bụng, hàm lượng amylose trung bình, mặt gạo trắng sáng phù hợp tiêu dùng nước xuất Từ kết đánh giá đặc tính nơng học, tính chống chịu sâu bệnh, suất, phẩm chất gạo khả thích nghi chọn giống lúa có triển vọng: OM 4900 có thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi rộng, cho suất cao hai vụ, sâu bệnh, chất lượng gạo tốt phù hợp xuất OM 5930 có thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi rộng, sâu bệnh, cho suất cao ổn định hai vụ, chất lượng gạo trung bình phù hợp chế biến, tiêu dùng nước OM 6073 có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng gạo tốt phù hợp tiêu dùng nước MTL 530 có thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi rộng, suất cao, chất lượng gạo tốt phù hợp tiêu dùng nước xuất vi ABSTRACT The topic “ Survey the rice production and the evaluation of rice varieties to be fit for Long Hoa A and Thanh My commune, Chau Thanh district, Tra Vinh province” was carried out from November 2008 to July 2009 in two consecutive crops: Winter – Spring and Summer – Autumn seasons The investigation was conducted by chooing 60 households randomly in Luong Hoa A and Thanh My commune The trial consisted of 10 varieties laid out in Randomized Complete Block Design with replications The resutts of this survey were examined in two aspects: survey and experiment * The part of survey: - Each year, the farmers in two communes produced three consecutive crops namely, Winter – Spring, Summer – Autumn and Autumn – Winter crops - 40 households ( 70% the total of households) cultivated rice with less than one hectare area - Most farmers used the varieties which had bad grain quality to produce: IR 50404 and OM 576 ( more than 50% the total of households) - The farmers were used NPK chemical fertilizer more than the recommended limit: 89,5 kg N : 39,8 kg P2O5: 34,8 kg K2O (Summer – Autumn and Autumn - Winter) and 101 kg N : 43,5 kg P2O5: 33,3 kg K2O (Winter – Spring) for one hectare area - The grain productivity was low ( 3,8 – ton/hectare), the profit of rice cultivation was from 3.900.000 VND (Autumn – Winter season) to 9.898.000 VND (Winter – Spring season) * The part of experiment: - Growth duration: the majority of varieties had short growth duration (about 85 – 100 days) - Form: all tested varieties had good form with plant height varied from 70 to 90 cm, strong straws, and the possibility of intensive cultivation vii - Level of disease and insetc pest resistance: Most varieties were slightly infected by brown planthoper and to leaf blast (level 3-5), except OM 4088, IR 50404 which were medium susceptible to leaf blast (level 7) - Grain yield: there were six varieties having significantly higher yield than standard varieties OM 576 and IR 50404 OM 4900 had the highest yielding in two seasons OM 5930, MTL 530, OM 6073 were of the second, the third and the fourth rank in descending order - Grain quality: there were six varieties that had good grain quality; long grain shape with white, clear color; no chalkiness, moderate amylose content and were suitable for domestic market and export Resutls from the study indicate that the above varieties are the most promising: - OM 4900 has short growth duration, wide adaptability, high yield in two crops, good grain quality, high level of desease and insect pest resistance Hence, this variety is convenient for export - OM 5930 which has short growth duration; wide adaptability,high level of desease and insect pest resistance; high, stable yield in two crops, and moderate grain quality is suitable for domestic market - OM 6073 which has short growth duration, high yield, and good grain quality is suitable for domestic market - MTL 530 which has short growth duration, wide adaptability, high yield, and good grain quality, is appropriate for domestic market and export viii MỤC LỤC TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Abstract vii Mục lục ix Những chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách hình xvi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Vai trò lúa 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 2.3 Sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam 2.4 Một số thành tựu nghiên cứu cải tiến, chọn tạo giống lúa 10 2.4.1 Trên giới 10 2.4.2 Công tác chọn tạo giống Việt Nam 12 2.4.3 Công tác khảo nghiệm giống lúa 15 2.5 Sản xuất lúa tỉnh Trà Vinh 17 2.5.1 Tình hình chung 17 2.5.2 Tình hình sản xuất lúa gạo huyện Châu Thành 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 NỘI DUNG 1: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI HAI XÃ 20 LƯƠNG HÒA ‘A’ VÀ THANH MỸ ix 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.2 Phương pháp điều tra 20 3.2.1 Điều tra nhanh 20 3.2.2 Điều tra nông dân 20 3.3 Nội dung điều tra 20 3.3.1 Phân bố diện tích ruộng trồng lúa hai xã 20 3.3.2 Kỹ thuật trồng lúa hai xã 20 3.3.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa nông dân hai xã 21 3.3.4 Các thuận lợi khó khăn nơng dân sản xuất lúa hai xã 21 NỘI DUNG 2: THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 10 GIỐNG LÚA Ở HAI XÃ 21 3.4 Điều kiện phương tiện thí nghiệm 21 3.4.1 Đặc điểm lý hóa tính đất thí nghiệm 21 3.4.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 21 3.4.3 Vật liệu thí nghiệm 22 3.5 Phương pháp thí nghiệm 23 3.5.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 23 3.5.2 Quản lý chăm sóc 24 3.6 Các tiêu theo dõi phương pháp thu thập số liệu 24 3.6.1 Đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm 24 3.6.2 Các đặc điểm nông học 26 3.6.3 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất 27 3.6.4 Xác định phẩm chất gạo 28 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 NỘI DUNG 1: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ LƯƠNG HÒA ‘A’ VÀ XÃ THANH MỸ 29 4.1 Kết điều tra 29 4.1.1 Sơ lược điều kiện khí tượng, thủy văn 29 4.1.2 Thời vụ gieo trồng lúa 29 4.1.3 Hiện trạng phân bố diện tích đất sản xuất nơng hộ 30 x ... Nhà riêng: Ấp Ơ Bắp, Lương Hòa A, Châu Thành, Trà Vinh ĐT: 01692196326 Email: Truongvanthuong30@gmail.com truongvanthuong@st.hcmuaf.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan