Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đềtài:“XâydựngcơsởdữliệutàinguyênđấtphụcvụcôngtácquảnlýđấtđaihuyệnTamNông-tỉnhPhúThọ”. 1 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI 3 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI .5 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNLÝĐẤTĐAI 6 2. TỔNG QUAN VỀ CƠSỞDỮLIỆUTÀINGUYÊNĐẤT 11 3. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM (GIS) .12 4. MÔ HÌNH CƠSỞDỮLIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀINGUYÊNĐẤT 19 5. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNGCƠSỞDỮLIỆUTÀINGUYÊNĐẤT .22 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TÀINGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 28 2. thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi .32 2. HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢNLÝ VÀ SỬ DỤNGĐẤT CỦA HUYỆNTAMNÔNG .34 3. XÂY DỰNGCƠSỞDỮLIỆUTÀINGUYÊNĐẤT 39 4. QUẢNLÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN TÀINGUYÊNĐẤTPHỤCVỤ CHO CÔNGTÁCQUẢNLÝĐẤTĐAI 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 1. KẾT LUẬN .69 2. ĐỀ NGHỊ .71 TÀILIỆU THAM KHẢO 72 2 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀIĐấtđai là là nguồn tàinguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người cùng các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác đã viết rằng: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Ngay phần mở đầu của Luật đấtđai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai là tàinguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơsở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đấtđai như ngày nay”. Hiện tại và trong tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, nó cho phép ta sử dụngđể giải quyết các vấn đềphức tạp của kinh tế - xã hội và đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra. Để đáp ứng và khai thác tốt phương pháp tiên tiến này trong ngành Quảnlýđấtđai thì yêu cầu cốt lõi đặt ra là phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức cũng như chất lượng thông tin. Thông tin đất giữ vai trò quan trọng trong côngtácquảnlýđấtđai nó là cơsở cho việc đề xuất các chính sách phù hợp và lập ra các kế hoạch hợp lý nhất cho các nhà quảnlý phân bổ sử dụngđất cũng như trong việc ra các quyết định liên quan đến đầu tư và phát triển nhằm khai thác hợp lý nhất đối với tàinguyênđất đai. Theo BINNS “Hiểu biết đúng đắn các nguồn tàinguyên thiên 3 nhiên cùng với sự mô tả và ghi chép chính xác các tri thức đó là yếu tố cần thiết trước tiên đối với việc sử dụng hợp lý và bảo tồn chúng một cách tốt nhất (Land Information Management)”. Nước ta, hiện nay đang trong công cuộc đổi mới chúng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước kéo theo nhu cầu đấtđai của các ngành ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, bên cạnh đó tình hình sử dụngđất của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Vậy nên ngành quảnlýđấtđai buộc phải có những thông tin, dữliệu về tàinguyênđất một cách chính xác đầy đủ cùng với sự tổ chức sắp xếp và quảnlý một cách khoa học chặt chẽ thì mới có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả cho nhiều mục đích khác nhau phụcvụ việc khai thác, quảnlý và sử dụng hợp lý nguồn tàinguyênđất gắn liền với quan điểm sinh thái bền vững và bảo vệ môi trường. HuyệnTamNông – tỉnhPhú Thọ cũng giống như các huyện khác nằm trong tình hình chung của cả nước, hiện nay các sốliệu điều tra cơ bản, các loại bản đồ, sổ sách, … liên quan đến tàinguyênđất còn chưa được thống nhất, lưu trữ kồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn, … làm cho côngtácquảnlýđấtđai của huyện gặp nhiều vướng mắc và ít có hiệu quả. Xây dựngcơsởdữliệutàinguyênđất trên cơsở cập nhật và đồng bộ hoá các thông tin về hệ quy chiếu, hệ toạ độ, độ cao, các thông tin về hệ thống bản đồ, thông tin về ranh giới, địa giới hành chính, thông tin về mô hình độ cao, địa hình, thông tin về các loại đất theo hiện trạng sử dụng, thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thông tin về chủ sử dụng và các thông tin về những cơsởdữliệu liên quan đến tàinguyên đất. Từ đó cho thông tin đầu ra phụcvụ yêu cầu quảnlý của chính quyền trung ương, địa phương, của Ngành, và các ngành khác đồng thời phụcvụ thông tin đấtđai cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. Điều này nó có ý nghĩa rất lớn khi mà hiện nay côngtácquảnlý về đấtđai đang là vấn đề thời sự thu hút sự quan 4 tâm của các ngành, các cấp và mọi người, tất cả đều cần tới thông tin đất đầy đủ và chính xác. Nhận thức được vai trò và tầmquan trọng của vấn đề, cùng với mong muốn đóng góp một phần trong công việc xây dựng hệ thống thông tin quảnlýđấtđai hiện đại từ trung ương đến địa phương. Được sự phân công của khoa Đất và Môi trường - trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Th.S. Trần Quốc Vinh giảng viên bộ môn Địa chính – khoa Đất và Môi trường, cùng với sự tiếp nhận và giúp đỡ nhiệt tình của phòng Tàinguyên và Môi trường huyệnTamNông-tỉnhPhú Thọ, tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện đềtài:“XâydựngcơsởdữliệutàinguyênđấtphụcvụcôngtácquảnlýđấtđaihuyệnTamNông-tỉnhPhúThọ”. 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI 2.1. Mục đích - Nghiên cứu khả năng ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý (GIS) (đặc biệt là khả năng ứng dụng trong việc xây dựng và quảnlýcơsởdữliệutàinguyên đất), đồng thời tìm hiêu côngtácquảnlý nhà nước về đấtđai hiện nay. - Xây dựngcơsởdữliệutàinguyênđấtphụcvụ cho côngtácquảnlýđấtđai của huyệnTamNông-tỉnhPhú Thọ phù hợp với các yêu cầu về quảnlý và sử dụngđất dựa trên chính sách pháp luật của nhà nước về đấtđai và hoàn cảnh thực tiễn tại địa phương. 2.2. Yêu cầu - Các thông tin xây dựng đảm bảo đầy đủ và chính xác, nắm chắc và thể hiện rõ được cách thức ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong xây dựngcơsởdữ liệu. - Cấu trúc cơsởdữliệu của hệ thống thông tin phải thống nhất, có tổ chức và thích hợp với yêu cầu quảnlý nhà nước về đất đai. -Cơsởdữliệu đáp ứng nhu cầu phân tích, xử lý, lưu trữ số liệu, cung cấp thông tin và có thể trao đổi dữliệu với các hệ thống thông tin khác. 5 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNLÝĐẤTĐAI Thuật ngữ “Quản lý” có nhiều nghĩa khác nhau nó là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội vì vậy mỗi ngành khoa học đều có định nghĩa riêng về thuật ngữ “Quản lý”, nhưng xét về quan niệm chung nhất thì: “Quản lý chính là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hoá và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định”. Quảnlý nhà nước về đấtđai là tổng thể các hoạt động có tổ chức bằng quyền lực nhà nước thông qua các phương pháp và công cụ thích hợp đểtác động đến quá trình khai thác sử dụngđấtđai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm phụcvụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua các thời kỳ. Quảnlýđấtđai bằng quyền lực của nhà nước được thực hiện thông qua các phương pháp và công cụ quản lý: Phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; thông qua quy hoạch, kế hoạch trên cơsở luật pháp. 1.1. Sơ lược về quảnlý nhà nước về đấtđai của nước ta qua các thời kỳ 1.1.1. Thời kỳ phong kiến và thực dân phong kiến 1.1.1.1. Thời kỳ phong kiến dân tộc (từ năm 938 đến năm 1858) Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV là thời kỳ hình thành và phát triển cực thịnh của nhà nước phong kiến Việt Nam, ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước chiếm đại bộ phận bao gồm ruộng làng, xã, ruộng quốc khố và ruộng phong cấp. Chính vì thế dân ta có câu: “Đất vua, chùa làng”. Ở nước ta, côngtác đạc điền và quảnlý điền địa có lịch sử lâu đời, để lắm vững và quảnlýđấtđai nhà nước phong kiến đã lập ra hồ sơquảnlýđấtđai như: Sổ địa bạ thời Gia Long, sổ địa bộ thời Minh Mạng. 6 1.1.1.2. Thời kỳ thực dân phong kiến Do chính sách cai trị của thực dân pháp, trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại nhiều chế độ quảnlý điền địa khác nhau: - Chế độ quảnlý thủ điền thổ tại Nam kỳ - Chế độ bảo tồn điền trạch, sau đổi thành quản thủ địa chánh tại Trung kỳ - Chế độ bảo thủ để áp (còn gọi là để đương) áp dụng với bất động sản của người pháp và kiều dân kết ước theo luật lệ Pháp quốc - Chế độ điền thổ theo sắc lệnh 29-3-1925 áp dụngtại Bắc kỳ - Chế độ điền thổ theo sắc lệnh 21-7-1925 (sắc lệnh 1925) áp dụngtại Nam kỳ và các nhượng địa Pháp quốc ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. 1.1.1.3. Quảnlýđấtđai ở các tỉnh phía Nam thời Mỹ - Nguỵ Sau năm 1954, miền Nam Việt Nam nằm dưới ách cai trị của Mỹ - Nguỵ nên vẫn thừa kế và tồn tại ba chế độ quảnlý thủ điền địa trước đây: - Tân chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 1925. - Chế độ điền thổ địa bộ ở những địa phương thuộc Nam kỳ đã hình thành trước Sắc lệnh 1925. - Chế độ quản thủ địa chính áp dụng ở một số địa phương thuộc Trung kỳ. Tuy nhiên từ năm 1962, chính quyền Việt Nam cộng hoà đã có Sắc lệnh 124-CTNT triển khai côngtác kiến điền và quản thủ điền địa tại những địa phương chưa thực hiện Sắc lệnh 1925. Như vậy từ năm 1962, trên lãnh thổ Miền Nam do Nguỵ quyền Sài Gòn kiểm soát tồn tại hai chế độ: Chế độ quản thủ điền địa và tân chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 1925. 1.1.2.Thời kỳ từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979 1.1.2.1. Từ năm 1980 đến năm 1988 Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng 07 năm 1980 của hội đồng Chính phủ “về việc thống nhất quảnlý ruộng đất và tăng cường côngtácquảnlý ruộng 7 đất trong cả nước”, đây được coi là văn bản đầu tiên quy định chế độ quảnlýđấtđai thống nhất cả nước sau khi đất nước được thống nhất. Quảnlý nhà nước ruộng đất bao gồm các nội dung như sau: - Điều tra, khảo sát và phân bố các loại đất- Thống kê, đăng ký đấtđai- Quy hoạch sử dụngđất- Giao đất, thu hồi đất, trưng dụngđất- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quảnlý sử dụngđất- Giải quyết các tranh chấp về đất- Quy định các chế độ, thể lệ quảnlý việc sử dụngđất và tổ chức việc thực hiện các chế độ, thể lệ ấy. 1.1.2.2. Từ năm 1988 đến nay - Luật đấtđai năm 1988: Nội dung của Luật gồm 6 chương 57 điều, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1987 và được chủ tịch HĐBT công bố ngày 08 tháng 01 năm 1988. Đây là bộ luật đầu tiên của Nhà nước ta quy định quyền sở hữu đấtđai của Nhà nước và quyền lợi, nghĩa vụ của người sử dụng đất. Luật quy định Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dàicó thời hạn và tạm thời người sử dụngđất hợp pháp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất và quy định: Chế độ quảnlý sử dụng các loại đất (5 loại đất: đấtnông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng) lập bản đồ địa chính, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Luật đấtđai 1993: Nội dung của gồm Luật 7 chương 89 điều, được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 07 năm 1993. Trong quá trình thi hành Luật đấtđai 1998 đã bộc lộ nhiều điều không phù hợp, Luật đấtđai 1993 ra đời thay thế luật đấtđai 1988. Luật đấtđai 1993 khẳng định lại 8 quyền sở hữu đấtđai đồng thời quy định rõ nội dungquảnlý nhà nước về đấtđai (7 nội dung). Phân định rõ đấtđai thành 6 loại (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng). Luật quy định quyền của UBND các cấp trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền của Chính phủ trong việc giao đất theo hạng mức đất và loại đất. - Luật đấtđai 2003: Nội dung của luật gồm 7 chương 146 điều được nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01/07 năm 2004. Luật này khắc phục tồn tại của luật đấtđai 1993 và các luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001 đáp ứng yêu cầu quảnlý sử dụng đấtphù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Luật đấtđai 2003 khác cơ bản luật đấtđai 1993 ở một số nội dung sau: + Phân định rõ 3 nhóm đất chính: nhóm đâtnông nghiệp (bao gồm đấtnông nghệp và đất lâm nghiệp quy định ở luật đấtđai 1993), Nhóm đất phi nông nghiệp (bao gồm đất ở đô thị, đất ở nông thôn, đất chuyên dùng và một phần đất chưa sử dụng ở luật đấtđai 1993). Luật quy định rõ đất khu công nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất sử dụng cho khu kinh tế, đất làm mặt bằng xây dựngcơsở sản xuất kinh doanh. + Quy định việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và cấp tỉnh (chính phủ không làm chức năng này). + Quy định về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụngđất ở Việt Nam: được giao đất, được thuê đấtđể xây dựngcơsở hạ tầng, công trình công cộng, xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, ngưòi Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sử dụngđất ở và sở hữu nhà ở. 1.2. Nội dungquảnlý nhà nước về đấtđaiĐể xác định vai trò và nhiệm vụ của các cơquanquảnlý nhà nước về đấtđai từ trung ương đến địa phương, tại điều 6 chương I Luật đấtđai 2003 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam đã nêu nội dungquảnlý nhà nước về đất đai: 9 1. Nhà nước thống nhất quảnlý về đấtđai 2. Nội dungquảnlý nhà nước về đấtđai bao gồm: a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụngđấtđai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập và quảnlý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụngđất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quảnlý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quảnlý việc giao, đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quảnlý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; f) Thống kê, kiểm kê đất đai; g) Quảnlýtài chính về đất đai; h) Quảnlý và phát triển thị trường quyền sử dụngđất trong thị trường bất động sản; i) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; j) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đấtđai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; k) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quảnlý và sử dụngđất đai; l) Quảnlý các hoạt động dịch vụcông về đất đai. 3. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụquảnlý nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thống quảnlýđấtđai hiện đại, đủ năng lực, đảm bảo quảnlýđấtđaicó hiệu lực và hiệu quả. 10 [...]... hiện trạng sử dụng đất, các công trình cơsở hạ tầng … Xét về các yếu tố cấu thành, chúng có thể chia ra thành hai phần cơ bản là cơsởdữliệu bản đồ địa lý và cơsởdữliệuđấtđai Thông tin về tàinguyênđấtđai đuợc thể hiện bằng dữliệu bản đồ và dữliệu thuộc tínhcó cấu trúc Với cách nhìn bản đồ như một hệ cơsởdữ liệu, ta thấy rằng bản đồ là tập hợp các dữliệu địa lý, các dữliệu này mô tả các... của các ngành kinh tế -nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ; cơsởdữliệu xã hội (dân số, lao động văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao); cơsởdữliệu về tàinguyênđất (CSDLTNĐ) là một thành phần không thể thiếu được của cơsởdữliệu quốc gia Cơsởdữliệutàinguyênđất bao gồm toàn bộ thông tin về tàinguyênđấtđai và địa lý ; nội dung thông tin được phân loại theo đối tượng địa lý như thuỷ văn, giao... nguyênđất Sử dụng phần mềm GIS (Arcview) để thực hiện xây dựngcơsởdữliệu tài nguyênđất của huyệnTamNôngphù hợp với yêu cầu quảnlý và sử dụngđấtđai dựa trên các chính sách của nhà nước về đấtđai và hoàn cảnh thực tiễn của Huyện 1.6 Quảnlý và cung cấp thông tin phụcvụcôngtácquảnlýđấtđai Khai thác tính năng của phần mềm ArcView trong việc cung cấp các thông tin trong Hệ thống cơ sở. .. nghiên cứu về nông lâm nghiệp như trong côngtác điều tra quy hoạch rừng (Viện điều tra quy hoạch rừng), côngtác điều tra đánh giá và quy hoạch đấtnông nghiệp của viện quy hoạch, thiết kế nông nghiệp, … Năm 1998 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tàinguyên và Môi trường) đã xây dựngdự án khả thi xây dựngcơsởdữliệu quốc gia về tàinguyênđất (bao gồm cơsởdữliệu địa lý và cơsởdữliệuđất đai) , mục... TỔNG QUAN VỀ CƠSỞDỮLIỆUTÀINGUYÊNĐẤT Hệ thống cơsởdữliệu quốc gia là một trong các thành phần nền tảng của kết cấu hạ tầng về thông tin nó bao gồm các cơsởdữliệu (CSDL) chuyên ngành để tạo thành một hệ thống cơsở thống nhất bao gồm các thành phần: cơsởdữliệu về chính trị (chính sách, pháp luật, tổ chức cán bộ); cơsởdữliệu về kinh tế (nguồn lực -tàinguyên thiên nhiên, đất đai, lao động,... hệ thống cơsởdữliệu quốc gia về tàinguyênđất và kế hoạch triển khai dài hạn Theo dự án, trong giai đoạn 2000 – 2010 sẽ tập trung xây dựngcơsở hạ tầng thông tin cho cơsởdữliệutàinguyênđất ở trung ương và các tỉnh bao gồm: Đầu tư từng bước phần cứng phần mềm, đường truyền cho cơsởdữliệu thành phần; đào tạo cán bộ tin học; xây dựng chuẩn thông tin thống nhất; xây dựngcơsởdữliệu thông... dụng, sốliệu bổ sung cho ArcView có lấy từ ESRI, các tổ chức khác hoặc từ Internet 4 MÔ HÌNH CƠSỞDỮLIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀINGUYÊNĐẤT Mô hình cơsởdữliệu của hệ thống thông tin tàinguyênđất bao gồm ba thành phần cơ bản là thông tin đầu vào, xử lýdữliệu và thông tin đầu ra 4.1 Thông tin đầu vào Cơsởdữliệu trong Hệ thống thông tin tàinguyênđất bao gồm hai thành phần chính là dữ liệu. .. lúa Đấtcỏdùng vào chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trông thuỷ sản Đấtnông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất ở Đất ở nông thôn Đất ở đô thị Đất chuyên dùngĐất trụ sởcơ quan, công trình sự nghiệp Đất quốc phòng an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đấtcó mục đích côngcộngĐất tôn giáo tín ngưỡng Đất. .. nguồn tàinguyênđấtđai của huyện được thu thập từ các loại sổ sách, tài liệu, hồ sơ, các loại văn bản pháp luật … 1.4 Phân tích, tổ chức và chuẩn hoá cơ sởdữliệudữliệu Dựa và các sốliệu đã thu thập được sử dụng các phần mềm thích hợp 26 (Microstation, Irasb, Geovec, Famis, Mrfclean, Mrfflag, Exel) để tiến hành số hoá dữliệu sau đó tổ chức và chuẩn hoá cơsởdữliệu 1.5 Xây dựngcơsởdữliệu tài. .. kiện: - Lượng thông tin dư thừa là tối thiểu - Mối quan hệ giữa các dữliệu là thống nhất -Dễ dàng tác động vào dữliệuđể thực hiện công việc quản trị dữliệu như tìm kiếm theo yêu cầu, cập nhật dữ liệu, giải các bài toán ứng dụng phổ biến, hiển thị dữliệu theo yêu cầu của người dùng Phần cơsởdữliệu chung là phần được quảnlý riêng biệt, có những mục tiêu riêng tạo cơsở cho cả phần dữliệu bản . TỐT NGHIỆP Đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ”. 1 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ 3. hiện đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ”. 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ