1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình sử dụng colistin từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2020 tại bệnh viện nhân dân Gia Định

8 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả được thực hiện trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân có sử dụng colistin tại bệnh viện hân dân Gia Định TP. Hồ Chí Minh từ 01/2020 đến 06/2020 thoả tiêu chuẩn bệnh nhân trên 18 tuổi, sử dụng colistin trên 3 ngày. Tiêu chí khảo sát bao gồm đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu, đặc điểm nhiễm khuẩn, đặc điểm sử dụng colistin, chức năng thận và các yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp (TTTC) theo tiêu chuẩn RIFLE.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TỪ THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2020 TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phạm Thị Mỹ Hoa1, Phạm Hồng Thắm2, Trương Thị Hà2, Đinh Hữu Hào2, Huỳnh Văn Ân2, Trần Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Colistin kháng sinh đời vào năm 50, độc tính thận có kháng sinh thay an tồn nên thời gian dài colistin sử dụng lâm sàng Tuy nhiên tình hình đề kháng ngày tăng cao đặc biệt vi khuẩn gram âm đa kháng làm bật vai trò colistin vũ khí cuối điều trị, xu hướng sử dụng colistin có chiều hướng tăng Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tình hình sử dụng colistin bệnh viện Nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, c t ngang m tả thực hồ sơ bệnh án bệnh nhân có sử dụng colistin ệnh viện hân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh từ 01/2020 đến 06/2020 thoả tiêu chuẩn bệnh nhân 18 tuổi, sử dụng colistin ngày Tiêu chí khảo sát bao gồm đặc điểm chung mẫu nghiên cứu, đặc điểm nhiễm khuẩn, đặc điểm sử dụng colistin, chức thận yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp (TTTC) theo tiêu chuẩn RIFLE Kết quả: Có 133 bệnh nhân khảo sát với tuổi trung vị 72, nam chiếm 63,1%, có 87 bệnh nhân (65,1%) điều trị khoa Hồi sức Tăng huyết áp bệnh kèm thường gặp nghiên cứu với tỷ lệ 63,9% A baumannii vi khuẩn phân lập chiếm tỷ lệ cao (54,6%), chưa ghi nhận có đề kháng với colistin tất mẫu vi khuẩn phân lập in vitro Liều trung bình cân nặng hàng ngày 0,14 ± 0,05 (MUI/kg/ngày) Thời gian sử dụng colistin trung vị ngày với khoảng tứ phân vị (5-10) Có 43/89 bệnh nhân (48,3%) xuất độc tính thận theo tiêu chuẩn RIFLE Các yếu tố liên quan đến độc tính thận sử dụng colistin bao gồm tuổi 75 (p = 0,02), bệnh nhân có bệnh kèm suy tim (p = 0,004), dùng kèm thuốc noradreanalin (p = 0,008) furosemid (p = 0,039) Kết luận: Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm mẫu nghiên cứu kháng sinh carbapenem, aminoglycosid… cao nhạy với colistin, tỷ lệ xuất TTTC sử dụng colistin cao nên cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng colistin lâm sàng Từ khóa: colistin, đề kháng, vi khuẩn gram âm, tổn thương thận cấp ABSTRACT INVESTIGATION ON THE USE OF COLISTIN AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL FROM JANUARY TO JUNE IN 2020 Pham Thi My Hoa, Pham Hong Tham, Truong Thi Ha, Dinh Huu Hao, Huynh Van An, Tran Manh Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 179 - 186 Introduction: Colistin is an antibiotic which was discovered in 50s, but its nephreotoxicity is so high and there are a lot of other antibiotics which are safer so colistin was rarely used in clinical practice The significant increase in antibiotic resistance, especially multi – resistant gram negative bacteria, hence, has emphasized the important role of colistin as a last-line treatment At Nhan dan Gia Đinh hospital, the increase of colistin use at hospital has raised the concern about the potential resistance of microbes against this antibiotic The aim of study is to investigate to colistin use, to identify factors which may be attributed to nephrotoxicity Bệnh viện Nhân dân Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.DS Phạm Hồng Thắm ĐT: 0919559085 B - Khoa học Dược Email: hongthamndgd@gmail.com 179 Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Methods: A retrospective, descriptive cross – sectional study was carried out on the medical records of patients over 18 years of age and using colistin for more than days at Nhan dan Gia Dinh hospital, Ho Chi Minh city from January to June 2020 The survey criteria included general characteristics of patients, infection characteristics, colistin use characteristics, renal function and factors related to acute kidney injury (AKI) according to RIFLE criteria Results: Of 133 patients, the median age of the study population was 72, 63.1% were male and 87 patients (65.1%) were treated in the ICU The most common comorbidity was hypertension (63.9%) Acinetobacter baumannii accounted for 54.6% of common pathogens but no resistance to colistin was found during the study period The average daily colistin dose per kilogram was 0.14 ± 0.05 (MUI/kg/day) and the median duration of intravenous colistin was days (5-10) Forty – three patients out of 89 patients (48.3%) who were without diagnosis of acute kidney injure (AKI) before using colistin experienced nephrotoxicity after the course of treatment using RIFLE criteria Logistic regression analysis showed that age above 75 (p = 0.02), heart failure (p = 0.004), concomitant use with noradrenalin (p = 0.008) and furosemid (p = 0.039) were significantly associated with nephrotoxicity Conclusion: Resistance rates of gram negative bacteria in this study to carbapenem, aminoglycosid… were very high, but the pathogens were still sensitive colistin The high incidence of AKI suggested the nescessity of closely monitoring the use of colistin in clinical practice Keywords: colistin, gram negative, antibiotic ressitance, AKI di truyền ngang cho chủng P aeruginosa ĐẶT VẤNĐỀ K pneumoniae, khiến toàn cầu lo ngại Sự gia tăng vi khuẩn đề kháng giải pháp kiểm sốt đề kháng(7) Vì vậy, nghiên với nhóm kháng sinh mới, đặc biệt cứu thực nhằm khảo sát tình hình sử nhiễm trùng vi khuẩn gram âm đa đề kháng dụng colistin lâm sàng bệnh viện Nhân A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa, dân Gia Định, cung cấp liệu đề kháng E coli thách thức to lớn toàn vi khuẩn gram âm độc tính thận giới(1) Sự đề kháng kháng sinh làm ảnh hưởng yếu tố liên quan đến độc tính thận đến khả điều trị, tăng tỷ lệ thất bại, kéo dài bệnh nhân sử dụng colistin điều trị thời gian nằm viện, gia tăng chi phí điều trị ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU tỷ lệ tử vong(1) Tỷ lệ vi khuẩn gram âm kháng với fluoroquinolon aminoglycosid Đối tượng nghiên cứu tất β-lactam bao gồm Tất hồ sơ bệnh án nội trú có sử dụng carbapenem, monobactam, cephalosporin colistin BV Nhân dân Gia Định từ ngày penicillin phổ rộng ngày tăng, colistin 01/2020 đến ngày 06/2020 thỏa tiêu chuẩn chọn sử dụng liệu pháp cuối cho mẫu bao gồm (1) Trên ngày; (2) Bệnh nhân trường hợp nhiễm khuẩn nặng, làm bật vai từ 18 tuổi trở lên tiêu chuẩn loại trừ trò colistin - kháng sinh cũ trước PNCT cho bú, trường hợp sử dụng lâm sàng độc tính cao không tiếp cận hồ sơ (2,3) thận Mặc dù tỷ lệ đề kháng Phương pháp nghiên cứu chủng vi khuẩn gram âm colistin Thiết kế nghiên cứu thấp ghi nhận Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả chủng K pneumoniae đề kháng kháng sinh Định nghĩa biến số nhiều vùng châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Phi (4-6), số nước châu Á Năm 2016, nghiên Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: tuổi, cứu Trung Quốc phát chủng E coli giới, cân nặng BMI, bệnh đồng mắc, khoa mang plasmid mcr-1 đề kháng colistin điều trị, thời gian nằm viện 180 B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Đặc điểm nhiễm khuẩn Vị trí nhiễm khuẩn, tác nhân (định danh, tình hình đề kháng vi khuẩn) theo kết kháng sinh đồ từ khoa vi sinh biến phụ thuộc tổn thương thận cấp biến độc lập yếu tố khác Đặc điểm điều trị Trong tháng đầu năm 2020, có 133 hồ sơ bệnh án thỏa điều kiện nghiên cứu với đặc điểm chung mô tả Bảng Liệu pháp colistin Thời gian sử dụng, liều nạp (MUI), liều trì (MUI), liều tích lũy (MUI) Tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, colistin sử dụng chế phẩm Colistimetato de Sodio G.E.S, 1MUI Colirex, 1MIU, (Bidiphar, VN) Chức thận Chức thận (Clcr ban đầu), đánh giá TTTC, thuốc dùng kèm gây độc thận đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến TTTC Chức thận đánh giá dựa độ thải creatinin (Clcr), Clcr tính theo cơng thức Cockroft – Gault sau: Độc tính thận đánh giá theo tiêu chuẩn RIFLE(8) guy (R) Tăng Scr 1,5 lần, tổn thương (I): tăng Scr gấp lần, suy (F): tăng Scr gấp lần so với Scr Đánh giá TTTC colistin Có suy giảm chức thận sau sử dụng colistin, trừ trường hợp TTTC trước sử dụng colistin Kết điều trị Được ghi nhận thông tin dựa hồ sơ bệnh án kết thúc đợt điều trị bao gồm trình điều trị với colistin Thu thập xử lý liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm Microsoft Exel 2010 Minitab 18 Các biến liên tục có phân phối chuẩn trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến liên tục khơng có phân phối chuẩn trình bày dạng số trung vị (khoảng tứ phân vị, IQR 25%-75%) Phân tích hồi quy đơn biến đa biến B - Khoa học Dược KẾT QUẢ Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n = 133) Thơng tin Số BN Tỉ lệ (%) Giới tính (Nữ/Nam) 73/60 54,9/45,1 Độ tuổi < 60 24 18,1 60 -75 51 38,3 >75 58 43,6 Cân nặng (kg) 51,3 ± 11,2 BMI 20,4 ± 3,7 Độ thải creatinin 42,37 (21,8 – 64,4) (mL/phút) Nhập khoa Hồi sức 87 65,5 Thời gian điều trị (ngày) 21 (15 - 32) Có bệnh mạn tính kèm theo 121 90,9% Độ tuổi trung vị bệnh nhân 72 (63 84), tỉ lệ bệnh nhân lớn 60 tuổi chiếm 81,9% Chức thận ban đầu trung vị tính theo độ thải creatinin mẫu nghiên cứu 42,37 (21,8 – 64,4) (ml/phút), tỉ lệ BN có mức lọc cầu thận 50 ml/phút 58,6% Có 87/133 bệnh nhân nhập khoa Hồi sức chiếm 65,5%, khoa ngồi hồi sức bao gồm Nội hơ hấp, Nội tim mạch, Ngoại tiết niệu, Nội thần kinh , tăng huyết áp (THA) bệnh mắc kèm chiếm tỉ lệ cao (tỉ lệ 63,9%, 85/133 bệnh nhân) Thời gian nằm viện nghiên cứu quan sát trải dài từ ngày đến 102 ngày, với trung vị 21 (15 - 32) Đặc điểm vi sinh Trong 133 hồ sơ bệnh án thu thập, có 165 mẫu bệnh phẩm ghi nhận vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn Gram (-) gồm A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa E coli Bảng Tác nhân đa kháng phân lập (N = 165) Vi khuẩn baumannii K pneumoniae P aeruginosa E coli Số lượng 90 39 18 18 Tỷ lệ (%) 54,6 23,6 10,9 10,9 181 Nghiên cứu Kết phân lập cho thấy chủng vi khuẩn gram âm gây bệnh thường gặp nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhiều A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa, E coli, A baumannii chiếm tỉ lệ cao nhât (54,6%), với tỉ lệ đề kháng theo kết kháng sinh đồ Hình Tình hình đề kháng Kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn A baumannii đề kháng 90% kháng sinh thuộc nhóm beta – lactam fluoroquinolon, 60% kháng sinh thuộc nhóm aminosid Đối với K pneumoniae, tỉ lệ đề kháng vi khuẩn Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 kháng sinh đa số 60%, có amikacin có tỉ lệ đề kháng 40% TMP/SXZ 50% Với P aeruginosa, ngoại trừ colistin vi khuẩn đề kháng tất kháng sinh với tỉ lệ 90% Riêng E coli, so với vi khuẩn nêu trên, tỉ lệ đề kháng thấp cụ thể với piperacillin/tazobactam, imipenem, ertapenem gentamicin tỉ lệ đề kháng nhỏ 20%, tỉ lệ E coli sinh ESBL (+) (ESBL: Extended-spectrum betalactamase) mẫu nghiên cứu 50% (9/18) Chưa ghi nhận trường hợp đề kháng với colistin nghiên cứu Hình Tỉ lệ đề kháng vi khuẩn gram (-) phân lập với kháng sinh mẫu nghiên cứu kháng sinh chiếm tỉ lệ 30,8% (40 trường Đặc điểm điều trị colistin hợp), kháng sinh định đồng thời với Colistin sử dụng tĩnh mạch colistin cao kháng sinh, có 72 phun khí dung, 100% sử dụng đường (54,1%) trường hợp định đồng thời tĩnh mạch, có 26 trường hợp (chiếm 19,7%) có kháng sinh colistin Tỉ lệ sử dụng đơn kết hợp tiêm tĩnh mạch phun khí dung trị/ phối hợp colistin 13/120 (9,8%/90,2%) Kháng sinh sử dụng trước colistin cao 182 B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Bảng Đặc điểm điều trị colistin (N = 133) Thông tin Thời gian sử dụng colistin (ngày) Liều nạp (MUI) Liều trì (MUI) Liều tích lũy (MUI) Liều/ngày (MUI/ngày) Liều/kg/ngày (MUI/kg/ngày) Tổng liều/kg/ngày (MUI/kg/ngày) Colistin khí dung dùng kèm tĩnh mạch Kết (5 – 10) (5 – 7) (4,5 – 8) 46 (33 – 65) 6,3 (6,6 – 8) 0,14 ± 0,05 0,92 (0,24 – 1,38) 24 (19,7%) Bảng Kháng sinh định đồng thời với colistin (N = 133) Số kháng sinh phối hợp Số lượng 13 72 42 Tỷ lệ (%) 9,8 54,1 31,6 4.5 Colistin định đồng thời với kháng sinh chiếm tỉ lệ cao (54,1%), định đồng thời với kháng sinh (32,6%) Kháng sinh thường dùng phối hợp với colistin cefoperazon/sulbactam (23,3%), meropenem (22,6%), vancomycin (12%), dùng đồng thời aminosid imipenem (10,5%), linezolid (8,3%) ampicillin/sulbactam (7,5%) Chức thận Trong 133 bệnh nhân có 44 (33,2%) TTTC trước sử dụng colistin Chức thận Nghiên cứu ngày đầu sử dụng colistin trung vị 75,5 (63,7 - 120,1) (mmol/L) Cụ thể trình điều trị, việc sử dụng thuốc có độc tính thận dùng kèm colistin mô tả Bảng Đánh giá tổn thương thận cấp sau sử dụng colistin Tỷ lệ xuất tổn thương thận cấp trình sử dụng colistin 48,3% (43/89), với thời gian xuất TTTC trung vị ngày (3 - 5) theo mức độ R/I/Flần lượt 12/15/16(27,9%/34,9%/37,2%) Phân tích mối liên hệ tỷ lệ TTTC sử dụng colistin yếu tố liên quan: qua phân tích hồi quy đơn biến cho thấy nhóm bệnh nhân 75 tuổi (p = 0,022), suy tim (p = 0,001), số lượng thuốc gây độc thận dùng kèm (p = 0,004), furosemid (p = 0,001), noradrenalin (p = 0,001) có ý nghĩa thống kê Đồng thời, kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy yếu tố nhóm bệnh nhân 75 tuổi (p = 0,02; OR = 5,56; CI 1,46 – 42,7); suy tim (p = 0,004; OR = 0,06; CI 0,006 – 0,636); noradrenalin (p=0,008; OR = 0,13; CI 0,026 – 0,654) furosemid (p = 0,039; OR = 0,10; CI 0,009 – 1,222) có liên quan đến TTTC có ý nghĩa thống kê Bảng Thuốc dùng kèm có độc tính thận (N = 43) Tên thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) Noradrenalin 54 40,1 Furosemid 15 11,3 Vancomycin Aminoglycosid Aspirin Cản quang Phenytoin ƯCMC* 16 14 4 12 10,3 4,5 5,3 3 *ƯCMC: thuốc ức chế men chuyển Kết điều trị phân bố sau Tỷ lệ xuất viện đỡ, giảm chiếm 25,6% (34BN); tử vong chiếm 20,2% (27BN) xuất nặng chiếm 54,2% (72BN) BÀNLUẬN Colistin, kháng sinh thuộc nhóm polymixin (polymyxin E) lựa chọn điều trị cuối vi khuẩn gram âm đặc biệt A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa, E coli Nghiên cứu cho thấy đa số BN nằm đơn vị hồi sức, điều phù hợp với nghiên cứu Trương Công Bằng (2017) bệnh viện Đại học B - Khoa học Dược Y Dược TP Hồ Chí Minh(9) Thời gian nằm viện nghiên cứu quan sát trải dài từ ngày đến 102 ngày Đây phần lớn dân số nghiên cứu có nhiều bệnh mắc kèm điều trị đơn vị Hồi sức Hơn nữa, nhiễm trùng bệnh viện khởi phát muộn thường vi khuẩn đa kháng tiên lượng điều trị thường kéo dài thời gian nằm viện nhiễm trùng bệnh viện khởi phát sớm Trong 165 mẫu vi sinh phân lập nghiên cứu, bốn tác nhân thường gặp gây nhiễm trùng bệnh viện bao gồm A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa, E coli với tỉ lệ phân 183 Nghiên cứu lập vi khuẩn A baumannii cao (54,6%) Sự phân bố tỉ lệ vi khuẩn tương đồng với nghiên cứu khác giới Việt Nam nghiên cứu Trương Công Bằng (2017)(9), nghiên cứu Nguyễn Gia Bình (2015)(10) với tỉ lệ A baumannii phân lập 35,8% 85,7% Chế phẩm chứa hoạt chất colistin sử dụng tĩnh mạch phun khí dung có 26 (19,7%) trường hợp có kết hợp tiêm tĩnh mạch phun khí dung Kháng sinh sử dụng trước colistin cao kháng sinh có 40 trường hợp (30,8%), kháng sinh định đồng thời với colistin cao kháng sinh, có 72 trường hợp (54,1%), liệu pháp sử dụng kết hợp kháng sinh khác colistin phù hợp với khuyến cáo Nghiên cứu cho thấy kháng sinh định đồng thời cao cefoperazon/sulbactam (23,3%), meropenem (22,6%), vacomycin (12%), nhóm aminosid imipenem (10,5%), linezolid (8,3%) ampicillin/sulbactam (7,5%) Nhóm carbapenem định đồng thời với colistin 33,1% Những kết tương đồng so với NC Trương Công Bằng (2017) với kháng sinh định đồng thời cao cefoperazon/sulbactam (37,0%), nhóm (9) carbapenem (25,9%) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 nghiên cứu thích hợp với nghiên cứu trước cho thấy độc tính nằm khoảng từ 0% – 76% Độc tính thận nghiên cứu cao so với nghiên cứu Trương Công Bằng (2017) Bệnh viện ĐHYD TP Hồ Chí Minh 35,5%, nghiên cứu Nguyễn Gia Bình cộng (2015) BV Bạch Mai 21,4%, Đào Xuân Cơ cộng (2016) 31,8%(9-11) Độ thải creatinin sau sử dụng colistin mẫu nghiên cứu giảm so với trước nghiên cứu với Clcr sau nghiên cứu 26,6 mL/phút (12,3 – 51) Những yếu tố độc lập liên quan đến xuất độc tính thận bao gồm nhóm tuổi 75, suy tim, số lượng thuốc dùng kèm, thuốc dùng kèm gây độc thận furosemid thuốc vận mạch (noradreanalin) phân tích hồi quy logistic đơn biến Về liều dùng, nghiên cứu ghi nhận có trường hợp không sử dụng liều nạp Tỉ lệ sử dụng liều nạp 97%, tỉ lệ cao so với nghiên cứu Trương Công Bằng (2017) có 9,8%(9) Liều sử dụng trung bình ngày nghiên cứu 6,3 (MUI), cao so với nghiên cứu Trương Cơng Bằng (2017) Nguyễn Gia Bình (2015) 4,4 4,1 (MUI)(9,10) Liều tích lũy nghiên cứu 46 (MUI) thấp so với nghiên cứu Trương Công Bằng (2017) Nguyễn Gia Bình (2015) 54,8 48,2 (MUI)(9,10) Như vậy, việc sử dụng colistin điều trị ngày phù hợp với hướng dẫn, đồng thuận giới Các kết nghiên cứu liều dùng độc tính thận cho thấy liều trì, liều tải khơng liên quan đến TTTC Kết khác biệt với nghiên cứu Đào Xuân Cơ (2016) cho thấy liều 4mg/kg/ngày, NC Shields (2017), Elefritz (2017) cho thấy liều mg/kg/ngày yếu tố độc lập dự đoán TTTC(12-14) Số lượng thuốc độc tính thận dùng đồng thời yếu tố dự đốn khả xuất TTTC, số lượng thuốc dùng đồng thời nhóm thuốc yếu tố dự đốn TTTC có ý nghĩa thống kê (p = 0,004 < 0,05) Kết nghiên cứu khác với kết Sorli (2013) kết luận dùng đồng thời nhóm thuốc trở lên yếu tố dự đoán TTTC(15) Trong thuốc gây độc tính dùng kèm khảo sát, có noradrenalin (vận mạch) furosemid (lợi tiểu) có ý nghĩa thống kê với p 0,001 phân tích đơn biến Đối với furosemid, kết NC tương tự kết NC Trương Công Bằng (2017), NC Đào Xuân Cơ (2016) cho thấy furosemid yếu tố ảnh hưởng đến TTTC có ý nghĩa thống kê(9,12) Đối với noradrenalin, NC cho kết tương tự NC Đào Xuân Cơ (2016), NC Ozkaras (2017)(12,16) Độc tính thận đánh giá theo tiêu chuẩn RIFLE quan sát 48,3% Độc tính thận Bệnh nhân cao tuổi dễ bị TTTC suy giảm chức quan có thận Mối liên 184 B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 hệ tuổi TTTC quan sát nghiên cứu trước NC Trương Công Bằng (2017) Ozkarakas (2017) hay NC Hassan (2018)(9,16,17) Yếu tố tuổi bệnh nhân NC nói chung khơng ảnh hưởng đến độc tính thận Tuy nhiên nhóm tuổi 75 yếu tố độc lập gây tăng tỷ lệ tổn thương thận cấp có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu Trương Công Bằng bệnh viện ĐHYD TP Hồ Chí Minh (2017) NC Phan Thị Xuân khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy (2015), thời gian điều trị colistin kéo dài ngày yếu tố độc lập liên quan đến nguy TTTC(9,18) Tuy nhiên NC chúng tơi khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mối quan hệ TTTC thời gian điều trị với colistin lớn ngày Yếu tố bệnh nhân có bệnh kèm suy tim yếu tố độc lập dự đoán TTTC (p = 0,001) Khi phân tích hồi qui logistic đa biến biến số lượng thuốc dùng kèm khơng cịn có ý nghĩa thống kê mà lại bốn biến số nhóm tuổi 75, bệnh nhân có bệnh kèm suy tim, thuốc dùng kèm furosemid noradrenalin yếu tố nguy độc lập có ý nghĩa thống kê với p 0,02; 0,004; 0,039 0,008 Đồng thời, tỷ lệ xuất viện đỡ, giảm chiếm 25,6%, kết qủa điều trị bao gồm tất nguyên nhân bao gồm nhiễm khuẩn, tỷ lệ thấp đa số trường hợp bệnh nhân nghiên cứu nằm đơn vị hồi sức, tình trạng nặng đồng thời mắc nhiều bệnh kèm Kết tương đồng nghiên cứu khác(3,15) Nghiên cứu cung cấp liệu ban đầu việc sử dụng colistin lâm sàng cung cấp liệu đề kháng tác nhân đa kháng thường gặp, tỷ lệ TTTC yếu tố ảnh hưởng đến TTTC Tuy nhiên, nghiên cứu hồi cứu nên thông tin phụ thuộc vào hồ sơ bệnh án thời gian nghiên cứu ngắn nên hạn chế số thông số không ghi nhận đủ, định hướng tương lai nên thực nghiên cứu tiến cứu thời gian dài để đảm bảo liệu đầy đủ B - Khoa học Dược Nghiên cứu KẾT LUẬN Colistin sử dụng phần lớn khoa hồi sức tích cực Tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn gram âm với colistin cao, nhiên đề kháng kháng sinh có chiều hướng gia tăng Bên cạnh đó, tác động bất lợi chức thận bao gồm tổn thương thận cấp trình điều trị với colistin chiếm tỷ lệ cao, cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng colistin lâm sàng nhằm sử dụng thuốc hợp lý an toàn, giảm đề kháng giảm độc tính Y Đức Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận theo giấy chứng nhận số 841/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 09/11/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 WHO (2018) Report on surveillance of antibiotic consumption 2016 - 2018 Early implementation Pacheco T, Bustos RH, González D, Garzón V, et al (2019) An Approach to Measuring Colistin Plasma Levels Regarding the Treatment of Multidrug-Resistant Bacterial Infection Antibiotics (Basel), 8(3) Velkov T, Roberts KD, Nation RL, Thompson PE, et al (2013) Pharmacology of polymyxins: New insights into an 'old' class of antibiotics Future Microbiol, 8(6):711-724 Bialvaei AZ, Samadi Kafil H (2015) Colistin, mechanisms and prevalence of resistance Curr Med Res Opin, 31(4):707-21 Yang TY, Wang SF, Lin JE, Griffith BTS, et al (2020) Contributions of insertion sequences conferring colistin resistance in Klebsiella pneumoniae Int J Antimicrob Agents 55(3):105894 Cheng YH, Lin TL, Pan YJ, Wang YP et al (2015) Colistin resistance mechanisms in Klebsiella pneumoniae strains from Taiwan Antimicrob Agents Chemother, 59(5):2909-2913 Liu YY, Wang Y, Walsh TR, Yi LX, et al (2016) Emergence of plasmid-mediated colistin resistance mechanism MCR-1 in animals and human beings in China: A microbiological and molecular biological study Lancet Infect Dis, 16(2):161-168 Kidney International Supplements (2012) KDIGO Clinical practice guideline for acute kidney injury Official Journal of The International Society of Nephrology, 2:20 Truong CB, Dang T (2018) Investigation on colistin use at the University Medical Center Hochiminh City Pharmaceutical Sciences Asia, 42:37-44 Binh NG, Hayakawa K, Co DX, Tuan ND, et al (2015) The efficacy and nephrotoxicity associated with colistin use in an intensive care unit in Vietnam: Use of colistin in a population of lower body weight Int J Infect Dis, 35:18-23 Đào Xuân Cơ, Nguyễn Đăng Tuân, Phạm Hồng Nhung, Đỗ Thị Hồng Gấm, et al (2016) Phân tích hiệu độc tính thận colistin chế độ liều cao bệnh nhân nhiễm trùng bệnh 185 Nghiên cứu 12 13 14 15 viện Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai Y Học Việt Nam, 441(62):36-44 Đào Xuân Cơ, Dương Thanh Hải, Trần Nhân Thắng, Đỗ Thị Hồng Gấm, et al (2016) Nghiên cứu độc tính bệnh nhân sử dụng colistin khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai Y Học Việt Nam, 441 (62):120-132 Shields RK, Anand R, Clarke LG, Paronish JA, et al (2017) Defining the incidence and risk factors of colistin-induced acute kidney injury by KDIGO criteria PLoS One, 12(3):e0173286 Elefritz JL, Bauer KA, Jones C, Mangino JE, et al (2017) Efficacy and safety of a colistin loading dose, high-dose maintenance regimen in critically ill patients with multidrug-resistant gramnegative pneumonia J Intensive Care Med, 32(8):487-493 Sorlí L, Luque S, Segura C, Campillo N, et al (2017) Impact of colistin plasma levels on the clinical outcome of patients with infections caused by extremely drug-resistant Pseudomonas aeruginosa BMC Infect Dis, 17(1):11 186 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 16 17 18 Özkarakaş H, Kưse I, Zincircioğlu Ç, Ersan S, et al (2017 Risk factors for colistin-associated nephrotoxicity and mortality in critically ill patients Turk J Med Sci, 47(4):1165-1172 Hassan MM, Gaifer Z, Al-Zakwani IS (2018) Incidence and risk factors of nephrotoxicity in patients on colistimethate sodium Int J Clin Pharm, 40(2):444-449 Phan Thị Xuân (2015) Tỉ lệ tổn thương thận cấp yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức sử dụng colistin đường tĩnh mạch Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(1):297-302 Ngày nhận báo: 04/01/2021 Ngày phản biện nhận xét báo: 26/05/2021 gày báo đăng: 20/08/2021 B - Khoa học Dược ... sơ bệnh án nội trú có sử dụng carbapenem, monobactam, cephalosporin colistin BV Nhân dân Gia Định từ ngày penicillin phổ rộng ngày tăng, colistin 01/ 2020 đến ngày 06/ 2020 thỏa tiêu chuẩn chọn sử. .. đặc điểm chung mô tả Bảng Liệu pháp colistin Thời gian sử dụng, liều nạp (MUI), liều trì (MUI), liều tích lũy (MUI) Tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, colistin sử dụng chế phẩm Colistimetato de Sodio... sinh làm ảnh hưởng yếu tố liên quan đến độc tính thận đến khả điều trị, tăng tỷ lệ thất bại, kéo dài bệnh nhân sử dụng colistin điều trị thời gian nằm viện, gia tăng chi phí điều trị ĐỐI TƯỢNG–

Ngày đăng: 25/12/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w