1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng giáo dục nghề nghiệp tại nước ta

28 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ BÀI: Vấn đề TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG NĂM 2019 KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nguồn nhân lực xã hội Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI NƯỚC TA 1.1 Các khái niệm 1.2 Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực 1.3 Các hình thức đào tạo nghề nước ta CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ NƯỚC TA TRONG NĂM 2019 10 2.1 Khái quát định hướng phát triển đào tạo nghề năm 2019 10 2.2 Mạng lưới sở đào tạo nghề nghiệp 11 2.3 Tình hình tuyển sinh tốt nghiệp 12 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề nước ta năm 2019 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI NƯỚC TA 18 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 18 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta 19 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề hình thức góp phần phát triển nguồn nhân lực xã hội nước ta Trong thời gian gần đây, công tác đào tạo nghề nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng ghi nhận thay đổi kết tích cực Có điều có quan tâm Đảng Nhà nước định hướng vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã hội thời qua Để tiếp tục trì kết tích cực đồng thời khắc phục hạn chế tồn đào tạo nghề nước nhà cần phải có nhìn nhận cách khách quan vấn đề thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào nghề Chính vậy, với đề tài: “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề năm 2019”, em mong muốn đưa khái quát chung hình thức phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam thông qua đào tạo nghề, từ phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề vào năm 2019 đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình thức đào tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta vào năm 2019 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta vào năm 2019 - Đề xuất giải pháp triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta năm 2019 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta năm 2019 Khơng gian: Các hình thức đào tạo nghề nước ta, cụ thể sở giáo dục nghề nghiệp Thời gian: 09/12/2021 đến 16/12/2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu loại tài liệu để đưa nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp nội dung trình bày từ nhân xét, kết luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI NƯỚC TA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực xã hội, nhiên xác định nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động Ngoài ra, theo quy định Tổng cục thống kê, tính tốn nguồn nhân lực xã hội cịn bao gồm người ngồi độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Người nằm độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 từ đủ 15 tuổi trở lên hết độ tuổi lao động người đến độ tuổi hưu theo quy định pháp luật Như vậy, tổng kết, Nguồn nhân lực xã hội toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định - Các hình thức, phương pháp, sách biện pháp để hồn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là: chương trình bồi dưỡng cơng chức, phương pháp đào tạo từ xa, đào tạo nghề, đào tạo chuyên nghiệp, - Đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội: yêu cầu mặt thể lực, yêu cầu ngoại ngữ, - Giai đoạn định: kế hoạch năm, kế hoạch 10 năm 2021-2030, 1.2 Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Yêu cầu thể lực - Các thông số nhân chủng học đáp ứng yêu cầu hệ thống trang thiết bị, máy móc - Người lao động có sức chịu đựng dẻo dai - Ln có tỉnh táo, sảng khối tinh thần trình làm việc 1.2.2 Yêu cầu trí lực a Trình độ văn hóa - Duy trì tỷ lệ biết chữ, tránh tình trạng tái mù chữ, đặc biệt dân tộc đồng bào miền núi - Tăng số năm học trung bình dân số từ 25 trở lên - Nâng cao tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ b Trình độ chun mơn - Đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chun mơn ca, đảm nhận chức quản lý quan trọng, cụ thể: + Đào tạo nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực + Đào tạo kỹ sư nắm bắt, điều khiển khoa học công nghệ đại + Đào tạo nhà quản lý kinh doanh có lực quản lý tốt - Đào tạo đông đảo đội ngũ công nhân kỹ thuật - Đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng 1.2.3 Yêu cầu phẩm chất tâm lý-xã hội - Có phẩm chất đạo đức tốt - Chính xác thời gian - Tơn trọng kỷ luật, điều kiện thỏa thuận - Phải có niềm đam mê nghề nghiệp - Năng động, sáng tạo q trình thực cơng việc - Có khả thích ứng cao với thay đổi cơng việc, mơi trường xung quanh 1.3 Các hình thức đào tạo nghề nước ta a Các trường dạy nghề VD: trường dạy nghề Bách Khoa, trường trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội, Đây hình thức đào tạo sở: * Trường dạy nghề tư nhân - Ưu điểm: + Cơ sở vật chất đồng + Ngành nghề đa dạng, có cập nhật ngành nghề - Nhược điểm: + Chất lượng đào tạo chưa cao + Đội ngũ giảng viên nhiều hạn chế + Chạy theo lợi nhuận + Sự quản lý lỏng lẻo * Trường dạy nghề công lập - Ưu điểm: + Chất lượng đào tạo cao + Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm - Nhược điểm: + Cơ sở vật chất lạc hậu, khơng đồng + Ngành nghề chậm thay đổi, cập nhật b Trung tâm dạy nghề Các trung tâm dạy nghề hoàn toàn đáp ứng nhu cầu xã hội, giảm bớt áp lực cho trường Tạo hội việc làm cho nhiều niên VD: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân, Trung tâm dạy nghề Đống Đa, c Các trường lớp dạy nghề bên cạnh doanh nghiệp - Ưu điểm: + Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu doanh nghiệp + Người học lý thuyết đôi với thực hành + Tránh đào tạo không phù hợp - Nhược điểm: + Chất lượng thấp lý thuyết tay nghề khơng cao + Hiệu đào tạo thấp quy mơ đào tạo thường nhỏ + Chi phí đào tạo lớn - Khắc phục: Các doanh nghiệp có đặc điểm cơng nghệ giống liên kết mở lớp chung VD: Công ty TNHH Đào tạo dạy nghề Hà Nội, d Trường lớp thuộc trung tâm giới thiệu việc làm Các trường thường quan, tổ chức khu vực nhà nước phép thành lập - Ưu điểm: + Nắm sát nhu cầu thực tế người lao động + Là cầu nối người lao động với doanh nghiệp + Thống kê nhân lực xác - Nhược điểm: + Các tổ chức thường giới thiệu công việc đơn giản + Các tổ chức chưa phổ biến Việt Nam e Dạy nghề theo hình thức kèm cặp Các bước tiến hành dạy nghề theo hình thức kèm cặp: Bước 1: Người dạy vừa thực hiện, vừa hướng dẫn Bước 2: Yêu cầu người học thực lại giám sát người dạy Bước 3: Người dạy sửa sai Bước 4: Người dạy thực hành lại điểm sai chưa người học Bước 5: Yêu cầu người học làm lại thục - Ưu điểm: + Đào tạo mang tính chất thực tế + Thời gian đào tạo ngắn + Người học vừa học, vừa làm sản phẩm - Nhược điểm: + Người học không nắm lý thuyết + Người học tất trình + Áp dụng với cơng việc đơn giản VD só ngành nghề: thợ mộc, nấu ăn, cắt tóc, f Trường cao đẳng, trung cấp nghề - Mục tiêu hình thức là: đào tạo lực lượng lao động đảm nhận công việc thực hành khoa học - kỹ thuật nghiệp vụ Đây hình thức đào tạo lý thuyết cách chủ yếu thực hành - Đặc điểm: + Số lượng đào tạo đông + Là công việc thừa hành khoa học nghiệp vụ + Được đào tạo nghiêng thực hành + Trình độ đầu vào từ học vấn 9/12 trở lên VD: Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, Tiểu kết chương Chương đề cập đến khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực xã hội đồng thời yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta Đây tảng quan trọng để tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta chương 2.3.1 Tình hình tuyển sinh Một số thông tin kết tuyển sinh sở đào tạo nghề năm 2019 so với năm khác: Hình 2.5 Kết tuyển sinh năm 2016 - 2019 Hình 2.6 Kết tuyển sinh theo khu vực kinh tế - xã hội năm 2019 13 Qua hình 2.5, thấy số lượng học sinh có nhu cầu đào tạo nghề tương đối lớn Chỉ xét riêng năm 2019 có triệu học đăng ký tham gia sở đào tạo nghề, đó: Trình độ cao đẳng khoảng 236.000 người, chiếm 10% so với tổng số tuyển sinh năm 2019 Trình độ trung cấp khoảng 332.000 người, chiếm 14,2% so với tổng số tuyển sinh năm 2019 Trình độ sơ cấp chương trình đào tạo nghề nghiệp khác chủ yếu với khoảng 1.770.000 người chiếm 75,8% so với tổng số tuyển sinh Hình 2.6 cho thấy khu vực Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ hai vùng có kết tuyển sinh cao Sở dĩ có điều là hai khu vực tập trung đông dân cư nước, có nhiều sở đào tạo nghề đồng thời lại khu vực tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất nước 2.3.2 Tình hình tốt nghiệp Tình hình tốt nghiệp theo báo cáo “Đánh giá cơng tác tuyển sinh, đào tạo, giải việc làm năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp năm 2020”: Hình 2.7 Kết tốt nghiệp giai đoạn 2016 - 2019 14 Nhìn chung, kết tốt nghiệp qua năm có xu hướng tăng Năm 2019 năm ghi nhận tổng số lượng người tốt nghiệp cao với khoảng 2,2 triệu người Đây số ấn tượng, ghi nhận kết nỗ lực hệ thống việc đào tạo nghề cho thị trường lao động * Tình hình thu nhập người học sau tốt nghiệp: Theo kết điều tra Viện Khoa học Giáo dục nghề nghiệp 3009 doanh nghiệp sử dụng lao động thông qua đào tạo nghề, cho thấy: Hình 2.8 Thu nhập bình quân/tháng lao động giai đoạn 2018-2019 Có thể thấy, thu nhập người lao động qua đào tạo nghề đạt mức trung bình nhiều so với quy định mức thu nhập tối thiểu vùng I theo quy định pháp luật Việt Nam Điều cho thấy mức lương họ đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Ngồi ra, tham khảo thêm mức lương có thu nhập cao tương ứng với trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng Phụ lục: Danh sách 20 nghề có thu nhập cao lao động tương ứng với trình độ đào tạo 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề nước ta năm 2019 Qua việc phân tích bên thấy: - Năm 2019, Nhà nước có nhiều định hướng công tác đào tạo nghề Việt Nam Việc ban hành triển khai sách đối 15 với đào tạo nghề ghi nhận kết tích cực Đây khơng thể quan tâm cấp, ngành nhu cầu đào tạo nghề học sinh, người học mà hướng tới mục tiêu xây dựng lực lượng lao động chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động xu hội nhập quốc tế nước ta - Về mạng lưới sở đào tạo, khu vực cơng có giảm mặt số lượng, việc thực theo đạo cấp, ngành, qua nhiều trường tiến hành sáp nhập lại với nhằm tận dụng tối đa nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở công lập cho người học Đối với sở tư nhân, có gia tăng khơng số lượng mà chất lượng đào tạo ngày nâng cao - Về tình hình tuyển sinh tốt nghiệp, năm 2019 ghi nhận số lượng người học đăng ký vào sở giáo dục nghề nghiệp tốt nghiệp cao năm trước Lượng tuyển sinh đạt 2,3 triệu người Người học sau tốt nghiệp có mức lương vơ đảm bảo Tuy vậy, theo đăng: “Thực trạng định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài số ngày 29/12/2020 cho thấy giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tồn số hạn chế như: “Tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp, quy mơ tuyển sinh đào tạo chưa tương xứng với lực hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường; công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp phổ thơng cịn bất cập; cấu ngành, nghề đào tạo bất hợp lý, ngành, nghề kinh tế mũi nhọn; chất lượng, hiệu đào tạo nhiều sở giáo dục nghề nghiệp chưa cao, chưa gắn đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành, địa phương đơn vị sử dụng lao động.” Qua đó, thấy, có kết đáng ghi nhận đào tạo nghề nước ta tồn số hạn chế định Trong thời gian tới, đào tạo nghề hay cụ thể giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần có 16 đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, cạnh tranh hội nhập Tiểu kết chương Chương mang đến thông tin thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội nước ta hình thức đào tạo nghề thông qua nội dung về: Định hướng nhà nước, Mạng lưới sở đào tạo nghề Tình hình tuyển sinh tốt nghiệp Qua phân tích nội dung cho thấy đào nghề Việt Nam ghi nhận số tích cực có xu hướng gia tăng Đây tiền đề tiến hành đề giải pháp nhằm trì điểm tích cực khắc phục điểm hạn chế đào tạo nghề chương 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI NƯỚC TA 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề thời gian tới Theo Nghị số 617/2018/NQ-BCSĐB Ban cán Đảng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiếp tục đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 định hướng đến năm 2030, định hướng giáo dục nghề nghiệp nước ta cần thực mục tiêu sau, cụ thể: Mục tiêu chung: - Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo hiệu giáo dục nghề nghiệp - Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo nghề nghiệp, đào tạo chất lượng cao theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho thị trường lao động, góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn đến năm 2025: Phấn đấu nâng quy mô tuyển sinh đạt 4,6 triệu người năm; 85% người học có việc làm có suất, thu nhập cao sau đào tạo; có 70 trường kiểm định, đánh giá, cơng nhận đạt tiêu chí trường chất lượng cao, có khoảng từ - trường tiếp cận trình độ nước phát triển nhóm G20; 40 trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4; tiếp tục giảm tối thiểu 10% số sở giáo dục nghề nghiệp công lập so với 2021; phấn đấu có tối thiểu 20% sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập tự chủ tài 18 - Giai đoạn đến năm 2030: Phấn đấu nâng quy mô tuyển sinh đạt 6,3 triệu người năm; 90% người học có việc làm có suất, thu nhập cao sau đào tạo; có 100 trường kiểm định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí trường chất lượng cao, 15 trường tiếp cận trình độ nước phát triển nhóm G20; 50 trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4 Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN Qua mục tiêu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề ra, thấy định hướng lộ trình rõ ràng, cụ thể Qua khẳng định công tác giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nhà nước quan tâm phát triển Để thực thành công, hiệu mục tiêu, định hướng cần phải có giải pháp định thời gian tới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề nước ta Trên sở mục tiêu đề ra, kết đạt hạn chế tồn tại, em xin đưa số giải pháp sau: Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội giáo dục nghề nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội, thích ứng nhanh với biến đổi yêu cầu thị trường lao động nhiệm vụ phát triển giáo dục nghề nghiệp quan trọng Hiện nay, nhận thức xã hội giáo dục nghề nghiệp có phần cịn hạn chế, coi đào tạo nghề lạc hậu, thấp Tư tưởng xã hội họ có mong muốn phải đỗ vào trường đại học Mặc dù tư tưởng không sai xã hội đồng ý “đại học đường nhất” với họ có đại học - hình thức đào tạo chuyên nghiệp tốt học nghề Nhiệm vụ cấp, ngành tạo biến chuyển nhận thức xã hội vấn đề giáo dục nghề nghiệp Cần cho xã hội thấy 19 ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp cho xã hội tin tưởng vào giáo dục nghề nghiệp nước nhà Ngoài ra, cần tập trung đạo, quán triệt việc triển khai thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp hiệu quả, thiết thực Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp thời gian qua cho thấy thay đổi quy hoạch mạng lưới sở công lập Nhiều sở công lập tiến hành sáp nhập lại với để đảm bảo chất lượng đào tạo phát huy tối đa nguồn lực tổ chức Trong thời gian tới, việc tiếp tục quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp cần thiết, phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển giáo dục nghề nghiệp nước Đảng Nhà nước Cần tập trung phát triển sở đào tạo chất lượng cao, ngành nghề trọng điểm đặc thù Khuyến khích thành lập phát triển sở đào tạo nghề tư thục sở đào tạo có vốn đầu tư nước ngồi Cùng với việc phân luồng thu hút học sinh tốt nghiệp trung học sở, đào tạo theo mơ hình vừa học nghề vừa học văn hóa Tạo điều kiện tối đa cho người học phát triển thân cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng cho xã hội Tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động việc làm bền vững Việc đào tạo nghề không trọng đến vấn đề đầu vào sở mà cần trọng tới đầu trình đào tạo Quá trình đào tạo phải đảm bảo định hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận, đào tạo cách ạt, kế hoạch 20 Các sở giáo dục nghề nghiệp cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để đảm bảo đầu cho người học Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư tham gia trực tiếp vào trình giáo dục nghề nghiệp sở Hợp tác với doanh nghiệp tạo điều kiện giúp cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp kịp thời điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với thực tế yêu cầu thị trường lao động, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực sau kết thúc trình đào tạo Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý thơng qua bồi dưỡng, chuẩn hóa nghiệp vụ Đội ngũ nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp có vai trị quan trọng chất lượng đào tạo nghề nước ta Việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho họ cần thiết Hiện nay, sở đào tạo nghề thường bị xã hội đánh giá thấp chất lượng đào tạo Nếu cung cấp đội ngũ nhà giáo chất lượng khơng đảm bảo chất lượng giảng dạy mà cịn có điều kiện làm thay đổi nhận thức sai lệch xã hội hình thức đào tạo nghề Đối với cán quản lý, cần tiến hành chuẩn hóa đội ngũ Trong nhấn mạnh tới hoạt động bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý, trình độ tin học ngoại ngữ cho họ Chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp; phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Để đảm bảo chất lượng trình đào tạo cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia nghề nghiệp chuẩn đầu tương ứng với mơ hình đào tạo sở đào tạo nghề; Ban hành chuẩn đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa cho nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, người dạy Cùng với đó, kết hợp đầu tư hệ thống sở vật chất phù hợp với khả tài sở giáo dục nghề nghiệp nhu cầu người học, 21 đại hóa hạ tầng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy, đào tạo, đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học lần thứ tư Ngồi ra, sở đẩy mạnh đào tạo theo hình thức module, đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đào tạo theo chương trình chuyển giao cấp nước ngoài, phát triển lực ngoại ngữ Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; thúc đẩy xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp Trong năm qua, nhờ có quan tâm Đảng Nhà nước thông qua việc ban hành nhiều văn bản, sách tạo điều kiện cho giáo dục nghề nghiệp phát triển từ giáo dục nghề nghiệp ghi nhận kết tích cực thơng qua số ấn tượng Chính hệ thống sách pháp luật cần phải hoàn thiện nữa, đồng phù hợp tương lai để đáp ứng nhu cầu thiết thực vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã hội thông qua đào nghề nước ta Cùng với hồn thiện hệ thống sách, pháp luật việc triển khai hệ thống cần phải đảm bảo Điều phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Các quan cần phát huy vai trị cách cần thiết, lúc; thực theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nghề nghiệp, quản lý đào tạo, xây dựng phát triển theo hướng đại, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học hợp tác quốc gia giới, kết hợp hiệu vừa học văn hóa, vừa học nghề Tiểu kết chương Chương mang đến định hướng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể đào tạo nghề Việt Nam theo Nghị số 617 Ban Cán 22 Đảng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề, đồng thời liên hệ với sinh trường Đại học Nội vụ Hà Nội vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã hội bối cảnh 23 KẾT LUẬN Hiện nay, đào tạo nghề dành quan tâm định từ Đảng Nhà nước thơng qua sách pháp luật định hướng lâu dài tạo kết tích cực cho nội dung đào tạo nghề nước ta Các kết thể qua số đáng ấn tượng như: năm 2019 có 2,3 triệu người đăng ký tuyển sinh vào sở giáo dục nghề nghiệp nước, số lượng người tốt nghiệp tăng so với năm trước, mức lương người học sau trình đào tạo nghề đảm bảo, Trong thời gian tới, với định hướng phát triển đào tạo nghề nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng, thấy rằng, đào tạo nghề Việt Nam có thay đổi rõ rệt nhận thức xã hội đào tạo nghề khơng cịn q tiêu cực trước Đào tạo nghề hình thức góp phần định việc phát triển nguồn nhân lực xã hội Chính giải pháp liên quan đến nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nghề cần thực cách đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu thị trường lao động xu hội nhập 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2019 Nghị số 617/2018/NQ-BCSĐB Ban cán Đảng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiếp tục đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 định hướng đến năm 2030 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2019 Quyết định số 522/2018/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 TS Nguyễn Quang Việt (2020), “Báo cáo Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam năm 2019”, Viện Khoa học Giáo dục Nghề nghiệp Hoàng Hùng Mạnh (2020), “Thực trạng định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiepo-viet-nam-330940.html Truy cập lần cuối ngày 13/12/2021 Đào Nguyên Phúc (2020), “Công tác giáo dục nghề nghiệp: Thực trạng số giải pháp”, Tạp chí Tuyên giáo, https://tuyengiao.vn/khoagiao/giao-duc/cong-tac-giao-duc-nghe-nghiep-thuc-trang-va-mot-so-giaiphap-130122 Truy cập lần cuối ngày 13/12/2021 Thông tư số 09/2019/TT-BLĐTBXH Bộ Lao đông - Thương binh Xã hội bãi bỏ văn quy phạm pháp luật trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, liên tịch ban hành 25 PHỤ LỤC Bảng danh mục hình: STT Tên hình Số trang Hình 2.1 Số lượng sở giáo dục nghề nghiệp phân 11 chia theo loại hình giai đoạn 2017 - 2019 Hình 2.2 Số lượng sở giáo dục nghề nghiệp phân 11 theo vùng kinh tế - xã hội nước Hình 2.3 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp phân theo hình 12 thức sở hữu giai đoạn 2017 - 2019 Hình 2.4 Xu hướng thay đổi số lượng sở giáo dục 12 nghề nghiệp theo hình thức sở hữu giai đoạn 2015 2019 Hình 2.5 Kết tuyển sinh năm 2016 - 2019 13 Hình 2.6 Kết tuyển sinh theo khu vực kinh tế - xã 13 hội năm 2019 Hình 2.7 Kết tốt nghiệp giai đoạn 2016 - 2019 14 Hình 2.8 Thu nhập bình quân/tháng lao động giai 15 đoạn 2018-2019 Danh sách 20 nghề có thu nhập cao lao động tương ứng với trình độ đào tạo - Trình độ cao đẳng: 26 - Trình độ trung cấp: - Trình độ sơ cấp: 27 ... TẠO NGHỀ NƯỚC TA TRONG NĂM 2019 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hình thức đào tạo nghề nước ta chương tập trung trình bày phạm vi sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: trung tâm đào tạo nghề, ... thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp hiệu quả, thiết thực Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp thời gian qua cho thấy thay đổi quy hoạch... lượng sở giáo dục nghề nghiệp phân 11 chia theo loại hình giai đoạn 2017 - 2019 Hình 2.2 Số lượng sở giáo dục nghề nghiệp phân 11 theo vùng kinh tế - xã hội nước Hình 2.3 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w