Vai trò của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở

17 96 0
Vai trò của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ BÀI: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật lao động Mã phách: Hà Nội, 12 - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát chung tổ chức đại diện người lao động sở 1.1 Các khái niệm 1.2 Địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động sở Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở 2.1 Vai trò việc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 2.2 Vai trò giải tranh chấp lao động 10 2.3 Vai trò tổ chức lãnh đạo đình cơng 11 2.4 Vai trò tham gia chế ba bên 12 2.5 Vai trò đấu tranh chống lợi dụng “tổ chức đại diện người lao động” để diễn biến hịa bình, chống phá Đảng, Nhà nước 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Trong tổ chức, doanh nghiệp có người lao động người sử dụng lao động Số lượng người lao động tổ chức, doanh nghiệp nhiều hay phụ thuộc vào quy mơ tính chất cơng việc mà họ lao động Trong trình triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh chắn xảy nhiều vấn đề phát sinh Để người sử dụng lắng nghe kiến người lao động cơng việc nhiều thời gian Vì vậy, việc xây dựng tổ chức đại diện người lao động sở có ý nghĩa quan trọng tổ chức, doanh nghiệp Vậy Tổ chức đại diện người lao động gì? Tổ chức đại diện người lao động có vai trị sao? Để trả lời cho câu hỏi em trình bày tập lớn với đề tài: “Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” NỘI DUNG Khái quát chung tổ chức đại diện người lao động sở 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Người lao động Theo Khoản 1, Điều 3, Bộ luật Lao động năm 2019, quy định: “Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động.” VD: công nhân làm việc nhà máy, giảng viên làm việc đơn vị nghiệp công lập, Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật Lao động 1.1.2 Người sử dụng lao động Theo Khoản 2, Điều 3, Bộ luật Lao động năm 2019, quy định: “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ.” VD: công ty cổ phần, giám đốc doanh nghiệp, chủ nhà máy, chủ sở sản xuất kinh doanh, 1.1.3 Tổ chức đại diện người lao động sở Theo Khoản 3, Điều 3, Bộ luật Lao động năm 2019, quy định: “Tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thông qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp.” Như vậy, tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm: - Cơng đồn sở - Tổ chức lao động doanh nghiệp Cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp bình đẳng với quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động 1.2 Địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động sở 1.2.1 Cơng đồn sở a Vị trí pháp lý Vị trí pháp lý quy định Điều 10, Hiến pháp năm 2013, cụ thể: “Công đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Cơng đồn sở thuộc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam Việc thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động Cơng đồn sở thực theo quy định Luật Cơng đồn b Ngun tắc hoạt động Ngun tắc hoạt động Cơng đồn pháp luật Việt Nam quy định Điều 6, Luật Cơng đồn 2012, cụ thể: Cơng đồn thành lập sở tự nguyện, tổ chức hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ Cơng đồn tổ chức hoạt động theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước c Cơ cấu tổ chức Nguồn: Cổng thông tin điện tử Cơng đồn Việt Nam d Quyền trách nhiệm Quyền trách nhiệm Cơng đồn sở quy định từ điều 10 đến điều 16 Luật Cơng đồn năm 2012, cụ thể: “Điều 10 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Điều 11 Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội Điều 12 Trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị xây dựng sách, pháp luật Điều 13 Tham dự phiên họp, họp, kỳ họp hội nghị Điều 14 Tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Điều 15 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động Điều 16 Phát triển đồn viên cơng đồn cơng đoàn sở.” 1.2.2 Tổ chức người lao động doanh nghiệp a Vị trí pháp lý Vị trí pháp lý tổ chức người lao động doanh nghiệp quy định Khoản 1, Điều 172, Bộ Luật lao động năm 2019, cụ thể: “Tổ chức người lao động doanh nghiệp thành lập hoạt động hợp pháp sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký.” Tổ chức người lao động doanh nghiệp thành lập với mục đích: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng thành viên tổ chức quan hệ lao động doanh nghiệp; xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Từ ngày 01/01/2021, pháp luật Việt Nam thừa nhận thêm tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức người lao động doanh nghiệp Đây tổ chức đại diện người lao động khác doanh nghiệp thay cho việc trước người lao động lựa chọn tham gia khơng tham gia cơng đồn người lao động hồn tồn có quyền thành lập gia nhập tổ chức khác thay cơng đồn sở Đây điều kiện để Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế, đáp ứng điều ước quốc tế điều khoản hiệp định thương mại hệ mà Việt Nam tham gia (như CPTPP EVFTA) b Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp quy định Khoản 1, Điều 172, Bộ Luật lao động năm 2019, bao gồm: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật - Tuân thủ Điều lệ - Tự nguyện, tự quản - Dân chủ, minh bạch c Cơ cấu tổ chức Được quy định Điều 173, Bộ luật Lao động năm 2019, cụ thể: Về thành viên: người lao động làm việc doanh nghiệp Về ban lãnh đạo: - Ban lãnh đạo phải thành viên bầu - Điều kiện để trở thành thành viên ban lãnh đạo: (1) Là người lao động Việt Nam việc doanh nghiệp (2) Không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt chưa xóa án tích phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm sở hữu theo quy định Bộ luật Hình d Quyền nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ tổ chức người lao động doanh nghiệp quy định Điều 178, Bộ Luật lao động năm 2019, bao gồm: “1 Thương lượng tập thể với người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Đối thoại nơi làm việc theo quy định Bộ luật Được tham khảo ý kiến xây dựng giám sát việc thực thang lương, bảng lương, mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích người lao động thành viên Đại diện cho người lao động trình giải khiếu nại, tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định Bộ luật Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp pháp Việt Nam nhằm tìm hiểu pháp luật lao động; trình tự, thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động việc tiến hành hoạt động đại diện quan hệ lao động sau cấp đăng ký Được người sử dụng lao động bố trí nơi làm việc cung cấp thông tin, bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở 2.1 Vai trò việc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Trong thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể vai trò tổ chức đại diện người lao động thể thông qua: - Yêu cầu tiến hành thương lượng tập thể số lượng thành viên đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định pháp luật - Tiến hành tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kỹ thương lượng tập thể cho người tham gia thương lượng tập thể - Đại diện tập thể người lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể - Cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến thương lượng tập thể - Phổ biến thỏa ước lao động tập thể đến người lao động; giám sát thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, quan, tổ chức; yêu cầu người sử dụng lao động thi hành thỏa ước lao động tập thể; yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể người sử dụng lao động thực không đầy đủ vi phạm thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật lao động (Điểm c, Khoản 1, Điều 4, Nghị định 43/2013/NĐ-CP) Tổ chức đại diện người lao động sở đơn vị trực tiếp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động thông qua thương lượng tập thể Tổ chức đại diện người lao động sở hưởng quyền lợi trực tiếp từ người sử dụng lao động cần phải công khai đứng phía người lao động Chính vậy, người lao động có đạt u cầu hay khơng phụ thuộc lớn vào vai trị tổ chức đại diện người lao động sở Trong trình thương lượng tập thể, trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động không dừng lại việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, khả thương lượng người tham gia thương lượng đạt kết mà cịn có trách nhiệm tham gia họp bên bên có u cầu 2.2 Vai trị giải tranh chấp lao động Theo Điều 8, Nghị định 43/2013/NĐ-CP quyền, trách nhiệm cơng đồn sở việc tham gia với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động, cụ thể: “1 Cơng đồn sở có quyền u cầu văn quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động bảo đảm trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Cơng đồn sở có trách nhiệm sau đây: a) Hướng dẫn, hỗ trợ người lao động giải tranh chấp lao động cá nhân người lao động yêu cầu; đại diện cho người lao động tham gia trình giải tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền; b) Tham gia phiên họp giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động theo yêu cầu.” Có thể thấy, tổ chức người lao động doanh nghiệp chưa có văn quy định chi tiết việc thi hành quyền, trách nhiệm cụ thể việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động cơng đồn sở Nghị định 43/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, trình bày mục 1.1.3 quyền nghĩa vụ tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp công đồn sở bình đẳng với việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động Hay nói cách khác, tổ chức người lao động doanh nghiệp có quyền yêu cầu văn quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động bảo đảm trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Đồng thời có nghĩa vụ: - Hướng dẫn, hỗ trợ người lao động giải tranh chấp lao động cá nhân người lao động yêu cầu; đại diện cho người lao động tham gia trình giải tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền 10 - Tham gia phiên họp giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động theo yêu cầu Tóm lại, vai trò tổ chức đại diện người lao động sở giải tranh chấp lao động quan trọng Các tổ chức đại diện người lao động sở có quyền nghĩa vụ ngang Trong đó, cơng đồn sở nhận thêm hỗ trợ đến từ cơng đồn cấp Trong giải tranh chấp lao động, tổ chức đại diện người lao động sở cần đảm bảo phát huy tối đa vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 2.3 Vai trò tổ chức lãnh đạo đình cơng Trong vấn đề tổ chức lãnh đạo đình cơng, vai trị quan trọng tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức lãnh đạo đình cơng cách hợp pháp Theo điều 199, Bộ luật Lao động năm 2019, quy định trường hợp người lao động có quyền đình cơng: “1 Hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; Ban trọng tài lao động không thành lập thành lập không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động.” Trên thực tế, nước ta có nhiều đình cơng, biểu tình bất hợp pháp phản đối sách hoạt động nhà nước Tiêu biểu vụ việc gần 90.000 công nhân đình cơng khơng hưởng BHXH lần Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh vào năm 2015, Việc tiến hành tổ chức đình cơng phải diễn theo trình tự quy định điều 200, Bộ luật Lao động năm 2019 Trình tự đình cơng bao gồm bước: 11 Lấy ý kiến đình cơng Ra định đình cơng thơng báo đình cơng Tiến hành đình cơng Trong đó, bước bước thuộc trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động sở Vì vậy, tiến hành tổ chức lãnh đạo đình cơng, tổ chức đại diện người lao động sở phải thực tốt vai trị việc lấy ý kiến, định đình cơng thơng báo thời điểm bắt đầu đình cơng Việc lấy ý kiến đình cơng, việc định đình cơng thơng báo thời điểm đình cơng phải thực theo quy định điều 201, 202 Bộ luật Lao động năm 2019 Việc tổ chức đại diện người lao động sở tiến hành đình cơng luật vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động lại vừa không gây vấn đề phát sinh đối kháng, ảnh hưởng tổ chức đại diện người lao động sở với người sử dụng lao động Đặc biệt vấn đề tài sản chủ sử dụng lao động 2.4 Vai trò tham gia chế ba bên Theo trích dẫn theo website Bộ Lao động - Thương binh Xã hội viết “Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên” [10] vai trị tổ chức đại diện người lao động sở tham gia chế ba bên thể sau: - Là cầu nối người lao động với người sử dụng lao động Nhà nước - Cùng đại diện Nhà nước người sử dụng lao động định đại diện người sử dụng lao động tư vấn cho Nhà nước xây dựng sách, pháp luật lao động, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành, vùng ; - Phối hợp với hai “đối tác xã hội” lại chế ba bên tổ chức thực sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch giải vấn đề phát sinh từ trình tổ chức thực (bao gồm việc giải tranh chấp lao động đình cơng) 12 - Cùng đại diện người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hai bên lành mạnh, môi trường lao động hài hoà, ổn định Hoàn toàn đồng ý với quan điểm nêu Bộ Lao động Thương binh Xã hội, em nhận thấy rằng, tổ chức đại diện người lao động sở phải có tham gia chế ba bên nhà nước, người lao động người sử dụng lao động Từ đó, ba bên có hợp tác chia sẻ trách nhiệm để giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động, hướng tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thịnh vượng, giàu mạnh, đảm bảo tiến cơng xã hội 2.5 Vai trị đấu tranh chống lợi dụng “tổ chức đại diện người lao động” để diễn biến hịa bình, chống phá Đảng, Nhà nước Trích theo website Cơng an nhân dân online có đăng ngày 04/10/2021 với tiêu đề “Núp bóng “tổ chức đại diện người lao động” để chống phá Đảng, Nhà nước”[11] Bài viết nói nội dung Quốc hội cho thơng qua Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 cho phép thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp Lợi dụng quy định này, lực thù địch, phản động, phần tử xấu lôi kéo công nhân người lao động nhằm tập hợp thành lực lượng trị đối lập vỏ bọc “cơng đồn độc lập” nhằm mục đích diễn biến hịa bình chống phá Đảng, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việc thành lập “cơng đồn độc lập” lực thù địch xuất phát âm mưu tiến hành đa nguyên cơng đồn từ đa ngun trị Đây thủ đoạn vô nham hiểm đối tượng xấu lợi dụng nội dung diễn biến hịa bình chống phá Đảng, Nhà nước Thực tiễn lịch sử diễn phong trào “áo vàng” xuất phát từ phong trào công nhân nước Pháp phản đối sách Chính phủ nước Phong trào kéo dài từ tháng 11/2018 đến tháng 9/2020 lan rộng sang nước Bỉ Hà Lan 13 Trong suốt trình hình thành phát triển, Cơng đồn Việt Nam bên cạnh kết tích cực đạt cịn tồn số hạn chế, việc thực hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động mà tỷ lệ công nhân, người lao động số nơi tham gia cơng đồn khơng cao Cùng với đó, tổ chức người lao động doanh nghiệp lại cho phép thành lập từ năm 2021 nên non trẻ, cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Chính vậy, với vai trò tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức cần phối kết hợp với để thực tốt vai trị việc tun truyền, nâng cao nhận thức người lao động pháp luật; nâng cao cảnh giác trước âm mưu diễn biến hịa bình lực phản động; đồng thời nâng cao hiểu biết, ý nghĩa việc gia nhập tổ chức đại diện cho người lao động; tẩy chay, loại trừ trước lời kêu gọi thành lập tổ chức cơng đồn độc lập đối tượng xấu, 14 KẾT LUẬN Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp Cơng đồn Việt Nam hệ thống tổ chức có tuổi đời lâu Việt Nam nhiên bên cạnh mặt tích cực tồn số hạn chế Đối với tổ chức người lao động doanh nghiệp, vấn đề mới, xét theo khía cạnh nhiều mặt kinh tế, xã hội Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở đóng vai trị quan trọng việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Trong bối cảnh mới, cần có nghiên cứu, đánh giá tác động tổ chức người lao động doanh nghiệp Việc đời tổ chức người lao động doanh nghiệp điều kiện để Việt Nam thực điều ước quốc tế điều khoản hiệp định thương mại hệ Tuy vậy, ẩn chứa nhiều nguy diễn biến hịa bình chống phá Đảng, Nhà nước Chính vậy, tổ chức đại diện người lao động sở cần phát huy vai trò việc nâng cao cảnh giác, nhận diện đấu tranh với thủ đoạn nguy hiểm 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2019 Luật Cơng đồn năm 2012 Hiến pháp năm 2013 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng Đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam (2016), Cổng thơng tin điện tử Cơng đồn Việt Nam, http://www.congdoan.vn/gioi-thieu/he-thong-tochuc-cdvn-493 Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 Công ty Luật TNHH Lawkey, “Vai trò tổ chức đại diện tập thể lao động sở”, https://lawkey.vn/vai-tro-cua-to-chuc-dai-dien-tap-thelao-dong-tai-co-so/ Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 Luật sư Trần Hồng Sơn (2021), “Tìm hiểu tổ chức đại diện người lao động”, Luật lao động, https://luatlaodong.vn/tim-hieu-ve-to-chuc-daidien-nguoi-lao-dong/ Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 Tổ chức Lao động Quốc tế (2021), “Bộ luật Lao động 2019: Tổ chức đại diện người lao động sở”, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_768792.pdf Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 10 ThS Nguyễn Xuân Thu (2013), “Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên”, Cổng TTĐT Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, http://molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=20942, Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 11 Nguyễn Sơn (2021), “Núp bóng “tổ chức đại diện người lao động” để chống phá Đảng, Nhà nước”, Công an nhân dân online, https://cand.com.vn/Chong-dien-bien-hoa-binh/nup-bong-to-chuc-dai-dien16 nguoi-lao-dong-de-chong-pha-dang-nha-nuoc-i630256/ Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 12 PGS.TS Bùi Đình Bơn (2021), “Bàn tổ chức công nhân doanh nghiệp thách thức đặt tổ chức Cơng đồn Việt Nam nay”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu//2018/824270/ban-ve-to-chuc-cua-cong-nhan-tai-doanh-nghiep-va-nhungthach-thuc-dat-ra-doi-voi-to-chuc-cong-doan-viet-nam-hien-nay.aspx Truy cập lần cuối ngày 03/12/2021 17 ... luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp.” Như vậy, tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm: - Cơng đồn sở - Tổ chức lao động. .. quát chung tổ chức đại diện người lao động sở 1.1 Các khái niệm 1.2 Địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động sở Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở 2.1 Vai trò việc thương... Nam thừa nhận thêm tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức người lao động doanh nghiệp Đây tổ chức đại diện người lao động khác doanh nghiệp thay cho việc trước người lao động lựa chọn tham

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan