Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đề tài: “Vai trò người lao động tổ chức đại diện người lao động Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Minh Xuân Nhóm thảo luận: Nhóm Mã LHP: 2117HRMG0511 Hà Nội, tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Người lao động .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quyền nghĩa vụ người lao động 1.1.3 Năng lực người lao động 1.1.4 Vai trò người lao động 1.2 Tổ chức đại diện người lao động 1.2.1 Sự đời tổ chức đại diện người lao động 1.2.2 Khái niệm tổ chức đại diện người lao động 1.2.3 Chức tổ chức đại diện người lao động .8 1.2.4 Năng lực tổ chức đại diện người lao động 1.2.5 Vai trò tổ chức đại diện người lao động 1.2.6 Một số tổ chức đại diện người lao động 10 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 2.1 Vai trò tổ chức đại diện người lao động Việt Nam 11 2.1.1 Trong việc kiểm tra giám sát, thi hành quy định pháp luật lao động 11 2.1.2 Trong việc thương lượng, kí kết thỏa ước lao động tập thể 12 2.1.3 Trong việc tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng lao động 12 2.1.4 Trong việc tổ chức nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 14 2.1.5 Vai trị Cơng Đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 15 2.2 Vai trị người lao động Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam 17 KẾT LUẬN .20 BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 21 MỞ ĐẦU Quá trình hình phát triển thị trường lao động dẫn đến hệ hình thành nên ba nhóm lợi ích xã hội là: người lao động; chủ doanh nghiệp, tổ chức; quốc gia cộng đồng xã hội Trong trình cạnh tranh, người nhóm lợi ích có xu hướng liên kết với theo trật tự chặt chẽ có lợi Điều phối đại diện cho tập đồn lợi ích tổ chức đại diện Về tổng thể, nhóm lợi ích khổng thể tách rời họ vừa phải hợp tác vừa phải đấu tranh nhằm mang lại lợi ích lớn cho Những nhóm lợi ích (hay cịn gọi chủ thể) với trình tương tác qua lại gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động có lành mạnh doanh nghiệp vững mạnh, doanh nghiệp vững mạnh kinh tế nước nhà ngày phát triển ổn định Để có lành mạnh quan hệ lao động hay phát triển đất nước khơng kể đến vai trị người lao động tổ chức đại diện người lao động giới nói chung Việt Nam nói riêng Bài thảo luận nhóm em với đề tài “Vai trị người lao động tổ chức đại diện người lao động Liên hệ thực tiễn Việt Nam” làm rõ vai trò người lao động, đặc biệt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK vai trò tổ chức đại diện người lao động Việt Nam Người lao động cần có lực gì? Người lao động có vai trị sao? Tổ chức đại diện người lao động lại đời? Họ đóng vai trị quan hệ lao động? Tất câu hỏi giải đáp thảo luận chúng em! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Người lao động 1.1.1 Khái niệm Người lao động cách thể thứ quan hệ lao động cá nhân cấp doanh nghiệp Có cách tiếp cận hiểu khác người lao động Người lao động người đủ độ tuổi, tham gia vào thỏa thuận theo hợp đồng đó, họ phải thực cơng việc điều kiện định, cung cấp phương tiện vật chất cần thiết nhận khoản tiền lương, tiền công theo thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật 1.1.2 Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền người lao động: Theo quy định Bộ Luật lao động 2019, người lao động có quyền sau: Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Đình cơng; Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ người lao động: Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động; Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động 1.1.3 Năng lực người lao động Năng lực tập hợp khả năng, nguồn lực người hay tổ chức nhằm thực thi cơng việc Khi đó, lực người lao động hiểu tập hợp khả người lao động cần có để thực thi công việc cụ thể Và lực người lao động bao gồm: Năng lực pháp luật: Là khả chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ theo pháp luật quy định Năng lực pháp luật loại lực khách quan, bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người lao động chí người sử dụng lao động Năng lực hành vi: Là khả chủ thể hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ Trong Bass B.M Handbook of leadership, New York: Free Press (1990), mơ hình ASK mơ hình phổ biến để thể lực cá nhân người lao động Trong ASK chữ viết tắt Attitude – Skill – Knowledge, Việt hóa Thái độ – Kĩ – Kiến thức Ở đây, lực tham gia quan hệ lao động tập trung nghiên cứu với thành phần sau: Kiến thức: Là tập hợp tất thuộc quy luật có tính quy luật giới xung quanh, nghề nghiệp người nhận thức Kiến thức biểu thơng qua trình độ học vấn, kiến thức chuyên sâu nghề đảm nhận, kiến thức hiểu biết xã hội, kinh nghiệm (những trải nghiệm thực tế) Kiến thức mà người lao động cần có tham gia quan hệ lao động là: kiến thức pháp luật lao động; kiến thức tranh chấp lao động; kiến thức quyền nghĩa vụ thân họ; quyền tham gia hiệp hội, tổ chức; quy trình đối thoại xã hội; kiến thức thương lượng, đối thoại; kiến thức công cụ quan hệ lao động Kĩ năng: Là biểu việc vận dụng kiến thức vào thực tế Kĩ giúp người lao động trả lời cho câu hỏi “Công việc thực nào?” Khi tham gia vào quan hệ lao động kĩ như: kĩ giao tiếp; kỹ thương lượng, đàm phán; kỹ đối thoại, hợp tác; khơng thể thiếu để người lao động tương tác với người tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho họ Thái độ (hay phẩm chất) lực người lao động thể qua hành vi, quan điểm, ý thức, phẩm chất nghề nghiệp để người lao động có đủ lực để thực công việc giao Với tư cách chủ thể quan hệ lao động, người lao động cần có thái độ phù hợp, có ý thức tham gia sẵn sàng tham gia vào việc thương lượng, đối thoại xã hội với thái độ phù hợp để giải nhanh chóng mâu thuẫn Chính lực người lao động định sức mạnh họ quan hệ lao động Nếu họ có lực tốt có ý thức tốt tham gia vào quan hệ lao động, giảm đình công không hợp pháp, hợp tác tốt để giải vấn đề mâu thuẫn phát sinh trình làm việc Và ngược lại, chủ thể người lao động có lực cịn hạn chế, nhận thức khơng đầy đủ dẫn đến rào cản cho trình tương tác chủ thể gây khó khăn cho trình thiết lập trì quan hệ lao động lành mạnh 1.1.4 Vai trò người lao động Người lao động chủ thể quan hệ lao động, người trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, yếu tố giữ vai trị định q trình tạo cải vật chất Chính người với sức lực trí tuệ nhân tố định hiệu việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác, người hay người lao động không định hiệu việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác có, mà cịn tạo giá trị, cải xã hội góp phần quan trọng vào phát triển bền vững tương lai 1.2 Tổ chức đại diện cho người lao động (hay cịn gọi Cơng đồn) 1.2.1 Sự đời tổ chức đại diện cho người lao động Tổ chức đại diện người lao động chủ thể thứ quan hệ lao động Sự cần thiết có tổ chức đại diện người lao động thể lý do: Thứ nhất, người lao động người sử dụng lao động ln có mâu thuẫn với quyền lợi ích, người lao động muốn tăng thu nhập để nâng cao mức sống, điều kieenj làm việc thoải mái, sở vật chất tốt người sử dụng lao động lại muốn tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận Thứ hai, người lao động thường yếu so với người sử dụng lao động, khơng liên kết, quyền lợi ích họ bị xâm phạm Thứ ba, thơng qua hoạt động cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích người lao động Như điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ người lao động với người sử dụng lao động có nhiều dịch chuyển quan niệm, cách đánh giá nhìn nhận hai bên, nhiên khơng có sở hữu tư liệu sản xuất với sức ép việc làm thu nhập nên người lao động thường có vị yếu người sử dụng lao động Vì dựa vào quan hệ cá nhân đơn lẻ, người lao động khó có điều kiện bảo vệ quyền lợi ích đáng Do người lao động có xu hướng đoàn kết, tập hợp để bảo vệ quyền lợi ích, dân tới đời tổ chức đại diện người lao động Tổ chức tổ chức cơng đồn, nghiệp đồn, thường gọi chung tổ chức cơng đồn Trên giới, kỉ XVIII, hầu hết xã hội phương Tây, Anh Quốc với nhiều biến động diễn trước hết chứng kiến chuyển đổi từ văn hóa trồng trọt với tảng sản xuất thủ công sang cách mạng công nghiệp lần thứ Bên chuyển nhiều biến động xã hội thúc đẩy xuất cơng đồn Tại Việt Nam, vào cuối năm 1924, đầu năm 1925, Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc thành lâp tổ chức Công Hội, đào tạo cán ưu tú nịng cốt Cộng sản Đồn, đề việc “vơ sản hóa” – vào hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền để vận động, giáo dục công nhân vào tổ chức Công Hội Cuối năm 1928, đầu năm 1929, nhiều tổ chức Công Hội đỏ thành lập xí nghiệp phát triển, thống thành tổng Công Hội đỏ cấp tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phóng, Nam Định, Hịn Gai) Ngày 28/7/1928, số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội, đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ miền Bắc khai mạc, đại hội thông qua nhiệm vụ đấu tranh điều lệ tóm tắt, định báo Lao động tạp chí Cơng Hội đỏ, bầu ban chấp hành Bộ trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam định lấy ngày 28/7/1929, ngày họp đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ miền Bắc ngày thành lập Cơng Đồn Việt Nam Đại hội đại biểu Cơng Đồn tồn quốc lần thứ V (11/1983) họp thủ Hà Nội trí thơng qua nghị lấy ngày 28/7/1929 ngày thành lập tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Tổ chức Cơng đồn Việt Nam đời có ý nghĩa quan trọng cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp, công xây dựng bảo vệ đất nước 1.2.2 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác cơng đồn: Theo Luật Nhân lực In-đơ-nê-xi-a, cơng đồn tổ chức hình thành từ người lao động, người lao động người lao động doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp tổ chức tự do, công khai, độc lập, dân chủ có trách nhiệm với việc đấu tranh, bảo hộ bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động, đồng thời thúc đẩy nâng cao phúc lời người lao động gia đình họ Theo Luật Cơng đồn Nga, cơng đồn thực thể công tự nguyện công dân liên kết với lợi ích ngành nghề chung phù hợp với tôn hoạt động họ lập để đại diện bảo vệ quyền lao động xã hội, lợi ích người lao động Theo Luật Cơng đồn Việt Nam, cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho người lao động tham gia vào quan hệ phát sinh lao động với tư cách bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đảm bảo quan hệ lao động cơng bằng, hài hịa ổn định Như vậy, Cơng đồn tổ chức người lao động có chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động Cơng đồn cịn hiểu hiệp hội người làm công ăn lương có mục đích trì hay cải thiện điều kiện thuê mướn họ 1.2.3 Chức tổ chức đại diện cho người lao động Chức bảo vệ lợi ích người lao động: Chức tổ chức cơng đồn thể chỗ tổ chức cơng đồn tổ chức thực hoạt động để bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động Cơng đồn phối hợp với tổ chức khác người sử dụng lao động giúp tìm việc làm, tạo điều kiện làm việc cho người lao động, tham gia kí kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Chức giáo dục, vân động, tuyên truyền: Trong hoạt động mình, cơng đồn thực việc tun truyền sách, luật pháp đảm bảo thông tin cho người lao động quyền, lợi ích đáng họ để phòng ngừa đấu tranh chống lại vi phạm quyền lợi ích từ phía người sử dụng lao động Bên cạnh đó, cơng đồn thực việc tập hợp, vận động giáo dục người lao động tiến hành đấu tranh hợp pháp đòi quyền lợi bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Chức đại diện: Trong đấu tranh, thương lượng, cơng đồn ln đứng đại diện cho người lao động thể ý chí, nguyện vọng quan điểm họ Việc phân tích, đánh giá khách quan, đồng thời có biện pháp phù hợp tổ chức cơng đồn đại diện cho người lao động để đấu tranh, thương lượng nhằm đạt thỏa thuận hay quy định có lợi từ phía người sử dụng lao động cho người lao động Chức điều tiết: Trong chừng mực trường hợp định, tổ chức cơng đồn cịn có vai trị điều tiết thị trường lao động thể việc hầu hết tổ chức cơng đồn hoạt động theo thỏa thuận tập thể với người sử dụng lao động gọi thỏa ước lao động tập thể Trong số trường hợp cung lao động thị trường ngành khan hiếm, ttor chức cơng đồn cịn có vai trị định việc điều phối sức lao động cho doanh nghiệp Chức quản lý: Cơng đồn tổ chức phong trào thi đua lao động, tham gia quản lý lao động, giải lao động dôi dư, quản lý lương, thưởng, quản lý vật tư, kỹ thuật tài 1.2.4 Năng lực tổ chức đại diện cho người lao động Năng lực tổ chức Cơng đồn – tổ chức đại diện cho người lao động thể qua ba khía cạnh: Năng lực cán cơng đồn: Năng lực cán cơng đồn bao gồm kiến thức, kỹ phẩm chất thái độ cán cơng đồn, đại diện cơng đồn ban chấp hành cơng đồn Cán cơng đồn sở phải người am hiểu luật pháp, có kiến thức sâu rộng hoạt động tổ chức cơng đồn, có kỹ giao tiếp, kỹ thương lượng, kỹ đối thoại xã hội, kỹ tổ chức tham gia hoạt động quần chúng, Năng lực cán công đoàn ảnh hưởng lớn đến lực tổ chức đại diện cho người lao động Năng lực tổ chức hoạt động cơng đồn: Năng lực tổ chức hoạt động cơng đồn thể qua số khía cạnh cụ thể sau: Năng lực tuyên truyền, thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức người lao động cấp quản lý vị trí, vai trị cơng đồn quy định pháp luật lao động, cơng đồn Năng lực hướng người lao động, gắn với người lao động Năng lực tổ chức phong trào thi đua theo hướng tạo động lực cho người lao động Năng lực nâng cao trình độ cán bộ, trình độ tổ chức, Mức độ độc lập tương quan với người sử dụng lao động: Tổ chức cơng đồn phải vị tương đối độc lập với người sử dụng lao động Điều kiện quan trọng để tổ chức cơng đồn phát huy sức mạnh, thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động cơng đồn phải tổ chức độc lập người sử dụng lao động quan trọng độc lập tài 1.2.5 Vai trị Tổ chức đại diện cho người lao động Trong kinh tế thị trường, hai bên quan hệ lao động hai chủ thể có lợi ích độc lập với nhau, mâu thuẫn lợi ích họ bộc lộ rõ nét Vì vậy, vai trị chủ yếu tổ chức đại diện cho người lao động là: Bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động – vai trò quan trọng tổ chức Trong doanh nghiệp, tổ chức đại diện cho người lao động thực vai trị qua việc như: tham gia xây dựng thang bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham khảo ý kiến người sử dụng lao động cho người lao động thơi việc lý kinh tế doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ, xử lý kỉ luật, tạm đình cơng việc người lao động Việc tham gia tổ chức cơng đồn lĩnh vực nhằm đảm bảo quyền lợi ích người lao động tham gia quan hệ lao động Từ đó, giúp bên hiểu biết nhằm trì quan hệ lao động lâu dài Kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế để phát kịp thời vấn đề không ổn doanh nghiệp từ kịp thời ngăn chặn việc làm xấu hay bất lợi gây ảnh hưởng đến người lao động Tham gia đổi chế quản lý phù hợp với kinh kinh tế thị trường mới, củng cố nguyên tắc tập trung dân chủ, giúp tuyên truyền giáo dục người lao động nắm vững, nhận thức quyền nghĩa vụ quan hệ với người sử dụng lao động Góp phần lành mạnh hóa quan hệ lao động Tại doanh nghiệp, cơng đồn thương lượng với người sử dụng lao động việc đảm bảo quyền lợi ích người lao động, chia sẻ lợi ích trách nhiệm, giải tranh chấp, qua thúc đẩy hợp tác điều chỉnh hành vi bên nhằm đạt mục tiêu chung, giảm thiểu phòng ngừa tranh chấp lao động Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật cho cơng đồn viên tổ chức thành viên cơng đồn Cơng đồn tổ chức hoạt động nhằm đào tạo nghề, rèn luyện kỹ cho cơng đồn viên, hỗ trợ, tư vấn thông tin, dịch vụ việc làm 1.2.6 Một số tổ chức đại diện cho người lao động a Các tổ chức cơng đồn cấp quốc gia Tổ chức cơng đồn quốc gia có nhiều cấp: cấp quốc gia, cấp ngành cấp địa phương cấp doanh nghiệp Ở Việt Nam hệ thống tổ chức cơng đồn gồm có Tổng liên đồn Lao động Việt Nam cơng đồn cấp theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam 10 b Các cơng đồn ngành nghề quốc tế Các cơng đồn ngành nghề quốc tế tập hợp người lao động theo ngành nghề nhằm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích người lao động ngành nghề ICFTU, WFTU, WCL có cơng đồn ngành châu lục khu vực Ví dụ, cơng đồn kim khí quốc tế, cơng đồn giao thơng vận tải quốc tế, cơng đồn bưu điện, c Các tổ chức cơng đồn quy mơ khu vực Các tổ chức cơng đồn có xu hướng phối hợp hành động để giải vấn đề mang tính đặc thù khu vực.Ví dụ, Liên hiệp Cơng đồn Châu Âu, Tổ chức thống Cơng đồn Châu Phi, Tổ chức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APRO), Hội đồng cơng đồn ASEAN (ATUC) d Các tổ chức cơng đồn quốc tế Hiện giới có trung tâm cơng đồn quốc tế là: Liên hiệp Cơng đồn Thế giới (WFTU) thành lập 10/1945, tập hợp cơng đồn nước xã hội chủ nghĩa, nước tư chủ nghĩa cơng đồn nước phát triển Các hội viên liên hiệp tổ chức cơng đồn quốc gia, cơng đồn ngành quốc tế, liên kết với nhau, tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập, không phân biệt đối xử, xu hướng trị, phấn đấu cho mục đích chung.WFTU tập hợp 214 triệu đoàn viên từ 99 trung tâm Cơng đồn 81 quốc gia cơng đồn Việt Nam thành viên Liên hiệp Cơng đồn Thế giới từ năm 1949 Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn Tự (ICFTU) thành lập năm 1949 London Hiện nay, ICFTU có trụ sở brussels, gồm 236 trung tâm cơng đồn 154 quốc gia vũng lãnh thổ có văn phịng đại diện Geneva, New York Washington ba tổ chức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh Liên đoàn Lao động Thế giới (WCL) thành lập năm 1920 Hà Lan Hiện nay, ICFTU VÀ WCL sáp nhập với thành Trung tâm Cơng đồn quốc tế, chun trách cán cơng đồn khơng chun trách CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 2.1 động Vai trị Tổ chức Cơng Đồn Việt Nam Trong việc kiểm tra, giám sát thi hành quy định pháp luật lao Quyền kiểm tra, giám sát Cơng đồn quy định Điều 14 Luật Cơng đồn năm 2012 Theo đó, Cơng đồn có quyền trách nhiệm tham gia, phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát việc thí hành chế độ, sách, pháp luật lao động chế độ, sách, pháp luật khác có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động 11 Đây nhiệm vụ quan trọng xuất phát từ chức bảo vệ lợi ích người lao động, tham gia quản lý kinh tế; quản lý xã hội Cơng đồn điều kiện công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Khi tham gia, phối hợp tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách pháp luật người lao động, Công đồn có quyền: u cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thơng tin, tài liệu giải trình vấn đề có liên quan, kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm, khắc phục hậu xử lý hành vi vi phạm pháp luật; trường hợp phát nơi làm việc có yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng người lao động, Cơng đồn u cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp khắc phục, bảo đảm an toàn lao động, kể trường hợp phải ngừng lao động (Khoản 2, Điều 14, Luật Cơng đồn 2012) Trong q trình thực quyền tra, kiểm tra, giám sát, tổ chức cơng đồn chủ động tích cực tham gia với Nhà nước việc xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, chế độ, sách bảo hộ lao động Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật thực chế độ, sách người lao động, sách lao động nữ Bảo vệ có hiệu quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với thực tốt sách xã hội, trước hết sách việc làm, tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, sách nhà nhà cho lao động có thu nhập thấp, khu cơng nghiệp tập trung Trong việc thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động quan hệ lao động Việc pháp luật trao cho cơng đồn sở quyền thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể nhằm tạo điều kiện cho tổ chức bảo vệ người lao động tham gia có hiệu vào việc quản lý doanh nghiệp, điều hòa mối quan hệ lao động, phòng ngừa hạn chế tranh chấp lao động Đại diện bên tập thể lao động thương lượng, ký kết lao động tập thể phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể lao động sở (Ban Chấp hành Cơng đồn sở, Ban chấp hành cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở), đại diện bên tập thể lao động thương lượng ký kết lao động tập thể phạm vi ngành đại diện Ban chấp hành Cơng đồn ngành (Chủ tịch cơng đồn ngành) Về trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động thương lượng tập thể theo nguyên tắc không trực tiếp can thiệp vào trình thương lượng, thoả thuận hai bên phải hỗ trợ tích cực hai bên trình đàm phán, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Như vậy, việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, 12 công đồn có vai trị quan trọng, đại diện cho tập thể người lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động Vai trò Cơng đồn sở q trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể thể tất giai đoạn, bao gồm: Chuẩn bị nội dung dự thảo thỏa ước lao động tập thể ; thu thập thông tin, tham khảo ý kiến quan, tổ chức chun gia; cử đại diện có lực, trình độ, uy tín có kỹ tham gia thương lượng thỏa ước lao động tập thể, chuẩn bị nội dung, hình thức phương pháp lấy ý kiến tập thể lao động cách hiệu thiết thực, phù hợp, cử đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể, thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể, thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể; kịp thời đề xuất, sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Trong việc tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng lao động 2.1.3.1 Cơng đồn bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tiền lương Từ ghi nhận Hiến pháp năm 2013, vai trị Cơng đồn vấn đề giải việc làm, tiền lương cho người lao động quy định tập trung Luật Cơng đồn Bộ luật Lao động văn hướng dẫn văn khác có liên quan Trong lĩnh vực việc làm, Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép cơng đồn sở quyền tham gia ý kiến với người sử dụng lao động trường hợp người lao động có nguy bị việc làm, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với cơng đồn trường hợp, người sử dụng lao động cắt giảm lao động lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Khi tạm đình cơng việc người lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến cơng đồn sở Trong lĩnh vực tiền lương, pháp luật quy định người sử dụng lao động phải tham khao ý kiến cơng đồn sở xây dựng thang lương, bảng lương quy chế thưởng (Điều 93 Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2019) Cơng đồn có quyền giám sát việc thực thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế thương, kiến nghị với người sử dụng lao động nội dung sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế thưởng 2.1.3.2 Công đồn vận động người lao động thực tốt cơng tác an toàn lao động - vệ sinh lao động nơi làm việc Cơng đồn với vai trị người đại diện cho người lao động phải nâng cao vai trị việc đấu tranh để có điều kiện lao động tốt cho thành viên tổ chức 13 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định vai trị Cơng đồn quan hệ lao động nói chung, khơng quy định chi tiết, cụ thể vai trị Cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động, an tồn, vệ sinh lao động Trong lĩnh vực này, vai trò Cơng đồn tiếp tục khẳng định tập trung quy định Luật Cơng đồn năm 2012 Theo đó, tham gia, phối hợp tra, kiểm tra, giám sát, trường hợp phát nơi làm việc có yêu tơ ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người lao động Cơng đồn có quyền u cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp khắc phục, bảo đảm an toàn lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động Với vai trò tham gia quản lý an toàn, vệ sinh lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho cơng nhân, viên chức, người lao động, năm qua, tổ chức cơng đồn có tác động tích cực vấn đề này, góp phần đáng kể vào việc bước đưa an toàn, vệ sinh lao động vào nề nếp, trở thành yếu tố thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, tổ chức cơng đồn cịn thường xun tun truyền pháp luật an toàn vệ sinh lao động nhiêu hình thức cấp, phát tờ rơi, tập huấn, tọa đàm, cấp, phát sách , cung cấp bán tự chấm điểm có nội dung hoạt động phong trào tới sở, doanh nghiệp Vai trò tổ chức cơng đồn cịn có tác động rõ rệt việc phối hợp cấp, ngành chức kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; tổ chức kiểm tra việc thực bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp đề có can thiệp kịp thời vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động, bước đưa cơng tác an tồn, vệ sinh lao động vào chiều sâu, có hiệu lực thực 2.1.3.3 Vai trị Cơng đồn kỷ luật lao động xử lý kỷ luật lao động Kỷ luật lao động thể bảng nội quy doanh nghiệp người sử dụng lao động ban hành Tuy nhiên, người lao động lại đối tượng chủ yếu phải thực nội quy Cơng đồn với tư cách đại diện tập thể người lao động có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo nội quy lao động Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp Việc xử lý kỷ luật lao động thuộc thẩm quyền người sử dụng lao động song việc xử lý kỷ luật lao động việc hệ trọng có liên quan đến danh dự, việc làm người lao động Đồng thời để bảo vệ lợi ích đáng người lao động nâng cao hiệu giáo dục người vi phạm, pháp luật lao động quy định xem xét kỷ luật bắt buộc phải có mặt đương phải có tham gia Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp yêu cầu người sử 14 dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động trước tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật lao động Để bảo vệ cho cán cơng đồn sở doanh nghiệp, pháp luật quy định trường hợp người sử dụng lao động sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Uỷ viên Ban chấp hành cơng đồn sở phải có thoả thuận với Ban chấp hành cơng đồn sở; sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Chủ tịch Ban chấp hành cơng đồn sở phải có thoả thuận với tổ chức cơng đồn cấp lao động Trong việc tổ chức nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Trong phạm vi, chức mình, cơng đồn sở có quyền phối hợp với người sử dụng lao động chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Cụ thể, cơng đồn với người sử dụng lao động định việc sử dụng quỹ phúc lợi với nguyên tắc công bằng, dân chủ, giúp người lao động giải khó khăn, vướng mắc sống Bên cạnh đó, cơng đồn sở phối hợp với người sử dụng lao động chăm lo đười sống văn hóa như: tích cực đầu tư xây dựng trang bị sở vật chất, trang thiết bị; nhà ăn tập thể, phòng đọc; tổ chức phong trào văn, thể, mỹ; tổ chức cho người lao động tham quan du lịch nhằm nâng cao đời sống dân trí cho lao động sau q trình làm việc Hình ảnh Cơng ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch tổ chức thường niên Hội thao cho người lao động công ty Bằng hành động thiết thực, nhiều tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cịn trì đặn việc tổ chức gặp gỡ, động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân tiêu biểu lao động sản xuất; cán cơng nhân viên có thành tích tốt học tập tổ chức buổi lễ động viên tinh thần dịp quốc tế thiếu nhi, trung thu, 15 Hình ảnh Cơng đồn Cơng ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam phối hợp với đoàn niên quan Tổng công ty tổ chức buổi gặp mặt cháu cán công nhân viên khối Cơ quan Tổng công ty nhân ngày quốc tế thiếu nhi – cơng 2.1.5.1 Vai trị Cơng Đồn giải tranh chấp lao động đình Vai trị Cơng Đồn giải tranh chấp lao động Khi tham gia quan hệ lao động, bên mong muốn lợi ích đạt mức độ tối đa, đơi mà họ khơng quan tâm đến lợi ích phía bên dẫn đến khơng dung hịa quyền lợi trình thực quan hệ lao động Do đó, phát sinh tranh chấp người lao động người sử dụng lao động tránh khỏi Quy định giải tranh chấp lao động bên cạnh việc ý đảm bảo thực hịa giải, trọng tài yếu tố khơng thể thiếu đảm bảo vai trị Cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động: “Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động” [Điều 180, LLĐ – Nguyên tắc giải tranh chấp lao động] Với chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thời gian qua, cơng đồn doanh nghiệp có vai trị tích cực tham gia trình giải tranh chấp lao động, tích cực tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động Khi tranh chấp lao động xảy ra, cơng đồn ln bám sát quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp để kiến nghị biện pháp giải nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động 2.1.5.2 Vai trị Cơng Đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng Có thể nói, đình cơng biện pháp trực tiếp, mạnh mẽ người lao động để đòi thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo pháp luật, yêu sách tiền lương, điều kiện làm việc đảm bảo xã hội lợi ích khác Và Cơng đồn có vai trị quan trọng tổ chức lãnh đạo đình cơng: 16 Theo điều 199, LLĐ 2019 quy định: Tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200; 201; 202 Bộ luật 2019 để đình cơng trường hợp sau: Hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; Ban trọng tài lao động không thành lập thành lập không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động Điều 201, LLĐ 2019 quy định việc lấy ý kiến đình cơng: “Trước tiến hành đình cơng, tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng quy định Điều 198 Bộ luật có trách nhiệm lấy ý kiến toàn thể người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng”; “Thời gian, địa điểm cách thức tiến hành lấy ý kiến đình cơng tổ chức đại diện người lao động định phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước 01 ngày Việc lấy ý kiến không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường người sử dụng lao động Người sử dụng lao động không gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động tiến hành lấy ý kiến đình cơng” Khoản 2, Điều 203, LLĐ 2019 nêu rõ: Tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định Điều 198 Bộ luật có quyền sau đây: Rút định đình cơng chưa đình cơng chấm dứt đình cơng đình cơng; u cầu Tịa án tun bố đình công hợp pháp Như vậy, pháp luật lao động Việt Nam thừa nhận quyền đình cơng người lao động thơng qua tổ chức Cơng đồn Có thể nói tổ chức đình cơng quyền đặc biệt Cơng đồn Đây vai trị to lớn cơng đồn Cơng đồn phải đảm bảo cho tập thể lao động thực quyền đình cơng hợp pháp đồng thời hạn chế đình cơng bất hợp pháp, tránh gây ổn định quan hệ lao động trật tự an tồn xã hội Trên thực tế, có nhiều ngun nhân dẫn đến việc đình cơng Một ngun nhân khơng thể khơng kể đến tổ chức Cơng đồn Mặc dù pháp luật trao quyền đặc biệt việc tham gia giải tranh chấp lao động, tổ chức lãnh đạo đình cơng, hoạt động Cơng đồn chưa hiệu nên khơng bảo vệ người lao động; nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở để làm chỗ dựa, người hướng dẫn cho công nhân lao động liên kết với cơng đồn cấp trên: năm 2017, nước xảy 314 đình cơng địa bàn 36 tỉnh, thành phố (tăng 28 so với kỳ năm 2016) Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tháng đầu năm 2019, nước 17 xảy 67 đình cơng 17,9% số xảy doanh nghiệp lại 82,1% doanh nghiệp FDI 2.2 Vai trò người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) Con người yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp Chính vậy, nhà quản lý, điều hành đặt mối quan tâm người lên hàng đầu chiến lược xây dựng phát triển tổ chức Hiện nay, nguồn nhân lực xem yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp có cơng nghệ đại, chất lượng dịch vụ tốt, sở hạ tầng vững mạnh thiếu lực lượng lao động giỏi doanh nghiệp khó tồn lâu dài tạo dựng lợi cạnh tranh, lẽ người yếu tố tạo khác biệt doanh nghiệp Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất sữa sản phẩm từ sữa, doanh nghiệp đánh giá doanh nghiệp đáng để làm việc Người lao động chủ thể quan hệ lao động Bởi vậy, người lao động đóng vai trị vơ quan quan hệ lao động Trong công ty cổ phần sữa Vinamilk, người lao động nhân tố quan trọng quan hệ lao động Vị trí quan trọng thể vai trò sau: Thứ nhất, người lao động Vinamilk có vai trị thiết lập quan hệ lao động Vai trò thiết lập quan hệ lao động nhân viên Vinamilk thể chỗ họ tham gia, gia nhập vào công ty, trở thành thành viên tổ chức, cá nhân khác Vinamilk thực sứ mạng mục tiêu đem giọt sữa Việt chất lượng tới khách hàng Vai trò thể rõ hoạt động ký kết hợp đồng người lao động cơng ty Vinamilk – đóng vai trị người sử dụng lao động Theo báo cáo năm 2019, Vinamilk có tỷ lệ lao động tuyển chiếm 11,2% tương đương với 773 người lao động, lao động độ tuổi trẻ (< 30 tuổi) tuyển vào khoảng 70% (năm 2018 67%), góp phần tạo dựng đội ngũ nhân động giàu tiềm phát triển Dựa số liệu báo cáo từ công ty, năm 2019, Vinamilk có quy mơ nhân lực với 6914 lao động Và tất người lao động Vinamilk ký kết hợp đồng lao động Theo báo cáo phát triển bền vững Vinamilk 2019: 5685 lao động ký kết hợp đồng không xác định thời hạn 1176 lao động ký kết hợp đồng xác định thời hạn – năm lao động ký kết hợp đồng thời vụ, ngắn hạn 18 54 lao động ký hợp đồng thử việc Như vậy, thấy người lao động Vinamilk chủ thể quan trọng thiết lập quan hệ lao động với Vinamilk Việc 100% người lao động tham gia quan hệ lao động ký kết hợp đồng góp phần thúc đẩy tính lành mạnh quan hệ lao động Vinamilk Thứ hai, người lao động Vinamilk có vai trị trì quan hệ lao động Đây coi vai trị vơ quan trọng xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp Tại Vinamilk, người lao động thể thái độ hợp tác, tuân thủ quy tắc, quy định lao động quy định an toàn vệ sinh lao động, nội quy nơi làm việc, quy định, tiêu chuẩn thao tác công việc, tiêu chuẩn vệ sinh chế biến sữa, tiêu chuẩn đảm bảo chất dinh dưỡng cho sản phẩm thành phẩm (đặc biệt công nhân chế biến sữa) Việc người lao động Vinamilk tuân thủ nghiêm túc tiêu chuẩn ngành doanh nghiệp tạo nên phối hợp lao động cách nhịp nhàng công nhân với nhau, tạo nên khơng khí hồ hợp, thoải mái người lao động quản lý với công nhân Do đó, gần Vinamilk khơng xuất nhiều vụ việc tranh chấp lao động Khi có khúc mắc, vấn đề lao động, người lao động khuyến khích chủ động bày tỏ, thể quan điểm với cán quản lý trực thuộc Nhờ tinh thần hợp tác, chủ động mà điểm hạn chế nảy sinh q trình làm việc nhanh chóng xử lý sở thiện chí, cởi mở Từ đó, người lao động gia tăng trung thành tin tưởng với cơng ty Vinamilk, thúc đẩy trì quan hệ lao động tốt đẹp thiết lập Thứ ba, người lao động Vinamilk có vai trị thúc đẩy tính lành mạnh quan hệ lao động Một tổ chức doanh nghiệp muốn đạt mục tiêu cao cần có lực huy động phối hợp nguồn lực Có thể thấy, người sớm đánh giá nguồn lực nòng cốt Người lao động quan hệ lao động có quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Vinamilk sớm nhận thấy vai trò người lao động phát triển quan hệ lao động công ty Người lao động Vinamilk trước bắt tay vào làm việc doanh nghiệp tập huấn, đào tạo, hội nhập nhân lực cách Vì vậy, người lao động Vinamilk ln ý thức vai trị nghĩa vụ tuân theo, tham gia xây dựng văn nội quy, văn thúc đẩy, hoàn thiện quan hệ lao động, tiêu biểu thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Với tinh thần đồng thuận cao, công nhân, nhân viên Vinamilk cố gắng làm tròn trách nhiệm giao, tuân thủ nguyên tắc quan hệ lao 19 động, văn quy định lao động nhà nước, ngành công ty Nhờ mà tính lành mạnh quan hệ lao động Vinamilk ln đảm bảo Ngồi ra, với trình độ lành nghề cao, tính kỷ luật lao động, ý thức nâng cao suất lao động, công nhân viên Vinamilk giúp tổ chức đạt doanh thu nghìn tỉ, lợi nhuận rịng tăng bền vững theo năm Đó sở để doanh nghiệp đầu tư, cải thiện sở vật chất, điều kiện làm việc chế độ lương, thưởng, phúc lợi, phụ cấp, trợ cấp cho người lao động Có thể thấy, điều kiện tác động đến động lực làm việc cải thiện, người lao động Vinamilk lại thêm gắn bó với cơng ty, họ dần xây dựng văn hóa: “Vinamilk ngơi nhà thứ nhân viên” Điều cho thấy người lao động làm việc hết khả làm tăng nguồn lực tài cơng ty, tạo tiền đề cải thiện mơi trường, điều kiện làm việc, củng cố tính lành mạnh quan hệ lao động Người lao động có tính kỷ luật cao, tính lành mạnh quan hệ lao động tăng 20 KẾT LUẬN Thông qua thảo luận lần này, nhóm chúng em tiếp cận với nhiều thông tin bổ sung cho thân thông tin cần thiết bổ ích tương lai Có thể thấy người lao động hay tổ chức đại diện người lao động đóng vai trị quan trọng Có người lao động xuất tổ chức đại diện người lao động; đồng thời tổ chức đại diện người lao động tồn hoạt động quyền lợi ích người lao động Dù cá nhân hay tập thể họ hướng đến chung mục tiêu cuối lợi ích lợi ích đất nước Vai trò người lao động gắn liền với doanh nghiệp Người lao động tốt có đầy đủ kiến thức, kĩ phẩm chất lao động để hồn thành cơng việc giao Người lao động tốt có trách nhiệm thực hợp đồng lao động; thực quy định nhà nước; tôn trọng, sẵn sàng lắng nghe doanh nghiệp, thấu hiểu cho doanh nghiệp đóng góp ý kiến đưa doanh nghiệp phát triển; ln gắn lợi ích thân với lợi ích doanh nghiệp để cố gắng, nỗ lực làm việc mình; trì mối quan hệ lao động lành mạnh Cùng với người lao động, Tổ chức đại diện người lao động phải hồn thành tốt vai trị mình: bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động; góp phần lành mạnh hóa quan hệ lao động người lao động doanh nghiệp Có người lao động yên tâm cống hiến cho doanh nghiệp Trên thảo luận chúng em Vì kiến thức thực tiễn hạn hẹp nên thảo luận cịn nhiều thiếu sót, chưa thực hồn chỉnh Cảm ơn cô giúp đỡ, giải đáp thắc mắc q trình làm để chúng em hoàn thiện cách tốt ạ! 21 BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN STT Họ tên 11 Phạm Thị Ngọc Ánh 12 Thái Thị Ngọc Ánh 13 Nguyễn Thị Chang 14 Nguyễn Thủy Chi 15 Vũ Thị Diệu 16 17 18 19 20 Công việc 2.2 Vai trị người lao động Vinamilk Hồn thành tốt cơng việc, tham gia đóng góp ý kiến 1.1 Người lao động Hồn thành cơng việc 1.2 Tổ chức đại diện người lao động Hồn thành tốt cơng việc Tổng hợp Word, chỉnh sửa Powerpoint Hồn thành tốt cơng việc, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến 2.1 Vai trò tổ chức đại diện người lao động Hồn thành cơng việc Điểm q trình B+ B B A B Đặng Thùy Dung 2.1 Vai trò tổ chức đại diện người lao động Hồn thành cơng việc B Quách Thị Dung 1.2 Tổ chức đại diện người lao động Hồn thành cơng việc B Powerpoint Hồn thành cơng việc, tích cực Bùi Thị Thùy Dương đóng góp ý kiến 2.2 Vai trị người lao động Vinamilk Nguyễn Thị Thúy Dương Hồn thành tốt cơng việc, tích cực đóng góp ý kiến Thuyết trình Nguyễn Việt Dương Tích cực đóng góp ý kiến 22 B+ B+ B+ Điểm thảo luận ... người lao động 1.2.3 Chức tổ chức đại diện người lao động .8 1.2.4 Năng lực tổ chức đại diện người lao động 1.2.5 Vai trò tổ chức đại diện người lao động 1.2.6 Một số tổ chức đại. .. đến vai trò người lao động tổ chức đại diện người lao động giới nói chung Việt Nam nói riêng Bài thảo luận nhóm em với đề tài ? ?Vai trò người lao động tổ chức đại diện người lao động Liên hệ thực. .. tiễn Việt Nam? ?? làm rõ vai trị người lao động, đặc biệt Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK vai trò tổ chức đại diện người lao động Việt Nam Người lao động cần có lực gì? Người lao động có vai