Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 312 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
312
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO VÕ ĐÌNH HỢP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC TRANG BÀI TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệmcó liên quan 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác GDTC thời kỳ đổi 1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước công tác GDTC 1.2.2 Sự đạo Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục thể chất thể thao trường học 1.3 Đặc điểm giáo dục thể chất thể thao trường học 1.3.1 Giáo dục thể chất nội khóa 1.3.2 Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 1.3.3 Mối quan hệ GDTC TTTNT 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học 1.4.1 Yếu tố người 1.4.2 Chương trình mơn học 1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.5 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục thể chất trường đại học 1.5.1 Vị trí giáo dục thể chất trường đại học 1.5.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trường đại học 1.5.3 Nội dung chương trình giáo dục thể chất trường đại học 1.6 Đặc điểm sinh lý, tâm lý độ tuổi sinh viên 1.6.1 Đặc điểm sinh lý 1.6.2 Đặc điểm tâm lý 1.7 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 1.7.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước Tóm tắt chương CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 2.1.3 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.4 Phương pháp SWOT 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.7 Phương pháp toán thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.1.2 Đánh giá thực trạng chất lượng công tác giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.1.3 Bàn luận thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.2 Lựa chọn số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.2.2 Kiểm định phân tích SWOT qua ý kiến chuyên gia 3.2.3 Cơ sở pháp lý để lựa chọn giải pháp 3.2.4 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 3.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng 3.2.6 Bàn luận mục tiêu 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 3.3.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm 3.3.2 Hiệu ứng dụng giải pháp sư phạm 3.3.3 Bàn luận mục tiêu Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất Thể thao trường học phận giáo dục nhà trường, bao gồm học TDTT bắt buộc hoạt động TDTT học học sinh, sinh viên Phát triển TDTT trường học có tầm quan trọng đặc biệt việc chuẩn bị cho hệ trẻ sức khoẻ thể chất phẩm chất đạo đức, tâm lý để họ có sống hạnh phúc đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thời gian qua, quan tâm đạo đầu tư Chính phủ quyền địa phương, cố gắng chung ngành GD&ĐT ngành TDTT, công tác giáo dục thể chất thể thao nhà trường có bước phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành tích chung nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao thể trạng, tầm vóc người Việt Nam [15] Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt nhìn chung, cơng tác GDTC cịn nhiều hạn chế yếu kém: chất lượng thấp, hiệu giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu Đội ngũ giáo viên cịn thiếu yếu chun mơn, sở vật chất cịn nghèo nàn, chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, công tác quản lý chậm đổi mới, thành tích nhiều mơn thể thao q thấp so với khu vực giới, chất lượng cơng tác GDTC trường học cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn mới[15] Nghị số 08-NQ/TW năm 2011 tăng cường lãnh đạo Ðảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020, khẳng định: phát triển TDTT yêu cầu khách quan xã hội, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền nhân dân; góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế Nghị cho thấy quan điểm Ðảng ta xác định việc đầu tư cho TDTT đầu tư cho người, cho phát triển đất nước [17] Những quan điểm đạo phát triển TDTT nêu thể qua chủ trương, sách đầu tư mạnh mẽ Nhờ đó, nghiệp TDTT nước ta có bước phát triển Phong trào TDTT quần chúng ngày mở rộng với nhiều hình thức đa dạng, tích cực, góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, tiêu biểu phong trào "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" Nhằm thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển TDTT trường học, có nhiều đề tài nghiên cứucác giải pháp phát triển thể thao học đường, đặc biệt môi trường đại học: Hoàng Minh Tần (2001) với đề tài “Bước đầu tìm hiểu sở xã hội hóa TDTT sinh viên Đại học Thái Nguyên”[66]; Ngô Quang Huy (2015), “Nghiên cứu giải pháp đổi hoạt động Trung tâm Giáo dục Thể chất Thể thao Đại học Quốc gia Hà Nội” [47]; Nguyễn Gắng (2012), "Nghiên cứu xây dựng mơ hình liên kết thể dục thể thao Đại học Huế tổ chức thể dục, thể thao địa bàn thành phố Huế” [38]; Nguyễn Đức Thành (2013), với đề tài “Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh” [67]; Nguyễn văn Hịa (2017), “Cải tiến chương trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Cần Thơ” [42]… Theo đó, Đại học Đà Nẵng đời theo nghị định 32/CP ngày 4/4/1994 Chính phủ Hịa chung vào truyền thống 40 năm đào tạo nghiên cứu khoa học trường đơn vị thành viên gồm: trường Đại học Bách khoa, trường Đại học Kinh tế, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Ngoại ngữ, trườ ng Đại học Sư phạm kỹ thuật, trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, Viện Nghiên cứu Đào tạo Việt – Anh, Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Đào tạo quốc tế, Khoa Giáo dục thể chất 35 trung tâm nghiên cứu Với mục tiêu xây dựng nhà trường trở thành Đại học nghiên cứu vào năm 2025, nơi đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, trung tâm nghiên cứu khoa học, giao lưu quốc tế lớn khu vực miền trung Tây ngun chất lượng sinh viên ln mối quan tâm hàng đầu ĐHĐN Bên cạnh lực sử dụng tri thức, kỹ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức, lãnh đạo, nhà trường quan tâm mực đến vấn đề sức khỏe thể chất sinh viên Trải qua 25 năm xây dựng phát triển, ĐHĐN có 60.000 sinh viên (chính quy khơng quy, đại học sau đại học), 2300 cán giảng dạy phục vụ giảng dạy, thực đào tạo 12 chuyên ngành tiến sỹ, 20 ngành thạc sỹ, 70 ngành đại học 20 chuyên ngành cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bên cạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, với tư cách trung tâm khoa học, kỹ thuật, công nghệ miền Trung Cùng với chuyển biến cơng tác giáo dục nói chung, GDTC thể thao trường học ĐHĐN có nhiều chuyển biến tích cực, đáng ý sở vật chất tăng cường, trình độ giảng viên GDTC ý bồi dưỡng nâng cao, công tác quản lý bước cải cách đổi mới.Hoạt động thể thao ĐHĐN phát triển ổn định thành truyền thống Tuy hiệu GDTC thể thao trường học chưa tương xứng với vị trung tâm đại học lớn miền Trung Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Lựa chọn ứng dụng số giải pháp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phát triển cách tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng Mục tiêu 2: Lựa chọn số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Công tác giáo dục thể chất thể thao trường học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa, quản lý đào tạo, đội ngũ giảng viên, cộng tác viên, sở vật chất có tác động lớn đến chất lượng GDTC Vì vậy, giải pháp giải yếu tố này, nhóm giải pháp sư phạm đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện thể chất sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng; mặt khác, sở khoa học để bổ sung cho nghiên cứu giáo dục thể chất trường học CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệmcó liên quan Chất lượng: Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, chất lượng hiểu “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc” [89] Theo Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001, chất lượng tập hợp đặc tính thực thể, tạo cho thực thể có khả thỏa mãn nhu cầu công bố tiềm ẩn Còn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo định nghĩa chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương nước [6] Chất lượng khái niệm đặc trưng cho khả thoả mãn nhu cầu khách hàng Sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng nhu cầu khách hàng bị coi chất lượng cho dù trình độ cơng nghệ sản xuất có đại đến đâu Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng quan điểm người tiêu dùng Cùng mục đích sử dụng nhau, sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao có chất lượng cao Yêu cầu khách hàng sản phẩm hay dịch vụ thường là: tốt, đẹp, bền, sử dụng lâu dài, thuận lợi, giá phù hợp.Chất lượng đáp ứng sản phẩm đào tạo chuẩn mực tiêu chí xác định.Theo tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109: “Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng” [37] Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài [34] Chất lượng giáo dục chất lượng người đào tạo từ hoạt động giáo dục Chất lượng phải hiểu theo hai mặt vấn đề: Các phẩm chất người gắn liền với người đó, cịn giá trị người phải gắn liền với địi hỏi xã hội Theo quan niệm đại, chất lượng giáo dục phải bảo đảm hai thuộc tính bản: tính tồn diện tính phát triển [29] Nó khơng phải chất lượng sản phẩm hay kiểu dáng công nghiệp Chất lượng giáo dục đại học xem đáp ứng mục tiêu nhà nước đề đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục theo Luật giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT vào ngày 1/11/2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ký ban hành để đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo[6] Bộ tiêu chuẩn năm 2007 đổi so với Bộ tiêu chuẩn cũ năm 2004 Với Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đại học mới, Bộ không đặt mục tiêu hay đặt mức Bộ tiêu chuẩn cũ mà để trường tự đánh giá kết học tập, tỷ lệ đầu nhằm hạn chế tình trạng số trường làm việc chống đối, chạy theo thành tích đầu Bên cạnh đó, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đại học đưa tiêu chí rõ ràng, cụ thể ln có liên kết với điều lệ trường Đại học [6] Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đại học gồm 10 tiêu chuẩn - 61 tiêu chí thay cho tiêu chuẩn cũ với 10 tiêu chuẩn - 53 tiêu chí; bao gồm: Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường Đại học Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Tiêu chuẩn 6: Người học Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác Tiêu chuẩn 10: Tài quản lý tài Với 10 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đại học, câu hỏi đặt để nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo? Chất lượng giáo dục thể chất: Chất lượng GDTC kết tổng hợp trình GDTC, phản ánh phẩm chất lực, đặc biệt lực thể chất người học, phù hợp với mục tiêu GDTC cho cấp học, bậc học ngành nghề đào tạo Chất lượng GDTC hiểu chất lượng người đào tạo từ hoạt động GDTC, hiểu chất lượng mặt GDTC giáo dưỡng thể chất Quan điểm xây dựng phát triển GDTC nước ta là: Lấy việc nâng cao sức khoẻ, thể lực học sinh, sinh viên mục tiêu quan trọng nhất, xuyên suốt q trình học tập; Đảm bảo tính khoa học, sư phạm, kết hợp truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học GDTC đại nước tiên tiến giới; Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi giới tính, với sức khoẻ thể lực học sinh, sinh viên Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất cập cơng tác GDTC cấp bậc học, chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng GDTC Vì Tiêu chí đánh giá chất lượng GDTC thể thao trường học, thuộc nội hàm Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đại học Đánh giá chất lượng GDTC: Đánh giá chất lượng GDTC cho sinh viên trình xác định thực mục tiêu thực tế việc dạy học môn GDTC nhà trường; trình dựa vào mục tiêu để đánh giá phát triển, tiến SV, thành giá trị việc thực kế hoạch giáo dục Theo tác giả Vũ Đức Văn: Mục tiêu cuối đánh giá chất lượng GDTC phải trả lời câu hỏi chất lượng dạy học "tăng lên", "đứng yên" hay "tụt xuống, "phù hợp" hay "chưa phù hợp", nguyên nhân mức độ chúng [87] Trong thực tiễn, người ta đánh giá chất lượng GDTC cách trực tiếp thông qua chất lượng sản phẩm giáo dục (người học) đánh giá gián tiếp thông qua việc đánh giá chất lượng điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục kết hợp hai cách đánh giá nêu Giải pháp: Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa “Giải pháp” hiểu phương pháp giải vấn đề [89] Ở giải pháp hiểu cách thức, công cụ người ta dùng để giải vấn đề đặt thực tiễn Trong cách hiểu người ta dùng thuật ngữ “biện pháp” để thay Theo từ điển Tiếng Việt “biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể” [89] Tuy nhiên hai khái niệm dùng thay cho thực tiễn, chất, khái niệm “giải pháp” có nghĩa nội dung rộng lớn hơn, có tính chất vĩ mô so với “ biện pháp” thường để cách thức giải công việc cụ thể Theo nghĩa này, người ta cịn xem biện pháp cách thức, công cụ thực giải pháp để thực giải pháp Trong đề tài luận án sử dụng khái niệm giải pháp với ý nghĩa cách thức để nâng cao chất lượng GDTC TTTNT cho SV ĐHĐN Như khái niệm giải pháp mà luận án sử dụng phương thức tổ chức thực gồm có mục đích, nội dung, đơn vị phối hợp, biện pháp tổ chức thực Phương pháp dạy học: Là hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hoạt động Chuẩn kiến thức: Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) cần phải tuân thủ nguyên tắc định, dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lý hoạt động, cơng việc, sản phẩm Học lực: Đó sức học vào loại: giỏi, khá, trung bình, yếu Học lực GDTC sức học thể dục, mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ vận động theo mục tiêu, yêu cầu chương trình mơn học Cũng mơn học khác, học lực thể dục đánh giá theo mức độ: Giỏi, trung bình, Thể chất: Theo Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn, thể chất chất lượng thân thể người Đó đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm giáo dục, rèn luyện) Thể chất bao gồm thể hình, lực thể chất lực thích ứng” [83] Thể hình liên quan đến hình thái, cấu trúc thân thể, bao gồm trình độ phát triển thể, số tuyệt đối tương đối toàn thân phận tư thân thể Năng lực thể chất thể khả chức hệ thống, quan thể qua hoạt động bắp Nó bao gồm tố chất vận động (Sức nhanh, sức mạnh, độ dẻo khả phối hợp vận Có tác động tích cực trình phát triển thể chất, lực tự học, lối sống lành mạnh sinh viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Có nội dung hình thức triển khai thực phù hợp với đặc điểm loại hình mặt cịn tồn q trình đổi Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Phù hợp với chế tổ chức hoạt động giáo dục, nguồn nhân lực, điều kiện sở vật chất Đại học Đà Nẵng nói chung sở giáo dục thành viên nói riêng, có tác dụng tạo tảng cho hoạt động đổi Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ * Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Mục tiêu, nội dung biện pháp giải pháp phải phù hợp khả thực khoa GDTC trường đại học thành viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Đảm bảo với qui trình thời lượng giáo dục qui định chương trình giáo dục thể chất đại học chương trình chi tiết mơn học nói riêng hệ thống pháp lý giáo dục đại học Việt Nam Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Yêu cầu đổi không vượt nỗ lực cố gắng tập thể giảng viên, sinh viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Không tạo xáo trộn hoạt động đào tạo tồn khoa q trình triển khai giải pháp - Đáp ứng cao □ - Đáp ứng ……….,ngày tháng □ - Chưa đáp ứng □ năm Người vấn Ký tên PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN (Về giá trị bản, kết đổi thông qua giải pháp sư phạm lực tự học sinh viên) Với mục đích nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng, đề nghị Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào thích hợp với đánh giá thân Xin trân trọng cảm ơn hợp tác cuả Ơng (bà) Xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp thông tin cá nhân Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: I Những giá trị tạo tác động giải pháp: “Đổi nội dung phương pháp dạy học GDTC theo hướng tích cực hóa, kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên” TT Những tác động tích cực hoạt động đào tạo Tạo động lực thúc đẩy hoàn thiện yếu tố đảm bảo cho trình đổi nội dung, phương pháp GDTC năm đến Tạo đồng hoạt động khoa thống hành động lực lượng giáo dục tiến trình đổi nội phương pháp giảng dạy Nâng cao hiệu quản lý, giám sát điều phối lực lượng giáo dục toàn khoa Tạo điều kiện để giảng viên phát triển lực tổ chức hoạt động giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học Lấy sinh viên làm trung tâm trở thành quan điểm hành động hoạt động tồn khoa Đảm bảo cho người học có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với môn thể thao ưa thích nhằm khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên Thúc đẩy trình đổi giáo trình, giảng theo hướng phát huy tính tích cực người học II Kết đổi nội dung phương pháp dạy học GDTC theo hướngtích cực hóa, kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên TT Nội dung đánh giá Có giáo án, giảng biên soạn theo yêu cầu chương trình đổi Giờ học tổ chức theo hướng tích cực hóa học tập sinh viên Khả sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kích thích hứng thú thu hút sinh viên tham gia hoạt động học Khả nêu vấn đề đặt câu hỏi theo hướng tạo điều kiện để sinh viên chủ động tham gia vào hoạt động học Khả làm mẫu động tác kỹ thuật thể thao động tác bổ trợ kỹ thuật có chương trình đổi Khả sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện dạy học để tăng hiệu học tích cực hóa sinh viên Có biện pháp hiệu để sửa chữa động tác kỹ thuật sai sinh viên Có gia công chuẩn bị để tăng hàm lượng kiến thức cho lên lớp Khả mở rộng kiến thức theo chiều sâu liên hệ thực tiễn Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, tập 10 để giao cho sinh viên tự học nhà III Đánh giá phát triển lực tự học sinh viên tác động đổi nội dung phương pháp giảng dạy TT Nội dung đánh giá Nhận thức nghĩa vụ, trách nhi quyền lợi thân học tập nói chung GDTC nói r Tính tích cực học tập, chủ đ tham gia vào hoạt động h Khả tận dụng hội điều để học tập rèn luyện kỹ Vai trò chủ thể trình đà khả biến trình đào tạo t trình tự đào tạo Khả tìm kiếm tổ chức ho khai thác kiến thức định h đạo giảng viên Kỹ lập kế hoạch tự học gian nội dung kiến thức Kỹ phát vấn đề tóm tắt nội dung kiến thức theo cấu trúc, theo kiện Khả phối hợp nhóm, tổ hoạt động học tập thi đấu thể thao Kỹ tự kiểm tra đánh giá, tự đánh giá việc thực kỹ thuật động tác, đặt câu hỏi cho vấn đề liên quan; khả liên hệ kiến thức mối quan hệ liên môn Kỹ xây dựng đề cương nội dung 10 môn học, đọc sách, tra cứu, thu thập xử lý thông tin Khả tập trung ý cao nghe 11 giảng; biết cách ghi nhớ lựa chọn nội dung để ghi nhớ ……….,ngày tháng năm Người vấn Ký tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI DỰ GIỜ I Thông tin: Họ tên giảng viên giảng dạy 2.Giảng dạy học phần: Tiết dạy: ; Học kỳ: .; Năm học 2018- 2019; Lớp: Trường đại học : ………………………………………………………………… Họ tên người dự giờ: II Theo dõi đánh giá dạy: TT Nội dung đánh giá Có giáo án, giảng biên soạn theo yêu chương trình đổi Giờ học tổ chức theo hướng tích cực hóa sinh viên Khả sử dụng phương pháp dạy học tích c thích hứng thú thu hút sinh viên tham gia học Khả nêu vấn đề đặt câu hỏi theo hướn kiện để sinh viên chủ động tham gia vào hoạt đ học Khả làm mẫu động tác kỹ thuật thể thao v động tác bổ trợ kỹ thuật có chương trình Khả sử dụng phương tiện trực quan, phươ dạy học để tăng hiệu học tích cực h viên 10 Có biện pháp hiệu để sửa chữa động tác kỹ sinh viên Có gia cơng chuẩn bị để tăng hàm lượng kiế cho lên lớp Khả mở rộng kiến thức theo chiều sâu ho thực tiễn Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, tập để giao viên tự học nhà Xếp loại: Giỏi: Từ 9,0 - 10,0 điểm; Khá: Từ 7,0 đến