1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2 TT

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 852,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÊ THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Tên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn PGS.TS Bùi Quang Hải Hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Mã Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Thành Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Phương Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Viện Khoa học TDTT Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ giáo dục học cấp Viện họp Vào hồi… giờ…… ngày .tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học TDTT A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Năng lực sư phạm(NLSP) loại hình lực đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nhà giáo, hình thành phát triển thơng qua q trình đào tạo ban đầu, trình tự học, tự rèn luyện thực tiễn giáo dục Nội hàm NLSP cụ thể hóa thành tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên (GV), phản ánh yêu cầu xã hội mà người GV phải đáp ứng để thực hành có hiệu chức giáo dục đào tạo hệ trẻ Đổi giáo dục phổ thông theo hướng bản, tồn diện hình thành nên nội dung yêu cầu NLSP người GV nói chung, GV TDTT nói riêng Trong phạm vi trường Đại học sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN 2), nghiên cứu đổi nội dung công tác tổ chức đào tạo để phát triển NLSP cho SV ngành GDTC (Giáo dục thể chất) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thời Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phát triển lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng NLSP SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Mục tiêu 2: Nghiên cứu biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Mục tiêu 3: Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài: Giả thuyết rằng, NLSP SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường nhu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông Nguyên nhân nội dung đào tạo công tác tổ chức đào tạo chưa giúp người học nhận thức vai trị NLSP chưa có phương pháp phát triển NLSP phù hợp Nếu có biện pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi, có giá trị phát triển NLSP cho SV, thực trạng nêu khắc phục chất lượng đào tạo GV TDTT trường ĐHSP Hà Nội cải thiện đáng kể NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1/ Luận án đánh giá thực trạng NLSP SV ngành GDTC trường ĐHSPHN bối cảnh đổi giáo dục phổ thông theo hướng toàn diện năm đầu chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Kết nghiên cứu hạn chế NLSP SV so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GV, hạn chế nội dung chương trình tổ chức đào tạo 2/ Luận án xác định biện pháp có giá trị nâng cao NLSP SV ngành GDTC trường ĐHSPHN 2: Biện pháp thứ nhất: Tăng cường giáo dục nhận thức cho SV vai trò, tầm quan trọng học tập rèn NLSP thực tiễn GDTC trường học Biện pháp thứ hai: Đổi mục tiêu nội dung chương trình đào tạo khoa GDTC trường ĐHSPHN theo hướng phát triển NLSP cho SV Biện pháp thứ ba: Đổi tổ chức đào tạo khoa GDTC trường ĐHSPHN theo hướng phát triển NLSP cho SV Kết thực nghiệm tạo tăng trưởng đáng kể tính tích cực SV rèn luyện NLSP; tương thích nội dung chương trình đào tạo tổ chức đào tạo yêu cầu đổi giáo dục chuẩn nghề nghiệp Với ý nghĩa phận cấu thành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, phát triển NLSP kết học tập SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV thể dục thể thao CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: Luận án trình bày 138 trang bao gồm phần: Mở đầu (5 trang); Các nội dung luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (40 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (7 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (83 trang); Phần kết luận kiến nghị (3 trang) Trong luận án có 60 bảng, 15biểu đồ Ngồi ra, luận án sử dụng 84 tài liệu tham khảo có 78 tài liệu viết tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh Phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN: Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NĂNG LỰC SƯ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 1.1.1 Khái niệm lực sư phạm Năng lực sư phạm lực đảm bảo cho người GV thực hiệu hoạt động dạy học giáo dục học sinh 1.1.2 Các yếu tố cấu thành lực sư phạm người giáo viên NLSP tổng hoà từ ba thành tố bản: lực dạy học, lực giáo dục lực tổ chức hoạt động giáo dục 1.1.3 Năng lực sư phạm cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Chuẩn nghề nghiệp GV hệ thống phẩm chất, lực mà GV cần đạt để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh 1.2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM 1.2.1 Khái niệm phát triển lực sư phạm: Phát triển NLSP trình làm cho NLSP biến đổi theo chiều hướng tăng từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao thông qua nỗ lực thân SV đào tạo nhà trường 1.2.2 Quan điểm chủ đạo đặc trưng phát triển lực sư phạm: Đề tài có nêu quan điểm chủ đạo đặc trưng 1.2.3 Phương thức phát triển lực sư phạm cho sinh viên Thực tiễn giáo dục đào tạo chứng minh có vấn đề quan trọng phương thức phát triển NLSP 1.2.4 Nội dung phát triển lực sư phạm: bám sát diễn biến yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, phải thể nội dung yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, phải tạo chuẩn mực chất lượng đầu sản phẩm đào tạo 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1.3.1 Khái niệm chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đào tạo đề với chương trình đào tạo 1.3.2 Phát triển lực sư phạm chất lượng đào tạo giáo viên: Phát triển NLSP cho SV mục tiêu chương trình đào tạo GV TDTT, sản phẩm quan trọng phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường sư phạm 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.4.1 Mục tiêu đổi giáo dục phổ thơng: Chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học 1.4.2 Phát triển lực sư phạm đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông cần đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.4.3 Phát triển lực sư phạm đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm: phát triển NLSP cho GV TDTT việc đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GV nói chung cịn cần phải dựa đặc trưng chuyên biệt ngành học 1.5 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thể chất thể thao trường học Tiểu kết chương Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Khách thể nghiên cứu: Đối tượng đánh giá thực trạng: 74 SV K38 (niên khóa 2012-2016), 71 SV K39 (niên khóa 2013-2017) ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng thực nghiệm: 49 SV K40 (niên khóa 2014-2018) ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng vấn: 11 chuyên gia lĩnh vực GDTC trường học cán quản lý sở đào tạo GV; cán quản lý khoa GDTC số trường đại học có đào tạo GV TDTT tỉnh phía Bắc; 23 cán quản lý, giảng viên khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2; 36 Giáo viên sở giáo dục phổ thông tham gia hướng dẫn SV thực tập sư phạm 175 SV khóa 38,39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: đề tài sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; phương pháp vấn; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp toán học thống kê 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu: Luận án nghiên cứu Viện Khoa học Thể dục thể thao, trường ĐHSP Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 7/2021 chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn (Từ 10/ 2014 -01/2015): Nghiên cứu lý luận NLSP phát triển NLSP Giai đoạn (Từ 01/2015-06/2018): Đánh giá thực trạng NLSP, nghiên cứu thực nghiệm biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC Giai đoạn (Từ 07/2018- 07/2020): Xử lý số liệu đánh giá hiệu biện pháp phát triển NLSP Giai đoạn (Từ 8/2020 - 7/2021): Hoàn thiện luận án bảo vệ trước hội đồng Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HA NỘI 3.1.1 Lựa chọn nội dung tiêu chí đánh giá thực trạng lực sư phạm sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Căn cứ: - Tiêu chuẩn, tiêu chí thuộc “Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT” “Quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông” Bộ GD&ĐT - Chương trình đào tạo GV TDTT trường ĐHSP Hà Nội - Tiêu chí kiểm tra đánh giá thang điểm đánh giá NLSP môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành Đề tài xác định nội dung đánh giá sau: Nội dung đánh giá thực trạng NLSP: - Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành: Kết học tập, kết rèn luyện NLSP - Kết học tập khối kiến thức NVSP - Kết rèn luyện NVSP TTSP - Thực trạng tính tích cực tự học học tập, rèn luyện NLSP Nội dung đánh giá thực trạng yếu tố chi phối hình thành phát triển NLSP: Chương trình đào tạo; tổ chức hoạt động đào tạo kiểm tra đánh giá; đội ngũ giảng viên; sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo; kết học tập SV 3.1.2 Thực trạng lực sư phạm sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.1.2.1 Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành * Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành Tổng hợp kết học tập18 môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành SV hai khoá K38 K39 cho thấy: Tỷ lệ SV đạt loại giỏi khóa chiếm tỉ lệ 13,5% 21,1%; loại chiếm 38,6% 44,5%; loại trung bình chiếm tỉ lệ 40,3% 42,0% * Kết rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành Tổng hợp kết rèn luyện NLSP 18 môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành cho thấy: Tỷ lệ SV khóa đạt loại giỏi chiếm 13,6% 10,6%; loại chiếm 33,9% 35,2%; loại trung bình chiếm tỉ lệ 52,5% 54,2% 3.1.2.2 Thực trạng kết học tập khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm sinh viên Tổng hợp phân tích kết học tập khối kiến thức NVSP SV cho thấy: Có 4,6% SV đạt loại giỏi; 26,4% SV đạt loại khá; 42,1% SV đạt loại trung bình; 26,9 SV đạt loại yếu (tính theo tỷ lệ trung bình mơn học) 3.1.2.3 Thực trạng kết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm sinh viên Đa số nội dung RLNVSP trùng lặp với nội dung rèn luyện NLSP môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành (phương pháp biên soạn giáo án, phương pháp tổ chức tiết học tập giảng; phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài) khối kiến thức NVSP (phương pháp xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học) Nội dung, yêu cầu SV cần đạt thu nhận thơng qua TTSP cịn hạn chế phạm vi hàm lượng, SV đánh giá qua đến hai tiết học Nội dung hình thức hoạt động nêu lý giải việc 100% SV đạt loại giỏi hoạt động RLNVSP TTSP Hạn chế hoạt động RLNVSP TTSP SV chưa chuẩn bị hiểu biết cần thiết chuẩn nghề nghiệp GV SV không tiếp cận, thực hành kỹ người GV trước yêu cầu đổi giáo dục 3.1.2.4 Thực trạng tính tích cực tự học sinh viên học tập, rèn luyện lực sư phạm Để đánh giá thực trạng tính tích cực tự học SV nhằm tìm hiểu nguyên nhân nội thân SV hạn chế kết rèn luyện NLSP đề tài khảo sát giảng viên SV K38, K39 Kết khảo sát cho thấy: Nguyên nhân hạn chế tính tích cực học tập SV: SV chưa nhận thức đầy đủ về: Đặc điểm ý nghĩa học chế tín chỉ; vai trị, tầm quan trọng NLSP hoạt động nghề 11 Tiểu kết phần đánh giá thực trạng Về kết học tập rèn luyện NLSP SV Tỷ lệ SV đạt loại giỏi, loại học tập rèn luyện NLSP chưa cao; tỷ lệ SV đạt loại trung bình loại yếu cịn chiếm đa số, đặc biệt khối kiến thức NVSP; lực tự học, tự rèn luyện NLSP nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo học chế tín Về thực trạng yếu tố chi phối hình thành phát triển NLSP SV Ưu điểm: Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chất lượng chuyên môn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành GDTC bậc đại học; công tác tổ chức đào tạo bước đầu phản ánh đặc trưng học chế tín chỉ, phản ánh cấu trúc nội dung tiến trình đào tạo nhà trường sư phạm Hạn chế: Mục tiêu chương trình chưa thể định hướng đào tạo NLSP cho SV theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng Nội dung chương trình chưa cập nhật yêu cầu đổi NLSP GV phổ thông trước diễn biến đổi giáo dục theo hướng toàn diện 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.2.1 Định hướng lựa chọn biện pháp 3.2.1.1 Căn lựa chọn biện pháp Căn pháp lý: Định hướng đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đảng Nhà nước; định hướng đổi công tác đào tạo GV Qui định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT; Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 12 Căn thực tiễn: Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; hạn chế SV kết học tập rèn luyện NLSP trình nghiên cứu luận án phát đánh giá 3.2.1.2 Định hướng lựa chọn biện pháp Coi chuẩn nghề nghiệp định hướng xuyên suốt trình đào tạo, phát triển NLSP cho SV; coi phát triển NLSP cho SV khâu đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo GV TDTT Nội hàm NLSP phải thể yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp GV Các biện pháp lựa chọn phải có giá trị khắc phục nguyên nhân có tính thực trạng, đảm bảo tính hệ thống, tính đồng với q trình đào tạo lực chuyên môn lĩnh vực GDTC 3.2.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp Quá trình nghiên cứu tiến hành lựa chọn biện pháp nhằm phát triển lực sư phạm cho SV sở nguyên tắc sau: đảm bảo tính mục tiêu; đảm bảo tính pháp lý; đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính khả thi; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính hiệu 3.2.3 Các biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ kết nghiên cứu thực trạng, định hướng nguyên tắc lựa chọn biện pháp, trình nghiên cứu xác định biện pháp phát triển NLSP cho SV khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2, biện pháp bao gồm: Mục tiêu, nội dung, tổ chức triển khai biện pháp, điều kiện triển khai biện pháp Biện pháp thứ nhất: Tăng cường giáo dục nhận thức cho SV vai trò, tầm quan trọng học tập rèn luyện NLSP thực tiễn GDTC trường học Biện pháp thứ hai: Đổi mục tiêu nội dung chương trình đào tạo khoa GDTC trường ĐHSP HN theo hướng phát triển NLSP cho SV 13 Biện pháp thứ ba: Đổi công tác tổ chức đào tạo khoa GDTC trường ĐHSP HN theo hướng phát triển NLSP cho SV Trước tiến hành thực nghiệm biện pháp thực tiễn đào tạo GV TDTT, trình nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá tính thực tiễn biện pháp nhận trí 100% 20 chuyên gia, cán quản lý sở đào tạo GV, cán quản lý khoa GDTC số trường đại học sư phạm; 23 cán bộ, giảng viên khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm biện pháp 3.3.1.1 Địa điểm điều kiện tổ chức thực nghiệm Quá trình nghiên cứu lựa chọn khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội làm địa điểm thực nghiệm nhằm đảm bảo đồng với trình đánh giá thực trạng mặt sau: Nội dung tiêu chuẩn thi tuyển sinh đầu vào SV khóa thực nghiệm Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học thầy trò Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy khối kiến thức Nội dung chương trình tổ chức đào tạo (chỉ đổi phạm vi tác động biện pháp xác định) Được cho phép tạo điều kiện trường ĐHSP Hà Nội khoa GDTC 3.3.1.2 Nội dung, kế hoạch đối tượng tham gia thực nghiệm Nội dung thực nghiệm: Đồng thời thực nghiệm biện pháp năm đào tạo SV K40 ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội (niên khóa 2014 - 2018) Kế hoạch thực nghiệm: Hoạt động thực nghiệm triển khai theo kế hoạch đào tạo thời khóa biểu học học kỳ SV K40 ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội 14 Đối tượng thực nghiệm: 49 SV K40 có tham gia 23 giảng viên khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 3.3.1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu thực nghiệm biện pháp Đề đánh giá hiệu biện pháp, trình nghiên cứu xác định được: - 13 tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ - 16 tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ - 18 tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ - Tiêu chí đánh giá hiệu tổng hợp biện pháp 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm biện pháp 3.3.2.1 Hiệu thực nghiệm biện pháp thứ Thống kê hình thức giáo dục nhận thức cho SV tổng hợp ý kiến đánh giá hiệu thực nghiệm biện pháp đối tượng trực tiếp tham gia thực nghiệm cho thấy: Đối với công tác tổ chức đào tạo Biện pháp góp phần định hướng cho SV giá trị NLSP thực tiễn đào tạo hoạt động GDTC trường học Công tác giáo dục nhận thức cho SV vai trò tầm quan trọng NLSP tiến hành đồng nhiều mặt trình đào tạo; phối hợp nhiều lực lượng nhiều hình thức hoạt động Đối với SV Tích cực trách nhiệm rèn luyện NLSP; chủ động xây dựng kế hoạch học tập tự rèn luyện NLSP suốt trình đào tạo; có hiểu biết cần thiết quan điểm, xu hướng đổi giáo dục phương thức GD&ĐT tiên tiến 3.3.2.2 Hiệu thực nghiệm biện pháp thứ hai Thống kê nội dung đổi chương trình theo hướng phát triển NLSP cho SV tiến hành trình thực nghiệm đánh 15 giá hiệu thực nghiệm biện pháp giảng viên, SV trực tiếp tham gia thực nghiệm cho thấy: Đối với công tác tổ chức đào tạo Nội dung chương trình đổi có tính đáp ứng cao trước u cầu đổi giáo dục phổ thông, phù hợp với định hướng phát triển NLSP cho SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV TDTT trường ĐHSPHN2 Có tác dụng trực tiếp khắc phục hạn chế mục tiêu nội dung chương trình hành; có hàm lượng kiến thức yêu cầu phù hợp với trình độ chun mơn, điều kiện triển khai đội ngũ giảng viên khoa GDTC trường ĐHSPHN2 Đối với SV SV trang bị kiến thức kỹ có tác dụng phát triển NLSP, đảm bảo cho SV trường có khả hịa nhập nhanh chóng hiệu trước thực tiễn GDTC trường học 3.3.2.3 Hiệu thực nghiệm biện pháp thứ ba Thống kê nội dung đổi công tác tổ chức đào tạo, tổng hợp ý kiến đánh giá giảng viên SV trực tiếp tham gia thực nghiệm vê hiệu thực nghiệm biện pháp cho thấy: Đối với công tác tổ chức đào tạo Biện pháp có tác động tồn diện mặt hoạt động công tác tổ chức đào tạo, góp phần thực hóa mục tiêu phát triển lực tự học cho SV hồn thiện qui trình đào tạo theo học chế tín Có tác dụng liên kết, huy động vai trị, ảnh hưởng nhiều mơn học đến q trình rèn luyện, phát triển NLSP cho SV Đối với SV Năng lực sư phạm SV phát triển cách thực chất bề rộng chiều sâu, đảm bảo cho SV vững tin hòa nhập vào thực tiễn GDTC trường học xu đổi toàn diện 16 3.3.2.4 Hiệu biện pháp kết học tập, rèn luyện lực sư phạm khối kiến thức chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm a Tính tích cực SV khóa thực nghiệm học tập rèn luyện NLSP Kết đánh giá giảng viên tự đánh giá SV khóa thực nghiệm cho thấy: Sinh viên nắm bắt cấu trúc, qui trình hình thành NLSP mối quan hệ khối kiến thức đào tạo NLSP; tham gia loại hình hoạt động RLNVSP TTSP với thái độ trách nhiệm cao; chủ động tìm hiểu chương trình GDTC bậc học phổ thông yêu cầu NLSP GV phổ thông b Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành SV khóa thực nghiệm (K40) Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành SV khố thực nghiệm (K40) trình bày bảng 3.50 cho thấy: Có 41,4% SV đạt loại giỏi; 43,9% SV đạt loại khá; 14, 4% đạt loại trung bình; khơng có SV đạt loại yếu So sánh kết học tập khối kiến thức chuyên ngành với K38 K39 trình bày biểu đồ 3.10, 3.11 cho thấy hẳn tỷ lệ SV đạt loại giỏi SV khoá thực nghiệm (K40) Biểu đồ 3.10 So sánh kết học tập khối kiến thức chuyên ngành SV K38 K40 17 Biểu đồ 3.11 So sánh kết học tập khối kiến thức chuyên ngành SV K39 K40 Bảng 3.57 Kết học tập khối kiến thức chuyên ngành SV K40 (n = 49) TT 10 11 12 13 14 15 Kết học tập (số SV, tỷ lệ %) Các mơn học khối kiến thức chun Giỏi Khá Trung bình Yếu ngành Số SV % Số SV % Số SV % Số SV % Điền kinh (chạy cự 20 40.8 25 51.0 8.2 0 li ngắn, nhảy xa) Điền kinh (chạy cự 19 38.8 24 49.0 12.2 0 li TB, nhảy cao) Điền kinh (các môn 33 67.3 11 22.4 10.2 0 ném đẩy) Thể dục 17 34.7 21 42.9 11 22.4 0 Thể dục nhịp điệu 13 26.5 29 59.2 14.3 0 Thể dục đồng diễn 15 30.6 24 49.0 10 20.4 0 Thể dục dụng cụ 11 22.4 30 61.2 16.3 0 Bơi lội 35 71.4 10 20.4 8.2 0 Bóng đá 32 65.3 15 30.6 4.1 0 Bóng chuyền 22 44.9 22 44.9 10.2 0 Bóng bàn 13 26.5 32 65.3 8.2 0 Bóng ném 10 20.4 31 63.3 16.3 0 Bóng rổ 27 55.1 16 32.7 12.2 0 Cầu lông 15 30.6 22 44.9 12 24.5 0 Đá cầu 32 65.3 12 24.5 4.1 0 18 16 Cờ vua 17 Võ 18 Trò chơi vận động Trung bình 18 mơn 15 17 19 20.3 30.6 34.7 38.8 41.4 19 22 22 21.5 38.8 44.9 44.9 43.9 15 10 7.1 30.6 20.4 16.3 14.4 0 0 c Kết rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành SV khóa thực nghiệm (K40) Kết học rèn luyện NLSP môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành SV khoá thực nghiệm (K40) trình bày bảng 3.53 cho thấy: Có 28,2% SV đạt loại giỏi; 42,6% đạt loại khá; 29,1% đạt loại trung bình; khơng có SV đạt loại yếu So sánh kết rèn luyện NLSP với SV K38, K39 trình bày biểu đồ 3.12, 3.13 cho thấy hẳn tỷ lệ SV đạt loại giỏi SV khoá thực nghiệm (K40) Biểu đồ 3.12 So sánh kết rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành SV K38 K40 Biểu đồ 3.13 So sánh kết rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành SV K39 K40 0 0 19 Bảng 3.60 Kết rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành SV K40 (n = 49) Các môn học thuộc TT khối kiến thức NVSP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Điền kinh (chạy cự li ngắn, nhảy xa) Điền kinh (chạy cự li TB, nhảy cao) Điền kinh (các môn ném đẩy) Thể dục Thể dục nhịp điệu Thể dục đồng diễn Thể dục dụng cụ Bơi lội Bóng đá Bóng chuyền Bóng bàn Bóng ném Bóng rổ Cầu lơng Đá cầu Cờ vua Võ Trị chơi vận động Trung bình 18 mơn Kết rèn luyện NLSP SV K40 (số SV, tỷ lệ %) Giỏi Khá Trung bình Yếu Số SV % Số SV % Số SV % Số SV % 11 22.4 27 55.1 11 22.4 0 13 26.5 26 53.1 10 20.4 0 20 40.8 22 44.9 14.3 0 36.7 49.0 30.6 38.8 30.6 36.7 51.0 49.0 42.9 49.0 59.2 30.6 38.8 30.6 40.8 42.6 24 20 27 20 10 11 15 12 18 22 18 14.3 49.0 40.8 55.1 40.8 18.4 16.3 20.4 22.4 30.6 12.2 24.5 18.4 36.7 44.9 36.7 29.1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 10 25 23 14 14 13 19 25 12 12 11 13.8 14.3 18 10.2 24 14.3 15 20.4 19 51.0 15 46.9 18 28.6 25 28.6 24 26.5 21 38.8 24 16.3 29 51.0 15 24.5 19 24.5 15 22.4 20 28.2 20.9 d Kết học tập khối kiến thức NVSP SV khóa thực nghiệm (K40) Kết học học tập môn học thuộc khối kiến thức NVSP SV khố thực nghiệm (K40) trình bày bảng 3.56 cho thấy: Có 22,0% SV đạt loại giỏi; 48,6% đạt loại khá; 26,7% đạt loại trung bình; khơng có SV đạt loại yếu So sánh kết học tập khối kiến thức NVSP với SV K38, K39 trình bày biểu đồ 3.14, 3.15 cho thấy hẳn tỷ lệ SV đạt loại giỏi SV khoá thực nghiệm (K40) 20 Biểu đồ 3.14 So sánh kết học tập khối kiến thức NVSP SV K38 K40 Biểu đồ 3.15 So sánh kết học tập khối kiến thức NVSP SV K39 K40 Bảng 3.63 Kết học tập khối kiến thức NVSP SV khóa thực nghiệm K40 (n = 49) TT I Kết học tập SV khóa thực nghiệm K40 (tỷ lệ % theo xếp loại) Các môn học thuộc khối kiến thức NVSP Giỏi Khá Trung bình Yếu Số SV % Số SV % Số SV % Số SV % Khối kiến thức NVSP Tâm lý học đại cương 14.3 21 42.9 19 38.8 4.1 Tâm lý học lứa tuổi tâm 18.4 23 46.9 17 34.7 0 lý học sư phạm Giáo dục học 11 22.4 25 51.0 12 24.5 2.0 Lí luận dạy học lí luận 13 26.5 27 55.1 18.4 0 giáo dục trường phổ thông Phương pháp NCKH 18.4 23 46.9 11 22.4 12 21 10 II chuyên ngành GDTC Lí luận phương pháp GDTC Lí luận phương pháp GDTC trường học Tâm lí học TDTT Giáo dục học TDTT Phát triển chương trình kiểm tra đánh giá Trung bình 10 mơn RLNVSP, TTSP RLNVSP TTSP lần 2 14 28.6 23 46.9 12 24.5 0 15 30.6 21 42.9 13 26.5 0.0 11 16.3 22.4 24 27 49.0 55.1 15 10 30.6 20.4 4.1 2.0 16 32.7 24 49.0 18.4 0 10.8 22.0 23.8 48.6 13.1 26.7 1.3 2.7 30 49 61.2 100 19 38.8 0 0 0 0 3.3.2.5 Hiệu biện pháp chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao Đại học Sư phạm Hà Nội Căn vào Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ GD&ĐT cho thấy: - Tính đáp ứng hiệu chương trình đào tạo GV TDTT khoa GDTC - Tính đáp ứng hiệu công tác tổ chức đào tạo - Sự tăng trưởng kết học tập phát triển NLSP SV Đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV TDTT trường ĐHSP Hà Nội 3.3.3 Bàn luận biện pháp hiệu phát triển lực sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực trạng lực sư phạm sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Thực trạng kết học tập rèn luyện NLSP SV Tỷ lệ SV đạt loại giỏi, loại học tập rèn luyện NLSP chưa cao; tỷ lệ SV đạt loại trung bình loại yếu cịn chiếm đa số, đặc biệt khối kiến thức NVSP Sinh viên chưa chủ động, tích cực học tập rèn luyện NLSP, chưa có nhận thức đắn vai trị tầm quan trọng NLSP thực tiễn hoạt động nghề nghiệp tương lại; lực tự học, tự rèn luyện NLSP nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo học chế tín Thực trạng yếu tố chi phối hình thành phát triển NLSP SV Ưu điểm Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chất lượng chuyên môn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành GDTC bậc đại học Công tác tổ chức đào tạo bước đầu phản ánh đặc trưng học chế tín chỉ; phản ánh cấu trúc nội dung tiến trình đào tạo nhà trường sư phạm Phạm vi, nội dung chương trình đào tạoc phản ánh nhu cầu điều kiện triển khai chương trình GDTC hành bậc học phổ thông Hạn chế Mục tiêu, nội dung chương trình chưa thể định hướng đào tạo NLSP cho SV theo chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông định hướng đổi giáo dục Công tác tổ chức đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu học chế tín (tự học SV chưa coi điều kiện để thiết kế nội dung tổ chức hoạt động dạy học), điều hạn chế đáng kể hiệu phát triển NLSP SV 23 Nội dung, hình thức RLNVSP TTSP chưa phản ánh tính chuyên đề, chuyên sâu nhằm phát triển NLSP cho SV; chưa trở thành cầu nối học hành, sở đào tạo với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Các biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quá trình nghiên cứu xác định ba biện pháp: Biện pháp thứ nhất: Tăng cường giáo dục nhận thức cho sinh viên vai trò, tầm quan trọng học tập rèn luyện lực sư phạm Biện pháp thứ hai: Đổi mục tiêu nội dung chương trình đào tạo khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội theo hướng phát triển NLSP cho SV Biện pháp thứ ba: Đổi công tác tổ chức đào tạo khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội theo hướng phát triển lực sư phạm cho SV Hiệu biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết thực nghiệm chứng minh hiệu biện pháp: Khắc phục có hiệu yếu tố hạn chế phát triển NLSP SV khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Sinh viên nhận thức vai trò tầm quan trọng trình học tập, rèn luyện NLSP; chủ động, tích cực học tập tự học khối kiến thức có tính tảng trình hình thành phát triển NLSP Mục tiêu nội dung chương trình đổi theo định hướng phát triển NLSP cho SV đáp ứng yêu cầu sau: Tiệm cận với Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu phạm vi nội dung NLSP mà GV phải đạt 24 trước diễn biến đổi giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh Công tác tổ chức đào tạo đáp ứng u cầu sau: Góp phần hồn thiện phương thức đào tạo theo học chế tín thực tiễn đào tạo khoa GDTC; tích cực hóa, hiệu hóa q trình tự học, tự rèn luyện NLSP SV; trực tiếp phát triển NLSP SV thông qua mở rộng phạm vi, nội dung yêu cầu hoạt động RLNVSP TTSP Dưới tác động đồng biện pháp, kết học tập, rèn luyện NLSP SV khóa thực nghiệm có hẳn so với SV K38, k39; NLSP SV có phát triển phạm vi nội dung, có tính đáp ứng cao trước u cầu đổi giáo dục phổ thông Với ý nghĩa phận cấu thành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học (theo quy định Bộ GD&ĐT), phát triển NLSP kết học tập SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV TDTT trường ĐHSP Hà Nội II KIẾN NGHỊ Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa GDTC cho phép ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn đào tạo GV TDTT nhà trường Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo ứng dụng rộng rãi đào tạo GV TDTT trường ĐHSP phạm vi toàn quốc DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Ngọc Mai, Vũ Tuấn Anh (2021), “Thực trạng đào tạo lực sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường Đại học sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, (số 3), tr.42-47 Lê Thị Ngọc Mai, Vũ Tuấn Anh (2021), “Các biện pháp phát triển lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, (số 4), tr.56-59 ... biện pháp phát triển lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2? ??, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, ... chức đào tạo khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội theo hướng phát triển lực sư phạm cho SV Hiệu biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết... lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng NLSP SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 02/12/2021, 06:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.57. Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành của SV K40 (n = 49)  - Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2 TT
Bảng 3.57. Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành của SV K40 (n = 49) (Trang 19)
13 Bóng rổ 27 55.1 16 32.7 6 12.2 00 14  Cầu lông 15 30.6 22 44.9 12 24.5 0 0  - Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2 TT
13 Bóng rổ 27 55.1 16 32.7 6 12.2 00 14 Cầu lông 15 30.6 22 44.9 12 24.5 0 0 (Trang 19)
Bảng 3.60. Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành của SV K40 (n = 49)  - Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2 TT
Bảng 3.60. Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành của SV K40 (n = 49) (Trang 21)
Bảng 3.63. Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV khóa thực nghiệm K40 (n = 49)  - Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2 TT
Bảng 3.63. Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV khóa thực nghiệm K40 (n = 49) (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w