TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN A. THÔNG TIN CÁ NHÂN: Đề tài luận án: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong Đại học Đà Nẵng” Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 Họ và tên nghiên cứu sinh: Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Võ Đình Hợp 1. PGS.TS. Hoàng Công Dân; 2. TS. Ngũ Duy Anh Tên cơ sở đào tạo: Viện Khoa học Thể dục thể thao. B. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Đánh giá được thực trang chất lượng công tác GDTC và TTTNT của ĐHĐN: Đội ngũ giảng viên còn thiếu , chưa đảm bảo về số lượng và đạt chuẩn theo quy định (1267.03 SVGV); cơ sở vật chất, diện tích sân tập còn thiếu và chưa đồng đều ở các trường thành viên, tỷ lệ diện tích sân tập luyện TDTT còn thấp (0.62m201SV); chương trình GDTC về nội dung chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của sinh viên; số lượng sinh viên tham gia tập luyện TDTT còn rất hạn chế; kết quả xếp loại học lực và thể lực theo Quyết định số 532008BGDĐT của sinh viên chưa cao. 2. Đề tài lựa chọn được 6 giải pháp nâng cao chất lượng GDTC và TTTNT tại ĐHĐN theo hai nhóm: Nhóm giải pháp sư phạm và nhóm giải pháp hỗ trợ như sau: Nhóm giải pháp sư phạm: Giải pháp 1: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học GDTC theo hướng tích cực hóa, kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự rèn luyện của sinh viên ; Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của ĐHĐN. Nhóm giải pháp hỗ trợ: Giải pháp 3: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của GDTC và TTTNT; Giải pháp 4: Xây dựng ban hành chính sách tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý, tổ chức, triển khai trong giảng dạy GDTC và TTTNT tại ĐHĐN; Giải pháp 5: Xây dựng kế hoạch quy hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên GDTC và TTTNT tại ĐHĐN đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hoá về trình độ theo đúng qui định; Giải pháp 6: Đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, xây dựng thêm sân bãi, mua sắm thêm trang thiết bị dụng cụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập và rèn luyện TDTT cho sinh viên. 3. Xây dựng mô hình câu lạc bộ TDTT sinh viên trong trường đại học tại Đại học Đà Nẵng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO VÕ ĐÌNH HỢP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO VÕ ĐÌNH HỢP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Cơng Dân TS Ngũ Duy Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Võ Đình Hợp MỤC LỤC TRANG BÀI TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệmcó liên quan 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác GDTC thời kỳ đổi 1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước công tác GDTC 1.2.2 Sự đạo Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục thể chất thể thao trường học 12 1.3 Đặc điểm giáo dục thể chất thể thao trường học 13 1.3.1 Giáo dục thể chất nội khóa 14 1.3.2 Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 15 1.3.3 Mối quan hệ GDTC TTTNT 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học 18 1.4.1 Yếu tố người 18 1.4.2 Chương trình mơn học 21 1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 24 1.5 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục thể chất trường đại học 27 1.5.1 Vị trí giáo dục thể chất trường đại học 27 1.5.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trường đại học 28 1.5.3 Nội dung chương trình giáo dục thể chất trường đại học 29 1.6 Đặc điểm sinh lý, tâm lý độ tuổi sinh viên 31 1.6.1 Đặc điểm sinh lý 31 1.6.2 Đặc điểm tâm lý 32 1.7 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 34 1.7.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 34 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 35 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 40 2.1.3 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 42 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 43 2.2.4 Phương pháp SWOT 43 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 44 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 2.2.7 Phương pháp toán thống kê 47 2.3 Tổ chức nghiên cứu 48 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 48 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 50 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 50 3.1.2 Đánh giá thực trạng chất lượng công tác giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 53 3.1.3 Bàn luận thực trạng chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 73 3.2 Lựa chọn số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 83 3.2.2 Kiểm định phân tích SWOT qua ý kiến chuyên gia 85 3.2.3 Cơ sở pháp lý để lựa chọn giải pháp 87 3.2.4 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 89 3.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng 91 3.2.6 Bàn luận mục tiêu 103 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học Đại học Đà Nẵng 104 3.3.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm 104 3.3.2 Hiệu ứng dụng giải pháp sư phạm 107 3.3.3 Bàn luận mục tiêu 127 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 KẾT LUẬN 137 KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: CĐCNTT: CLB: CNTT&TT: CTGD: CTMH: CSVC: ĐH: ĐHBK ĐHĐN: ĐHKT: ĐHNN: ĐHQG-HCM: ĐHSP: ĐHSPKT: GD: GDĐH: GD&ĐT: GDTC: GV: HĐTT: HSSV: NĐC: NTN: NKTT: RLTT: SV: TBTCVN: TC: TDTT: TT: TTTC: TTTNT: XHH: Cán quản lý Cao đẳng công nghệ thông tin Câu lạc Công nghệ thông tin thể thao Chương trình giáo dục Chương trình mơn học Cơ sở vật chất Đại học Đại học Bách Khao Đại học Đà Nẵng Đại học Kinh tế Đại học Ngoại ngữ Đại học quốc gia-Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Đại học Sư phạm kinh tế Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo, giáo dục – đào tạo Giáo dục thể chất Giáo viên Hoạt động thể thao Học sinh Sinh viên Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Ngoại khóa thể thao Rèn luyện Thể thao Sinh viên Trung bình tiêu chuẩn Việt Nam Thể chất Thể dục thể thao Thể thao Thể thao tự chọn Thể thao nhà trường Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Số lượng sinh viên tham gia kiểm tra thể lực 40 2.2 Số lượng sinh viên tham thực nghiệm 41 3.1 Kết xác định tiêu chí đánh giá thực trạng cơng tác GDTC TTTNT ĐHĐN 3.2 Sau trang 51 Kết xác định độ tin cậy tiêu chí đánh giá thực trạng GDTC TTTNT ĐHĐN 3.3 Thực trạng Chương trình GDTC ĐHĐN 3.4 Thực trạng Chương trình GDTC nâng cao ĐHĐN 3.5 Thực trạng Chương trình GDTC cho sinh viên có sức khỏe yếu Sau trang 57 Sau trang 58 59 ĐHĐN 3.6 Thống kê cấu giảng viên Khoa GDTC - ĐHĐN 3.7 Thực trạng trình độ chun mơn TDTT giảng viên Khoa GDTC - ĐHĐN 3.8 Thực trạng CSVC, sân bãi, trang thiết bị dụng cụ TDTT ĐHĐN 3.9 Kết khảo sát thực trạng kết học tập môn học GDTC sinh viên ĐHĐN 3.10 Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên năm thứ (18 tuổi) ĐHĐN theo Chuẩn thể lực QĐ 53/2008/BGDĐT 3.11 Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên năm thứ hai (19 tuổi) ĐHĐN theo Chuẩn thể lực QĐ 53/2008/BGDĐT 3.12 Thống kê nhân học TDTT sinh viên ĐHĐN tham gia khảo sát hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 3.13 Kết khảo sát nhân học TDTT tham gia hoạt động ngoại khóa thể thao sinh viên ĐHĐN 3.14 Mục đích tham gia hoạt động ngoại khóa thể thao sinh Sau trang 59 Sau trang 60 Sau trang 61 Sau trang 63 Sau trang 64 Sau trang 65 Sau trang 68 viên ĐHĐN 3.15 Kết thực trạng tiêu dung TDTT sinh viên ĐHĐN Sau trang 70 3.16 Thực trạng tham gia tập luyện ngoại khóa mơn thể thao sinh viên ĐHĐN 3.17 Sau trang 71 Mức độ hình thức quan tâm theo dõi hoạt động TDTT sinh viên ĐHĐN 3.18 Kết khảo sát mức độ yêu thích tập luyện thể thao sinh viên ĐHĐN 3.19 Sau trang 72 Kết khảo sát mức độ u thích mơn học GDTC sinh viên ĐHĐN 3.20 Kiểm định chuyên gia phân tích SWOT thực trạng GDTC TTTNT ĐHĐN (Điểm mạnh) 3.21 Sau trang 85 Kiểm định chuyên gia phân tích SWOT thực trạng GDTC TTTNT ĐHĐN (Điểm yếu) 3.22 Kiểm định chuyên gia phân tích SWOT thực trạng GDTC TTTNT ĐHĐN (Cơ hội) 3.23 Kiểm định chuyên gia phân tích SWOT thực trạng GDTC TTTNT ĐHĐN (Thách thức) 3.24 Kết khảo sát lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC TTTNT ĐHĐN 3.25 Kết kiểm định độ tin cậy giải pháp nâng cao công tác GDTC TTTNT ĐHĐN 3.26 Sau trang 91 Sau trang 92 Kết qủa kiểm định mức độ quan trọng giải pháp nâng cao chất lượng GDTC thể thao trường học ĐHĐN 3.27 Kết khảo sát cấu trúc nội giải pháp nâng cao chất lượng GDTC TTTNT ĐHĐN 3.28 Các tiêu chí đánh giá hiệu thực nghiệm nhóm giải pháp sư phạm thông qua trưng cầu ý kiến chuyên gia 3.29 Kết đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy môn học GDTC ĐHĐN 3.30 So sánh kết học tập môn học Giáo dục thể chất nhóm Sau trang 105 Sau trang 107 Sau trang 3.31 thực nghiệm nhóm đối chứng trường thành viên Đại học Đà Nẵng Học phần - năm học 2018-2019 So sánh kết học tập mơn học Giáo dục thể chất nhóm 109 thực nghiệm nhóm đối chứng trường thành viên Đại học Đà Nẵng Học phần - năm học 2018-2019 3.32 Tự đánh giá sinh viên lực tự học sau thực nghiệm Sau trang 3.33 Nhận xét sinh viên phương pháp giảng dạy giảng 111 viên – sau thực nghiệm 3.34 Tổng hợp ý kiến đánh giá giảng viên Khoa GDTC lực tự học sinh viên – sau thực nghiệm 3.35 Sau trang 112 Đánh giá kết đổi nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên – sau thực nghiệm 3.36 Tổng hợp ý kiến chuyên gia Quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT Đại học Đà Nẵng 3.37 Kết hoạt động ngoại khóa thể thao sau thực nghiệm Nhóm giải pháp sư phạm ĐHĐN 3.38 So sánh số đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Bách Khoa 3.39 Sau trang 116 Sau trang 117 Sau trang 118 So sánh số đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 3.40 So sánh số đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 3.41 So sánh số đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm – ĐHĐN 3.42 So sánh phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Bách Khoa 3.43 So sánh phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 3.44 So sánh phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 3.45 So sánh phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐHĐN Sau trang 119 3.46 Nhịp độ phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Bách khoa 3.47 Nhịp độ phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Kinh Tế 3.48 Nhịp độ phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐH Sư Phạm 3.49 Nhịp độ phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm – ĐHĐN 3.50 Sau trang 120 Sau trang 121 Sau trang 122 Sau trang 123 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình số đánh giá phát Sau trang triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối 124 chứng –sau thực nghiệm- ĐH Bách Khoa 3.51 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình số đánh giá phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng –sau thực nghiệm- ĐH Kinh Tế 3.52 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình số đánh giá phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng –sau thực nghiệm- ĐH Sư Phạm 3.53 So sánh nhịp tăng trưởng trung bình số đánh giá phát triển thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng –sau thực nghiệm- ĐHĐN 3.54 Kết phát triển thể lực sinh viên ĐHĐN theo Chuẩn thể lực Bộ GD&ĐT –Nhóm thực nghiệm 3.55 Đánh giá sinh viên đổi nội dung hình thức tổ 125 chức hoạt động thể thao ngoại khóa ĐHĐN 3.56 Cảm nhận hài lịng sinh viên sau tham gia thực nghiệm sư phạm Sau trang 125 3.57 Những giá trị đáp ứng từ giải pháp sư phạm Sau trang trước yêu cầu thực tiễn công tác GDTC TTTNT ĐHĐN 126 3.58 Những tác động tích cực hoạt động Khoa GDTC ĐHĐN thông qua thực nghiệm Nhóm giải pháp sư phạm Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % xếp loại thể lực sinh viên năm thứ (18tuổi) Sau trang - Thu hút người tự nguyện sở thích để tổ chức, hướng dẫn hoạt động thể dục thể thao, nhằm thỏa mãn nhu cầu rèn luyện thân thể, vui chơi giải trí, nâng cao sức khỏe thành tích thể thao người tập - Tổ chức tham gia giải thể thao, hoạt động TDTT ĐHĐN, giải thể thao địa phương ngành Giáo dục - Quản lý phát triển hội viên; đảm bảo an toàn người tài sản trình hoạt động; giữ gìn vệ sinh mơi trường - Thực dịch vụ phục vụ người tập theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, giáo dục vận động để hội viên chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thể dục thể thao Chương III HỘI VIÊN Điều 5.Hội viên câu lạc - Những người u thích TDTT, có nhu cầu tham gia Câu lạc bộ, gia nhập Câu lạc sau chấp nhận Quy chế tổ chức hoạt động, quy định Câu lạc hoàn tất thủ tục xin gia nhập Câu lạc trở thành hội viên Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN - Việc kết nạp hội viên Ban chủ nhiệm Câu lạc quy định Điều 6.Quyền lợi hội viên - Hội viên Câu lạc bộ, tham gia ý kiến, thảo luận dân chủ biểu công việc Câu lạc họp hội nghị Câu lạc - Hội viên có quyền bầu cử ứng cử vào Ban chủ nhiệm - Hội viên có quyền xin Câu lạc Điều 7.Nghĩa vụ hội viên - Tôn trọng, chấp hành điều lệ, nghị quy định, quy chế Câu lạc - Hoàn thành nhiệm vụ Câu lạc phân công - Thực hoạt động cho phong trào TDTT, tự nguyện góp cơng, góp sức ủng hộ cho nghiệp phát triển TDTT Chương IV NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động - Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN hoạt động theo phương thức tự quản, tự nguyện, tự trang trải chịu quản lý ĐHĐN, sở giáo dục đại học thành viên; chịu quản lý chuyên môn nghiệp vụ quan quản lý nhà nước TDTT địa phương - Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN hoạt động theo nguyên tắc, thiểu số phục tùng đa số, tổ chức cấp phục tùng đạo tổ chức cấp - Chủ nhiệm Câu lạc thủ trưởng quan chủ quản bổ nhiệm - Hội nghị toàn thể Câu lạc có nhiệm vụ: +Thơng qua báo cáo tổng kết, kiểm điểm đánh giá hoạt động Câu lạc +Xác định phương hướng, nhiệm vụ Câu lạc nhiệm kỳ tới +Quyết định bổ sung sửa đổi Điều lệ Câu lạc +Thơng qua dự tốn tốn tài Điều Ban chủ nhiệm câu lạc - Ban chủ nhiệm Câu lạc lãnh đạo hoạt động Câu lạc Ban chủ nhiệm họp 03 tháng 01 lần, cần họp bất thường Chủ nhiệm Câu lạc triệu tập Cuộc họp phải có 2/3 số ủy viên Ban chủ nhiệm tham dự - Thông qua dự tốn tốn thu chi tài Câu lạc - Ban hành quy chế, nội dung hoạt động Câu lạc - Thường trực Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm phụ trách cơng tác chun mơn, tài vật chất Câu lạc bộ; Thường trực Ban chủ nhiệm họp thường lệ 01 tháng 01 lần Chủ nhiệm Câu lạc triệu tập - Thường trực Ban chủ nhiệm có nhiệm vụ điều hành hoạt động thường xuyên Câu lạc theo nghị Đại hội Ban chủ nghiệm Thành lập phận giúp việc, Ban tổ chức giải thi đấu Câu lạc tổ chức Chương V TÀI CHÍNH CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 10 Nguồn tài - Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN tổ chức quản lý tài độc lập, nguồn thu nhập thường xuyên Câu lạc gồm có: +Tiền hội phí hội viên đóng góp; +Tiền ủng hộ tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức cá nhân Câu lạc +Các khoản thu khác; Điều 11.Các khoản chi: - Tiền điện, nước, bảo dưỡng sân bãi - Chi phí tập luyện hàng ngày, chi phí tổ chức thi đấu - Sinh hoạt thường kỳ Câu lạc - Các khoản chi khác Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 12 Khen thưởng - Các cá nhân thuộc Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN có thành tích xuất sắc công tác Câu lạc Câu lạc khen thưởng đề nghị cấp quyền, đồn thể khen thưởng Điều 13 Kỷ luật - Những cá nhân thuộc Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN hoạt động trái với điều lệ nghị Câu lạc làm tổn thương đến uy tín, danh dự Câu lạc tùy theo mức độ nặng nhẹ chịu hình thức kỷ luật thích hợp Chương VII HIỆU LỰC VÀ SỬA ĐỔI Điều 14 Hiệu lực - Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc TDTT sinh viên ĐHĐN có hiệu lực từ ngày Đại hội tồn thể Câu lạc trí thơng qua Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Điều 15 Sửa đổi - Chỉ có Đại hội tồn thể Câu lạc có quyền bổ sung sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc TDTT sinh viên Đại học Đà Nẵng./ TM BAN CHỦ NHIỆM PHỤ LỤC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (Giá trị cần đáp ứng từ giải pháp sư phạm) Với mục đích nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng, đề nghị Ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào thích hợp với đánh giá thân Xin trân trọng cảm ơn hợp tác cuả Ông (bà) Xin Ông (bà) vui lòng cung cấp thông tin cá nhân Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Những giá trị cần đáp ứng từ giải pháp sư phạm thông qua thực tiễn GDTC * Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Khắc phục tồn hạn chế trước tạo động lực cho trình đổi giáo dục khoa GDTC Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục thể chất cho sinh viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ 3.Góp phần tạo thống đồng trình đổi Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Sản phẩm giải pháp phải có giá trị trực thực tiễn, có tác dụng hạn chế nảy sinh bất cập Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ * Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Phù hợp với định hướng đổi giáo dục Bộ GD-ĐT nói chung Đại học Đà Nẵng nói riêng Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Phù hợp với qui luật trình giáo dục nói chung đào tạo đại học nói riêng Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Có tác động tích cực trình phát triển thể chất, lực tự học, lối sống lành mạnh sinh viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Có nội dung hình thức triển khai thực phù hợp với đặc điểm loại hình mặt cịn tồn q trình đổi Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Phù hợp với chế tổ chức hoạt động giáo dục, nguồn nhân lực, điều kiện sở vật chất Đại học Đà Nẵng nói chung sở giáo dục thành viên nói riêng, có tác dụng tạo tảng cho hoạt động đổi Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ * Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Mục tiêu, nội dung biện pháp giải pháp phải phù hợp khả thực khoa GDTC trường đại học thành viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Đảm bảo với qui trình thời lượng giáo dục qui định chương trình giáo dục thể chất đại học chương trình chi tiết mơn học nói riêng hệ thống pháp lý giáo dục đại học Việt Nam Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Yêu cầu đổi không vượt nỗ lực cố gắng tập thể giảng viên, sinh viên Đáp ứng cao □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng □ Không tạo xáo trộn hoạt động đào tạo tồn khoa q trình triển khai giải pháp - Đáp ứng cao □ - Đáp ứng ……….,ngày tháng □ - Chưa đáp ứng □ năm Người vấn Ký tên PHỤ LỤC BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN (Về giá trị bản, kết đổi thông qua giải pháp sư phạm lực tự học sinh viên) Với mục đích nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng, đề nghị Ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào thích hợp với đánh giá thân Xin trân trọng cảm ơn hợp tác cuả Ông (bà) Xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: I Những giá trị tạo tác động giải pháp: “Đổi nội dung phương pháp dạy học GDTC theo hướng tích cực hóa, kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên” Mức độ tác động TT Những tác động tích cực hoạt động đào tạo Tạo động lực thúc đẩy hoàn thiện yếu tố đảm bảo cho trình đổi nội dung, phương pháp GDTC năm đến Tạo đồng hoạt động khoa thống hành động lực lượng giáo dục tiến trình đổi nội dung Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực phương pháp giảng dạy Nâng cao hiệu quản lý, giám sát điều phối lực lượng giáo dục toàn khoa Tạo điều kiện để giảng viên phát triển lực tổ chức hoạt động giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học Lấy sinh viên làm trung tâm trở thành quan điểm hành động hoạt động toàn khoa Đảm bảo cho người học có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với mơn thể thao ưa thích nhằm khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên Thúc đẩy trình đổi giáo trình, giảng theo hướng phát huy tính tích cực người học II Kết đổi nội dung phương pháp dạy học GDTC theo hướngtích cực hóa, kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT phát triển tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện sinh viên Mức độ đáp ứng yêu cầu TT Nội dung đánh giá Có giáo án, giảng biên soạn theo yêu cầu chương trình đổi Giờ học tổ chức theo hướng tích cực hóa học tập sinh viên Khả sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kích thích hứng thú thu hút sinh viên tham gia hoạt động học Khả nêu vấn đề đặt câu hỏi theo hướng tạo điều kiện để sinh viên chủ động tham gia vào hoạt động học Tốt Khá Trung bình Khơng đạt Khả làm mẫu động tác kỹ thuật thể thao động tác bổ trợ kỹ thuật có chương trình đổi Khả sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện dạy học để tăng hiệu học tích cực hóa sinh viên Có biện pháp hiệu để sửa chữa động tác kỹ thuật sai sinh viên Có gia cơng chuẩn bị để tăng hàm lượng kiến thức cho lên lớp 10 Khả mở rộng kiến thức theo chiều sâu liên hệ thực tiễn Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, tập để giao cho sinh viên tự học nhà III Đánh giá phát triển lực tự học sinh viên tác động đổi nội dung phương pháp giảng dạy Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Nhận thức nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi thân q trình học tập nói chung GDTC nói riêng Tính tích cực học tập, chủ động tham gia vào hoạt động học Khả tận dụng hội điều kiện để học tập rèn luyện kỹ Vai trò chủ thể trình đào tạo, khả biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Khả tìm kiếm tổ chức hoạt động khai thác kiến thức định hướng đạo giảng viên Kỹ lập kế hoạch tự học thời gian nội dung kiến thức Tốt Khá Trung bình Kỹ phát vấn đề tóm tắt nội dung kiến thức theo cấu trúc, theo kiện Khả phối hợp nhóm, tổ hoạt động học tập thi đấu thể thao Kỹ tự kiểm tra đánh giá, tự đánh giá việc thực kỹ thuật động tác, đặt câu hỏi cho vấn đề liên quan; khả liên hệ kiến thức mối quan hệ liên môn Kỹ xây dựng đề cương nội dung 10 môn học, đọc sách, tra cứu, thu thập xử lý thông tin Khả tập trung ý cao nghe 11 giảng; biết cách ghi nhớ lựa chọn nội dung để ghi nhớ ……….,ngày tháng năm Người vấn Ký tên PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI DỰ GIỜ I Thông tin: Họ tên giảng viên giảng dạy ; Bộ môn: Giảng dạy học phần: ; Tên dạy: Tiết dạy: ; Học kỳ: .; Năm học 2018- 2019; Lớp: Trường đại học : ………………………………………………………………… Họ tên người dự giờ: II Theo dõi đánh giá dạy: Kết đánh giá Nội dung đánh giá TT Điểm GV dự chuẩn đánh giá Có giáo án, giảng biên soạn theo yêu cầu chương trình đổi Giờ học tổ chức theo hướng tích cực hóa học tập 2,0 sinh viên Khả sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kích 2,0 1,0 thích hứng thú thu hút sinh viên tham gia hoạt động học Khả nêu vấn đề đặt câu hỏi theo hướng tạo điều 1,5 kiện để sinh viên chủ động tham gia vào hoạt động học Khả làm mẫu động tác kỹ thuật thể thao động tác bổ trợ kỹ thuật có chương trình đổi Khả sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện 1,0 dạy học để tăng hiệu học tích cực hóa sinh viên 0,5 10 Có biện pháp hiệu để sửa chữa động tác kỹ thuật sai 0,5 sinh viên Có gia cơng chuẩn bị để tăng hàm lượng kiến thức 0,5 cho lên lớp Khả mở rộng kiến thức theo chiều sâu liên hệ 0,5 thực tiễn Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, tập để giao cho sinh 0,5 viên tự học nhà Xếp loại: Giỏi: Từ 9,0 - 10,0 điểm; Khá: Từ 7,0 đến