Biến đổi một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở tây nguyên và nam bộ

142 21 0
Biến đổi một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở tây nguyên và nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGÔ THỊ THANH HƯƠNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIÓ MÙA MÙA HÈ Ở TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGÔ THỊ THANH HƯƠNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIÓ MÙA MÙA HÈ Ở TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ Chuyên ngành: Khí tượng khí hậu học Mã số: 62 44 02 22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Vũ Thanh Hằng PGS TS Nguyễn Hướng Điền Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu Luận án trung thực, không chép từ tài liệu hình thức Tác giả Luận án Ngô Thị Thanh Hương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Thanh Hằng, Người ln quan tâm, tận tình hướng dẫn định hướng cho suốt năm học trường thời gian thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Hướng Điền, Thầy khơng tận tình hướng dẫn cho tơi thực luận án mà cịn dạy tơi kiến thức bản, ngành khí tượng Tác giả xin chân thành cảm ơn, GS.TS Phan Văn Tân, GS.TS Trần Tân Tiến, PGS.TS Ngô Đức Thành, PGS.TS Trần Quang Đức, PGS.TS Nguyễn Minh Trường tận tâm dạy cho học quý báu ngành khí tượng từ lý thuyết đến thực hành, cho tơi góp ý nhận xét q trình thực luận án Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Khoa KTTV-HDH giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian thực luận án Khoa Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Cơng nghệ Ứng phó Biến đổi khí hậu – Cục Khí tượng Thủy văn biến đổi khí hậu tạo điều kiện thời gian làm việc học tập cho tác giả, Tác giả xin cảm ơn bạn Khoa KTTV-HDH đồng nghiệp quan động viên Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ anh chị, chồng trai ln bên cạnh động viên, khích lệ tác giả hồn thành tốt luận án TÁC GIẢ Ngơ Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH X MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm khu vực gió mùa .4 1.2 Tình hình nghiên cứu gió mùa mùa hè giới 1.2.1 Nghiên cứu gió mùa mùa hè khứ 2.2 Nghiên cứu khả mơ dự tính GMMH từ sản phẩm mơ hình số 14 1.2.3 Nghiên cứu mưa cực đoan 16 1.3 Tình hình nghiên cứu gió mùa mùa hè Việt Nam 18 1.3.1 Các nghiên cứu gió mùa mùa hè khứ 18 1.3.2 Nghiên cứu mưa cực đoan 21 CHƯƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Số liệu 25 2.1.1 Số liệu quan trắc 25 2.1.2 Số liệu tái phân tích 25 2.1.3 Số liệu mơ hình 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp xác định ngày bắt đầu/ kết thúc mùa mưa mùa gió mùa mùa hè 29 2.2.2 Phương pháp tính tốn số mưa 30 2.2.3 Phương pháp kiểm nghiệm thống kê 30 2.2.4 Phương pháp hiệu chỉnh lượng mưa 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIÓ MÙA MÙA HÈ VÀ MƯA THỜI KỲ 19812014 37 3.1 Phân bố lượng mưa khu vực Tây Nguyên Nam Bộ 37 3.1.1 Phân bố lượng mưa khu vực Tây Nguyên 37 3.1.2 Phân bố lượng mưa khu vực Nam Bộ 38 3.2 Xác định mùa mưa/ mùa gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ đặc điểm số trường quy mô lớn 38 3.2.1 Xác định mùa mưa/ mùa gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên Nam Bộ 39 3.2.2 Đặc điểm số trường quy mô lớn liên quan đến hoạt động gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên Nam Bộ 51 3.3 Mối quan hệ lượng mưa gió mùa mùa hè với thời gian kéo dài gió mùa mùa hè 66 3.4 Sự biến đổi số mưa khu vực Tây Nguyên Nam Bộ .69 CHƯƠNG DỰ TÍNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GMMH THEO KỊCH BẢN RCP4.5 86 4.1 Khả mơ GMMH từ mơ hình khí hậu khu vực RegCM 86 4.2 Dự tính biến đổi hoạt động GMMH Tây Nguyên Nam Bộ tương lai 90 4.2.1 Hoạt động gió mùa mùa hè thời kỳ sở 1986-2005 90 4.2.2 Dự tính biến đổi hoạt động gió mùa mùa hè 94 4.2.3 Sự thay đổi hoàn lưu thời kỳ GMMH 95 4.3 Dự tính biến đổi số mưa thời kỳ GMMH 107 4.3.1 Khu vực Tây Nguyên 108 4.3.2 Khu vực Nam Bộ 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A1B APHRODITE AOGCM AR4 AR5 BĐKH CCAM CDD CMAP CMIP3 CMIP5 CRU CORDEX-SEA CWD DJF IPCC ISM EASM ERA-INTERIM Kịch phát thải trung bình SRES Asian Precipitation-Highly Resolved Observational Data Integration Toward Evaluation of Water Resources – Dữ liệu mưa quan trắc, phân giải cao Châu Á hướng tới đánh giá nguồn nước Atmosphere Ocean Global Circulation Model Mơ hình khí hậu tồn cầu kết hợp đại dương khí Fourth Assessment Report Báo cáo đánh giá thứ IPCC Fifth Assessment Report Báo cáo đánh giá thứ IPCC Biến đổi khí hậu Conformal cubic atmospheric model Mơ hình khí bảo giác lập phương Maximum length of dry spell, maximum number of consecutive days with rainfall < 1mm Số ngày liên tiếp lớn không mưa hay mưa nhỏ mm Climate Prediction Center (CPC) Merged Analysis of Precipitation Phân tích tổ hợp giáng thủy trung tâm dự báo khí hậu thuộc NOAA Coupled Model Intercomparison Project Coupled Model Intercomparison Project Climatic Research Unit Nhóm nghiên cứu khí hậu thuộc trường đại học đông Anglia Coordinated Regional Climate Downscaling Experiment over South Asia - Thí nghiệm chi tiết hóa khí hậu khu vực Đông Nam Á Maximum length of wet spell, maximum number of consecutive days with rainfall ≥ 1mm; Số ngày liên tiếp lớn có mưa lớn mm Tháng 12, 1, Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Indian Summer Monsoon Gió mùa mùa hè Ấn Độ East Asian Summer Monsoon Gió mùa mùa hè Đơng Á Dữ liệu khí hậu tái phân tích FAR First Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC GMMH Gió mùa mùa hè GPCC Global Precipitation Climatology Centre Trung tâm lượng mưa khí hậu tồn cầu KTTV Khí tượng Thủy văn MAM Tháng 3, 4, NAIM Northern Australia Monsoon Gió mùa bắc Oxtralia NCEP/NCAR National Centers for Environmental Prediction–National Center for Atmospheric Research; Trung tâm dự báo môi trường quốc gia/ trung tâm nghiên cứu khí quốc gia NCEP-DOE II National Centers for Environmental Prediction-II Reanalysis Trung tâm dự báo môi trường quốc gia –II NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration Cục quản lý đại dương khí quốc gia Hoa Kỳ OLR Outgoing Longwave Radiation Bức xạ sóng dài Pentad ngày (hậu) PRECIS Providing regional climates for impacts studies - Mơ hình khí hậu khu vực Trung tâm khí tượng Hadley, Vương quốc Anh R1d, RX1day Annual/season maximum 1-day precipitation Lượng mưa ngày lớn năm, mùa PRCPTOT Annual total precipitation in wet days; Tổng lượng mưa ngày có mưa lớn mm R5d, RX5day Monthly/season maximum consecutive 5-day precipitation Tổng lượng mưa ngày liên tiếp lớn R50 Annual count of days where rainfall ≥ 50mm Số ngày có lượng mưa lớn 50 RCP Representative Concentration Pathway Kịch nồng độ khí nhà kính RCP2.6 Kịch nồng độ khí nhà kính thấp RCP4.5 Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp RCP6.0 Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình cao RCP8.5 Kịch nồng độ khí nhà kính cao RAMS Regional Atmospheric Modeling System Hệ thống mơ hình thời tiết khu vực RegCM Regional Climate Model Mơ hình khí hậu khu vực RSOD, BĐMM Ngày bắt đầu mùa mưa RSRD, KTMM Ngày kết thúc mùa mưa Rsrain SAR SDII SEAM SMOD, BĐGM SMrain SMRD, KTGM SUBEX SRES SST TAR TBD VMF USCS WD WMO WNPSM WRF Tổng lượng mưa mùa mưa Second Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC Simple precipitation intensity index: the ratio of PRCPTOT to WD- Cường độ mưa, tỷ lệ tổng lượng mưa ngày có mưa số ngày mưa Southeast Asian Summer Monsoon – Gió mùa Đơng Nam Á Ngày bắt đầu GMMH Tổng lượng mưa mùa GMMH Ngày kết thúc GMMH Subgrid Explicit Moisture Scheme Sơ đồ tham số hóa vận chuyển ẩm quy mơ lớn Special viieporto n Emissions Scenarios Báo cáo chuyên đề kịch phát thải IPCC Sea Surface Temperature Nhiệt độ mặt nước biển Third Assessment Report Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC Thái Bình Dương Vertical Moisture Flux Thơng lượng ẩm tích phân chiều thẳng đứng Chỉ số gió vĩ hướng mực 850 hPa trung bình khu vực Biển Đông Annual count of wet days (day where rainfall ≥ 1mm) Số ngày có lượng mưa lớn mm World Meterological Organization Tổ chức khí tượng giới Western North Pacific Summer Monsoon Gió mùa mùa hè tây bắc Thái Bình Dương Weather research and forecast Mơ hình nghiên cứu dự báo thời tiết DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách vị trí trạm quan trắc bề mặt khu vực Tây Nguyên 25 Bảng 2.2: Danh sách vị trí trạm quan trắc bề mặt khu vực Nam Bộ 25 Bảng 2.3: Tóm tắt đặc trưng kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp 28 Bảng 2.4: Các số mưa 30 Bảng 3.1: Ngày bắt đầu (BĐMM) ngày kết thúc mùa mưa (KTMM) khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1981-2014 .39 Bảng 3.2: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1981-2014 theo Cheang cs (1988) 40 Bảng 3.3: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1981-2014 theo Wang ccs (2004) 41 Bảng 3.4: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1981-2014 theo tiêu kết hợp 44 Bảng 3.5: Ngày bắt đầu (BĐMM) ngày kết thúc mùa mưa (KTMM) khu vực Nam Bộ thời kỳ 1981-2014 46 Bảng 3.6: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Nam Bộ thời kỳ 1981-2014 theo Cheang cs (1988) 47 Bảng 3.7: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Nam Bộ thời kỳ 1981-2014 theo Wang ccs (2004) 48 Bảng 3.8: Ngày bắt đầu (BĐGM) ngày kết thúc GMMH (KTGM) khu vực Nam Bộ thời kỳ 1981-2014 theo tiêu kết hợp 50 Bảng 3.9: Tương quan ngày bắt đầu mùa mưa/ ngày bắt đầu GMMH với ngày kết thúc mùa mưa/ ngày kết thúc GMMH, tổng lượng mưa mùa mưa/ tổng lượng mưa mùa GMMH khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1981-2014 67 4.3.2 Khu vực Nam Bộ Hình 4.14 biểu diễn biến đổi số mưa mùa GMMH khu vực Nam Bộ ba giai đoạn đầu (2016-2035), (2046-2065) cuối kỷ 21 (2080-2099) so với thời kỳ sở 1986-2005 10 -30 -30 Biến đổi _ số RX5day_Nam Bộ_RCP4.5 352016-2035 252046-2065 2080-2099 15 352016-2035 252046-2065 45 2080-2099 15 CaMau -25 -25 Biến đổi _ số WD_Nam Bộ_RCP4.5 -35 10 Đơn vị (ngày) -10 -1 -2 -15 CaMau RachGia -4 CanTho CaMau RachGia CanTho TayNinh -3 TayNinh Đơn vị (ngày) -35 2016-2035 2046-2065 2080-2099 -5 -20 Biến đổi _ số R50_Nam Bộ_RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 RachGia -15 TayNinh -15 RachGia -5 CanTho -5 CanTho CaMau CanTho Biến đổi _ số RX1day_Nam Bộ_RCP4.5 45 TayNinh -40 Đơn vị (%) Đơn vị (%) -40 CaMau -20 RachGia -20 CaMau -10 CanTho -10 2016-2035 2046-2065 2080-2099 TayNinh Đơn vị (%) TayNinh Đơn vị (%) 10 Biến đổi _ số SDII_Nam Bộ_RCP4.5 20 2016-2035 2046-2065 2080-2099 RachGia Biến đổi _ số PRCPTOT_Nam Bộ_RCP4.5 20 -25 Biến đổi _ số CDD_Nam Bộ_RCP4.5 Đơn vị (ngày) Đơn vị (ngày) 2016-2035 2046-2065 2080-2099 10 -2 -4 -6 -8 -10 Biến đổi _ số CWD_Nam Bộ_RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 CaMau RachGia CanTho TayNinh CaMau RachGia CanTho -2 -8 TayNinh -6 -4 Hình 4.14: Sự biến đổi số mưa mùa GMMH khu vực Nam Bộ thời kỳ 2016-2035, 2046-2065 2080-2099 so với thời kỳ sở 1986-2005 Hình 4.14 cho thấy, ba giai đoạn đầu, cuối kỷ 21, số PRCPTOT, SDII, WD, R50, CWD có xu giảm tồn khu vực Nam Bộ Ngày bắt đầu GMMH giai đoạn cuối kỷ khu vực Nam Bộ xảy muộn hơn, ngày kết thúc GMMH sớm lên, thời gian kéo dài mùa GMMH ngắn nhiều so với giai đoạn khác, dẫn đến số mưa PRCPTOT, SDII, WD, R50, CWD Nam Bộ giai đoạn tương lai thấp thời kỳ sở Hai số RX1day RX5day tăng trạm Tây Ninh giai đoạn đầu giảm hầu hết tất trạm ba giai đoạn đầu, cuối kỷ 21 Trong ba thời kỳ, hầu hết số mưa mùa GMMH giảm nhiều giai đoạn cuối kỷ 21 Ngược lại với số trên, CDD ba giai đoạn đầu, cuối kỷ có xu tăng lên Trong đó, CDD giai đoạn tăng mạnh so với giai đoạn lại trạm Tây Ninh, Cần Thơ Rạch Giá trạm Cà Mau Nhận xét cuối chương - Mơ hình RegCM4.3 có khả mơ biến trình năm lượng mưa gió vĩ hướng mực 850 hPa, thiên cao lượng mưa; mơ thời gian đổi chiều từ gió đơng sang gió tây ngược lại Với số liệu hiệu chỉnh, mơ hình RegCM_ERA_Interim mơ tốt ngày bắt đầu GMMH Tây Nguyên Nam Bộ, mô ngày kết thúc GMMH sớm so với ngày kết thúc GMMH tính tốn từ số liệu mưa quan trắc gió tái phân tích RegCM_CNRM5 mơ tốt ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH thời kỳ sở Tây Nguyên Nam Bộ - Trong tương lai, ngày bắt đầu GMMH có xu đến sớm giai đoạn đầu giai đoạn kỷ khu vực Tây Nguyên Nam Bộ, gần không đổi khu vực Tây Nguyên muộn khu vực Nam Bộ giai đoạn cuối Ngày kết thúc GMMH có xu đến sớm ba giai đoạn hai khu vực - Sự đến sớm ngày bắt đầu GMMH khu vực Tây Nguyên Nam Bộ giai đoạn đầu kỷ 21 có liên quan đến vận chuyển ẩm theo hướng tây nam giai đoạn đầu kỷ 21 đến sớm so với thời kỳ sở 1986-2005 - Đối với số mưa thời kỳ GMMH: + Tại khu vực Tây Nguyên, giai đoạn đầu kỷ 21, tổng lượng mưa, cường độ mưa, lượng mưa ngày lớn nhất, lượng mưa ngày liên tiếp lớn nhất, số ngày có lượng mưa lớn 50 mm giảm trạm phía bắc, tăng trạm phía nam khu vực Ngược lại, số ngày liên tiếp lớn không mưa giảm trạm phía bắc tăng số trạm phía nam Trong giai đoạn cuối kỷ 21, phần lớn số mưa trạm giảm ngoại trừ số ngày liên tiếp lớn không mưa trạm tăng lên + Tại khu vực Nam Bộ, ngoại trừ lượng mưa ngày lớn nhất, lượng mưa ngày liên tiếp lớn tăng lên trạm Tây Ninh giai đoạn kỷ, hầu hết số lại ba giai đoạn tương lai giảm so với thời kỳ sở Số ngày liên tiếp lớn không mưa trạm tăng lên ba giai đoạn, điều đồng nghĩa với xu khơ hạn có xu hướng tăng lên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Kết phân tích theo số liệu quan trắc giai đoạn 1981-2014 cho thấy: - Ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH khu vực Tây Nguyên trung bình ngày 13/5 30/9 với độ lệch chuẩn 17,8 ngày 10,2 ngày Xem xét xu biến đổi theo thời gian: ngày bắt đầu GMMH đến sớm năm gần với hệ số Sen -2,5 ngày/ thập kỷ, ngày kết thúc GMMH khơng có xu rõ ràng - Ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH khu vực Nam Bộ trung bình ngày 15/5 ngày 13/10 với độ lệch chuẩn tương ứng 14,12 ngày 13,55 ngày Xem xét xu biến đổi theo thời gian: ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH có xu xảy sớm với hệ số Sen -3,3 ngày/thập kỷ -1,76 ngày/thập kỷ - Tổng lượng mưa mùa GMMH có tương quan cao với thời gian kéo dài mùa GMMH Tây Nguyên Nam Bộ với hệ số tương quan 0,72 0,83 - Thời gian kéo dài mùa GMMH trung bình khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ ngắn thời gian kéo dài mùa mưa 54 ngày 49 ngày - Ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH khu vực Tây Nguyên Nam Bộ thời kỳ 1981-2014 có mối liên hệ với vận chuyển ẩm theo hướng tây nam vào khu vực Sự sớm lên ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH có liên quan đến đổi chiều sớm lên gió vĩ hướng mực 850 hPa chênh lệch nhiệt độ mực 300 hPa lục địa Á-Âu đại dương - Đối với số mưa: + Ở khu vực Tây Nguyên, số ngày liên tiếp không mưa thời kỳ GMMH thấp (4-10 ngày) cao năm (40-100 ngày) Xem xét xu biến đổi số mưa: số ngày liên tiếp không mưa dài năm có xu giảm tồn khu vực số ngày liên tiếp có mưa dài năm tăng lên phần lớn trạm: tổng lượng mưa năm, cường độ mưa, lượng mưa lớn ngày, lượng mưa lớn ngày liên tiếp giảm Đăk Tô, Pleiku tăng lên hầu hết trạm năm thời kỳ GMMH + Ở khu vực Nam Bộ, xu biến đổi số mưa không đồng trạm, nhiên xu giảm chiếm phần lớn trạm năm thời kỳ GMMH 2) Kết mơ mơ hình RegCM giai đoạn 1986-2005 cho thấy: - Sau hiệu chỉnh số liệu từ mơ hình, mơ hình RegCM có khả mô ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH khu vực Tây Nguyên Nam Bộ - Ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH khu vực Tây Nguyên trung bình ngày 12/5 30/9, thời gian kéo dài mùa GMMH trung bình thời kỳ 142 ngày Đối với khu vực Nam Bộ, ngày bắt đầu/ kết thúc GMMH trung bình ngày 15/5 09/10, thời gian kéo dài mùa GMMH 148 ngày 3) Kết dự tính theo kịch RCP4.5 giai đoạn 2016-2035, 20462065, 2080-2099 cho thấy: - Ở khu vực Tây Nguyên, ngày bắt đầu GMMH đến sớm giai đoạn đầu kỷ (5-7 ngày), không đổi giai đoạn cuối, ngày kết thúc GMMH đến sớm ba giai đoạn tương lai (4-7 ngày) Xu sớm lên ngày bắt đầu GMMH giai đoạn đầu có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy 95% - Ở khu vực Nam Bộ, ngày bắt đầu GMMH đến sớm giai đoạn đầu (3-7 ngày) muộn giai đoạn cuối kỷ 21 (2 ngày) so với thời kỳ sở Ngày kết thúc GMMH đến sớm ba giai đoạn tương lai (10-11 ngày) Xu sớm lên ngày kết thúc GMMH giai đoạn đầu kỷ 21 có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy 95% - Trong thời kỳ GMMH, khu vực Tây Nguyên, số mưa có xu giảm phần lớn trạm giai đoạn cuối kỷ 21 Riêng số ngày liên tiếp không mưa tăng lên hầu hết trạm giai đoạn cuối kỷ 21 Ở khu vực Nam Bộ, hầu hết số mưa giảm tất trạm ba giai đoạn Ngoại trừ, số ngày liên tiếp không mưa tăng lên ba giai đoạn, tăng mạnh giai đoạn kỷ 21 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đạt được, luận án có số kiến nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu sâu chế GMMH tương lai; Tiếp tục nghiên cứu thay đổi mùa mưa mùa gió mùa mùa hè tương lai phương pháp tổ hợp nhiều mơ hình khí hậu, để hiểu sâu mức độ tin cậy kết DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Huệ, Vũ Thanh Hằng, Ngô Đức Thành (2013), Nghiên cứu ngày bắt đầu mùa mưa khu vực Việt Nam thời kỳ 1961-2000, Tạp chí đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29, Số 2S, tr 7280 Ngo Thi Thanh Huong, Thanh Ngo-Duc, Hanh Nguyen-Hong, Peter Baker, Tan Phan-Van (2017), A distinction between summer rainy season and summer monsoon season over the Central Highlands of Vietnam, Theoretical and Applied Climatology, No 704, doi: 10.1007/s00704-017-21786 Ngo Thi Thanh Huong, Hang Vu-Thanh (2017), “A study on summer monsoon season and rainfall characteristics in summer monsoon season over Southern Vietnam in 1981-2014 period”, Journal of Marine Science and Technology; Vol 17, No 4B; 2017: 43-49 DOI: 10.15625/18593097/17/4B/12963 Ngo Thi Thanh Huong, Hue Nguyen-Thanh, Hang Vu-Thanh, Thanh NgoDuc (2013), A study on rainy season onset dates over Vietnam for the period 1951-2007 using the APHRODITE, MAHASRI workshop, 23-26/August, 2013, DaNang, VietNam Ngô Thị Thanh Hương, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Phân tích đặc điểm mùa mưa mùa gió mùa khu vực Tây Nguyên khả dự báo, Tuyển tập hội thảo khoa học Khí tượng cao khơng lần thứ VIII, tr 389-394 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng Đỗ Huy Dương, Phan Văn Tân, Võ Văn Hoà (2010a), “Đánh giá khả mơ số yếu tố khí hậu cực đoan mơ hình khí hậu khu vực RegCM”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Tháng 2, tr 15-26 Nguyễn Hướng Điền, Trần Cơng Minh (2000), Tính chu kỳ tương quan lượng mưa độ kéo dài thời kỳ gió mùa mùa mùa hè lãnh thổ Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, mã số: QT 98-13, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quang Đức (2010), Ảnh hưởng ENSO đến dao động biến đổi nhiều năm mưa gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam Đề tài ĐHQG nhóm B Vũ Thanh Hằng, Ngơ Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Trung, Trịnh Tuấn Long (2011), “Dự tính biến đổi hạn hán miền Trung thời kì 2011-2050 sử dụng kết mơ hình khí hậu khu vực RegCM3”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27(3S), tr 21-31 Nguyễn Viết Lành (2008), “Thử nghiệm dự báo ảnh hưởng gió mùa đến thời tiết Việt Nam mơ hình WRF”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 574, tr 12-17 Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Lưu Nhật Linh, Nguyễn Trọng Hiệu (2016), ”Nghiên cứu số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2, tr 1-7 Trần Cơng Minh (2006), Khí tượng synơp phần nhiệt đới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu Tài nguyên Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 295 trang 10 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Thị Hiền Thuận (2006), “Đề xuất số hồn lưu gió mùa để nghiên cứu tính biến động gió mùa mùa hè Nam Bộ”, Tạp chí KTTV 545, tr 1-10 11 Nguyễn Đức Ngữ (2017), Khí hậu biến đổi khí hậu Tây Nguyên, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 230 trang 12 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 235 trang 13 Phan Văn Tân (2003), Các phương pháp thống kê khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phan Văn Tân (2011), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 15 Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), “Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng giai đoạn 1961-2007, Tạp chí ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28(3S), tr 129-135 16 Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng ENSO đến gió mùa mùa hè mưa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ địa lý, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 17 Nguyễn Thị Hiền Thuận, Chiêu Kim Quỳnh (2007), ”Nhận xét biến động đặc trưng mưa mùa hè khu vực Nam Bộ năm ENSO”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện KH KTTV MT, tr 314-322 18 Trần Trung Trực, Phạm Thị Thanh Hương (1999), “Các hình synơp xác định q trình thiết lập gió mùa Tây Nam khu vực Tây Nguyên - Nam Bộ”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2/1999, tr 16-24 19 Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tn, Cơng Thanh, Bùi Hồng Hải, Hồng Thanh Vân (2011), “Q trình vận chuyển ẩm qui mơ lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2004”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27(3S), tr 254-265 20 Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường (2010), “Hoàn lưu qui mơ lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26 (3S), tr 470-478 21 Viện khí tượng thủy văn môi trường (2012), Những kiến thức biến đổi khí hậu, NXB Tài ngun - mơi trường đồ Việt Nam 22 Viện khí tượng thủy văn môi trường (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài ngun - mơi trường đồ Việt Nam 23 Kiều Thị Xin, Hồ Thị Minh Hà (2009), “Mơ khí hậu khu vực RegCM3 khả dự báo khí hậu mùa khu vực Đơng Nam Á-Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 580, tr 1-8 TIẾNG ANH 24 An X., Yong S., Xia L., Qian Y (1998), “The internnual Variations of the summer monsoon onset over the South China Sea”, Theoretical and Applied Climatology 59, pp 201-213 25 Argueso D., Evans J, Fita L (2013), “Precipitation bias correction of high resolution regional climate models”, Hydrology and Earth System Sciences 17, 4379-4388, doi: 10.5194 26 Bao Q (2012), “Projected changes in Asian summer monsoon in RCP Scenarios of CMIP5”, Atmospheric and Ocean Science Letters 5(1), pp 4348 27 Benjamin I.C and Brendan M.B (2009), “Objective determination of monsoon season onset withdrawal, and length”, Journal of Geophysical Research 114, D23109, DOI: 10.1029/2009jdo1275 28 Berrisford P, Dee D., Poli P., Keith F., Roger B., Manuel F., Per K., Shinya K., Sakari U., Adrian S (2011), ERA report series, European Center for Medium Range Weather Forecasts, 1(2), pp 1- 23 29 Boroneant C., Plaut G., Giorgi F., Bi X (2006), “Extreme pricipitation over the Maritime Alp and associated weather regimes simulated by a regional climate model: Present day and future climate scenaros”, Theoretical and Applied Climatology 86, pp 81-99 30 Cheang B.K., Tan H.V (1988), “Some aspects of the summer monsoon in South-East Asia May-September 1986”, Aust Met Mag 36, pp 227-233 31 Dash S.K., Shekhar M.S., and Siingh G.P (2004), “Simulation of Indian summer monsoon and rainfall using RegCM3”, Theoretical and Applied Climatology 86, Issue 1–4, pp 161–172 32 Ding Y., Chan J.C.L (2005), “The East Asian summer monsoon: an overview”, Meteorology Atmospheric Physics 89, pp 117-142 33 Domroes M., Peng G (1988), “Climate of China”, Spring, Berlin Heidelberg New York 34 Endo N., Matsumoto J., Lwin T (2009), “Trends in Precipitation extremes over Southeast Asia”, SOLA 5, pp.168-171, doi: 10.2151/sola.2009-043 35 Fasulo J., Webster P (2003), “A hydrological definition of Indian monsoon onset and withdrawal” Journal of Climate 17, 3200-3211 36 IPCC, (2013) Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Stocker, T F., D Qin, G.-K Plattner, M Tignor, S K Allen, J Boschung, A Nauels, Y Xia, V Bex and P M Midgley (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 1535 pp, doi: 10.1017/CBO9781107415324 37 Hamada J.I., Manabu D.Y., Matsumoto J., Fukao S., Paulus A.W., Sribimawati T (2002), ”Spatial and temporal variations of the rainy season over Indonesia and their Link to ENSO”, Journal of the Meteorological Society of Japan 80(2), pp 285-310 38 He J.H (2009), “A Review of the Asian – Pacific Monsoon”, Atmospheric and Oceanic Science Letter 2(2), pp 91-96 39 Inoue T., Ueda H (2011), “Delay of first Transition of Asian summer monsoon under global warming condition”, SOLA 7, pp 081-084 40 Jin H., Jinchi Z., Zengxin Z., Shanlei S., Jian Y (2012), “Simulation of extrem precipitation indices in the Yangtze river basin using statistical downscaling method (SDSM)”, Theoretical and Applied Climatology 108, pp 325-343, Doi 10.1007/s00704-011-0536-3 41 Joseph P.V., Eischeid J.K., and Pyle R.J (1994), “Interannual variability of the onset of Indian summer monsoon and its association with atmospheric features, El Nino, and sea surface temperature anomalies”, Journal of Climate 7, pp 81-105 42 Juneng L., Tangang F., Chung J.X., Ngai S.T., The T.W., Narisma G., Cruz F., T Tan P.V., Thanh N.D., Santisirisomboon J., Singhruck P., Gunawan D., Aldrian E (2016), “Sensitivity of the Southeast Asia Rainfall Simulations to Cumulus and Ocean Flux Parameterization in RegCM4”, Climate Research 69, pp 59-77, doi: 10.3354/cr01386 43 Kajikawa Y., Wang B (2012), “Interdecadal change of the South China Sea summer monsoon onset”, Journal of Climate 27, pp 3207-3218, doi: 10.1175/JCLI-D-11-00207.1 44 Kajikawa Y., Yasunari T., Yoshida S and Fujinami H (2012,) “Advanced Asian summer monsoon onset in recent decades”, Geophysical Research Letters 39, L03803 45 Kalnay E., Kanamitsu M., Kistler R., Collins W., Deaven D., Gandin L., Iredell M., Saha S., White G., Woollen J., Zhu Y., Leetmaa A., Reynolds R., Chelliah M., Ebisuzaki W., Higgins W., Janowiak J., Mo K.C., Ropelewski C., Wang J., Jenne R., Joseph D (1996), “The NCEP/NCAR 40-Year Reanalysis Project”, Bulletin of the American Meteorological Society 77, pp 437-471 doi: 10.1175/1520-0477(1996)0772.0.CO;2 46 Kendall M.G (1975), Rank Correlation Methods, Charles Griffin, London, 272 pp 47 Kitoh A., Uchiyama T (2006), “Changes in onset and with drawal of the East Asian sunner rainy season by multi-model global warming experiments”, Journal of the Meteorology Society of Japan 84, pp 247-258 48 Khromov S.P (1967), Obsaia sirculia atmosphere, Moscow 49 Krishnamurti T.N., Bhalme H.N (1976), “Oscillations of a Monsoon System, Part 1: Observational Aspects”, Journal of the Atmospheric Sciences 33, pp 1937-1954 50 Leila M.V.C., Charles J (2016), “The Monsoons and Climate Change: Observations and Modeling”, Springer, ISBN-13: 978-3319216492 51 Manton M.J., Della-Marta P.M., Haylock M.R., Hennessy K.J., Nicholls N., Chambers L.E., Collins D.A., Daw G., Finet A., Gunawan D., Inape K., Isobe H., Kestin T.S., Lefale P., Leyu C.H., Lwin T., Maitrepierre L., Ouprasitwong N., Page C.M., Pahalad J., Plummer N., Salinger M.J., Suppiah R., Tran V.L., Trewin B., Tibig I., Yee D (2001), “Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southeast Asia and the South Pacific: 1961-1998”, International Journal of Climatology 21, pp 269-284 doi: 10.1002/joc.610 52 Masashi K., Matsumoto J., Shinjio K., Taikan O (2016), “Pre-monsoon rain and its relationship with monsoon onset over the Indochina Peninsula”, Journal Frontiers in the Earth Science, 4(42), pp 1-12 53 Matsumoto J (1997), “Seasonal transition of summer rainy season over Indochina and Adjacent monsoon region”, Advances in Atmospheric Sciences 14(2), pp 231-245 54 Moron V., Lucero A., Hilario F., Ly B., Robertson A.W., DeWitt D (2009), “Spatio-temporal variability and predictability of summer monsoon onset over the Philippines”, Climate Dynamics 33, pp 1159-1177 55 Murakami and Matsumoto J (1994), “Summer monsoon over the Asian Continent and western North Pacific”, Journal of the Meteorology Society of Japan 72(5), pp 719-745 56 Ngo Duc Thanh, Tangang F.T., Santisirisomboon, Cruz F., Long T.T., Thanh N.X., Tan P.V., Juneng L., Narisma G., Singhruck P., Gunawan D., Aldrian E (2016), “Performance evaluation of RegCM4 in simulating Extreme Rainfall and Temperature Indices over the CORDEX-Southeast Asia Region”, International Journal of Climatology, doi: 10.1002/joc.4803 57 Nguyen Dang Quang, Zenwick J., McGregor J (2014), “Variations of monsoon rainfall: A simple unified index”, Geophysical Research Letter, AN AGU Journal, 10.1002/2013GL058155 58 Nguyen Le Dung, Matsumoto J., Thanh N.D (2014), “Climatological onset date of summer monsoon in Vietnam”, International Journal of Climatology 34: 3237-3250 doi: 10.1002/joc.3908 59 Piani C., Haerter J., Coppola E (2010a), “Statistical bias correction for daily precipitation in regional climate models over Europe”, Theoretical and Applied Climatology 99, pp 187-192 60 Peterson, T.C., Folland C., Gruza G., Hogg W., Mokssit A., Plummer N (2001), Report on the Activities of the Working Group on Climate Change Detection and Related Rapporteurs 1998-2001, Rep., 143 pp, WMO, WCDMP-47, WMO-TD 1071, Geneve, Switzerland 61 Pham Xuan Thanh, Fontaine B., and Philippon N (2010), “Onset of the summer monsoon over the Southern Vietnam and its Predictability”, Theoretical and Applied Climatology 99, pp 105-113 62 Prasad V.S., Hayashi T (2005), “Onset and withdrawal of Indian summer monsoon”, Geophysical Research Letters 32, L20715, doi: 10.1029/2005GL023269 63 Ramage C (1971), Monsoon Meteorology, Academic Press New York 64 Ruiqing L., Shihua L.V., Bo Han, YanHoang G., Xianhong M (2016), “Projections of South Asian summer monsoon precipation based on 12 CMIP models”, International Journal of Climatology 37, pp 94-108 65 Sen P.K (1968), “Estimates of the Regression Coefficient based on Kendall’s Tau”, Journal of the American Statistical Association 63(324), pp 13791389 66 Seok G.O., Ju H.P., Sang H.L., Myoung S.S (2014), “Assessment of the RegCM4 over East Asia and future precipitation change adapted to the RCP scenarios”, Journal of Geophysical Research: Atmospheres 119, pp 29132927, doi: 10.1002/2013JDO2693 67 Sperber K.R., Annamalai H., Kang S., Kitoh A., Moise A., Turner A., Wang B., Zhou T (2006), “The Asian summer monsoon: an intercomparison of CMIP5 vs CMIP3 simulations of the late 20 th century”, Climate Dynamics 41, Issue 9–10, pp 2711–2744 68 Sun B., Zhu Y., Wang H (2011), “The recent interdecadal and interannual variation of water vapor transport over Eastern China”, Advances in Atmospheric Sciences 28(5), pp 1039-1048 69 Villafuerte M., Matsumoto J (2015), “Significant Influences of Global Mean Temperature and ENSO on Extreme Rainfall in Southeast Asia”, Journal of Climate 28, pp 1905–1919, doi: 10.1175/JCLI-D-14-00531.1 70 Wang B., Lin H (2002), “Rainy seasons of the Asian-Pacific monsoon”, J Climate 15, pp 386-398 71 Wang B., Steven C., Clemens, Ping L (2003), “Constrating the India and East Asian monsoons implication on geologic timescales”, Marine Geology 201, pp 5-21 72 Wang B., Lin H., Zhang Y., Lu M.M (2004), “Definition of South China Sea monsoon onset and Cemmencement of the East Asia summer monsoon”, Journal of Climate 17, pp 699-710 73 Wang B (2006), “The Asian monsoon”, Springer–praxis books in Environmental Science, 683 pp 74 Xiuzhen L., Zhiping W., Wen Z (2011), “Long-term change in summer water vapor transport over South China in recent decades”, Journal of Meteorological Social of Japan, 89A, pp 271-282 75 Xuebin Z., Enric A., Serhat S., Hamlet M., Umayra T., Nader A., Nato K., Fatemeh R., Afsneh T., Hantotsh T H., Pinhas A., Mohammed S., Mohammad K A., Mansoor H S A S., Zaid A O., Taha Z., Imad A D K., Saleh H., Ramazan S Mesut D., Mehmet E., Mustafa A., Lisa A., Thomas C P and Trevor W (2006), “Trends in Middle East climate extreme indices from 1950 to 2003”, Journal of Geophysical Research 110, D22104, doi: 10.1029/2005JD006181 76 Yatagai A., Kamiguchi K., Arakawa O., Hamada A, Yasutomi N., Kitoh A (2012), “APHRODITE: Constructing a long-term daily gridded precipitation dataset for Asia based on a dense network of rain gauges”, Bulletin of the American Meteorological Society 93, pp 1401–1415, doi: 10.1175/BAMSD-11-00122.1 77 Yu W.D., Shi J.W., Liu L., Li K.P., Liu Y.L., Wang H.W (2012) “The Onset of the Monsoon over the Bay of Bengal: The Observed Common Features for 2008–2011”, Atmospheric and Oceanic Science Letter 5(4), pp 314-318 78 Zhang Y., Wang B., Wu G (2002), “Onset of the summer monsoon over the Indochina Peninsula: Climatology and Interannual Variation”, Journal of Climate 15, pp 3206-3221 79 Zhang Y., Qian Y (2002), “Mechanism of thermal features over the Indochina peninsula and possible effects on the onset of the South China Sea monsoon”, Advances in Atmospheric Scienes 19, pp 885-900 80 Zhihong J., Jie S., Laurent L., Weilin C., Zhifu W., Ji W (2012), “Extreme climate events in China: IPCC-AR4 model evaluation and projection”, Climatic Change 110, pp 385–401, doi: 10.1007/s10584-011-0090-0 81 Zou L., Zhou T (2015), “Asian Summer Monsoon Onset in Simulations and CMIP5 Projections Using Four Chinese Climate Models”, Advances in Atmospheric Sciences 32(6), pp 794-806 ... vực Nam Bộ 38 3.2 Xác định mùa mưa/ mùa gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ đặc điểm số trường quy mô lớn 38 3.2.1 Xác định mùa mưa/ mùa gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên Nam Bộ. .. THỊ THANH HƯƠNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIÓ MÙA MÙA HÈ Ở TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ Chuyên ngành: Khí tượng khí hậu học Mã số: 62 44 02 22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:... 3.2.2 Đặc điểm số trường quy mô lớn liên quan đến hoạt động gió mùa mùa hè khu vực Tây Nguyên Nam Bộ 51 3.3 Mối quan hệ lượng mưa gió mùa mùa hè với thời gian kéo dài gió mùa mùa hè

Ngày đăng: 23/12/2021, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học Mã số: 62 44 02 22

  • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả Luận án

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • Mục tiêu chung

    • Mục tiêu cụ thể

    • Phạm vi nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • Những đóng góp mới của luận án

    • Cấu trúc luận án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • Nhân tố hình thành gió mùa

    • Phân chia khu vực gió mùa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan