Lễ hội cầu ngư người dân ven biển miền Trung

32 51 0
Lễ hội cầu ngư người dân ven biển miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miền Trung dải đất nối hai đầu đất nước, nơi thiên nhiên đầy thử thách mà rất đỗi nên thơ, con người chân chất, cởi mở, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước. Xuôi theo dải đất này từ Thanh Hóa tới Bình Thuận, ta sẽ bắt gặp vô vàn cảnh sắc hữu tình, công trình lịch sử giàu giá trị truyền thống hay những loại hình nghệ thuật dân gian, lối sống, ngôn ngữ, ẩm thực đặc sắc. Khởi hành từ di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa), đến Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) – kiệt tác của thiên nhiên. Cập bến cố đô Huế với sự tinh tế của Nhã nhạc và sự uy nghiêm của kiến trúc cung đình. Đi qua mảnh đất cố đô, Quảng Nam chào đón du khách với khu di tích thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An…Không chỉ ấp ôm trong mình “con đường di sản” đã được cả thế giới công nhận, miền Trung còn sở hữu vô vàn cảnh sắc thiên nhiên khiến bao trái tim say mê. Có dãy Trường Sơn chạy dọc sống lưng, mặt nhìn ra biển Đông lộng gió, miền Trung là sự tiếp nối liên tục của cảnh sắc núi rừng hùng vĩ và biển cả mênh mông. Không chỉ vậy, trải qua bề dày lịch sử, người dân nơi đây đã xây dựng được một bản sắc văn hóa vùng miền độc đáo trong đó có lễ hội Cầu Ngư.

LỄ HỘI CẦU NGƢ NÉT VĂN HÓA CƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Dự kiến kết sau nghi nghiên cứu………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………………3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………4 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………….5 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI CẦU NGƢ…………………7 CỦA NGƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG……………………………………7 2.1 Nguồn gốc thờ cúng cá Ông………………………………………………… 2.2 Thời gian tổ chức lễ hội Cầu Ngư…………………………………………… 10 2.3 Địa điểm tổ chức lễ hội Cầu Ngư…………………………………………… 12 CHƢƠNG 3: NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG Ở LỄ HỘI CẦU NGƢ……… 14 CỦA NGƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG………………………………… 14 3.1 Các hoạt động diễn trước lễ hội………………………………………… 14 3.2 Các hoạt động mang tính chất nghi thức…………………………………… 15 3.3 Các hoạt động vui chơi giải trí…………………………………………… 19 3.4 Hị Bả trạo- hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa vùng biển……………22 C KẾT LUẬN………………………………………………………………….26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….27 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền Trung- dải đất nối hai đầu đất nước, nơi thiên nhiên đầy thử thách mà đỗi nên thơ, người chân chất, cởi mở, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước Xi theo dải đất từ Thanh Hóa tới Bình Thuận, ta bắt gặp cảnh sắc hữu tình, cơng trình lịch sử giàu giá trị truyền thống hay loại hình nghệ thuật dân gian, lối sống, ngôn ngữ, ẩm thực đặc sắc Khởi hành từ di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa), đến Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) – kiệt tác thiên nhiên Cập bến cố đô Huế với tinh tế Nhã nhạc uy nghiêm kiến trúc cung đình Đi qua mảnh đất cố đơ, Quảng Nam chào đón du khách với khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đô thị cổ Hội An…Không ấp ôm “con đường di sản” giới cơng nhận, miền Trung cịn sở hữu vơ vàn cảnh sắc thiên nhiên khiến bao trái tim say mê Có dãy Trường Sơn chạy dọc sống lưng, mặt nhìn biển Đơng lộng gió, miền Trung tiếp nối liên tục cảnh sắc núi rừng hùng vĩ biển mênh mông Không vậy, trải qua bề dày lịch sử, người dân nơi xây dựng sắc văn hóa vùng miền độc đáo có lễ hội Cầu Ngư Là người sinh lớn lên dải đất miền Trung đầy nắng gió, tơi có dịp trải nghiệm lễ hội Cầu Ngư ngư dân làng chài ven biển Tại lễ hội, bên cạnh nghi thức cúng tế cịn có hoạt động giải trí hấp dẫn diễn ra, tạo nên nét đặc trưng đời sống văn hóa ngư dân vùng biển sôi động, phấn khởi trang trọng, linh thiêng Từ trải nghiệm thực tế, muốn tìm hiểu sâu để trả lời cho câu hỏi thân mình, “ Vì lễ hội Cầu Ngư gìn giữ, tồn ngày hôm lớp ý nghĩa mà ngư dân làng chai muốn gửi gắm qua lễ hội gì?”, góp phần nâng cao vốn hiểu biết thân để người hiểu văn hóa biển, văn hóa người làm nghề biển Trên sở đó, tiếp tục phát huy nét văn hóa đặc sắc cha ơng có biến đổi thích hợp để đáp ứng với xu phát triển Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích nét văn hóa đặc sắc lễ hội cầu ngư ngư dân ven biển miền Trung - Chỉ nguyên nhân hình thành nên đặc điểm văn hóa, giá trị lễ hội đời sống ngư dân vùng ven biển miền Trung - Góp phần quảng bá văn hóa du lịch miền Trung Đối tượng nghiên cứu Lễ hội Cầu Ngư ngư dân ven biển miền Trung với đặc trưng riêng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Dự kiến kết sau nghiên cứu - Kết nghiên cứu giúp lí giải mối quan hệ lễ hội với môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa cộng đồng, tăng cường hiểu biết người dân ven biển miền Trung - Xác định vai trò lễ hội việc liên kết nội cộng đồng cộng đồng với Mặt khác, nghiên cứu cịn góp phần giá trị văn hóa hữu ích giúp cho việc quảng bá đặc trưng văn hóa địa phương B NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận  Văn hóa gì? Văn hóa hệ thống hữu giá trị ( vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể…) người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội ( Trích Trần Ngọc Thêm,1991)  Lễ hội gì? Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống ( Trích Wikipedia)  Văn hóa biển gì? Văn hóa biển xem phận thuộc nhân học biển Điểm cốt lõi đối tượng nghiên cứu nhân học biển việc khảo sát văn hóa, xã hội cộng đồng ngư dân cư dân ven biển, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến đời sống biển (Trích Akifumi Iwabuchi,2007) 1.2 Cơ sở thực tiễn Nghề đánh bắt thủy sản dân tộc ta vốn có từ lâu đời Song song với việc mở cõi phương Nam việc di dân, định cư mở rộng ngư trường đánh bắt Địa lý nước ta cho thấy, phương Nam ngư trường phong phú, ngành đánh bắt thủy sản tỉnh phía Nam phát triển tỉnh phía Bắc Đi với biển với sóng gió, nguy hiểm biển điều khó lường trước Có lẽ thế, yếu tố thần linh phù trợ trở thành niềm tin, cứu cánh ngư dân khơi bám biển Trong thực tế, chuyện cá voi cứu sống nhiều người gặp nạn biển đồng thời xuất cá voi điềm báo cho ngư dân biết vùng biển có nhiều đàn cá nổi, giúp cho ngư dân có mùa cá bội thu Vì thế, nên ngư dân tỉnh phía Nam tơn cá voi Đức Ngư, Ông Nam Hải, Thần tri ân, sùng bái Khi cá Ơng chết, trơi dạt vào bờ thuộc địa phận làng biển nào, làng biển phải tổ chức lễ tang long trọng, lập Lăng thờ phụng cúng tế nghiêm cẩn Hàng năm, thường sau ăn Tết xong, ngư dân tổ chức lễ tế cá Ơng lồng ghép hình thức lễ hội Cầu Ngư lễ quân đánh bắt vụ cá nam Lễ hội Cầu Ngư cịn hình thức diễn xướng dân gian độc đáo đặc sắc, thể ước vọng an lành, may mắn chuyến giong buồm khơi đánh bắt nguồn hải sản Lễ hội Cầu Ngư ln gắn liền với lao động sản xuất ngư dân, hàm chứa niềm tin sâu xa tạo thành ý chí vượt lên gian khó để đạt đến hạnh phúc khao khát Tin tưởng vào độ trì Ơng Nam Hải nên ngư dân cầu cúng, mà họ ỷ lại phó thác tất cho số mệnh đẩy đưa mà giữ vững ý chí người vốn đối mặt với sóng cả, bão giơng: “Ngàn ngày nhờ phước cả/ bữa phải gắng công/ nước ngược xơng/ gặp gió giơng lướt” (Trích Hị Bá trạo) Nhà nghiên cứu Trần Hồng cho rằng, xuyên suốt chiều dài lịch sử, trải qua nhiều biến thiên, lễ hội Cầu Ngư không bị gián đoạn, cách hay cách khác, người dân miền biển làm lễ tế Ông năm “Những năm 1982-1984, giai đoạn trừ mê tín dị đoan, nhiều lễ hội, lễ cúng bị nghiêm cấm lễ tế Ông người dân biển cúng vào ban đêm Có thể nói, lễ hội Cầu Ngư ngày tổ chức diện rộng rầm rộ hơn” [16] Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Hịe, lễ hội Cầu Ngư có đủ sở xã hội để tồn biển còn, ngư dân cịn tàu thuyền cịn Khơng giống số lễ hội nông nghiệp khác, sở xã hội khơng cịn ruộng đồng để sản xuất nông nghiệp [16] Trong phát biểu hội thảo quốc tế “Lễ hội truyền thống đời sống tại” Giáo sư Ngơ Đức Thịnh nói: “Lễ hội hình thức diễn xướng nguyên hợp tổng hợp lễ hội, hình thức nghệ thuật khác nhau, tính thiêng liêng thần linh tính trần tục người đời… Chính môi trường cộng cảm dân chủ lễ hội mà nhiều giá trị văn hóa bảo lưu, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác, đảm bảo tính thống văn hóa cộng đồng.” [18] Ở Lễ hội Cầu Ngư “yếu tố thiêng” mở rộng quyện lấy “cái đời thường”, tồn tiến trình Lễ hội Cầu Ngư yếu tố lễ tôn trọng, bên cạnh hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí làm tốt lên khơng khí vui tươi, rạo rực ngày hội làng biển để tạo thành niềm tin ý chí vượt thắng gian lao, vững tay chèo lái lúc vào lộng khơi, điều mà ngư dân đích thực muốn vươn đến Việc bảo tồn phát huy lễ hội Cầu Ngư không bảo tồn tín ngưỡng dân gian mang đậm chất nhân văn người Việt mà hội phát huy giá trị văn hóa biển đảo Sự hữu lễ hội Cầu Ngư nguồn liệu, chứng vật chất tinh thần xác thực kinh nghiệm ứng xử với biển hệ người Việt Nam đầy tính nhân văn Chƣơng 2: Khái quát chung lễ hội Cầu Ngƣ ngƣ dân ven biển miền Trung 2.1 Nguồn gốc thờ cúng cá Ông Lễ hội Cầu Ngư (hay gọi lễ hội cúng cá Ơng) cịn lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc ngư dân làng chài ven biển miền Trung Lễ hội tái lại cách sinh động phong tục truyền thống thờ cúng cá Ông theo truyền thuyết dân gian mang đậm màu sắc kì ảo Ở đó, người dân xem cá voi/cá Ông vật thiêng phù trợ cho họ đời sống hàng ngày với niềm tin mạnh mẽ Trần Hồng, Các lễ hội vùng biển miền Trung có kể lại truyền thuyết cá Ơng lưu truyền dân gian sau: “cá Ông vốn muôn mảnh vải áo cà sa Phật Bà Quan Âm, xé ném xuống biển mà thành Với xương đặc biệt mình, cá Ơng có phép “Thâu Đường” (rút ngắn khoảng cách), Phật Bà Quan Âm ban cho cá Ông nhiệm vụ tìm cứu người mắc nạn biển khơi” [Trần Hồng,2014:30] Các nhà sử học triều Nguyễn kể câu chuyện vua Nguyễn Ánh – Gia Long, qng đời bơn tẩu mình, cá Ơng cứu sống lần thuyền bị đắm, lúc bị quân Tây Sơn rượt đuổi biển (rất giống truyền thuyết phổ biến Vàm Láng thuộc xã Vàm Láng, huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang) Dạng truyền thuyết phổ biến tỉnh Nam Bộ Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre nơi lưu dấu chân 3.2 Các hoạt động có tính chất nghi thức Lễ hội Cầu Ngư tổ chức nghiêm trang, với phong tục lễ nghi địa phương vùng ven biển có thờ cúng cá Ông Trong nghi lễ Cầu Ngư, người ta thiết lập bàn thờ gần mép biển, hướng khơi, điểm chung địa phương Về phần lễ vật cúng không cúng lễ vật hải sản, điều cấm kỵ từ xa xưa đến Ở địa phương có thêm bước tiến hành khác đảm bảo lễ chính: Lễ Rước sắc phong; Lễ Nghinh Ơng, Lễ Tế chánh Lễ Rước sắc bắt đầu vào sáng ngày Lễ hội Đúng quy định, Ban Tế lễ, vị cao niên, người phụng lễ hội dân làng với lễ phục trang nghiêm, tề tựu đầy đủ Nhà Tiền hiền để chuẩn bị vào lễ Lễ gồm ba nghi thức: - Thỉnh sắc: Được thực trang trọng trước chánh điện Nhà Tiền hiền Ban Tế lễ thay mặt dân làng dâng hương xin với Thành hoàng vị Tiền Hậu hiền thỉnh sắc Ông Nam Hải Lăng bái tế Ở số nơi, Lễ Thỉnh sắc Lễ Tế Tiền hiền - Rước sắc: Được thực theo hình thức đám rước long trọng Một đám rước tổ chức gây ấn tượng lớn cho người, thu hút đông đảo dân làng tham dự tạo nên khơng khí vừa thiêng liêng, trang trọng mà nhộn nhịp, tưng bừng - Khai sắc: Khi đám rước đến Lăng, Ban Tế lễ đưa Long đình vào Chánh điện Sau nhập Long đình vào Lăng, vị Chánh tế mang sắc phong đặt lên bàn thờ để làm Lễ Khai sắc mở đầu cho Lễ hội Cầu Ngư 15 - Ngày nay, xu hướng giản lược nghi thức cổ truyền lễ hội, số làng biển sáp nhập Đình làng Lăng Ơng làm thờ tự bái tế Cũng từ đó, nhiều nơi khơng cịn giữ Lễ Rước sắc theo nghi thức cổ truyền mà giữ lại phần Lễ Khai sắc – nghi thức bắt buộc trước vào lễ hội Lễ Nghinh Ông phải tiến hành lúc thủy triều lên Đây lễ rước hồn Ông Nam Hải từ biển khơi lăng trước vào Tế chánh Nếu Lễ Rước sắc nghi thức chung tiến hành cho nhiều lễ hội lớn làng có sắc phong vua từ Bắc vào Nam (chỉ khác quy mơ tổ chức lớn, nhỏ) nghi thức Nghinh ơng lại mang nét đặc thù Do nước thủy triều nơi thời khắc nên làng tiến hành lễ Cầu Ngư không giống thời gian Thế nên, có làng tiến hành lúc sáng, làng lại tiến hành lúc chiều - Lễ Nghinh ông kéo dài chừng Đúng vào lễ, đồn người hành lễ có mặt ngồi sân lăng Ở sân, Ban Tế lễ chuẩn bị thuyền lễ tượng trưng, dài khoảng mét Trên thuyền, đặt sẵn lễ vật tam sinh hoa Khi tế xong người ta thả thuyền lễ xuống biển Ngư dân đưa kiệu cửa biển, bàn án có đầy đủ vật phẩm, cúng đọc văn tế, đồn thuyền cờ xí rực rỡ bao gồm ghe Lễ Chính, ghe Bả Trạo, ghe Dắt (hay cịn gọi ghe Lân) rước Ơng từ biển vào bãi biển Theo sau đoàn ghe tế lễ thuyền, ghe lớn nhỏ bà ngư dân nối đuôi nhau, tạo nên quang cảnh tươi vui, hồ hởi đến lạ thường - Đoàn ghe lễ khơi khoảng số dừng lại Lễ tế bắt đầu Chủ tế đốt hương lên khấn vái Ơng Nam Hải, khấn vừa xong đồn bá trạo bắt đầu trò diễn Lễ xây chầu hát Bả trạo nghi thức bắt buộc, thể diễn xướng tổng hòa nhiều yếu tố hát múa với đạo cụ mái chèo Đội hình trình diễn bao gồm trạo (tay 16 chèo) huy tổng mũi, tổng thương, tổng lái Tất xếp theo hình thuyền rồng – thuyền để đưa linh hồn cá Ông phiêu diêu miền cực lạc Nội dung xuyên suốt tạ ơn ca ngợi đức cá Ông, xin thần ban cho vạn chài sống bình an, no đủ Sau trị diễn chèo Bả trạo kết thúc, vị chủ tế hiệu cho lễ sinh thả thuyền lễ vật xuống biển để tạ ơn thủy thần Đồng thời, làm lễ rước hồn Ông Nam Hải nhập lăng - Lúc này, ghe quay đầu lại bến Chiếc ghe lễ giữa, tốc độ chậm vừa, đó, hai ghe phụ lại lướt nhanh lên phía trước chạy lượn vịng, đan chéo với liên tiếp phía trước ghe Lễ Chính Đây mơ việc Ơng Nam Hải vượt qua phong ba, bão tố đến cứu người gặp nạn Khi đến gần bờ, hai ghe phụ ngoặt lại phía sau ghe lễ, để hộ tống ghe lễ cặp vào bờ - Cả đoàn người hành lễ Nghinh Ông xuống bến để vào lăng Cửa lăng mở, chủ tế vào chánh điện dâng hương làm lễ cáo yết đưa linh vị Ông Nam Hải nhập lăng Có thể nói rằng, lễ Nghinh Ơng với trò diễn dân gian chèo Bả trạo nghi thức độc đáo lễ hội Cầu Ngư ngư dân miền biển Trung Bộ Đoàn thuyền rực rỡ rước Ông từ biển vào bãi biển Khánh Hòa Nguồn: https://zingnews.vn/ 17 Chủ lễ dâng hương mời thần Nam Hải Lăng Ông Nhơn Hải, Bình Định Nguồn: http://baochinhphu.vn/ Kế theo Nghinh Ơng với trị diễn chèo Bả trạo lễ Tế chánh hội Cầu Ngư Trong lễ hội nào, lễ Tế chánh giây phút thiêng liêng Người ta tin rằng, Tế chánh trang nghiêm, long trọng độ trì vị thần linh có nhiêu đến với dân làng Do vậy, nghi thức Tế chánh, người ta khơng để sai sót nào, dù nhỏ - Lễ Tế chánh cử hành vào ngày thứ hai lễ hội Nghi thức tiến hành Tế chánh khơng có khác so với lễ hội khác Chỉ khác nội dung văn tế - Phần tế đủ nghi thức lễ lục cúng, đọc văn tế ca ngợi công đức thần, cầu xin cho thần ban cho vạn chài mùa bội thu, thuyền khơi xuôi chèo mát mái, trở tôm cá đầy ghe Phần lễ cúng, dâng lên bàn thờ mâm lễ vật gồm hoa quả, heo quay số khác khơng có loại hải sản Khi vị chủ lễ lên chủ trì phần cúng có vị cao niên, tinh thần minh mẫn, trí tuệ đọc văn cúng gồm có ba phần: mở đầu cúng cá Ông, lễ cúng Tiền hiền, Hậu 18 hiền, bậc tiền nhân có công lập nên làng xã cuối cúng âm linh bác cịn gọi hồn, âm hồn Các bậc cao niên thành kính làm lễ Tế chánh Q Thanh Khê, Đà Nẵng Nguồn: http://cand.com.vn/ 3.3 Các hoạt động vui chơi giải trí Lễ hội từ ghép để chung hoạt động lễ hội nước ta Đây hai hoạt động tổ chức đồng thời gắn kết với khơng gian, thời gian định Thường có lễ có hội nhiều trường hợp có lễ mà khơng có hội Tuy nhiên hoạt động tách khỏi Hội hoạt động giúp cho người lấy lại thăng sống, giải tỏa mệt mỏi, tiếp thêm sức lực để bước vào vụ sản xuất hăng say, hiệu Trong lễ hội Cầu Ngư, đan xen với phần nghi lễ phần hội gồm sinh hoạt dân gian truyền thống, đặc trưng ngư dân làm nghề biển Có hình thức sinh hoạt văn hóa vừa thuộc lễ vừa thuộc hội hát Bả trạo, lại có hình thức hồn tồn thuộc hội, hị đối đáp thuyền, hơ chịi, tổ chức hát bội đêm, thi đua ghe, lắc thúng, đấu võ, đánh vật, thi đan lưới, thi câu cá… vào ban ngày 19 Hát bội loại hình nghệ thuật quan trọng thiếu lễ hội cúng cá Ông ngư dân Hát bội lễ hội gọi hát thứ lễ, hát án hay hát cúng lăng Khai chầu hát thường tuồng tích có tính chất “đánh đơng dẹp bắc” Tiết Nhơn Q chinh đơng, Lưu Kim Đính hạ san, Mộc Quế Anh dâng Kết thúc kì hát có “tơn vương”, coi hết bĩ cực đến thời thái lai, thường tuồng Sơn Hậu Các tuồng thường kết thúc có hậu, cảnh binh đao chết chóc Thời gian diễn tuồng có kéo dài đến - sáng thu hút đông khán giả người xem hào hứng Các đêm hát khơng dính dáng đến nghi lễ, mang tính chất giải trí Trong phần hội, trò chơi mà người mong chờ hội đua thuyền làng với Người xưa tổ chức lễ hội đua thuyền vào ngày đầu xuân để khai thông sông rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hịa Làng giành chiến thắng đua năm gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt Từ xa xưa, giải đua thuyền trở thành thông lệ ngày đầu năm Mỗi làng hình thành đội đua toàn trai tráng cỡ 18 - 35 tuổi Mỗi đội đua có nhiều 30 người Kinh phí lập đội thuyền dân làng quyên góp Sáng tinh mơ ngày hội, cụ cao niên thôn trai làng khỏe mạnh bờ sông đứng bên mũi thuyền thắp hương cầu nguyện cho mùa mưa thuận gió hịa, hai bên bờ sơng hun náo tiếng người Khi lệnh xuất phát vừa đưa ra, thuyền lao lên, hai bên bờ sông vỡ òa tiếng hò reo âm trống, mõ Hàng ngàn mắt dán chặt xuống mặt sơng Lúc đó, dịng sơng hiền hịa sơi sục hàng chục thuyền trang hoàng sặc sỡ lướt dịng nước, vùn lao phía trước Kết thúc thi, đội chiến thắng hân hoan ca hát, đội thua xuýt xoa tiếc nuối tâm chiến thắng vào lễ hội năm sau 20 Trưởng đoàn hát Bội diễn viên thực nghi thức khai diễn hát Bội Tuy Phong, Bình Thuận Nguồn: http://baotangbinhthuan.com/ Đua ghe truyền thống phá Tam Giang- Huế Nguồn: https://stttt.thuathienhue.gov.vn/ Thi lắc lung Bình Thuận Nguồn: https://www.dulich4phuong.net/ 21 Thi đan lưới xã Đức Lợi, Quảng Ngãi Nguồn: http://baoquangngai.vn 3.4 Hát Bả trạo –hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa vùng biển Hát Bả trạo (hay gọi hò bá trạo, chèo bả trạo, chèo đưa linh, hò đưa linh, hò hầu linh), loại hình văn hóa dân gian có nguồn gốc từ "văn hóa biển" nhằm để phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân Hát Bả trạo (bả: nắm chắc, trạo: chèo đị, có người cho phải viết “bá trạo”, với nghĩa: bá trăm, “bá trạo” tấc người bạn chèo), diễn tả tinh thần đoàn kết thành viên thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang mùa bội thu cho ngư dân Hát Bả trạo loại múa hát dân gian tổ chức theo tục lệ hàng năm - năm lần lễ tế cá Ơng, cịn trình diễn đưa tang cá Ơng (cá voi) lễ hội cầu mùa ngư dân Nội dung hát Bả trạo ca ngợi công đức cá Ông cứu người, giúp đánh bắt nhiều cá tơm mơ tả q trình lao động vất vả ngư dân biển khơi, đồng thời ca ngợi giàu có biển hết đoàn kết bạn chèo vươn tới sống ấm no đầy đủ Trong hát Bả trạo, lời hát động tác múa diễn tả lại trình biển từ lúc thuyền khơi đánh cá lúc bến Trong hành trình đó, có lúc vất vả chống chọi với giơng bão, có lúc biển lặng trăng thanh, quăng lưới, bng câu Đội hình 22 chèo thuyền gồm tổng mũi, tổng lái, tổng khoan tay chèo Đây loại hình diễn xướng tổng hợp nhiều điệu dân ca như: hị, vè, lí, hát tuồng, nói lối Nội dung hát Bả trạo gần diễn, nên lời hát đầy câu văn cầu siêu, cầu hồn với lớp từ ngữ Hán lẫn Nôm xen kẽ Thành viên đội hát Bả trạo gồm có: Tổng Mũi, Tổng Khoang Tổng Lái khoảng 10 đến 16 trạo tùy theo tổ chức địa phương, phải luôn số chẵn Về trang phục: Tổng Lái thông thường mặc lễ phục cổ truyền áo dài đen, quần dài trắng, khăn đóng đen Tổng Mũi ăn mặc giống Tổng Lái, có Tổng Mũi mặc đồ màu sắc rực rỡ diễn viên tuồng, tay cầm cặp sênh điều khiển Còn Tổng Khoang mặc áo ba màu, quần ngắn, tay cầm gàu tát nước Những người tham gia lại lập thành đội chèo Các trạo mặc áo quần màu (có quấn xà cạp) đầu chít khăn, lưng thắt vải, chân đất, tay cầm mái chèo dài 1m20 Về nhạc cụ hát bả trạo có đàn cị, trống, kèn sênh Nghệ thuật trình diễn hát bả trạo phối hợp nhịp nhàng âm nhạc, lời ca động tác trình diễn Tổng Mũi, Tổng Khoang Tổng Lái đám bạn chèo điều khiển thống Tổng Mũi Bản chèo hát Bả trạo gồm giai đoạn: - Đầu tiên khơi đánh bắt cá (trời yên biển lặng) - Thứ hai nghỉ ngơi, trời gió, bão tố bất ngờ, toàn thuyền phải khẩn trương chèo chống vất vả, thuyền đắm khó tránh khỏi cảnh chết chóc, nhờ Ông cứu hộ đội, đẩy thuyền khỏi chìm, ngư dân Ông tay tế độ, hết bão tố biển trời trở lại bình yên 23 - Thứ ba cảm tạ Ngài, chèo đưa linh tiễn Ngài trở với biển khơi Ngư dân vui mừng đưa thuyền bình an - Trích đoạn hị bả trạo: Tổng lái xướng: Nay nghinh Ông tới lăng trào Cây bá trạo chèo hầu lấy thảo… Lại trở sang giọng Nam Xuân: Lấy thảo hai hàng nước mắt Phải chi Ông biển Bắc lộng khơi Lưng đai tẻ bạc sáng ngời Làm thủy phủ cứu người dương gian… Tổng mũi hát tiếp: Ai giống dạng Ông Bọt bèo trôi trời… Tổng lái hô: Bớ bá trạo! Trạo phu đồng thanh: Dạ…a…a…! Sau câu xướng đó, tất chuyển sang điệu hị Bá trạo Đoàn bá trạo vừa hát, vừa chèo nhịp chèo khỏe khoắn, sinh động Phiêu phiêu trạo ba, (Hò lơ!) Khinh khinh trục lãng qua 24 Thừa phong hành phất phất (Hố khoan hò khoan!) Thừa phong hành phất phất (Hố khoan hò khoan!) Quơi, trạo nhập giáng ca! Quơi, trạo nhập giáng ca! Có thể nói rằng, hát Bả trạo diễn xướng, loại hình nghệ thuật mang ý nghĩa tâm linh kết hợp với yếu tố sôi nổi, kịch tính cao trào lời ca, động tác múa Trong suốt năm qua, hát bả trạo trì, truyền lại từ hệ sang hệ khác lễ hội Cầu Ngư ngư dân Hát bả trạo lễ hội cầu ngư Đà Nẵng Hát múa bả trạo sông Hoài Festival Di sản Quảng Nam ( http://langvietonline.vn/) (https://www.baodanang.vn/) 25 C KẾT LUẬN Lễ hội Cầu Ngư, lưu giữ tín ngưỡng dân gian, phong tục tập qn mối liên hệ mật thiết với đời sống sinh hoạt, văn hóa ngư dân ven biển miền Trung Tất mối liên hệ gắn bó chặt chẽ hòa quyện vào nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn trình tồn ngày mang đậm đặc trưng văn hóa biển Lễ hội Cầu Ngư với nghệ thuật diễn xướng hát Bả trạo biểu văn hóa, văn nghệ dân gian đặc trưng, ẩn chứa lớp nghĩa sâu sắc, cho thấy phong phú mà không phần tinh tế đời sống sinh hoạt đồng bào ven biển miền Trung Không thể tâm lí cầu mong mưa thuận gió hịa, người an vật thịnh mà thơng qua lễ hội cịn thắt chặt thêm tình đồn kết gắn bó ngư dân làng chài ven biển Những năm gần đây, đời sống cư dân ngày cải thiện, công việc làm ăn xuôi chèo mát mái, lễ hội Cầu Ngư chuẩn bị công phu sở trì tập qn cổ truyền cha ơng có biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh đời sống Có thể nói “di phong hốn tục”, việc cần làm, song phải giữ cho thần thái lễ hội giữ gìn, bồi đắp ý nghĩa nhân văn cao thể ý thức tri ân, khát vọng no đủ, bình người dân vùng biển 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng (2014), Các lễ hội vùng biển miền Trung, Nxb văn hóa thơng tin Trương Quốc Dụng (1944), Thối thực ký văn, Nxb Tân Việt Nguyễn Thanh Lợi (2004), Giao lưu văn hóa Việt- Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ơng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Vơ Danh Thị (1961), Ơ châu cận lục, Nxb Văn hóa Á châu Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Hoàng Minh Tường (2015), Tục thờ cá Ông làng Diêm Phố - Ngư Lộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội Văn hóa biển đảo Khánh Hịa, NXB Văn hóa, 2011 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Lợi (2004), “Tục thờ cá Ông Nam Bộ, Nam Bộ đất người, tập 2, Trẻ, TP.HCM 11 Đinh Văn Hạnh, Phan An (2004), Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB TP HCM 12 Trần Đăng Khoa (2012), Thờ cúng kiêng kị ngư dân Việt Tây Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH-NV – ĐHQG Hồ Chí Minh 13 Văn hóa biển đảo Khánh Hịa, NXB Văn hóa, 2011 27 14 Nguyễn Thị Lợi (2017), Lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển miền Trung, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội WEBSITE: 15 Tiểu Sinh (2017), Hát Bả trạo-nghệ thuật độc đáo cư dân vùng biển, http://www.baobinhthuan.com.vn/ 16 Hà Thu (2015), Nâng tầm lễ hội cầu ngư, https://phunudanang.org.vn 17 Đinh Văn Hạnh, Sự phát triển hệ thống tín ngưỡng người Việt http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-songca-nhan/1046-dinh-van-hanh-su-phat-trien-he-thong-tin-nguong-cua-nguoi-viet.html 18 Lễ hội Cầu Ngư, http://mattrankhanhhoa.org.vn 28 29 ... 17/2 âm lịch) 2.3 Địa điểm tổ chức lễ hội Cầu Ngư Lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển miền Trung, địa phương, địa điểm tổ chức khác Lễ hội Cầu Ngư bà ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) tổ... lễ hội Cầu Ngư ngư dân Hát bả trạo lễ hội cầu ngư Đà Nẵng Hát múa bả trạo sơng Hồi Festival Di sản Quảng Nam ( http://langvietonline.vn/) (https://www.baodanang.vn/) 25 C KẾT LUẬN Lễ hội Cầu Ngư, ... dày lịch sử, ngư? ??i dân nơi xây dựng sắc văn hóa vùng miền độc đáo có lễ hội Cầu Ngư Là ngư? ??i sinh lớn lên dải đất miền Trung đầy nắng gió, tơi có dịp trải nghiệm lễ hội Cầu Ngư ngư dân làng chài

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan