MỞ ĐẦU
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Mọi hoạt động của bộ máy nhà nước đều thể hiện ý chí, nguyện vọng củanhân dân Trong đó, Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, thể hiện ýchí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam Kể từ năm 1946, Quốc hội đầu tiên nước ta ra đời cho đến nay trước nhữngthay đổi của đất nước, Quốc hội các khóa luôn hoạt động đạt hiệu quả cao nhất vớimột cơ cấu tổ chức phù hợp theo từng giai đoạn Nhận thức được tầm quan trọng
của Quốc hội và các ủy ban hội đồng trong Quốc hội, em xin lựa chọn đề bài “Dựavào pháp luật Việt nam và thực tiễn tổ chức, hoạt động của Quốc hội ViệtNam để làm rõ vai trò của các ủy ban, hội đồng trong hoạt động của Quốc hộiViệt Nam” làm đề tài cho bài tập học kì của mình.
NỘI DUNG
I Lí luận chung về Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội đầu tiên của nước ta ra đời sau cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cảnước vào ngày 06 tháng 01 năm 1946 Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ vị trí và tínhchất của Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyềnlực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Tính đại diện của Quốc hội nước ta thể hiện ở Quốc hội là cơ quan duy nhấttrong bộ máy nhà nước ta do nhân dân cả nước trực tiếp bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Quốchội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước Quốc hội tồn tại và hoạtđộng vì lợi ích nhân dân, mọi quyết định, chính sách của Quốc hội đều phải xuấtphát từ lợi ích nhân dân, và Quốc hội phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dâncả nước.
Trang 2Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi đây là cơ quan nhậnquyền lực trực tiếp từ tay nhân dân, chịu trách nhiệm quyết định cơ cấu tổ chức vàhoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương, như: bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch và Phó chủ tịch Quốc hội vàcùng ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa ánnhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định thànhlập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ; thành lập mới, nhập, chia, điều chínhđịa giới hành chính Đồng thời Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng củađất nước như chính sách đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, kinh tế, vănhóa… Quốc hội là cơ quan giám sát tối cao đối với toàn bộ bộ máy nhà nước thôngqua hoạt động giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
II Cơ cấu tồ chức và hoạt động của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.
1 Cơ cấu tổ chức Quốc hội.
1.1 Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Theo Hiến pháp năm 1959, trong tổ chức của Quốc hộ, Ủy ban thường vụQuốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Hiến pháp năm 1992 đã phân địnhchức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhà nước cho hai cơ quan khác nhau Chứcnăng nguyên thủ quốc gia do Chủ tịch nước đảm nhiệm, còn Ủy ban thường vụQuốc hội được xác định là cơ quan thường trực của Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịchQuốc hội, và các Ủy viên Số thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốchội quyết định, thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời làthành viên của Chính phủ để đảm bảo tính khách quan cho hoạt động giám sát củaỦy ban thường vụ Quốc hội Ngoài ra Luật tổ chức Quốc hội còn quy định cácthành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải làm việc theo chế độ chuyêntrách
Trang 31.2 Hội đồng dân tộc.
Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam TheoNghị quyết ngày 20 tháng 3 năm 1961 Quốc hội đã thành lập Ủy ban dân tộc củaQuốc hội Hiến pháp năm 1980, Ủy ban dân tộc đã được nâng lên thành Hội đồngdân tộc cho xứng với tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay, và Hộiđồng dân tộc vẫn được duy trì cho tới ngày hôm nay.
Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên doQuốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội Số Phó Chủ tịch và số Ủy viênHội đồng dân tộc do Quốc hội quy định Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hộiđồng dân tộc có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách Số thànhviên hoạt động chuyên trách do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
1.3 Các ủy ban của Quốc hội.
Các ủy ban của Quốc hội được thành lập ra để giúp Quốc hội thực hiện đượctốt các nhiệm vụ, quyền hạn của mình Quốc hội thành lập hai loại ủy ban là: Ủyban thường trực và Ủy ban lâm thời.
Ủy ban thường trực là những ủy ban hoạt động thường xuyên của Quốc hội.
Tùy theo từng lĩnh vực hoặc từng nhóm vấn đề nhất định, Quốc hội thành lập cácủy ban để giúp Quốc hội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Trong mỗiủy ban phải có một số thành viên hoạt động theo chế độ chuyên trách.
Ủy ban lâm thời là những ủy ban được Quốc hội thành lập ra khi xét thấy
cần thiết để nghiên cứu thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, ủy ban này sẽ tự giải thể
Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các Ủyviên, số Phó Chủ nhiệm và số Ủy viên ủy ban do Quốc hội quyết định Thành viênủy ban của Quốc hội do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, số thànhviên hoạt động chuyên trách do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định.
Trang 42 Thực tiễn hoạt động của Quốc hội thể hiện rõ vai trò của các ủy ban, hộiđồng trong hoạt động của Quốc hội Việt Nam.
Là một thiết chế cấu thành bộ máy nhà nước, được giao thực thi quyền lựcnhà nước, tổ chức và hoạt động của Quốc hội tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước (như bảo đảm quyền lực Nhân dân; tổchức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp vàpháp luật ) Hoạt động của Quốc hội trên thực tế chia thành hai hình thái: “Quốchội phiên toàn thể là Quốc hội trình diễn, Quốc hội trong các ủy ban là Quốc hộilàm việc” Hai hình thái ấy được bộc lộ rõ nhất trong hoạt động của các cơ quancủa Quốc hội.
Quốc hội phiên toàn thể được thể hiện rõ nét ở các điểm sau:
Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủtịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất mộtphần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.
Kỳ họp là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội Kỳhọp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ quan đạibiểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; nơi thể hiện trí tuệ tập thể củađại biểu Quốc hội Tại kỳ họp, Quốc hội thực hiện đầy đủ các chức năng lập hiến,lập pháp, thảo luận dân chủ và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước,thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.
2.1 Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội xuất phát từ vị trí, tính chất của cơquan quyền lực Nhà nước cao nhất Theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cảquyền lực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước Quốchội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực củaNhân dân Chỉ Quốc hội mới có quyền thể chế ý chí, nguyện vọng của Nhân dân
Trang 5thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc phải tuân thủ đối vớimọi tầng lớp dân cư trong xã hội.
Vì vậy, chỉ có Quốc hội mới có quyền định ra các quy phạm pháp luật cóhiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất của xã hội ta.Các quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước khác ban hành phải cụ thể hóaHiến pháp và luật, không được trái với tinh thần và nội dung của Hiến pháp vàluật.
Khi đóng góp vào hoạt động của Quốc hội thì Quốc hội phiên toàn thể chỉ
mang tính trình diễn Tức là đứng trước một vấn đề, phiên toàn thể chỉ là hình thứctrao đổi ý kiến, đưa ra quan điểm cá nhân của từng đại biểu Quốc hội về vấn đề đó.Sau khi trao đổi ý kiến, Quốc hội phiên toàn thể đi đến việc bỏ phiếu để kết luậnvấn đề Giá trị nội dung chọn như thế nào, tiến hành ra sao không xảy ra ở Quốchội toàn thể
Quốc hội quyết định làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất haiphần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Sau khi quyết định làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp được thông qua, Quốc
hội sẽ thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Đây chính là Quốc hội trong các ủyban Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo
Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.Ủy ban dự thảo Hiến pháp tiến hành soạn thảo dự thảo Hiến pháp, tổ chứclấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp.
Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đạibiểu Quốc hội biểu quyết tán thành Dự thảo Hiến pháp có thể được Quốc hộiquyết định trưng cầu ý dân khi có đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủtịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội Kết quảtrưng cầu ý dân về Hiến pháp có giá trị quyết định để thông qua Hiến pháp.
2.2 Làm luật và sửa đổi luật.
Trang 6Lập pháp là hoạt động thường xuyên của Quốc hội Thực hiện chức năngnày là Quốc hội thay mặt nhân dân thẩm tra, xem xét các dự án luật khi cơ quan cóthẩm quyền đưa trình, nếu phù hợp với ý nguyện của nhân dân và đáp ứng đòi hỏicủa thực tiễn thì thông qua để trở thành luật
Theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội quyết định chương trìnhxây dựng luật, pháp lệnh theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội Các dự ánluật trước khi trình Quốc hội phải được Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốchội thẩm tra, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Quốc hội thảo luận, xem xét,thông qua dự án luật tại một hoặc nhiều kỳ họp Quốc hội căn cứ vào nội dung củadự án luật Luật, nghị quyết của Quốc hội thông qua khi có quá nửa tổng số đạibiểu Quốc hội biểu quyết tán thành Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụQuốc hội phải được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểuquyết tán thành.
2.3 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Nhữngvấn đề quan trọng này không phải do Quốc hội quyết định một cách tùy tiện màphải được trình lên Quốc hội theo các thủ tục do pháp luật quy định.
Cụ thể hóa tinh thần của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội quy định Quốchội quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội gồm quyết định mục tiêu,chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hằngnăm của đất nước; chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quantrọng quốc gia.
Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quyđịnh, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu vànhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mứcgiới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sáchnhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà
Trang 7nước Quốc hội quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, chính sách cơbản về đối ngoại của Nhà nước.
Đồng thời, Quốc hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong vệc xây dựng, củngcố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bầu hoặc phê chuẩn các chứcvụ cấp cao trong bộ máy nhà nước ở Trung ương Bộ máy nhà nước ta từ Trungương được tổ chức theo mô hình nào, nguyên tắc tổ chức và hoạt động ra sao đềudo Quốc hội xem xét, lựa chọn và thể hiện trong Hiến pháp, quy định trong Luật tổchức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổchức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức chính quyền địa phương…
Ngoài ra, Quốc hội còn thực hiện quyền của mình trong việc quyết định đạixá; quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặcchấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế; quyết định việc trưng cầu ý dân.
2.4 Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Cơ sở của chức năng này của Quốc hội chính là việc Quốc hội được Nhândân ủy quyền trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước trong đó có thành lập ra cáccơ quan Nhà nước Với vị trí là cơ quan do Quốc hội bầu ra, các cơ quan này phảichịu trách nhiệm trước Quốc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội.
Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết củaQuốc hội, giám sát hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầucử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập Giám sáttối cao được thực hiện tại kỳ họp Quốc hội.
Các hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội gồm:
Xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầucử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập.
Trang 8Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụQuốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểmsát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốchội.Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà ánnhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhànước.
Xem xét báo cáo giám sát chuyên đề.
Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời do Quốc hội thành lập để điều tra vềmột vấn đề nhất định.
Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốchội bầu hoặc phê chuẩn.
Xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kiến nghị giám sát củaỦy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đạibiểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội.
sau được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam 2018 (NXB Công an nhân dân)2 Quốc hội Việt Nam – Những vấn đề lí luận và thực tiễn (NXB Tư pháp)3 Luật tổ chức Quốc hội
(https://luatvietnam.vn/co-cau-to-chuc/luat-66-lct-hdnn8-quoc-hoi-2353-d1.html)4 Chương V: Quốc hội (Tr.34, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, NXB Lao động)
Trang 102 Thực tiễn hoạt động của Quốc hội thể hiện rõ vai trò của các ủy ban, hội
2.3 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước 62.4 Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước 7