Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
522,5 KB
Nội dung
Mở đầu Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin đến thực tiễn giới nay, đã, tiếp tục vấn đề thu hút quan tâm đảng, nhà nghiên cứu thuộc xu hướng trị khác Với Việt Nam, khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thực nước ta Chính ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn chủ đề “Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam nay” để thực tập kỳ Trong trình làm bài, nhiều hạn chế kiến thức nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong thầy, góp ý để chúng em ngày tiến Em xin chân thành cảm ơn! I Lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái quát hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nguồn gốc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Theo C.Mac Ph.ănghen hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa chia thành hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao xã hội cộng sản Leenin lại chia thành ba giai đoạn: Những đau đẻ kéo dài (thời kì độ), giai đoạn đầu (Chủ nghĩa xã hội) giai đoạn cao ( chủ nghĩa cộng sản) Hiện nay, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa nhà nghiên cứu Đảng cộng sản nước định hướng xã hội chủ nghĩa phân thành ba giai đoạn giống Lê Nin Như giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn tiến trình phát triển hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa -Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội xác định giai cấp vô sản giành quyền tay sở vật chất chủ nghĩa xã hội hồn thành Là “Thời kì biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kì thời kỳ độ trị nhà nước thời kỳ ấy, khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” - Thời kì độ lên chủ nghĩa hội tất yếu lịch sử tất nước lên chủ nghĩa xã hội Bởi biết rẳng chủ nghĩa xã hội tự phát đời lòng chủ nghĩa tư mà chủ nghĩa tư tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội không nảy sinh sau giai cấp vơ sản giành quyền mà kết trình đấu tranh, cải tạo xây dựng lâu dài nhân dân lao động dự lãnh đạo cảu giai cấp công nhân Mặt khác, chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, đời từ xã hội tư chủ nghĩa xã hội tiền tư chủ nghĩa Do nhiều tàn dư xã hội cũ tồn lâu dài xã hội Hơn công xây dựng chủ nghĩa xã hội cơng việc mẻ, khó khăn phức tạp Cho nên cần phải có thời gian để cảu tạo xây dựng Vậy nên thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử nước lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội -Đặc điểm bản, bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có đan xen, tồn tại, đấu tranh lẫn yếu tố xã hội cũ yếu tố xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để tạo tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội 1.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế -Đặc điểm bật kinh tế tồn kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thống Lenin nêu thành phần kinh tế ( dựa phân tích kết cấu kinh tế nước Nga) xếp theo trình độ phát triển chúng từ thấp đến cao lịch sử là: kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư nhà nước kinh tế xã hội chủ nghĩa.Các thành phần kinh tế tồn mối quan hệ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn đấu tranh với Mâu thuẫn thành phần kinh tế giải tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Bên cạnh thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa cịn có thành phần kinh tế khác Có nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Trong thành phần kinh tế nhà nước, sở hữu nhà nước đóng vai trị chủ chốt -Cơ sở xác lập kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội dựa sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau,trong hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trò chủ đạo -Xây dựng kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan Đây bước độ tất yếu trung gian trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, nước cịn trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Bởi thời điểm trình độ phát triển lực lương sản xuất chưa đồng nên phát triển kinh tế nhiều thành phần tất yếu phù hợp với thực tiễn Một số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ (như kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân ) để lại, chúng có tác dụng phát triển lực lượng sản xuất; số thành phần kinh tế hình thành trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất (như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước) Các thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách quan, có quan hệ với cấu thành cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đó nội dung sách kinh tế NEP Lê nin 1.2.2 Trên lĩnh vực trị -Đặc điểm trị kết cấu đa dạng, phức tạp cảu giai cấp xã hội thời kỳ Nguyên nhân đa dạng , phức tạp đa dạng, phức tạp kết cấu kinh tế Thời kỳ có giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức, người sản xuất nhỏ tầng lớp tư sản Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với Trong tầng lớp, giai cấp có nhiều phận có trình độ ý thức khác nhau, bên cạnh phận ủng hộ cách mạng cịn có phận mang tư tưởng phản động, phản bội thể giới Nhà nước giai cấp vô sản thiết lập, củng cố khơng ngừng hồn thiện nhằm thực dân chủ nhân dân, bảo vệ thành cách mạng, đập tan âm mưu lực phản động 1.2.3 Trong lĩnh vực tư tưởng-văn hóa -Đặc điểm tư tưởng-văn hóa thời kì bên cạnh hệ tư tưởng chủ đạo giai cấp cơng nhấn với nên văn hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa tồn xtafn dư văn hóa cũ, hệ tư tưởng cũ lạc hậu tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông… Không lĩnh vực kinh tế, trị mà văn hóa tồn yếu tố văn hóa cũ, chúng thường xuyên đấu tranh với Có thể nói thực chất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ diễn đấu tranh giai cấp Đó giai cấp tư sản bị đánh bại,khơng cịn giai cấp thống trị lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động diễn tất lĩnh vực II Lí luận chủ nghĩa Mác-Lê nin đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam 2.1 Đặc điểm thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam -Từ sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Nam tạm thời chia thành hai miền : Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; Miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội-hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam Như vậy, nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1954 miền Bắc từ 1975 phạm vi nước, sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành thắng lợi, đất nước hịa bình, thống q độ lên chủ nghĩa xã hội -Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu quốc gia lên chủ nghĩa xã hội, nhiên lại có đặc điểm riêng quốc gia, điều kiện thực tiễn riêng quốc gia quy định Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ độ với đặc điểm bật, lớn “Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Khi đất nước thống nhất, giang sơn thu mối cở sở đặc điểm phân tích thực trạng kinh tế, trị, xã hội đất nước, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “ Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp… ” Như đặc điểm đặc trưng bao trùm thời kỳ độ nước ta bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa -Khả độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Khi phân tích đặc điểm chủ nghĩa tư thời kỳ độc quyền, phát quy luật phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin rút kết luận quan trọng khả thắng lợi chủ nghĩa xã hội số nước nước riêng lẻ thắng lợi lúc tất nước Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi nước, nhân loại bắt đầu bước vào thời đại - thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Trong điều kiện đó, nước lạc hậu độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Theo V.I.Lênin, điều kiện để nước độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành quyền sử dụng quyền nhà nước cơng, nơng, trí thức liên minh làm điều kiện tiên để xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai, điều kiện bên ngồi, có giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến giành thắng lợi cách mạng vô sản Các nước lạc hậu có khả độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa độ trực tiếp, mà phải qua đường gián tiếp với loạt bước độ thích hợp "Chính sách kinh tế mới" đường độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, áp dụng Liên Xô từ mùa Xuân năm 1921 thay cho "Chính sách cộng sản thời chiến" áp dụng năm nội chiến can thiệp vũ trang chủ nghĩa đế quốc Nội dung "Chính sách kinh tế mới" bao gồm: - Dùng sách thuế lương thực thay cho sách trưng thu lương thực thừa Chính sách cộng sản thời chiến - Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ nhà nước nông dân, thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp - Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh tế độ, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân thay cho thủ tiêu kinh doanh tư nhân Chính sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước, chuyển xí nghiệp nhà nước sang chế độ hạch tốn kinh tế, chủ trương phát triển quan hệ kinh tế với nước phương Tây để tranh thủ vốn, kỹ thuật "Chính sách kinh tế mới" có ý nghĩa to lớn Về thực tiễn, nhờ có sách nước Nga Xơviết khơi phục nhanh chóng kinh tế sau chiến tranh, khắc phục khủng hoảng kinh tế trị Về lý luận, phát triển nhận thức sâu sắc chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở nước ta từ bước vào thời kỳ đổi mới, quan điểm kinh tế Đảng ta thể nhận thức vận dụng "Chính sách kinh tế mới" V.I Lênin phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ độ nước ta -Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thực tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, tư tưởng-văn hóa 2.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế- Sự phát triển kin tế nhiều thành phần a.Tính tất yếu vai trị kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế thành thành phần kinh tế tồn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với - Nguyên nhân tồn cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, suy đến cùng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Thời kỳ độ nước ta, trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, tồn nhiều thang bậc khác nhau, lại phân bố không ngành, vùng nên tất yếu cịn tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế -Vai trò tồn kinh tế nhiều thành phần Một là, tồn nhiều thành phần kinh tế, tức tồn nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác lực lượng sản xuất Chính phù hợp đến lượt nó, có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân Hai là, kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng chủ thể kinh tế, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tiền đề đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội Ba là, tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước Đó "cầu nối", trạm "trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Bốn là, phát triển mạnh thành phần kinh tế với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Năm là, , có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước, sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững b.Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Qua thực tiễn 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi * Kinh tế nhà nước: Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước dựa vào vịng chu chuyển kinh tế Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị thể hiện: Một là, doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt ngành, lĩnh vực kinh tế địa bàn quan trọng đất nước, doanh nghiệp nhà nước đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Nó địn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh giải vấn đề xã hội Hai là, kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước thực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở đường, hướng dẫn hỗ trợ lôi thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân * Kinh tế tập thể: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn (trừ số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; hợp tác phát triển cộng đồng Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích thành viên lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội thành viên, góp phần xố đói, giảm nghèo; tiến lên làm giàu cho thành viên, phát triển cộng đồng Đánh giá hiệu kinh tế tập thể phải sở quan điểm toàn diện, kinh tế - trị - xã hội, hiệu tập thể thành viên Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thấp đến cao, đạt hiệu thiết thực, phát triển sản xuất Nhà nước giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ hợp tác xã * Kinh tế tư nhân: Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hoá, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế "Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế" Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân; khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi định hướng, quản lý phát triển kinh tế tư nhân theo pháp luật, bình đẳng thành phần kinh tế Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân - Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa hình thức tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất Sự khác kinh tế cá thể kinh tế tiểu chủ chỗ: kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động vốn thân gia đình, cịn kinh tế tiểu chủ, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào lao động vốn thân gia đình, có th lao động Ở nước ta trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài nhiều ngành nghề khắp địa bàn nước Nó có khả sử dụng phát huy có hiệu tiềm vốn, sức lao động, kinh nghiệm sản xuất, ngành nghề truyền thống Hạn chế thành phần tính tự phát, manh mún chậm ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ Vì vậy, mặt, cần tạo điều kiện để kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển; mặt khác, cần hướng dẫn vào kinh tế tập thể cách tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn - Kinh tế tư tư nhân: Kinh tế tư tư nhân dựa hình thức sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Trong thời kỳ độ nước ta, thành phần cịn có vai trị đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, khai thác nguồn vốn, giải việc làm góp phần giải vấn đề xã hội khác Kinh tế tư tư nhân động, nhạy bén với kinh tế thị trường, có đóng góp khơng nhỏ vào q trình tăng trưởng kinh tế đất nước, nhiên, kinh tế tư tư nhân có tính tự phát cao Vì vậy, mặt, nhà nước tạo tâm lý xã hội môi trường kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp tư nhân (trong có doanh nghiệp tư tư nhân) phát triển không hạn chế ngành nghề, lĩnh vực, kể lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng kinh tế mà pháp luật không cấm Mặt khác, tiếp tục hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân, có kinh tế tư nhân tư tư nhân Xét lâu dài hướng kinh tế tư tư nhân vào kinh tế tư nhà nước hình thức khác Kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày đóng vai trị quan trong kinh tế Các thành phần kinh tế tồn quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn đấu tranh với Các thành phần kinh tế có mâu thuẫn, mâu thuẫn dựa khác lợi ích kinh tế Đứng đầu thành phần kinh tế chủ thể kinh tế Xuất phát từ lợi ích khác chủ thể mà thành phần kinh tế có lợi ích khác nhau, chúng mâu thuẫn, cạnh tranh với tạo thành động lực cho phát triển Tuy mâu thuẫn vậy, thành phần kinh tế có vai trò định kinh tế, tất đóng góp vào tăng trưởng lên kinh tế nhà nước 2.1.2 Trong lĩnh vực trị-xã hội Trong lĩnh vực trị, quan trọng lên chủ nghĩa xã hội dươi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng phải luôn tự đổi tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền Mối quan tâm lớn Người Đảng cầm quyền cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thối hóa, biến chất, làm lịng tin dân, dẫn đến nguy sai lầm đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân dân chủ nghĩa cá nhân nảy nở nhiều hình thức Đồng thời, tăng cường vai trị quản lý nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng Đặc điểm có liên quan đến cấu xã hội – giai cấp thời kì độ nước ta tồn kinh tế nhiều thành phần Đằng sau thành phần kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội định Tương ứng với nên kinh tế nhiều thành phần cấu giai cấp đa dạng, phức tạp bao gồm giai cấp, tầng lớp liên minh, vừa đấu tranh với nhau, giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo Sự hình thành chế thị trường dẫn đến thay đổi cấu xã hội – giai cấp với vận động phức tạp giai tầng xã hội Tính đa dạng phức tạp cịn thể biến đổi chất cấu giai cấp, lớp xã hội Cơ cấu giai cấp Việt Nam bao gồm: giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân Liên minh cơng - nơng – trí thức sở tồn xã hội, làm sở trị - xã hội vững cho chế độ Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, định xu hướng phát triển xã hội Trí thức ngày có vai trò định việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Tầng lớp doanh nhân phát huy tiềm vai trị tích cực mình, hoạt động theo pháp luật định hướng nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1.3 Trong lĩnh vực tư tưởng-văn hóa Trong q trình đổi thể chế, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tạo tiền đề, điều kiện, môi trường, đồng thời đặt yêu cầu văn hóa Nội dung lĩnh vực tư tưởng - văn hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: thực tuyên truyền phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân tồn xã hội; khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng: Tư lý luận văn hóa có bước phát triển; nhận thức văn hóa cấp, ngành toàn dân nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Văn hóa góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao tính động sáng tạo, tự chủ tính tích cực xã hội người, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tôn trọng Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc 2.2 Những phương hướng - nhiệm vụ xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong lĩnh vực kinh tế - Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm, nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Thực nhiều hình thức phân phối, lấy hình thức phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Trong trị-xã hội Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực ngày đầy đủ quyền dân chủ, làm chủ, quyền lực nhân dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với tội phạm kẻ thù nhân dân Trong tư tưởng-văn hóa Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người KẾT LUẬN Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch nước lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, cần nắm bắt hội, tận dụng nguồn lực để tạo đà cho phát triển, cho thời kì xã hội chủ nghĩa sau Xuất phát từ thực tiễn, vận dụng lý luận, tổng kết thực tiễn, vững vàng nguyên tắc, linh hoạt hình thức, bước đi, chìa khóa đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng nhân dân ta đến thành công DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình ngun lí chủ nghĩa mac lenin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2018 Vũ Hữu Ngoạn: Về thời kì q độ, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 2011 Phạm Văn Chúc: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin thực tiễn giới kỷ qua, Tạp chí Cộng sản, 2018 Trần Quốc Toản: Vị trí vai trị văn hóa đổi mới-phát triển: Thực tiễn vấn đề đặt ra, Hội đồng lí luận trung ương, 2018 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế nhiều thành phần thời kì độ Việt Nam – Voer Phụ lục ( Đảng Nhà nước đổi đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội) (Việt Nam với thay đổi thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội) ... dân lao động diễn tất lĩnh vực II Lí luận chủ nghĩa Mác-Lê nin đặc đi? ??m thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam 2.1 Đặc đi? ??m thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam -Từ... có thời gian để cảu tạo xây dựng Vậy nên thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử nước lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Đặc đi? ??m thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội -Đặc đi? ??m bản, bật thời kỳ độ lên. .. xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người KẾT LUẬN Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch nước lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội,