(Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

252 11 0
(Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Thắng PGS TS Đỗ Hƣơng Lan HÀ NỘI, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc, kính trọng ngưỡng mộ tới: TS Nguyễn Thắng – thầy hướng dẫn luận án PGS TS Đỗ Hương Lan – thầy hướng dẫn luận án tác giả; PGS TS Nguyễn Xuân Trung – trưởng khoa Quản trị Doanh nghiệp cán thuộc khoa Quản trị Doanh nghiệp Phòng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội; PGS TS Lê Ngọc Thắng – tổng biên tập Tạp chí Dân tộc Thời đại – nơi tác giả làm việc tạo điều kiện, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Trần Quý Thịnh, TS Bùi Văn Hiếu (Viện Khảo cổ học), TS Lê Xuân Kiêu (Văn Miếu Quốc Tử Giám), Th.S Nguyễn Văn Hai (Trung tâm hỗ trợ khách du lịch Hội An), Th.S Nguyễn Tuấn Lâm (Chuyên gia Khảo cổ học nước, Cơng ty Phát triển Anh Thu) nhóm nghiên cứu Trần Việt Triều, Trần Quốc Trung, Lê Hải Đăng giúp đỡ tác giả để có sở liệu quý giá phục vụ cho luận án Và tác giả vơ biết ơn đến gia đình hữu bên, động viên, giúp đỡ tác giả lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận án Lần nữa, tác giả xin trân quý, chân thành cảm ơn thầy cơ, đồng nghiệp, hữu gia đình! MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Di sản văn hóa (DSVH) tài nguyên du lịch quan trọng giới du lịch di sản văn hóa (DLDSVH) hình thức du lịch đại bật dựa di sản loài người (Timothy, 2011) Du lịch di sản loại hình du lịch lâu đời (Bonarou, 2011) Du lịch di sản nói đến người du lịch đến tham quan nơi có tính truyền thống, lịch sử tầm quan trọng văn hóa với mục đích để học hỏi, với tơn kính mục đích bảo tồn (Nzama, et al., 2005) Và kinh doanh du lịch di sản văn hóa (KDDLDSVH) đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch muốn trải nghiệm khứ cách giải trí (Australian Heritage Commission, 2001; Jones and Shaw, 2007) Các nhà bảo tồn di sản thường coi thương mại hóa đường làm suy giảm tính tồn vẹn, giá trị tính xác thực di sản đại diện (Breathnach, 2009; Cohen, 1988) Nhưng thực tế, thống trị mơ hình bảo tồn DLDSVH thiếu trọng đến nguyên tắc thực hành kinh doanh dẫn đến tỷ lệ thất bại cao hoạt động DLDSVH (Bramley, 2001; Prideaux & Kininmont, 1999; Young, 2006) Fyall & Garrod (2007) cho rằng, việc cân thỏa mãn kì vọng du khách với quản lý tác động chúng, mà không ảnh hưởng đến tính xác thực trải nghiệm di sản, thân đưa tình khó xử nhà quản lý DLDSVH Ngược lại, số tác giả cho thương mại hóa khơng thiết phải phá hủy tính xác thực di sản mà hoạt động kinh doanh cịn củng cố sắc văn hóa thơng qua việc phổ biến thúc đẩy tính hợp pháp văn hóa Điều đặc biệt thúc đẩy từ bên cộng đồng nhằm đạt mục tiêu (Halewood & Hannam, 2001) Có số nghiên cứu điển hình cho thấy mức độ hiệu hoạt động KDDLDSVH Halls of Fame’ (Bramley, 2001); Thị trấn cổ Sydney (Davidson & Spearritt, 2000); trung tâm du khách thị trấn lịch sử Strahan (Fallon & Kriwoken, 2003); Khu định cư Coal Creek Pioneer (Frost, 2003); thị trấn lịch sử Angastown (Leader-Elliott, 2005); số điểm tham quan DLDSVH Queensland (Prideaux & Kininmont, 1999); hay Các khu định cư tiên phong bảo tàng trời nói chung (Young, 2006) Sự phát triển DLDSVH cho đại diện cho kết hợp độc đáo có khả khơng qn kinh doanh thương mại DSVH Và đó, điều quan trọng phải xác định yếu tố thành công kinh doanh mà nhà quản lý di sản áp dụng để tránh thất bại kinh doanh (Hughes & Carlsen, 2010) Tuy nhiên, thực tiễn nước châu Âu Thụy Điển, Anh, Pháp, Tây Ban Nha hay quốc gia châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc … cho thấy phát triển tốt KDDLDSVH, thu nhiều lợi ích từ loại hình du lịch Và KDDLDSVH thực hướng phát triển kinh tế cách bền vững quốc gia Hơn nữa, KDDLDSVH cịn góp phần gìn giữ bảo tồn DSVH giới Trong xu tồn cầu hóa, với nhu cầu hiểu biết khám phá văn hóa cộng đồng giới ngày gia tăng, với nhiều di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 3000 di sản cấp quốc gia, phong phú đa dạng kiểu loại DSVH, phong tục, tập quán hay danh lam thắng cảnh; Việt Nam có hệ thống trị ổn định, kinh tế động, sách đối ngoại cởi mở, điểm đến cho hợp tác kinh doanh tổ chức kiện giới, Việt Nam thực có tiềm vơ lớn để khai thác, kinh doanh phát triển du lịch di sản văn hóa Bên cạnh đó, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/1/2017, có nói đến quan điểm “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy DSVH giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc.” Điều cho thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao việc phát triển du lịch bền vững gắn với DSVH Mặc dù có điểm mạnh để góp phần cho phát triển KDDLDSVH vấn đề KDDLDSVH Việt Nam chưa phát triển cách rõ ràng, đồng bộ, chưa tương xứng với tiềm giá trị Các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh du lịch có liên quan đến DSVH kinh doanh cách đơn lẻ, manh mún, rời rạc Thậm chí, chủ thể kinh doanh kinh doanh dịch vụ để cung cấp cho khách du lịch đến điểm di sản văn hóa chưa nhận thức mắt xích hệ thống DLDSVH Về mặt lý luận, giới có nhiều nghiên cứu khái niệm “du lịch di sản văn hóa” sách “Cultural heritage and Tourism” Timothy (2011); “Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management” McKercher & Cros (2002); “Heritage tourism” Boyd & Timothy (2003); “Cultural Heritage Tourism: Five Steps for Success and Sustainability” Hargrove (2017) … hay nghiên cứu kinh doanh du lịch “The business of tourism” Holloway (2009) có số nghiên cứu nước du lịch gắn với việc phát triển, gìn giữ bảo tồn DSVH Tuy nhiên, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu lý luận KDDLDSVH tiêu chí đánh giá tiềm hay thực trạng KDDLDSVH việc đưa khái niệm cụ thể “kinh doanh du lịch di sản văn hóa” chấp nhận sử dụng cách rộng rãi Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình đánh giá hài lịng khách hàng chất lượng dịch vụ du lịch Tuy nhiên, chưa có mơ hình cụ thể để đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH Như vậy, việc nghiên cứu “Kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam” đề tài vơ cấp thiết, thực có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lẫn thực tiễn Các nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá tiềm thực trạng KDDLDSVH làm sở cho giải pháp để cải thiện, hoàn thiện thúc đẩy phát triển KDDLDSVH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản trị kinh doanh du lịch, nhà quản lý kinh tế - du lịch, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch vấn đề KDDLDSVH Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh doanh dịch vụ du lịch di sản văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn KDDLDSVH, xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm KDDLDSVH tiêu chí đánh giá hoạt động KDDLDSVH + Khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm hình thức kinh doanh, số nội dung thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam (nghiên cứu trường hợp điển hình phố cổ Hội An) + Dựa kết nghiên cứu tiềm thực trạng, đề xuất số giải pháp thúc đẩy KDDLDSVH Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa quốc gia, nghiên cứu trường hợp điển hình hoạt động KDDLDSVH di sản văn hóa phố cổ Hội An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: DSVH đa dạng, có nhiều loại hình khác Kinh doanh DLDSVH chủ đề rộng Tuy nhiên, chủ đề Việt Nam nên tác giả muốn tiếp cận tổng thể phân tích điểm Nội dung kinh doanh DLDSVH xem xét chủ yếu DLDSVH bao gồm: tiềm du lịch DSVH; hình thức kinh doanh; mơi trường kinh doanh; chủ thể kinh doanh; đánh giá sâu hài lòng khách du lịch đánh giá sơ kết kinh doanh đóng góp ngành dịch vụ du lịch điểm DSVH Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quát tiềm thực trạng KDDLDSVH Việt Nam phân tích sâu trường hợp phố cổ Hội An - Về khơng gian: Việt Nam có nhiều DSVH cấp giới cấp quốc gia Để đánh giá chung tiềm thực trạng KDDLDSVH Việt Nam, tác giả triển khai vấn, điều tra khảo sát điểm di sản điển hình phố cổ Hội An, Văn Miếu Quốc Tử Giám, thành nhà Hồ quần thể di tích Cố Huế số vùng phụ cận quanh điểm di sản nói Bên cạnh việc đánh giá chung điểm di sản Việt Nam, luận án chọn điểm di sản đại diện Phố cổ Hội An (Quảng Nam) nhằm mục đích nghiên cứu cụ thể hoạt động KDDLDSVH, phân tích đặc điểm nét tương đồng khác biệt hoạt động KDDLDSVH di sản với nơi khác Phố cổ Hội An điểm di sản xem tồn diện, có đầy đủ yếu tố cấu thành hệ thống du lịch hoàn thiện bao gồm điểm đến, tập hợp đầy đủ dịch vụ ẩm thực, lưu trú, giải trí, vận chuyển, đồng thời, điểm di sản có giá trị lịch sử - văn hóa cao, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Do đó, phố cổ Hội An điểm khảo sát lý tưởng cho luận án - Về thời gian: + Đối với liệu thứ cấp: tác giả thu thập liệu khoảng thời gian chủ yếu từ 2010 đến 2020 + Đối với liệu sơ cấp: tác giả thu thập liệu thông qua điều tra, vấn đối tượng liên quan khoảng thời gian tháng năm 2018 2019; + Đề xuất giải pháp năm 2030 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Thứ nhất, đề tài luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn quản trị kinh doanh du lịch, cụ thể kinh doanh dịch vụ du lịch gắn với di sản văn hóa, cung cấp chủ thể kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình điểm di sản văn hóa, vùng có di sản văn hóa hay khu vực có liên quan đến di sản văn hóa Các hoạt động kinh doanh đặt khuôn khổ luật pháp điều chỉnh Việt Nam Thứ hai, KDDLDSVH không tập trung lợi nhuận kinh tế mà cịn trọng lợi ích cộng đồng (có thể phi tài chính) phát triển bền vững gắn với trì, bảo tồn nâng cao hình ảnh DSVH Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để bổ trợ lẫn Có thể khái quát thành phương pháp nghiên cứu bàn nghiên cứu thực địa; phương pháp phân tích định tính định lượng Cụ thể: (i) Về chọn điểm nghiên cứu: luận án nghiên cứu phạm vi Việt Nam du lịch DSVH diễn điểm DSVH Với giới hạn nguồn lực, luận án lựa chọn số điểm di sản để nghiên cứu Ngoài Hội An lựa chọn trường hợp điển hình, luận án lựa chọn nghiên cứu Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cố Đô Huế, thành nhà Hồ Đây di sản văn hóa có đặc điểm khác nhau, đảm bảo cho đại diện di sản văn hóa Việt Nam (ii) Về thu thập liệu nghiên cứu: luận án trọng thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Các tài liệu thứ cấp sử dụng luận án tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu sách, báo, cơng trình nghiên cứu học giả, nhà khoa học giới Việt Nam từ nguồn internet, tài liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Trung tâm/ Ban quản lý khu Di sản Việt Nam, Viện nghiên cứu nước…, tài liệu từ UNESCO, UNWTO, WTTC, tư liệu từ cá nhân nhà khoa học giới Các liệu thứ cấp sử dụng cho phương pháp định tính chủ yếu Các liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra diện rộng bảng hỏi cấu trúc bán cấu trúc dành cho khách du lịch, hộ kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh điểm du lịch; qua vấn sâu dành cho nhà quản lý, chuyên gia số khách du lịch ngẫu nhiên Về điều tra khảo sát: tác giả sử dụng bảng hỏi để vấn điều tra nắm bắt đặc điểm khách DLDSVH, nhận thức nhu cầu thị trường DLDSVH điều tra hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ điểm di sản lựa chọn Ngoài ra, tác giả sử dụng bảng hỏi dành riêng cho tổ chức kinh doanh để tìm hiểu đặc điểm thực trạng kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ địa bàn có di sản Qua đó, tác giả nhận biết chất lượng lao động tham gia vào lĩnh vực DLDSVH Chi tiết khảo sát trình bày nội dung chương Phụ lục luận án Về vấn sâu chuyên gia: tác giả tham vấn chuyên gia nước nước lĩnh vực DSVH du lịch gắn với DSVH Qua đó, tác giả có kiến thức sâu việc phân tích luận điểm đề tài nghiên cứu Từ đó, đưa kết luận phù hợp đắn giải pháp thúc đẩy KDDLDSVH tốt Các liệu sử dụng cho phương pháp phân tích định tính định lượng, áp dụng chủ yếu chương (iii) Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu áp dụng tất chương luận án Chủ yếu phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh (iv) Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu áp dụng chủ yếu chương luận án Các tài liệu sau thu thập tác giả tiến hành phân loại, sàng lọc tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh liệu phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ phần mềm SPSS 20 để luận giải cho vấn đề nghiên cứu luận án (v) Phương pháp nghiên cứu thực địa trải nghiệm: Ngoài việc thực khảo sát vấn, tác giả tiến hành quan sát khu vực có DSVH để có nhìn tổng thể vấn đề kinh doanh DLDSVH Bản thân tác giả trải nghiệm đóng vai người du lịch để quan sát rõ ràng hoạt động KDDLDSVH điểm du lịch DSVH Mặc dù tác giả nhiều lần đến điểm trước thực luận án, thực luận án tác giả thăm trở lại theo mục tiêu thực luận án Các hoạt động thực địa tác giả thực vào tháng năm 2018 2019 Phương pháp giúp cho tác giả có nhìn thực tế, sâu sắc rõ rệt đối tượng nghiên cứu, từ mở lối cho tác giả có thêm tư kiến thức sâu sắc, cụ thể DSVH, thực trạng KDDLDSVH Việt Nam, đồng thời nhiều kiến thức thực tế khác nhằm góp phần nghiên cứu tốt luận án (vi) Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): luận án lựa chọn trường hợp điển hình để phân tích nhằm làm bật nội dung luận án, giúp người đọc dễ hình dung trường hợp cụ thể, qua hiểu khái quát toàn nội dung luận án cách sâu sắc Trong trường hợp này, phố cổ Hội An lựa chọn tình điển hình Đóng góp luận án Về mặt lý luận: Mặc dầu, giới nghiên cứu KDDLDSVH phong phú, đa dạng nước có nhiều nghiên cứu du lịch gắn với di sản văn hóa nghiên cứu kinh doanh DLDSVH nước ít, chưa có Luận án đưa quan điểm, cách nhìn riêng “du lịch di sản văn hóa” khái niệm “kinh doanh du lịch di sản văn hóa” Luận án hệ thống hóa lý luận DLDSVH KDDLDSVH Đây đóng góp làm sở tiếp tục cho nghiên cứu sau DLDSVH kinh doanh du lịch di sản văn hóa Đồng thời, dựa quan điểm nghiên cứu hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ học giả giới, tham khảo mơ hình Hệ thống Các chức du lịch bổ sung (FTS) C.A.Gunn (1988; 2002; 2020), luận án thiết kế đưa mơ hình nghiên cứu để đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH nói chung, Việt Nam nói riêng tiếp cận góc độ cung cầu du lịch Luận án đưa tiêu chí để đánh giá tiềm kinh doanh DLDSVH Về thực tiễn: luận án đánh giá thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam nói chung, điểm di sản Phố cổ Hội An nói riêng Ngồi ra, luận án đưa giải pháp kinh doanh DLDSVH mặt nội dung kinh doanh (dịch vụ giải trí, lưu trú, vận chuyển, ẩm thực), hình thức kinh doanh (trên bờ, nước), quy mô kinh doanh (trong nước, quốc tế) nhằm ứng dụng để nâng cao hiệu phát triển kinh doanh DLDSVH thực tế Nhìn chung luận án xây dựng sở liệu bao gồm liệu khảo sát (từ kết khảo sát) liệu phân tích định tính định lượng giải pháp quan trọng Đây sở liệu toàn diện hệ thống kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam thời điểm này, làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng quan tâm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để giải vấn đề đặt đề tài Ngồi việc góp phần khái quát phân tích vấn đề lý luận kinh doanh du lịch di sản văn hóa, cụ thể tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa luận án cịn có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH nói chung, Việt Nam nói riêng Về thực tiễn: Trên thực tế, việc nghiên cứu kinh doanh DLDSVH Việt Nam ít, chí chưa có xét góc độ quản trị kinh doanh du lịch Do đó, sở lý luận thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa để tham khảo áp dụng thực tế bên Việt Nam hạn hẹp thiếu thốn Luận án đưa vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sau: Khơng 19 7.6 Lần thứ 222 88.8 Lần thứ hai 17 6.8 nhiều hai lần 11 4.4 1-2 59 23.6 3-5 141 56.4 5-7 29 11.6 >7 21 8.4 Tìm hiểu, nghiên cứu di sản 115 46 Khám phá, chiêm ngưỡng di sản 216 86.4 Nghỉ ngơi, giải trí 89 35.6 Tìm kiếm hội kinh doanh 0.8 Khác (Other) 1.6 Đến di sản Việt Nam Thời gian lưu trú di sản Đi du lịch di sản với mục đích Ghi chú: N số mẫu hợp lệ điều tra thực tế tổng mẫu 250 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra khảo sát Hội An SPSS) Pl.44 Phụ lục 3.33 Mức độ cảm nhận khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH điểm di sản Phố cổ Hội An Mã hóa N (cỡ Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch chuẩn (Code) mẫu) nhất trung bình (Std (Mean) Deviation) (Minimum) (Maximum) DDS1 250 4.1920 81350 DDS2 250 4.2720 73223 DDS3 250 3.9160 85314 DDS4 250 4.4040 77147 DDS5 250 4.2400 86335 TT1 250 3.5726 85056 TT2 250 3.4360 85371 TT3 250 3.3680 78168 TT4 250 3.6920 81473 TT5 250 3.5600 81551 DVAT1 250 4.1840 83000 DVAT2 250 4.1400 76599 DVAT3 250 4.3120 78044 DVAT4 250 4.1800 79380 DVAT5 250 3.9320 84036 DVGT1 250 3.6960 75223 DVGT2 250 3.6960 86636 DVGT3 250 3.6400 75941 DVGT4 250 3.7040 79682 DVGT5 250 3.7720 78708 DVLT1 250 4.4280 78950 DVLT2 250 4.3200 82238 DVLT3 250 4.3160 75527 Pl.45 DVLT4 250 4.4040 71191 DVLT5 250 4.3800 79884 DVVC1 250 3.8640 89482 DVVC2 250 3.9400 95291 DVVC3 250 3.9480 95338 DVVC4 250 3.6440 96384 DVVC5 250 3.8440 78366 HL1 250 4.2440 77645 HL2 250 3.8240 78708 HL3 250 4.4240 75797 HL4 250 3.8080 87991 HL5 250 4.2400 59313 HL6 250 3.4520 89605 HL 250 3.8000 78643 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra khảo sát SPSS 20 Pl.46 Phụ lục 3.34 Kiểm định độ tin cậy thang đo Kết đánh giá độ tin cậy Thang đo/ Biến quan sát Thang đo Dịch vụ ẩm thực DVAT1 DVAT2 DVAT3 DVAT4 DVAT5 Thang đo Dịch vụ giải trí DVGT1 DVGT2 DVGT3 DVGT4 DVGT5 Thang đo Dịch vụ vận chuyển DVVC1 DVVC2 DVVC3 DVVC4 DVVC5 Thang đo Dịch vụ lƣu trú DVLT1 DVLT2 DVLT3 DVLT4 DVLT5 Thang đo Đặc điểm di sản Hệ số tƣơng quan biến - tổng (>=0.3) Cronbach's Alpha xóa biến (>=0.6) 0.596 0.535 0.714 0.597 0.589 0.815 0.782 0.799 0.747 0.782 0.785 0.669 0.540 0.669 0.548 0.649 0.820 0.769 0.808 0.768 0.803 0.773 0.704 0.687 0.629 0.565 0.611 0.835 0.783 0.788 0.805 0.823 0.811 0.722 0.741 0.761 0.802 0.695 0.895 0.877 0.873 0.868 0.861 0.883 0.804 Pl.47 DDS1 DDS2 DDS3 DDS4 DDS5 Thang đo Dịch vụ cung cấp kiến thức DSVH TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 Sự hài lòng chung HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 0.687 0.734 0.514 0.563 0.476 0.348 0.695 0.755 0.668 0.669 0.514 0.608 0.579 0.498 0.459 0.394 0.735 0.726 0.791 0.774 0.802 0.825 0.866 0.767 0.752 0.775 0.775 0.760 0.722 0.697 0.705 0.728 0.739 0.759 Nguồn: Phân tích liệu điều tra khảo sát Hội An SPSS 20 Phụ lục 3.35 Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .897 4166.17 Bartlett's Test of Sphericity df 435 Sig .000 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra khảo sát Hội An SPSS 20 Approx Chi-Square Pl.48 Phụ lục 3.36 Total Variance Explained Phụ lục 3.37 Ma trận nhân tố xoay - Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrix a Component DVLT3 799 DVLT4 793 DVLT2 782 DVLT1 750 DVLT5 720 DDS5 442 347 DVGT3 781 DVGT1 727 DVGT5 670 DVGT2 650 DVGT4 615 305 Pl.49 DVVT5 779 DVVT2 722 DVVT4 720 DVVT1 711 DVVT3 673 TT3 858 TT2 802 TT4 796 TT5 699 DVAT5 750 DVAT3 738 DVAT1 670 DVAT4 330 -.333 642 DDS2 814 DDS1 802 DDS4 565 DDS3 416 TT1 DVAT2 417 368 571 318 433 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS 20 Phụ lục 3.38 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 832 Adequacy Approx Chi-Square 316.345 Bartlett's Test of df 15 Sphericity Sig .000 Ma trận nhân tố - Component Matrixa Component HL2 770 HL3 746 HL1 696 HL4 667 HL5 639 HL6 553 Pl.50 -.467 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated (Chỉ có nhân tố trích xuất Giải pháp khơng thể xoay) Phụ lục 3.39 Hệ số tương quan Pearson khái niệm - Correlations Correlations Pearson Correlation Y X2 X3 X4 X5 X6 X1 232 Sig (2-tailed) N X1 Y 250 ** Pearson Correlation 232 Sig (2-tailed) 000 N 250 ** X2 ** ** ** ** ** 647 ** 000 001 000 250 250 250 250 250 250 458 250 458 000 N 250 250 431 ** ** 250 250 250 250 250 469 250 469 ** 000 000 N 250 250 250 363 ** ** 250 250 250 250 424 250 424 000 000 N 250 250 250 250 250 250 312 250 312 ** 001 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 299 ** ** ** 000 250 250 196 ** 002 250 196 ** 647 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 002 N 250 250 250 250 250 250 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Nguồn: kết phân tích liệu SPSS Phụ lục 3.40 Hệ số R bình phương Durbin-Watson Model Summaryb Pl.51 299 000 Pearson Correlation Model Summaryb ** 250 Sig (2-tailed) 296 296 000 207 ** 362 ** 000 Pearson Correlation 369 362 ** ** 000 ** 000 233 ** 000 000 ** 369 000 Sig (2-tailed) 418 418 ** 000 339 ** 363 ** 000 Pearson Correlation ** ** 000 000 343 233 000 Sig (2-tailed) ** 343 ** 000 284 339 339 ** 000 Pearson Correlation ** 431 ** 000 ** 000 ** 207 X6 000 Sig (2-tailed) ** 339 X5 000 339 ** 284 X4 000 Pearson Correlation ** 339 X3 250 250 Mode l R R Adjusted R Std Error of DurbinSquare Square the Estimate Watson a 797 636 627 42417 1.791 a Predictors: (Constant), X6, X5, X1, X4, X3, X2 b Dependent Variable: Y Nguồn: Kết phân tích liệu khảo sát SPSS Phụ lục 3.41 Phân tích phương sai ANOVAa Model Regressio n Residual Total Sum of Squares 76.344 ANOVAa df Mean Square F Sig 12.724 70.722 000b 43.720 243 180 120.064 249 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X6, X5, X1, X4, X3, X2 Nguồn: kết phân tích liệu khảo sát Hội An SPSS Phụ lục 3.42 Ước lượng hệ số Beta mơ hình phương pháp Enter Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Beta Tolerance VIF Error (Constant) 057 228 251 802 X1 418 040 467 10.339 000 734 1.362 X2 188 043 213 4.330 000 620 1.612 X3 166 044 182 3.779 000 649 1.540 X4 119 035 151 3.372 001 748 1.337 X5 020 052 017 379 705 767 1.303 X6 260 033 034 802 423 824 1.213 a Dependent Variable: Y Nguồn: kết phân tích liệu khảo sát Hội An SPSS Pl.52 Phụ lục 3.43 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Pl.53 Phụ lục 3.44: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-Plot Pl.54 Phụ lục 3.45: Biểu đồ Scatterplot Pl.55 Phụ lục 3.46 Tương quan hạng Spearman phần dư chuẩn hóa biến độc lập Correlations ABSR X1 X2 X3 X4 X5 X6 ES ABSRES X1 X2 Spearman's rho X3 X4 X5 X6 Correlation Coefficient 1.000 151 * -.053 -.029 -.065 032 -.081 Sig (2-tailed) 017 403 646 308 618 201 N 250 250 250 250 250 250 250 Correlation Coefficient 151 1.000 390 Sig (2-tailed) 017 000 000 000 000 001 N 250 250 250 250 250 250 250 * Correlation Coefficient -.053 390 Sig (2-tailed) 403 N 250 ** ** 347 ** ** 272 ** 248 ** 216 ** 000 000 000 000 000 250 250 250 250 250 250 Correlation Coefficient -.029 347 Sig (2-tailed) 646 000 N 250 250 Correlation Coefficient -.065 272 Sig (2-tailed) 308 000 000 N 250 250 250 ** ** 367 ** 371 000 000 000 000 250 250 250 250 250 1.000 267 000 000 000 250 250 250 250 1.000 199 002 ** 371 ** 248 Sig (2-tailed) 618 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 379 282 ** 267 ** ** 032 ** 236 ** Correlation Coefficient ** 324 ** ** ** 250 -.081 216 Sig (2-tailed) 201 001 000 000 000 002 N 250 250 250 250 250 250 250 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Pl.56 199 ** 264 Correlation Coefficient * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .264 ** 282 ** 1.000 328 236 ** 379 ** 367 ** 324 ** 1.000 ** 328 ** 1.000 Phụ lục 3.47 Ước lượng hệ số Beta mơ hình phương pháp Enter Giả Sig thuyết (0) 0.000 β1=0.418 H2 0.000 β2=0.188 H3 0.000 β3=0.166 H4 0.000 β4=0.119 H5 0.000 β5=0.020 H6 0.000 β6=0.260 Ảnh hƣởng Kết luận biến độc lập X1 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y biến độc lập X2 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y biến độc lập X3 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y biến độc lập X4 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y biến độc lập X5 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y biến độc lập X6 có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Y Giả thuyết H1 chấp nhận Giả thuyết H2 chấp nhận Giả thuyết H3 chấp nhận Giả thuyết H4 chấp nhận Giả thuyết H5 chấp nhận Giả thuyết H6 chấp nhận Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS, 2019 Phụ lục 3.48 Danh sách chuyên gia tham gia vấn sâu STT HỌ VÀ TÊN HỌC HÀM, HỌC VỊ PGS TS CHUYÊN MÔN Lê Ngọc Thắng Trần Quý Thịnh TS Bùi Văn Hiếu TS Lê Xuân Kiêu TS Dân tộc học Nhân học Khảo cổ học nước Khảo cổ học nước Quản lý di tích Nguyễn Hai Th.S Quản lý di tích Pl.57 ĐỊA CHỈ Tạp chí Dân tộc Thời đại Viện Khảo cổ học Viện Khảo cổ học Giám đốc, Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu Quốc Tử Giám Phó Giám đốc Trung tâm Nguyễn Nay Giám đốc Võ Văn Thơ Phó giám đốc James Thomas Hicks Sean Corrigan Chuyên gia bảo tàng học, Kiến trúc sư Chuyên gia lặn biển 10 Damien Leloup Đồng giám đốc 11 Lee Dong Hyun 12 Choi Jongin Chuyên gia khảo cổ học nước, chuyên gia lặn biển Chuyên gia khảo cổ học nước, chuyên gia lặn biển Pl.58 thông tin xúc tiến du lịch, Hội An, Quảng Nam Bảo tàng Quảng Nam, tỉnh Quảng Nam Sở thông tin truyền thông Quảng Nam Trưởng phịng thiết kế cơng ty New York, Mỹ Phó Giám đốc khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Tập đoàn Wells Fargo, Mỹ Trung tâm Khảo cổ học nước, Viện Hải dương học UC San Diego Học viện lặn Seoul, Hàn Quốc Trung tâm Khai quật Khảo cổ học nước Hàn Quốc, tập đoàn Naver, Hàn Quốc ... đề lý luận kinh doanh du lịch di sản văn hóa, cụ thể tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa luận án cịn có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình đánh giá hài... hỗ trợ văn hóa giúp làm du lịch (UNESCO, 2003) 2.1.1.4 Kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch di sản văn hóa Kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm ngành nghề sau đây: Kinh doanh. .. kinh doanh du lịch di sản văn hóa 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Du lịch, sản phẩm du lịch thị trường du lịch Du lịch: Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch du lịch trình tổ chức điều kiện sản

Ngày đăng: 22/12/2021, 04:52

Hình ảnh liên quan

Loại hình bảo - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

o.

ại hình bảo Xem tại trang 80 của tài liệu.
2.3.3. Thiết kế mơ hình đánh giá sự hài lịng của khách du lịch tại các điểm di - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

2.3.3..

Thiết kế mơ hình đánh giá sự hài lịng của khách du lịch tại các điểm di Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thang đo Dịch vụ ẩm thực - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.1.

Thang đo Dịch vụ ẩm thực Xem tại trang 83 của tài liệu.
Để đánh giá mức độ hài lịng của khách du lịch về chất lượng dịch vụ DLDSVH,  thang  đo  Likert  sẽ  được  sử  dụng  cho  bảng  câu  hỏi  điều  tra  (xem  Phụ  lục  - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

nh.

giá mức độ hài lịng của khách du lịch về chất lượng dịch vụ DLDSVH, thang đo Likert sẽ được sử dụng cho bảng câu hỏi điều tra (xem Phụ lục Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thang do Dịch vụ lưu trú - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.3.

Thang do Dịch vụ lưu trú Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thang đo Dịch vụ giải trí - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.2.

Thang đo Dịch vụ giải trí Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thang đo Dịch vụ vận chuyển - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.4.

Thang đo Dịch vụ vận chuyển Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thang đo dịch vụ cung cấp kiến thức về đi sản - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.5.

Thang đo dịch vụ cung cấp kiến thức về đi sản Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thang đo Đặc điểm của đi sản - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.6.

Thang đo Đặc điểm của đi sản Xem tại trang 86 của tài liệu.
Dựa trên mồ hình hệ thống các chức năng du lịch (FTS) của C.A.Oumn, luận - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

a.

trên mồ hình hệ thống các chức năng du lịch (FTS) của C.A.Oumn, luận Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.2. Doanh thu ngành du lịch tồn cấu. - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Hình 3.2..

Doanh thu ngành du lịch tồn cấu Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ý định quay trở lại và sẵn sàng giới thiệu về dì sản văn hĩa Việt Nam của  khách  du  lịch  - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.1..

Ý định quay trở lại và sẵn sàng giới thiệu về dì sản văn hĩa Việt Nam của khách du lịch Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2014-2016 - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.2..

Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2014-2016 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Biểu đơ 3.4. Số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa đến các điểm đì sản văn - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

i.

ểu đơ 3.4. Số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa đến các điểm đì sản văn Xem tại trang 110 của tài liệu.
đơ. Bảng 3.3 cho thấy, năm 2019 Văn Miếu Quốc Tử Giám đĩn hơ n2 triệu khách - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.3.

cho thấy, năm 2019 Văn Miếu Quốc Tử Giám đĩn hơ n2 triệu khách Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tăng trưởng khách du lịch đến Văn Miễu Quốc Tử Giám - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.3..

Tăng trưởng khách du lịch đến Văn Miễu Quốc Tử Giám Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đĩng gĩp của ngành du lịch Việt Nam đổi với nên kinh tẾ quốc gia - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.4..

Đĩng gĩp của ngành du lịch Việt Nam đổi với nên kinh tẾ quốc gia Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đĩng gĩp của du lịch đi sản Văn Miếu đối với nên hình tẾ quốc gia - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.5..

Đĩng gĩp của du lịch đi sản Văn Miếu đối với nên hình tẾ quốc gia Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thống kê đánh giá chất lượng về mơi trường ở các điểm di sản - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.6..

Thống kê đánh giá chất lượng về mơi trường ở các điểm di sản Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thơng kê đánh giá chất lượng về an nình, trật tự ở các điểm đi sản. - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.7.

Thơng kê đánh giá chất lượng về an nình, trật tự ở các điểm đi sản Xem tại trang 115 của tài liệu.
Các cuộc khảo sát các chủ thể kinh doanh băng bảng hỏi điều tra “đánh giá - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

c.

cuộc khảo sát các chủ thể kinh doanh băng bảng hỏi điều tra “đánh giá Xem tại trang 134 của tài liệu.
được thể hiện trong Bảng 3.12 dưới đây. Sự tăng trưởng về số lượt khách du lịch cho  thấy  sự  phát  triển  và  gia  tăng  khơng  ngừng  của  ngành  du  lịch  nĩi  chung  và  du  lịch  di  sản  văn  hĩa  ở  các  điểm  di  sản  nĩi  riêng - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

c.

thể hiện trong Bảng 3.12 dưới đây. Sự tăng trưởng về số lượt khách du lịch cho thấy sự phát triển và gia tăng khơng ngừng của ngành du lịch nĩi chung và du lịch di sản văn hĩa ở các điểm di sản nĩi riêng Xem tại trang 139 của tài liệu.
Phụ lục 2.1. Bảng hỏi điều tra đánh giá sự hải lịng của khách du lịch về chất lượng - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

h.

ụ lục 2.1. Bảng hỏi điều tra đánh giá sự hải lịng của khách du lịch về chất lượng Xem tại trang 195 của tài liệu.
Phụ lục 2.2. Bảng hỏi điều tra đánh giá sự hài lịng của khách du lịch về chất lượng - (Luận án tiến sĩ) kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

h.

ụ lục 2.2. Bảng hỏi điều tra đánh giá sự hài lịng của khách du lịch về chất lượng Xem tại trang 200 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan