Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM BÀI TIỂU LUẬN Môn học: QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ TÀI CHÍNH GVHD: Nguyễn Văn Tuấn Nhóm: 10 TP.HCM, ngày 04 tháng 10 năm 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG GIẢI SỬNGHIỆP DỤNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI PHÁP HỌC CÔNG THỰC PHẨM QUẢ TP.HCMQUYỀN CHỌN BÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CỦA VN HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUYỀN CHỌN BÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CỦA VN HIỆN NAY BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN PHẠM THANH NGÂN MSSV CÔNG VIỆC 2023160059 Chương ĐÁNH GIÁ 2023160288 Chương VÕ THỊ LÂM SA TRƯƠNG THỊ XUÂN MAI 2023160198 Chương VŨ TRẦN ANH TUẤN 2023160142 Chương NGUYỄN ĐỖ HOÀNG KIM 2023160190 Chương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp bách đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp đề tài Nội dung: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CHỌN BÁN TRÊN THỊ THƯỜNG VIỆT NAM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN CHỌN 1.1 Quyền chọn bán (put option): .2 1.2 Giao dịch quyền chọn bán: 1.3 Quyền chọn bán cổ phiếu – Quyền chọn bán bảo vệ: 1.4 Tiêu chí đánh giá : 10 1.4.1 Cách phòng ngừa rủi ro biến động: 10 1.4.2 Nhân tố ảnh hưởng: .13 1.4.3 Các đặt mua hàng tốt khi: 14 1.5 Thời gian mùa, mùa Việt Nam: .22 1.6 Số liệu đồ thị: 26 1.7 Bài học: 27 1.7.1 Mô hình tổ chức: 27 1.7.2 Phương pháp vận hành: 28 1.8 Kết luận chương 1: .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SÀN GIAO DỊCH (QCB) CỦA NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 30 Thực trạng sàn giao dịch nông sản Việt Nam: 30 2.1 Những hạn chế phát triển Sở giao dịch hàng hóa nước ta 32 2.2 Nguyên nhân hạn chế 32 2.3 Thực trạng trình xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 32 2.4 Thực trạng doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam: .33 2.5 Những hạn chế việc xuất nông sản nước ta: 34 2.5.1 Ba trở ngại việc xuất nơng sản: .35 2.5.2 Trở ngại hoạt động Sàn giao dịch nông sản Việt Nam: .38 2.6 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc xuất nông sản: 39 2.6.1 Các nguyên nhân chủ quan khách quan: 39 2.6.2 Bên cạnh tồn song song khó khăn: 39 2.7 Một số đề xuất mơ hình tổ chức: 40 2.8 Kết luận chương 2: .41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUYỀN CHỌN BÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CỦA VN HIỆN NAY 42 3.1 Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch nông sản 42 3.2 Đề xuất thêm số giải pháp nhằm phát triển sàn giao dịch hàng hóa nơng sản Việt Nam .43 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch hàng hóa .43 3.2.2 Hồn thiện chế giao dịch 43 3.2.3 Đối với hàng hóa giao dịch Sở 44 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 44 3.3 Kết luận chương 44 KẾT LUẬN CHUNG 45 Tài liệu tham khảo: .45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Ngày hội nhập xu hướng chung giới nên Việt Nam đôi với sản xuất nông sản phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu tồn phát triển hình thức phân phối hàng nơng sản mang tính truyền thống (chợ, thương lái, đại lý thu mua,…) Đến nay, hình thức cịn phát huy tác dụng Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt phát triển mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp nước; đồng thời, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thương mại điện tử Việt Nam, hình thành số Sàn giao dịch nơng sản, góp phần ngày đa dạng hố hình thức giao dịch nông sản, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn thể chế quản lý không phù hợp nguyên nhân dẫn đến hình thức giao dịch nơng sản khơng hiệu Do đó, việc thực Đề tài “Nghiên cứu giải pháp sử dụng hiệu quyền chọn bán Doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam nay” tập trung nghiên cứu thể chế, điều kiện, mơ hình số sàn giao dịch sử dụng cơng cụ phái sinh cần thiết để phòng chống rủi ro, từ kiến nghị mơ hình tở chức, điều kiện áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông sản nước ta thời gian tới Đề tài kết cấu thành chương Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp đề tài Mục đích: phân tích đưa giải pháp sử dụng hiệu quyền chọn bán doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam Đối tượng: nghiên cứu lý luận quyền chọn, điều kiện để áp dụng quyền chọn bán vào thị trường sản xuất nông sản Việt Nam Phạm vi: không gian: sản xuất nông sản thời gian: thị trường Việt Nam ( từ 2016 – 2018) Phương pháp nghien cứu: Định tính Định lượng Phân tích tởng hợp, thống kê – mô tả so sánh đối chiếu… Nội dung: Ngồi phần mở đầu kết luận thì nội dung thể qua chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CHỌN BÁN TRÊN THỊ THƯỜNG VIỆT NAM CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG QUYỀN CHỌN BÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM HIỆN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CHỌN BÁN TRÊN THỊ THƯỜNG VIỆT NAM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN CHỌN Hợp đồng quyền chọn (Option Contract): hợp đồng lựa chọn nhằm mua bán quyền không bắt buộc để mua bán khối lượng hàng nông sản tương lai với giá xác định ngày đáo hạn Có hai loại quyền chọn bản: quyền chọn mua (call option) quyền chọn bán (put option) Các hàng hóa sở là: cở phiếu, số cở phiếu, trái phiếu, số trái phiếu, tiền hay hợp đồng tương lai 1.1 Quyền chọn bán (put option): Quyền chọn bán loại hợp đồng người nắm giữ quyền chọn có quyền (nhưng khơng bị bắt buộc) bán loại tài sản (tài sản cở phiếu, trái phiếu, hàng hóa đó) với giá định trước thời gian định Trong giao dịch có hai phía: người mua quyền chọn bán, hay cịn gọi người nắm giữ quyền chọn, người bán quyền chọn bán Người mua quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán khoản phí giao dịch Người nắm giữ quyền chọn bán (put option holder) định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn bán có nghĩa vụ phải mua tài sản từ người nắm giữ quyền chọn bán Trong trường hợp cảm thấy khơng có lợi lý (giá thị trường tăng ) người nắm giữ quyền chọn không thực quyền (hủy hợp đồng) 1.2 Giao dịch quyền chọn bán: a Mua quyền chọn bán: Kỳ vọng - Xu hướng giảm giá - Giá tài sản giảm - Người mua hưởng lợi giá giảm Ưu điểm - Rủi ro bị hạn chế chi phí ban đầu - Quyền chọn bù trừ trước đến hạn giá biến động bất lợi nhận định thị trường thay đổi - Không hạn chế lợi nhuận tiềm (giá thị trường < giá thực hiện) - Đảm bảo mức giá bán tối thiểu Nhược điểm - Giá trị thời gian quyền chọn bị xói mịn Điểm hồ vốn - Giá thực – phí quyền chọn Mua quyền chọn bán chiến lược giảm giá có mức lỗ có giới hạn (phí quyền chọn bán) có mức lợi nhuận tiềm năng, có giới hạn Mua quyền chọn bán với giá thực cao có mức lỗ tối đa lớn lợi nhuận giá giảm cao Với giá cổ phiếu trước, quyền chọn bán sở hữu lâu, giá trị thời gian nhiều lợi nhuận thấp Đối vớ quyền chọn bán kiểu châu Âu, tác động ngược lại giá cổ phiếu thấp Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn bán thể qua phương trình là: π = Np[Max(0,X – St) – P] với Np > Xét việc mua quyền chọn bán nhất, Np = Nếu giá cổ phiếu đáo hạn thấp giá thực hiện, quyền chọn bán cao giá ITM thực giá cổ phiếu kh đáo hạn lớn giá thực hiện, quyền chọn bán kiệt giá OTM ngang giá ATM Lợi nhuận là: π = X – St – P Nếu St < X ,khi St=0 => π = X-P (lớn nhất) π = – P Nếu St ≥ X Hòa vốn đáo hạn xảy giá cổ phiếu nhỏ giá thực Cho phương trình lợi nhuận ta được: π = X – St* – P =0 Giải phương trình tìm giá cở phiếu hịa vốn, St* đáo hạn, kết là: St* = X – P Người mua quyền chọn bán phải bù đắp đủ chi phí quyền chọn trả trước nhờ giá thực quyền chọn Trong trường hợp nào, mua quyền chọn bán chiến lược phù hợp dự đoán giá thị trường giảm Mức lỗ giới hạn mức phí quyền chọn, lợi nhuận tiềm cao Ví dụ Mua quyền chọn bán XYZ tháng 11 giá thực 250 phí 23 mức lỗ cao 2300 Lợi nhuận giới hạn vào lúc giá cổ phiếu giảm xuống là:100x(25023)=22700USD Giá hòa vốn 250-23=227 Một số cân nhắc mua quyền chọn bán Lựa chọn giá thực hiện(cùng thời gian thực hiện) Quyền chọn bán có giá thực cao có phí quyền chọn cao mức lỗ Giá thực thấp làm cho lợi nhuận Lợi nhuận tiềm lớn hơn, nhiên lợi nhuận tiềm nókhi cao lỗ nhỏcủa giálàgiảm giá tăng XYZ tháng 11 với X = 240,250,260 250 Giá cổ phiếu đáo hạn 260 240 Quyền chọn bán có X=260,có phí quyền chọn cao ;vì mức lỗ tiềm lớn 28,50x100 = 2850USD Nhưng lợi nhuận tiềm cao 100x(26028,50)=23150USD(St=0) Giá hòa vốn 260-28,50=231,5USD Quyền chọn bán với X= 240, lỗ tiềm nhỏ 18,50x100=1850USD,tuy lại có mức lợi nhuận tiềm thấp nhất,100x(240-18,5)=22150,và giá cở phiếu hịa vốn thấp nhất,240 – 18,5=221,5USD Lựa chọn thời gian sở hữu (cùng mức giá thực hiện) Với mức giá cổ phiếu cho trước, quyền chọn bán sở hữu lâu, giá trị thời gian nhiều lợi nhuận thấp Đối với quyền chọn bán kiểu Châu Âu tác động ngược lại giá cổ phiếu thấp XYZ tháng 12 với X = 250, P=33,25 Lợi nhuận T1 T Với mức giá cp cho trước, thời gian sở hữu vị lâu giá trị thời gian dần lợi nhuận thấp;tuy nhiên ngoại lệ xảy giá cở phiếu thấp T2 Giá cổ phiếu cuối thời gian sở hữu b Bán quyền chọn bán: USD); cao-su (2,26 tỷ USD); gạo (2,66 tỷ USD); hạt điều (3,52 tỷ USD); tôm (3,9 tỷ USD); gỗ sản phẩm gỗ (7,6 tỷ USD) Nơng sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, khẳng định vị trí, vai trị giá trị thị trường quốc tế 2.4 Thực trạng doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam: Trong năm gần đây, Việt Nam thành công xuất sản phẩm nông nghiệp thị trường giới Việt Nam lọt vào top 15 nước xuất nông sản lớn giới, năm 2018 với kim ngạch xuất vượt 40 tỷ USD xuất tới 180 quốc gia vũng lãnh thổ giới Tuy nhiên, năm qua, tình trạng "được mùa giá" liên tục xảy nông nghiệp nhiều chiến dịch giải cứu rầm rộ triển khai như: Giải cứu dưa hấu, hành tím, mía đường, khoai lang, chuối, long, củ cải, dưa chuột, hoa ly Có thể thấy, xuất nông sản giải pháp quan trọng để giải toán "được mùa giá" qua nâng cao đời sống người nơng dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Là nước nơng nghiệp, Việt Nam có nhiều sách phát triển nơng nghiệp, có sách khuyến khích xuất nơng sản Năm 1986, Việt Nam bắt đầu đởi kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành Dịch vụ 33%, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Các thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam gồm: Trung Quốc, Mỹ, nước Đông Nam Á, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản Tỷ trọng xuất nông sản sang thị trường chiếm khoảng 76% tổng kim ngạch nước Kim ngạch xuất tháng đầu năm 2018 ước đạt 13,45 tỷ USD, tăng 9,5% so với kỳ năm 2017 Trong đó, nhiều mặt hàng có mức tăng trưởng tốt rau ước tăng 20,9%, đạt kim ngạch 2,01 tỷ USD; thủy sản ước tăng 11%, đạt kim ngạch 3,96 tỷ USD; hạt điều gạo ước có mức tăng trưởng cao lượng kim ngạch: hạt điều ước tăng 18,0% lượng 17,6% kim ngạch, đạt trị giá 1,41 tỷ USD, gạo ước tăng 44,3% kim ngạch 26,2% lượng, đạt trị giá 1,84 tỷ USD Giá xuất nơng sản năm 2018 khơng cịn yếu tố thuận lợi tác động đến tăng trưởng xuất Thực tế, tháng đầu năm 2018, giá xuất số mặt hàng nông sản giảm mạnh làm giảm kim ngạch xuất cà phê có giá giảm 14,2% khiến kim ngạch giảm 6% dù lượng tăng 9,6%; giá hạt tiêu giảm 39,3% làm kim ngạch 33 giảm 35,7% dù lượng tăng 5,9%; giá cao su giảm 21,3% làm kim ngạch giảm 8,3% dù lượng tăng 16,6% Tính chung nhóm nơng sản, thủy sản (khơng kể hai mặt hàng không thống kê lượng xuất khẩu), giá xuất giảm làm kim ngạch giảm 431 triệu USD, lượng xuất tăng góp phần kim ngạch tăng 860 triệu USD 2.5 Những hạn chế việc xuất nông sản nước ta: Nhìn chung việc xuất nơng sản nước ta khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm, thiếu thơng tin thị trường, vốn nên đầu tư cơng nghệ đại cịn hạn chế Bên cạnh đó, trở ngại từ sách nhà nước, từ sách nước nhập rào cản xuất nông sản Việt Nam, sản phẩm có giá trị gia tăng cao Khảo sát 100 doanh nghiệp nhỏ ngành thực phẩm Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) cho thấy, doanh nghiệp nhận biết cịn khó khăn tiêu chuẩn Viet Gap, Global Gap Cụ thể, 98% doanh nghiệp có nghe, biết Viet Gap 44% doanh nghiệp có nghe, có biết Global GAP, 11% có chứng nhận Viet Gap, 7% có Global GAP Ngồi ra, doanh nghiệp có biết HACCP, ISO 22000, cịn tiêu chuẩn khác ý 2.5.1 Ba trở ngại việc xuất nơng sản: 34 Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nông sản thực phẩm Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Đó thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ; thiếu vốn kinh phí; sở, trang thiết bị chưa đáp ứng; thiếu thơng tin thị trường; trình độ nhân lực hạn chế; thiếu hỗ trợ sản xuất; thiếu thông tin pháp lý; thiếu thông tin khoa học công nghệ Mặc dù Việt Nam có nhiều doanh nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm để xuất Vinamilk Unifarm; nhiên, doanh nghiệp gặp nhiều chướng ngại vật khó vượt qua Bà Lan minh chứng, Unifarm dù khơng có đủ lượng sản phẩm để xuất sang Nhật, Hàn không dám mở rộng sản xuất sợ khơng kiểm sốt chất lượng ngun liệu đầu vào Ơng Đồn Anh Tn, Chủ tịch Công ty Chè Thế hệ cho rằng, biết điều lợi xuất sản phẩm có giá trị gia tăng người biết có rào cản xuất Theo ơng Tn, có trở ngại khiến xuất sản phẩm nông sản, thực phẩm Việt Nam chưa bền vững Thứ nhất, trở ngại từ doanh nghiệp Việt Nam có nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ, không đủ tiềm lực đầu tư vùng nguyên liệu thiết bị chế biến sâu thiết bị đóng gói đại Doanh nghiệp Việt Nam hệ thứ nhất, thứ hai sau đất nước mở cửa gần 30 năm nên tầm chiến lược phát triển khơng có, tư ngắn hạn, chạy theo bệnh thành tích số lượng mà chưa ý đến giá trị gia tăng sản phẩm, chưa trọng đến phát triển thương hiệu Thực tiễn cho thấy, Nhà nước cần có sách để doanh nghiệp hợp tác với thiết chế khu vực nơng nghiệp thúc đẩy việc tích tụ, tập trung đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, giới hóa sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao nông nghiệp, sản xuất mặt hàng nông sản có chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn hơn, có khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; tạo vị xây dựng thương hiệu quốc gia Nông nghiệp Việt Nam, đồng thời, huy động nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh sôi động nông nghiệp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn quan tâm triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, có doanh nghiệp hàng đầu giới tơm, cá tra, lúa gạo, cà phê… Hệ thống doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn hình thành với 50 nghìn doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh vật tư nông nghiệp, nông sản, dịch vụ phục vụ phát triển nơng nghiệp, có khoảng 10.200 doanh nghiệp trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp cịn khiêm tốn so với tiềm năng, lợi phát triển Số doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chiếm 8% tổng số doanh nghiệp nước, số doanh nghiệp nơng lâm, thủy sản chiếm 1% Hình thức tở chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dạng hộ sản xuất với 9,2 triệu hộ quy mô nhỏ Năng suất lao động ngành nơng nghiệp cịn hạn chế, khoảng 38% suất lao động bình quân chung nước thấp hầu khu vực 35 Trình độ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp cịn thấp Ứng dụng khoa học cơng nghệ tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, quốc tế cịn hạn chế, có gần 5% số doanh nghiệp nông lâm thủy sản cấp chứng nhận VietGAP tương đương Thị trường tiêu thụ không bền vững; kênh tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi với nhà phân phối bán lẻ lớn hạn chế; số doanh nghiệp tham gia sản xuất theo chuỗi giá trị cịn ít; rào cản kỹ thuật, chất lượng thị trường quốc tế ngày khắt khe Thứ hai, trở ngại từ sách nước nhập đối tác Nếu phân phối sản phẩm nước khó xuất thương hiệu khó 10 Hiện nay, nước có xu hướng muốn bảo hộ sản xuất giá trị gia tăng nước Ông Tuân dẫn chứng, 20 năm trước xuất thành phẩm sang Nga dễ dàng, sau gần khơng thể sách thuế nhập Nga Bởi nước ý thức sản xuất giá trị gia tăng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Đi kèm theo gia tăng yếu tố rủi ro, thách thức bất đồng nước lớn định hình thương mại tồn cầu ngày sâu sắc, đặc biệt xung đột thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc Hay vấn đề Anh rời khỏi EU chưa giải quyết, căng thẳng thương mại Nhật Bản Hàn Quốc… Riêng kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc, ông Phan Văn Chinh báo cáo kim ngạch mức “tăng thấp” xuất sang Trung Quốc tháng năm 2019 đạt 16,68 tỷ USD, tăng 0,3% (tương đương mức tăng 42,7 triệu USD) Hai mặt hàng có kim ngạch xuất sang Trung Quốc giảm mạnh điện thoại gạo Theo đó, xuất điện thoại giảm 549 triệu USD Đây số “đóng góp lớn vào sụt giảm kim ngạch xuất sang thị trường này”, ông Phan Văn Chinh cho biết Xuất gạo giảm mạnh so với kỳ (giảm 329,3 triệu USD) Nguyên nhân Cục Xuất nhập báo cáo thời gian gần tồn kho gạo mùa vụ cũ Trung Quốc ngày lớn, tăng từ 76 triệu mùa vụ năm 2014/2015 lên 113 triệu mùa vụ 2018/2019, kéo theo tỷ lệ tồn kho/sử dụng tăng từ 54% niên vụ 2014/2015 đến 79% niên vụ 2018/2019 Do vậy, Trung Quốc vừa đẩy mạnh xuất gạo vụ cũ vừa giảm mạnh nhập “Xuất sang Trung Quốc tăng thấp phần đến từ nhu cầu nhập Trung Quốc giảm tình hình kinh tế tháng đầu năm 2019 không khởi sắc Xung đột thương mại Mỹ-Trung làm nhiều doanh nghiệp Trung Quốc khơng có đơn hàng mới, phải cắt giảm nhân công, tác động mạnh đến thu nhập sức tiêu dùng người dân Trung Quốc Ngoài ra, đồng nhân dân tệ yếu làm hàng hóa nước ngồi đắt lên tương đối”, Cục trưởng Cục Xuất nhập phân tích Cùng với thị trường Trung Quốc, kim ngạch xuất sang thị trường EU giảm so với kỳ năm trước tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất sang EU đạt 20,5 tỷ USD, giảm 0,6% so với kỳ Xuất nhiều mặt hàng nông sản, thủy sản giảm giá làm giảm kim ngạch xuất 1,22 tỷ USD Có tới 6/9 mặt hàng xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản có kim ngạch xuất giảm gồm: thủy sản, rau quả, hạt điều, gạo, cà phê, sắn Phân tích tình trạng xuất nơng sản giảm, Cục Xuất nhập cho biết, tình trạng cung vượt cầu, tồn kho ngày lớn, kéo giá xuất giảm Thêm vào đó, chủ nghĩa bảo hộ diễn biến ngày rõ ràng, phức tạp hơn, tác động xung đột thương mại Mỹ - Trung tới xuất sang thị trường Trung Quốc số thị trường khác 36 Xuất gạo tháng đầu năm 2019 giảm so với kỳ năm 2018 Nguồn: Bộ NN-PTNT Thứ ba, trở ngại từ sách nước Ơng Tn cho rằng, Nhà nước chưa có sách rõ rệt việc khuyến khích xuất thương hiệu quốc gia Như thủ tục xuất rườm rà, nhập nguyên liệu nhiều thời gian, xuất nhiều chi phí, đặc biệt chi phí logictics cịn cao Theo Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, ngành nông nghiệp đạt thành tựu lớn thời gian qua, khơng thể lịng với đạt được, tới ngành nông nghiệp phải đối mặt với ba thách thức lớn Đó là, suất kinh tế Việt Nam chủ yếu nơng nghiệp hộ nhỏ lẻ manh mún, để tiến lên nông nghiệp đại cịn nhiều khó khăn; thứ hai, Việt Nam chịu tởn thất lớn từ biến đởi khí hậu; cuối cùng, chấp nhận chơi tồn cầu, ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh vô khố liệt Bộ trưởng khẳng định, Bộ tiếp tục đồng hành bà để hoàn thiện thể chế, tập trung cải cách hành , doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tạo nên tranh nông nghiệp Việt Nam giới Theo Bộ trưởng, ngành tiếp tục triển khai mạnh mẽ cấu lại ngành nông nghiệp; phát triển cấu sản xuất theo trục sản phẩm chủ lực: nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, nhóm sản phẩm đặc sản địa phương theo mơ hình “mỗi xã phường sản phẩm” Các sản phẩm chủ lực cần xây dựng chuỗi giá trị để mở cửa phát triển thị trường cho phù hợp, ưu tiên sản xuất tốt mặt hàng có tiềm xuất lâm sản, thủy sản, gạo trái "Chúng ta phải chuyển từ sản xuất để ăn thành sản xuất để bán Nhưng để bán cho giới với lượng dân số ngày tăng thu nhập cao khó Khó làm Do đó, cần có vào đồng bộ, đồng hành liệt trục: Chính phủ, doanh nghiệp người dân", Bộ trưởng cho hay Chính phủ hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp, nông dân Hàng triệu hộ nông dân liên kết với hàng nghìn hợp tác xã, 37 doanh nghiệp Như vậy, hình thành liên kết chặt chẽ sản xuất, chế biến với thị trường, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nêu rõ 2.5.2 Trở ngại hoạt động Sàn giao dịch nơng sản Việt Nam: Thứ nhất, hàng loạt Sàn giao dịch nơng sản khơng hoạt động có hoạt động khơng có hiệu lặng lẽ “giải tán” Do q trình phát triển cịn gặp nhiều khó khăn, khơng đáp ứng hiệu giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa giới Sàn giao dịch nơng sản Gcaeco Thứ hai, hoạt động giao dịch Sàn giao dịch nông sản thị trường giai đoạn đầu, chưa thu hút nhà đầu tư tham gia, thiếu nhà đầu tư có nhiều kinh nghiệm Thứ ba, văn pháp lý, quy định hướng dẫn thiếu, hiểu biết thị trường giao sau chủ thể tham gia hạn chế… đặt nhiều vấn đề, việc quản lý rủi ro Thứ tư, văn quy phạm pháp luật giao dịch giao nơng sản cịn số điểm chưa phù hợp chưa đầy đủ khung pháp lý quy định cấu tổ chức, chế vận hành điều kiện vật chất cho hoạt động giao nông sản Thứ năm, khung pháp lý Việt Nam phát triển Sàn giao dịch nơng sản chưa hồn chỉnh, chồng chéo, chí mâu thuẫn khơng đồng Điều dẫn đến khó thực thực tế, gây lúng túng cho chủ thể tham gia giao dịch nông sản việc vận dụng pháp luật Thứ sáu, nhiều văn pháp luật thiếu sở khoa học vững Nghị định 158/2006/NĐ-CP đời năm 2006, phải đến năm 2009 Bộ Cơng Thương có 38 Thơng tư 03/2009/TT-BCT hướng dẫn thực Nghị định với nội dung cịn sơ sài Ngồi ra, quy định số bất cập hợp đồng giao dịch, thành viên môi giới kinh doanh chưa quy định quyền trách nhiệm, giới hạn trị giá, số nội dung chưa quy định kiểm soát điều kiện thành viên, giao dịch phái sinh khác, tốn khơng có định bù trừ, thuế thu nhập cá nhân không áp dụng… Thứ bảy, Bộ quản lý hoạt động Bộ Công Thương cịn chưa có quan độc lập quản lý hoạt động 2.6 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc xuất nông sản: 2.6.1 Các nguyên nhân chủ quan khách quan: Thứ nhất, thiếu vắng chủ thể tham gia, trình tự, thủ tục khơng tiện lợi, chi phí cao, chứa đựng nhiều rủi ro, chế quản lý không hiệu Thứ hai, Sàn giao dịch Việt Nam chủ yếu thực phương thức giao giao sau, phương thức giao dịch theo hợp đồng kỳ hạn, doanh nghiệp cần ký quỹ số tiền chiếm tỷ lệ vài phần trăm so với giá trị hàng hóa giao dịch (ảo) mua bán mà chẳng cần có hàng hóa lưu kho, tiết kiệm nhiều chi phí cho lãi vay, chi phí lưu kho, vận chuyển Thứ ba, Sàn giao dịch hàng nông sản Việt Nam cung cấp hợp đồng kỳ hạn bối cảnh quy định pháp luật chưa có, giao dịch chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế, yếu tổ chức lẫn lực tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Thứ tư, điều cần quy định chi tiết tở chức để sàn giao dịch hàng hóa hoạt động đến chưa có Văn hướng dẫn cho doanh nghiệp Thứ năm, có nhiều ràng buộc tham gia giao dịch Thứ sáu, việc Ngân hàng Nhà nước cấm đầu thị trường phái sinh hàng hóa làm hạn chế số lượng thành viên tham gia Thứ bảy, chủ thể người tham gia chưa hiểu rõ chất sàn giao dịch Sự thất bại số sàn giao dịch hàng hóa vừa qua chủ yếu người thành lập Sàn không nhận thức chức sàn, không hiểu rõ chế hoạt động sàn nên thu hútđược thành phần tham gia, 2.6.2 Bên cạnh tồn song song khó khăn: - Số lượng: Nơng sản xuất chưa nhiều, thị phần nhỏ, hàng hố chưa đồng chưa ởn định Các vùng chuyên canh nguyên liệu đầu vào bấp bênh, chưa đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến quy mô lớn - Chất lượng: Hàng nông sản chất lượng cao cịn ít, phần lớn chưa bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế, nên hiệu kinh tế thấp Chẳng hạn như: hàng xuất bị trả lại không đáp ứng tiêu chuẩn, hàng hố thiếu tính đồng lô hàng khâu phân loại nông sản chưa tốt, phải bán “xô” nông sản với giá thấp, mặt khác chưa ý thời điểm thu hoạch sản phẩm Bên cạnh đó, số giống trồng, vật ni Việt Nam có suất cao chất lượng thấp, giá trị thấp, cà phê Robusta giá rẻ cà phê Braxin cà phê Inđônêxia; thêm vào đó, nơng dân thu hoạch cà phê xanh 60 – 70% sản lượng, dẫn đến chất lượng cà phê kém, giá rẻ - Mẫu mã: Bao bì đóng gói hấp dẫn, chưa xây dựng nhãn mác thương hiệu Do vậy, giá xuất nông sản Việt Nam thường thấp nước khác Ví dụ: Giá chè sàn giao dịch quốc tế vào khoảng 3,7 USD/kg chè Việt Nam xuất 1,1 USD/kg, mức trung bình chưa 1/3 giá chè giới 39 - Thương hiệu: Khoảng 90% nông, thủy sản xuất nước chưa có thương hiệu Thí dụ số doanh nghiệp Việt Nam đành phải chấp nhận sản xuất gạo chất lượng cao cho công ty Nhật “gắn mác” thương hiệu gạo Nhật Bản Hạt tiêu Việt Nam cảnh tương tự, phải sử dụng nhãn hiệu Ấn Độ Điều gây thiệt thịi lớn nhiều mặt nơng sản xuất Do vậy, việc xây dựng thương hiệu cho nông sản xuất Việt Nam cần thiết - Năng suất: Nhìn chung, suất giống trồng, vật nuôi thấp so với nước giới nước khác Đông Nam Á Công nghệ chế biến lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ - Năng lực quản lí sản xuất kinh doanh cịn nhiều hạn chế, làm tăng chi phí, tiếp cận thị trường chưa tốt, chưa tạo mối liên kết chặt chẽ nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp) - Các doanh nghiệp chưa nắm vững pháp luật nước nhập khẩu, nên thường bị thua thiệt vụ kiện (vụ kiện dư lượng hoá chất thực phẩm, bị kiện áp dụng luật “chống phá giá”, ) - Chưa thành thạo cách thức toán quốc tế với bạn hàng để tăng cường khả thâm nhập hàng Việt Nam - Giá nông sản: Không ổn định, nhiều nông sản “mũi nhọn” xuất bị rớt giá, khủng hoảng suy thoái kinh tế giới Hầu hết nông sản xuất từ gạo, cà phê, tiêu, điều, tôm… bị ép giá Giá nông sản xuất Việt Nam thường thấp, điều bộc lộ lép vế doanh nghiệp xuất Việt Nam - Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất nơng sản: Do có nhiều doanh nghiệp xuất nông sản nên trình xuất nơng sản khơng quản lí chặt chẽ, manh mún có nguy tự làm rớt giá Chẳng hạn, theo thống kê chưa đầy đủ, ngành chè có 625 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp tranh mua, tranh bán, quản lí thiếu chặt chẽ làm giá chè Việt Nam thấp so với giá giới Ngành sản xuất cao su, cà phê, gạo… Việt Nam có tình trạng tương tự, giá không bị cạnh tranh trường quốc tế, mà cịn doanh nghiệp Việt Nam tự làm khó cho nhau! - Một số thị trường đưa nhiều rào cản nhiều thông tin bất lợi hàng nông sản Việt Nam Đó quy định ngặt nghèo quy cách, mẫu mã, xuất xứ nông sản thông tin bất lợi khác Ví dụ: Italia, có phương tiện truyền thông đưa tin: cá tra, cá basa Việt Nam nuôi nguồn nước ô nhiễm, gây lo ngại cho người tiêu dùng, làm giảm sức mua 2.7 Một số đề xuất mơ hình tổ chức: Qua nghiên cứu nguyên tắc chung kinh nghiệm nước phát triển Sàn giao dịch nơng sản, đề tài nhóm chúng tơi tham khảo xin đưa số đề xuất mơ hình tở chức Sàn giao dịch nông sản Việt Nam thời gian tới Trên sở kết nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi (Trung Quốc, Ấn Độ) mơ hình tở chức phương thức vận hành Sàn giao dịch nông sản, đồng thời phân tích thực trạng hoạt động Sàn giao dịch nông sản Việt Nam thời gian qua, Đề tài đề xuất định hướng phát triển, mơ hình tở chức phương thức vận hành cho Sàn giao dịch nông sản; đồng thời, kiến nghị điều kiện để áp dụng cách có hiệu Trên 40 sở đó, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch nông sản thời gian tới, là: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật liên quan đến giao dịch giao sau nông sản Bổ sung chỉnh lý nội dung chưa thật xác hợp lý quy định tại; Đồng thời, nghiên cứu ban hành quy định thiếu Thứ hai, hoàn thiện pháp luật kinh tế - tài để thành lập Sàn giao dịch nơng sản phải đáp ứng đủ điều kiện kinh tế tài sau: - Vốn pháp định trăm năm mươi tỷ đồng trở lên; - Điều lệ hoạt động phù hợp với quy định; - Giám đốc Tởng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên có thời gian cơng tác lĩnh vực kinh tế - tài 05 năm; có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Thứ ba, đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật Phát triển nâng cao hiệu hoạt động Tổ hợp tác Hợp tác xã nhằm phát triển nguồn cung cho hoạt động Sàn giao dịch nơng sản; tiêu chuẩn hóa chất lượng nơng sản tham gia giao dịch Sàn; đầu tư, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật Thứ tư, đầu tư tài chính, phát triển nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức lực chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng tham gia hoạt động Sàn giao dịch; xây dựng thực chương trình đào tạo cấp chứng hành nghề cho đối tượng tham gia vào Sàn giao dịch nơng sản Thứ năm, kiến nghị Chính phủ xây dựng ban hành Luật Mua bán hàng hóa tương lai Thứ sáu, kiến nghị Nhà nước ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thuế VAT cho tất chủ thể khâu trung gian, trực tiếp mua gom nông sản cho nông dân; điều chỉnh lại Luật Đất đai liên quan đến đất nông nghiệp Nghị định, Thơng tư có liên quan Tỷ lệ tiêu thụ nông sản qua hợp đồng nước ta thấp, nguyên nhân tình trạng là: Đây thực tế diễn nước ta Có thể nói, hợp đồng khơng thể áp dụng chung cho tất nơng sản hàng hố mà địi hỏi phải có nhiều hình thức, phù hợp với sản phẩm, trình độ chun mơn hố sản xuất, so sánh hiệu hợp đồng với chi phí giao dịch bỏ Vì thế, cần phải xác định đâu mấu chốt lựa chọn hình thức tiêu thụ loại nông sản cụ thể Việc áp dụng chung phương thức nhiều có hại có lợi cho nơng dân, người nghèo Trong đó, đở vỡ hợp đồng vướng mắc chưa giải 2.8 Kết luận chương 2: Những khó khăn việc xuất nông sản Việt Nam chủ yếu nguyên nhân chủ quan, có nghiên cứu cụ thể đưa giải pháp đắn, tạo điều kiện cho loại nông sản xuất nước ta đạt hiệu cao Hoạt động xuất nông sản Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng khích lệ, cịn nhiều tồn bất lợi Để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, phát huy lợi so sánh hàng Việt Nam nói chung hàng nơng sản xuất nói riêng thị trường giới, địi hỏi phải có chiến lược phát triển thị trường, định hướng phát triển tập trung vào mặt hàng nông sản chủ lực có nhiều lợi 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUYỀN CHỌN BÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN CỦA VN HIỆN NAY Lợi ích rủi ro mà bên tham gia thực hợp đồng: Hợp đồng nông sản mang lại lợi ích cho hai bên có vấn đề mà bên cần giải Cụ thể, nơng dân, lợi ích hỗ trợ đầu vào dịch vụ sản xuất, tiếp cận tín dụng, tiến kỹ thuật; ởn định thị trường đầu ra, giá bảo đảm; thông qua thực hợp đồng, nông dân nâng cao ý thức sản xuất hàng hóa, an tồn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, nông dân tham gia hợp đồng phải đối mặt với vấn đề bị chèn ép số lượng thu mua quy cách sản phẩm; bị khống chế độc quyền, phụ thuộc vào nguồn vốn dịch vụ Đối với doanh nghiệp, hợp đồng giúp họ chủ động nguyên liệu chất lượng cao ổn định Thậm chí họ cịn có điều kiện giám sát chất lượng từ đầu vào, giảm thiểu rủi ro kinh doanh, giảm giá thành sản xuất thông qua đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật Song họ gặp phải khó khăn đáng kể sử dụng đầu vào khơng mục đích; nơng dân bất hợp tác 3.1 Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch nông sản Trên sở kết nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi (Trung Quốc, Ấn Độ) mơ hình tổ chức phương thức vận hành Sàn giao dịch nơng sản, đồng thời phân tích thực trạng hoạt động Sàn giao dịch nông sản Việt Nam thời gian qua, Đề tài đề xuất định hướng phát triển, mơ hình tở chức phương thức vận hành cho Sàn giao dịch nông sản; đồng thời, kiến nghị điều kiện để áp dụng cách có hiệu Trên sở đó, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch nông sản nay, là: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật liên quan đến giao dịch giao sau nông sản Bổ sung chỉnh lý nội dung chưa thật xác hợp lý quy định tại; Đồng thời, nghiên cứu ban hành quy định thiếu Thứ hai, hoàn thiện pháp luật kinh tế - tài để thành lập Sàn giao dịch nông sản phải đáp ứng đủ điều kiện kinh tế tài sau: Vốn pháp định trăm năm mươi tỷ đồng trở lên; Điều lệ hoạt động phù hợp với quy định; Giám đốc Tởng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên có thời gian cơng tác lĩnh vực kinh tế - tài 05 năm; có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Thứ ba, đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật Phát triển nâng cao hiệu hoạt động Tổ hợp tác Hợp tác xã nhằm phát triển nguồn cung cho hoạt động 42 Sàn giao dịch nơng sản; tiêu chuẩn hóa chất lượng nông sản tham gia giao dịch Sàn; đầu tư, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật Thứ tư, đầu tư tài chính, phát triển nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức lực chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng tham gia hoạt động Sàn giao dịch; xây dựng thực chương trình đào tạo cấp chứng hành nghề cho đối tượng tham gia vào Sàn giao dịch nông sản Thứ năm, kiến nghị Chính phủ xây dựng ban hành Luật Mua bán hàng hóa tương lai Thứ sáu, kiến nghị Nhà nước ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thuế VAT cho tất chủ thể khâu trung gian, trực tiếp mua gom nông sản cho nông dân; điều chỉnh lại Luật Đất đai liên quan đến đất nông nghiệp Nghị định, Thơng tư có liên quan 3.2 Đề xuất thêm số giải pháp nhằm phát triển sàn giao dịch hàng hóa nơng sản Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện khung pháp lý mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch hàng hóa - Trước tiên, cần có hậu thuẫn mạnh mẽ Chính phủ, khơng giới hạn việc tuyên truyền quảng bá thương hiệu, mà cịn việc tở chức vận hành hoạt động sàn giao dịch Do vậy, cần xây dựng chiến lược phát triển sàn giao dịch nông sản cách cụ thể, bản; quản lý nhà nước Sở giao dịch nông sản phải sở tạo thuận lợi hỗ trợ; đặc biệt hỗ trợ xây dựng đội ngũ cán quản lý, chun gia có trình độ chun sâu thị trường - Hoàn thiện quy định mua bán hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng sàn giao dịch Trong đó, có chế kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động mua bán hàng hóa nơng sản sàn giao dịch để hạn chế giao dịch không lành mạnh Đồng thời, có chế tài hành vi vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa sàn giao dịch - Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch 3.2.2 Hoàn thiện chế giao dịch - Tăng cường liên kết sản xuất hàng hóa nơng sản để kiểm sốt nguồn cung hàng hóa giao dịch qua Sở Việc tăng cường hợp tác liên kết sở sản xuất nông nghiệp với sàn giao dịch nước quốc tế, hay hợp tác thương nhân tổ chức khác không giúp tăng khối lượng chất lượng hàng hóa giao dịch, cịn tạo điều kiện để xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông sản Việt Nam, nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa, mang lại lợi ích cho người sản xuất doanh nghiệp Đồng thời, Sở giao dịch nước cần tăng cường hợp tác, liên kết với sàn giao dịch hàng hóa quốc tế để vừa học hỏi kinh nghiệm, mơ hình tở chức, quản lý hiệu quả, vừa gắn kết thị trường thông qua hệ thống máy tính nối mạng tồn cầu, qua giúp nắm bắt thông tin thị trường quốc tế - Nâng cao tiện ích giao dịch Sở sở cung cấp đa dạng dịch vụ Sở để hỗ trợ, bổ sung cho hoạt động trao đởi mua bán hàng hóa nơng sản Sở, bao gồm dịch vụ, như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ hỗ trợ toán, dịch vụ cung cấp thông tin Cần phát triển hệ thống giao hàng cung cấp dịch vụ vận chuyển cho người sản xuất, đặc biệt khu vực nông thôn để giải khó khăn khoảng cách địa lý người sản xuất người mua hàng, thông thường hàng nông sản sản xuất khu vực nông thôn, xa với khách hàng Theo đó, Sở giao dịch cần hợp tác với hãng vận tải chuyên nghiệp thông báo dịch vụ vận chuyển đến vùng ưu tiên hỗ trợ dịch vụ 43 này, sẵn sàng cung cấp dịch vụ người sản xuất có nhu cầu bán hàng qua Sở giao dịch thông qua đường dây nóng Sở Đối với dịch vụ hỗ trợ toán, Sở giao dịch cần liên kết, phối hợp với ngân hàng để giúp người nông dân giao dịch hàng hóa qua Sở thuận tiện việc nhận tiền bán hàng, thay người nông dân địa phương phải đến Sở giao dịch để nhận tiền bán hàng Đối với dịch vụ cung cấp thông tin, Sở giao dịch cần hỗ trợ thơng tin tình hình thị trường loại hàng nông sản giá cả, nhu cầu yêu cầu thị trường… cách cập nhật miễn phí cho người sản xuất sở thành lập phận tư vấn khách hàng, giải đáp thông tin, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ đối tượng tham gia Sở giao dịch - Hạn chế tối đa mức phí tham gia Sở giao dịch để khuyến khích đối tượng đăng ký tham gia làm thành viên Sở giao dịch, chẳng hạn phí giao dịch, phí thơng tin, phí thành viên miễn/giảm phí thời gian đầu thành viên chưa có giao dịch ổn định - Tăng cường tuyên truyền, thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua Hiệp hội, đặc biệt Hiệp hội Nông dân để nâng cao ý thức người sản xuất thương nhân, doanh nghiệp vai trò lợi ích Sở giao dịch 3.2.3 Đối với hàng hóa giao dịch Sở - Nâng cao chất lượng hàng hóa sở áp dụng quy trình sản xuất, chế biến nơng sản đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm trình sản xuất, chế biến doanh nghiệp người nông dân để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe chất lượng thị trường, gồm thị trường nước thị trường xuất Đặc biệt, trọng xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm để hàng nông sản Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa - Đa dạng hàng hóa giao dịch Sở để thu hút nhiều đối tượng tham gia giao dịch Sở Do vậy, ngồi số mặt hàng nơng sản giao dịch Sở giao dịch cà phê, cao su, rau an toàn… cần nghiên cứu, bở sung số mặt hàng nơng sản mạnh Việt Nam vào danh mục mặt hàng giao dịch Sở, chẳng hạn như: nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, nếp thơm Điện Biên… - Thực sản xuất hàng nông sản theo quy hoạch, tránh tình trạng sản xuất tự phát dẫn đến cung vượt cầu, gây thiệt hại lớn kinh tế cho người sản xuất 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin - Xây dựng trung tâm liệu, đảm bảo môi trường hoạt động tiêu chuẩn cho máy chủ đảm bảo an toàn liệu giao dịch - Xây dựng hệ thống phần mềm giao dịch trực tuyến để tạo thuận lợi cho giao dịch qua thiết bị di động, phù hợp với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 - Xây dựng hệ thống cổng thông tin giao dịch nhằm hình thành cộng đồng nhà đầu tư, cộng đồng thơng tin để truyền tải thơng tin nhanh chóng, kịp thời, hiệu cho thị trường, kênh thông tin trao đổi hai chiều quan quản lý giao dịch với nhà đầu tư, nhà đầu tư với - Xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ tác nghiệp nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư giao dịch Sở Đồng thời, xây 44 dựng hệ thống quản lý kho bãi nhằm quản lý đồng quy trình xử lý liên quan chuỗi giao dịch Sở 3.3 Kết luận chương Thời gian qua, nước ta phát triển Sở giao dịch hàng hóa nhằm kết nối sản xuất với thị trường tiêu dùng, kết nối thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm, từ người sản xuất, đến nhà chế biến, nhà phân phối người tiêu dùng, mang lại lợi ích cho thành viên chuỗi Tập trung phân tích kết hạn chế phát triển Sở giao dịch hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển Sở giao dịch hàng nông sản bối cảnh KẾT LUẬN CHUNG Qua việc tìm hiểu nghiên cứu quyền chọn bán doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam nay, ta thấy quyền chọn bán doanh nghiệp quan trọng, ảnh hưởng khơng kinh tế thị trường nói chung sản xuất nơng sản nói riêng Tình hình kinh tế Việt Nam đầy biến động phức tạp làm cho giá mặt hàng nơng sản diễn biến khó lường với biến động tỉ giá lãi suất làm cho nông dân, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nơng sản rơi vào tình cảnh khó khăn, điêu đứng Mặc dù nghiên cứu quản trị rủi ro phái sinh quan tâm nhiều đến người dân doanh nghiệp kinh doanh loay hoay biến động bất thường giá cả, lãi suất tỷ giá Người nông dân mùa giá rớt Những giải pháp nghiên cứu quyền chọn bán với doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam giúp nhận định có nhìn sâu quyền chọn sản xuất nông sản doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Sách Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Tác Giả: Nguyễn Thị Ngọc Trang Sách Sản Phẩm Phát Sinh Và Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Tác Giả: Don M Chance, Robert Brooks 45 Sách Quản Trị Rủi Ro Khủng Hoảng Tác giả: GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.s Kim Ngọc Đạt, Ths Hà Đức Sơn Các đường link tìm kiếm… file:///C:/Users/Administrator/Documents/14825-51038-1-PB.pdf http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Hang-hoa-xuat-khau-dang-doi-mat-voi-kho-khangi/372495.vgp http://vneconomy.vn/3-tro-ngai-chinh-trong-xuat-khau-nong-san-viet20180814072554439.htm http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx? Id=24&fbclid=IwAR2QcXQczsKvtmXYjvX45dEQl3xeEqMIaC3zmUVGjA3biLlkdf4eNz gQjBg https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong-nghiep/938991/nong-san-viet-nam-no-luc-dat-muctieu-xuat-khau?fbclid=IwAR3SaZjC6Xr-20xGVVCddqT4zTg2CV31A7FI_8KsrNNbIExHfhFuBeCGig http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/day-manh-xuat-khau-nong-san-khac-phuctinh-trang-duoc-mua-mat-gia-311482.html?fbclid=IwAR20_6q0RWhcxYxMB3Fbe_j0fM559eruisYR-gLpDO99im0VvkDmmrpwYc https://bnews.vn/nguyen-nhan-nao-khien-nong-san-viet-kem-canh-tranh-/51070.html https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/909935/xuat-khau-nong-san-nhieu-tran-tro? fbclid=IwAR3JRtvNmRos7RzM9-cIU2TZ5jyjDDD_ynbyZ7RlJrrLp7L_8ouiaHsjs5s http://www.slideshare.net/newpage_setup/option http://wss.com.vn/Tintuc/Chitiettintuc/tabid/315/ArticleID/46386/tid/257/Default.aspx http://www.scribd.com/doc/44587697/C 46 ... quyền chọn Mua quyền chọn bán chiến lược giảm giá có mức lỗ có giới hạn (phí quyền chọn bán) có mức lợi nhuận tiềm năng, có giới hạn Mua quyền chọn bán với giá thực cao có mức lỗ tối đa lớn lợi... quyền chọn bán (put option holder) định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn bán có nghĩa vụ phải mua tài sản từ người nắm giữ quyền chọn bán Trong trường hợp cảm thấy khơng có lợi lý... Trong giao dịch có hai phía: người mua quyền chọn bán, hay gọi người nắm giữ quyền chọn, người bán quyền chọn bán Người mua quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán khoản phí giao