Mục tiêu: Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắ[r]
Trang 1TUẦN 13NS: 20/11/2017 ND: Thứ hai 27/11/2017
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân (BT1).
- Biết nhân nhẩm mốt số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01 (BT2)
- Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân (BT4a)
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu đặt tính và tính
vào bảng con
- Nhận xét, sửa chữa: a) 404,91 b) 53,648 c) 163,744
Bài 2: KN nhân nhẩm một số TP với 10; 100; 0,1; 0,01
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính theo cột dọc, yêu cầu
nêu kết quả Nhận xét, sửa chữa:
a) 782,9 b) 26530,7 c) 6,8
7,829 2,65307 0,068
- HS nêu nhận xét về kết quả ở mỗi cột
Bài 4a : HS biết nhân một số TP với một tổng hai sốTP
- HS đọc yêu cầu bài 4a
Tính giá trị của (a + b) ¿ c và a ¿ c + b ¿ c theo từng
7,36
6,5x0,8+2,7x0,8=
7,36b/ 9,3 x 6,7+9,3x3,3 = 9,3 x (6,7+3,3)
3 Củng cố Dặn dò: HS nêu cách nhân một số thập phân
với một tổng hai số thập phân
- Chuẩn bị bài Luyện tậpchung.
- Xác định yêu cầu
- Thực hiện theo yêucầu
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- 2 HS đọc to
- Tiếp nối nhau nêu
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- Tiếp nối nhau nêu
- Chú ý
Học sinh làm bài Lớp nhận xét bổ sung sửa bài
- 2 HS đọc to
- Chú ý
- HS được chỉ định thực hiện
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
Trang 2Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÝ HON
I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn
biến các sự việc
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm củamột công dân nhỏ tuổi Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK
KNS: Ứng phó với căng thẳng Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ ghi đoạn 1.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a Luyện đọc: HS đọc bài.
- Bài văn được chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến … ra bìa rừng chưa ?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến … thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó
- Đọc mẫu
b Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả
lời các câu hỏi:
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra
điều gì ?
? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
- Bạn là người thông minh
- Bạn là người dũng cảm
? HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ tham gia
bắt bọn trộm gỗ ?
?Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời
c Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài
- HD đọc diễn cảm: đọc với giọng kể chậm rãi, phù hợp
với diễn biến các sự việc, với các nhân vật
- KNS: Với tinh thần và trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung, không chỉ bạn nhỏ mà ngay chính các em cũng
- 1 HS đọc to
- Từng nhóm 3 HS tiếpnối nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc, đọc thầmchú giải và tìm hiểu từngữ khó, mới
- HS đọc
- Lắng nghe
- HS: Dấu chân người
lớn, hơn chục khúc gỗ dài, bọn trộm gỗ.
+ Lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc, lén theo đường tắt để gọi điện thoại để báo cho công an biết.
- Chạy gọi điện thoại báo cho công an biết, tham gia phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Sự dũng cảm và ý thức bảo vệ của công.
- Lớp nx bổ sung câu hỏi của bạn từng câu hỏi
- HS tiếp nối nhau trảlời
- Nx và bổ sung
- HS được chỉ định tiếpnối nhau đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Các đối tượng xungphong thi đọc
- Nhận xét, bình chọn
Trang 3là người dũng cảm nều phát hiện bọn tội phạm và kịp
thời báo với người lớn hoặc các chú công an
bạn đọc tốt
Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T2)
I Mục tiêu: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự
kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn
em nhỏ
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng ra quyết định Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
II Đồ dùng dạy học: Dụng cụ phục vụ cho hoạt động đóng vai.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
HĐ3: làm việc nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc:
N 1: tình huống a N2: tình huống b N 3: tình huống c
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống
- Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt
HĐ 4: Tự liên hệ
- HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho
người già và em nhỏ
- Nêu lần lượt từng yêu cầu trong trong BT3 và BT4, yêu
cầu thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận:
+ 1/10 hàng năm là ngày người cao tuổi
+ 1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi.
+ Hội Người cao tuổi là tổ chức dành cho người cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng
HĐ 5: Tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của
địa phương, của dân tộc ta
- HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là
kính già, yêu trẻ.
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm tìm các
phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già,
yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
KNS: Người già luôn được chào hỏi, luôn được mời
ngồi vào những chỗ trang trọng; con cháu luôn quan
tâm, chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ;
tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ; trẻ em được
tặng quà, mừng tuổi vào dịp lễ tết.
3 Củng cố Dặn dò:Kính già, yêu trẻ là một truyền thống
- Chia nhóm và nhận việc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu
- Các nhóm nối tiếp nhau đóng vai
- Đại diện nhóm trìnhbày
- Nhận xét, bổ sung
- 3 em nêu lại
Theo dõi
Trang 4tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần phải giữ gìn và phát
huy những truyền thống ấy
Kỹ năng sống
KĨ NĂNG ÚNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 4)
I Mục tiêu: Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng
- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực
II.Đồ dùng: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ
- Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi
nhóm thảo luận 1 tình huống)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
huống gây căng thẳng
- Gọi một học sinh đọc tình huống của
bài tập và các phương án lựa chọn để
trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
=>Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta
cần biết phòng tránh để không rơi
vào trạng thái căng thẳng.
3 Củng cố- dặn dò
? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại
- Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Trang 5NS: 20/11/2017 ND: Thứ ba 28/11/2017
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân (BT1).
- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thậpphân trong thực hành tính (BT2, BT3b)
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ (BT4)
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa
phép cộng, trừ, nhân, chia
- Ghi bảng lần lượt từng câu, HS tính vào vở Nhận xét
a.275,84 - 95,69 + 36,78 = 180,15 + 36,78 = 216,93
b 7,7 + 7,3 ¿ 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện vào vở, bảng nhóm cho 2 HS thực hiện
Bài 3b:HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu lần lượt từng phép tính, suy nghĩ và nêu kết quả
- Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng
Số tiền mua 1m vải là:60000 : 4 = 15000(đồng)
Số tiền mua 6,8m vải là: 15 000 ¿ 6,8 = 102 000(đồng)
Số tiền chênh lệch là: 102 000 - 60 000 = 42 000(đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
3 Củng cố Dặn dò:
- Xác định yêu cầu
- Tiếp nối nhau nêu
và thực hiện theo yêucầu:
- Nhận xét, đối chiếukết quả
- Nhận xét, đối chiếukết quả
Trang 6- Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho một số tự
nhiên
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I Mục tiêu: Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1;
xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầucủa BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3
- Giáo dục lòng yêu quý ý thức bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với môitrường xung quanh
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm Bảng phụ trình bày nội dung BT2.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu đọc nội dung bài 1
- Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được
thể hiện trong đoạn văn, các em đọc kĩ đoạn văn sẽ
hiểu
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi nghĩa của cụm từ
khu bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Yêu cầu trình bày ý kiến
Nhận xét, kết luận: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là
nơi lưu giữ được nhiều loại động, thực vật Rừng
nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng
sinh học vì rừng có động vật, thảm thực vật đa dạng và
phong phú
Bài 2: Yêu cầu đọc bài tập 2 Chia lớp thành nhóm 6,
phát bảng nhóm, yêu cầu xếp các từ ngữ chỉ hành động
đối với môi trường vào nhóm thích hợp
- Yêu cầu trình bày kết quả
- Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lại ý đúng:
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng
rừng, phủ xanh đồi trọc
- Hành động phá hoại môi trường: phá rừng; đánh
bắt cá bằng mìn, bằng điện; xả rác bừa bãi; đốt nương;
săn bắt thú rừng; buôn bán động vật hoang dã
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập 3
- Mỗi em chọn 1 cụm từ trong BT2 để làm đề tài viết
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu với cụm từ đã chọn
- Giới thiệu cụm từ đã chọn
- Yêu cầu viết vào vở và trình bày kết quả
- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay
3 Củng cố Dặn dò:
- Nhắc lại Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh
- 2 HS đọc to
- Chú ý và thực hiện theoyêu cầu
- Thảo luận với bạn ngồicạnh
- Tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc to
- Nhóm trưởng điềukhiển nhóm thực hiệntheo yêu cầu:
- Đại diện nhóm treo
bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung chohoàn chỉnh
- Xác định yêu cầu bài
Trang 7Thể dục
ĐT THĂNG BẰNG – TC: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN
I Mục Tiêu: Ôn năm động tác vươn thở, tay,chân, vặn mình, toàn thân của bài thể
dục phát triển chung
- Học động tác thăng bằng Chơi trò chơi “Ai Nhanh Và Khéo Hơn”
II Địa Điểm: Sân học thể dục , Còi và kẻ sân để tổ chức trò chơi
III Hoạt động dạy học:
A.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số đồng phục của HS và
phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Xoay cổ tay kết hợp cổ chân Xoay khớp vai
- Xoay khớp hông, Xoay khớp gối
B.PHẦN CỎ BẢN
1.Bài Thể Dục
a Ôn Động tác vươn thở, Động tác tay, Động Tác
Chân, Động Tác Vặn Mình, Động Tác Toàn Thân
b Học Động Tác Thăng Bằng
N1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên
cao,đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp,
căng ngực, mặt hướng ra trước
N2: Thang bằng sấp trên chân phải, hai tay dang
ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước
Nhịp 3 : Về như nhịp 1
Nhịp 4 : Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 Như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
2.Trò Chơi “Ai Nhanh Và Khéo Hơn”
a.Chuẩn Bị: HS thành 2 đội nam, nữ riêng mỗi
nhóm thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
thành từng cặp ở hàng ngang em này cách em kia
1,5-2m trong từng đôi tự quy định trong từng hiệp
bên nào tấn công trước một bên đóng vai người bị tấn
công bên còn lạ đóng vai người tấn công
b.Cách Chơi: Khi có lệnh bên tấn công dùng 1 hay 2
tay nhanh nhẹn khéo léo vỗ nhẹ vào vai bạn nếu vỗ
được vào vai thì được 1 điểm nếu bị ngăn chặn lại thì
mất 1 điểm trò chơi được tiến hành từ 2-3 phút thì đổi
ngược vai lại
C PHẦN KẾT THÚC
1.Thả Lỏng
2.Nhận Xét, Dặn Dò
LT tập hợp lớp chỉnh đốn trang phục điểm danh, báo cáo sĩ số cho GV
- Cán bộ lớp hô cho các bạn khởi động
- GV quan sát và sửa sai, có thể khởi động cùng học sinh-CSL điều khiển lớp ôn bài thể dục
-GV quan sát và sửa sai
- GV tập hợp HS thành 2-4hàng dọc có số người bằngnhau
- GV làm mẫu sau đó chỉ dẫncho học sinh
- GV nêu tên và, làm trọng tài trò chơi
- Cho HS chơi thử sau chơi thật
- Tổ chức đội hình trò chơi như thi đấu
- LT điều khiển cho HS thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá
Trang 8Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn Giáo dục HS tự giác trong học tập
II Chuẩn bị: Nội dung bài.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài 1 :
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I
trang 122) và ghi lại những đặc điểm
ngoại hình của bà
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả
Bài 2 :
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại
hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm
của lớp em
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả
3 Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người
thân trong gia đình và ghi lại những đặc
điểm về ngoại hình của người thân
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,
Trang 9Khoa học NHÔM
I Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và cách bảo quản chúng
II Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số đồ dùng làm từ nhôm Phiếu học tập.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với vật thật
- Kể tên được một số dụng cụ, đồ dùng… làm từ nhôm
- Chia thành nhóm 6, giới thiệu và kể tên được một số
đồ dùng làm từ nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được
- HS giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm
- Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm
- Biết cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm hoặc
hợp kim của nhôm
- Chia thành nhóm 6, quan sát một số đồ dùng làm từ
nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được và mô tả màu sắc,
tính chất, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm
- HS trình bày trước lớp
KL: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng
bạc, có ánh kim không cứng bằng sắt và đồng
- HS tham khảo mục Thực hành trang 53 SGK và thực
hiện phiếu học tập sau theo nhóm đôi:
2 Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm
hoặc hợp kim của nhôm.Yêu cầu trình bày kết quả
- Nhận xét và kết luận: Nhôm là kim loại Khi sử dụng
các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần
lưu ý không đựng thức ăn có vị chua và mặn lâu, vì
nhôm dễ bị a-xít ăn mòn
3 Củng cố Dặn dò:
- Học sinh thi kể một số đồ dùng làm bằng nhôm
- Nhôm rẻ, bền nên được sử dụng rộng rãi Qua bài học
- Nhóm trưởng điềukhiển nhóm hoạt độngtheo yêu cầu
- Đại diện nhóm giớithiệu trước lớp
- Nhận xét, bổ sung vàtiếp nối nhau đọc
- Nhóm trưởng điềukhiển nhóm hoạt độngtheo yêu cầu
- Đại diện nhóm giớithiệu trước lớp
- Thực hiện theo yêucầu với bạn ngồi cạnh
- Tiếp nối nhau trìnhbày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Trang 10hôm nay, các em sẽ bảo quản tốt các đồ dùng làm từ
nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình - Học sinh thi nhau kể
NS: 20/11/2017 ND: Thứ tư 29/11/2017
Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (BT1).
- Biết vận dụng trong thực hành tính (BT2)
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
0 Viết dấu phẩy sau chữ số 2.
Hạ 4; 4 chia 4 được1;1nhân 4 bằng 4; 4trừ 4bằng 0, viết 0
- HS thảo luận: Cấu tạo của số thập phân gồm mấy phần ?
? Để chia số thập phân cho một số tự nhiên, ta chia theo
thứ tự từng phần như thế nào ?Nhận xét, ghi bảng quy tắc
c.Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- HS đặt tính và tính vào vở Nhận xét và sửa chữa:
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân
- HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS làm
a) x ¿ 3 = 8,4 b) 5 ¿ x = 0,25
x = 8,4:3 x = 0,25:5
x = 2,8 x = 0,05
+ Nhận xét, sửa chữa
3 Củng cố Dặn dò: HS nêu quy tắc chia một số thập
phân cho một số tự nhiên
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS đọc to, lớp đọcthầm
- Quan sát và chú ý.8,4 m = 84 dm84:4=21dm = 2,1m
- Theo dõi và thực hiệntheo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếukết quả
- Chú ý và theo dõi
- Tiếp nối nhau nêu
- Tiếp nối nhau phátbiểu
0,36 : 9 = 0,04 75,52 : 32 = 2,36
- Nhận xét, đối chiếukết quả
Trang 11Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôiphục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ ghi đoạn 3.
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a Luyện đọc: HS đọc bài.
- HS chia đoạn cho bài văn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó
?Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập
mặn ?Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người
dân thấy rõ vai trò của việc trồng rừng ngập mặn.
? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Môi trường thay đổi, phát huy tác dụng đê điều, tăng
thu nhập cho người dân, lượng hải sản và các loài động
thực vật phong phú, đa dạng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời
c Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng thông báo rỏ
ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản
3 Củng cố Dặn dò: HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
Nêu ý của từng đoạn, từ đó nêu nội dung của bài văn.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài
- 1 HS đọc to
- Từng nhóm 3 HS tiếpnối nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc, đọc thầmchú giải và tìm hiểu từngữ khó, mới
- Luyện đọc với bạnngồi cạnh
- HS được chỉ định tiếpnối nhau đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Đọc diễn cảm với bạnngồi cạnh
- Các đối tượng xungphong thi đọc
- Nhận xét, bình chọnbạn đọc tốt
- Tiếp nối nhau trả lời và
Trang 12- Chuẩn bị bài Chuỗi ngọc lam. nhắc lại nội dung bài
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng
với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1)
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2)
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết tả ngoại hình của người bà
của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp thành nhóm 4 và giao việc:
- Các nhóm ở tổ 1 và tổ 3 hoàn thành BT1a
- Các nhóm ở tổ 2 và tổ 4 hoàn thành BT1b
- Đọc kĩ đoạn văn trong BT được giao, gạch chân
những từ ngữ tả chi tiết của nhân vật Từ những chi tiết
đó nêu được tính cách của nhân vật
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- HS xem lại kết quả ghi chép qua việc quan sát một
người thân và trình bày
- Nhận xét, treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát
- Dựa vào cách tả đặc điểm ngoại hình nhân vật trong 2
bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra mà chọn các chi tiết
sao cho vừa tả được ngoại hình vừa bộc lộ tính cách
nhân vật
- HS lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS làm
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét những dàn ý tốt và chọn một dàn ý để bổ
sung cho hoàn chỉnh
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người
- Giáo viên chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần
chọn những chi tiết tiêu biểu, sao cho những chi tiết
miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho
nhau giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật Bằng
cách tả như vậy, bài văn không chỉ thể hiện được
ngoại hình mà còn thể hiện cả tính tình của nhân vật
được miêu tả
3 Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc to Lớp đọcthầm
- Chia nhóm và nhómtrưởng điều khiểnnhóm thực hiện theoyêu cầu
- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Xác định yêu cầu
- Xem lại kết quả ghichép và tiếp nối nhautrình bày
- Nhận xét, góp ý vàchú ý
Trang 13- Chọn một phần trong dàn ý để chuẩn bị cho viết đoạn
văn trong tiết Luyện tập tả người.
Chú ý theo dõi
Chính tả Nhớ-viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát
- Làm được BT2a/b
II Đồ dùng dạy học: Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT2 Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 115 SGK
- Nhận xét
3 Bài mới
- Với bài tập đọc đã học Hành trình của bầy ong, các em
nhớ để viết lại cho đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ, đồng
thời ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x
a Hướng dẫn nhớ - viết
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối của bài Hành trình
của bầy ong.
- Yêu cầu nêu nội dung của hai khổ thơ
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng
dẫn cách viết
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế Viết chữ đúng khổ quy định
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ lục bát
- HS gấp sách, nhớ lại hai khổ thơ và viết vào vở
- Hết thời gian, yêu cầu tự soát lỗi
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài
- Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc
thăm và trình bày từ ngữ chứa các âm, vần đã bốc thăm
- Hai HS đọc to,lớp đọc thầm
- Tiếp nối nhauphát biểu
- Nêu những từ ngữkhó và viết vàonháp
- Gấp SGK và viếttheo tốc độ quyđịnh
- Tự soát và chữalỗi
- Đổi vở với bạn đểsoát lỗi
- Chữa lỗi vào vở
- HS đọc yêu cầu
- Chú ý
- Đại diện nhómthực hiện theo yêucầu
- Nhận xét, bổ sung
và chữa vào vở.Học sinh lên bảngviết
- Nhận xét bổ sung