1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an chu de gia dinh

79 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 88,35 KB

Nội dung

Hoạt động học; PTTM Dạy vận động :Nhà của tôi Nghe hát : Tổ ấm gia đình - TC: ¤ cöa bÝ mËt * Mục đích - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả , hiểu nội dung bài hát : ngôi nhà n[r]

Trang 1

Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé

Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 15-19/102018

I Mục Đích

- Trẻ biết họ và tên của trẻ, biết một số đặc điểm của những ngời thân trong gia đình, hiểu

đợc các mối quan hệ trong gia đình

- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình

- Biét công lao động, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà

- Biết cách chào hỏi, xng hô phù hợp với truyền thống gia đình việt nam

- Tranh ảnh, băng đĩa hỡnh minh họa, bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện về gia đỡnh

- Búp bê, các con rốicó hình dáng khác nhau tạo thành 1 gia đình

- Sách tranh, họa báo có hình ảnh và chân dung về gia đình

- Sáp nặn, bút màu, hồ dán

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê to, nhỏ và một số đồ dùng trong gia đình

- Bộ đồ chơi xây dựng, bộ đồ chơi xếp hình, que tính chia cho nhóm trẻ

- Bút sáp, tranh vẽ về gia đình, người thân trong gia đình, một số bài hát

- Lô tô về gia đình,

- Các chậu cây cảnh, khăn lau, bình tưới nước

III Bảng kế Hoạch Tuần.

Ngày

Trang 2

Gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con Gia đình có từ 3 con trở lên là gia

Tay: Hai tay giang ngang các ngón tay để trên vai

- Chân: Bớc khuỵu 1 chân sang phải, chân trái thẳng làm trụ, và đổi bên

- Bụng: Đứng giơ 2 tay lên cao cúi gập ngời về phía trớc các ngón tây chạmchân

Nộm

xa bằng một

tay

PTNN Làm

quen với chữ

cỏi e, ờ

PTNT

Tỡm hiểu

về gia đỡnh của bộ

PTTM

Hỏt mỳa “ Mỳa cho mẹ xem”( TT V Đ múa) Nghe hát: Cho Con TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

PTTCXH

Bộ và gia đỡnh của

Trang 3

vui vẻ.

2 Gúc xõy dựng: xếp hỡnh người, xếp và xõy nhà của bé

* Dự kiến chơi

- Trẻ biết dựng cỏc hỡnh khối xếp thành một ngụi nhà biết được thõn nhà hỡnh

gỡ, khối gỡ, mỏi nhà hỡnh, khối gỡ? Nhà cú tỏc dụng gỡ với con người, trong nhà gồm cú cỏc thành viờn trong gia đỡnh

- Trẻ dựng que tớnh xếp được hỡnh người, trẻ biết được cỏc bộ phận trờn cơ thể và tỏc dụng của từng bộ phận đú, như đầu hỡnh trũn, cổ hai que tớnh, ngực bốn que tớnh, hai tay hai que tớnh, hai chõn hai que tớnh

3 Gúc học tập: chơi bộ lụ tụ dõn số

* Dự kiến chơi

- Biết xếp những thành viờn trong gia đỡnh mỡnh, đếm cú mấy người Thứ tựtừng ngời trong gia đình, từ ông bà, bố mẹ

Trẻ đếm và gắ số tơng ứng với từng gia đình chơi trũ chơi với cỏc chữ cỏi, a,

ă, õ, e, ờ thụng qua một số đồ dựng trong gia đỡnh cũn thiếu từ để trẻ gắn chữ

4 Gúc nghệ thuật: dỏn, tụ màu người thõn trong gđ.

* Dự kiến họat động

- Tụ màu người thõn trong gia đỡnh, hỏt cỏc bài trong chủ điểm.

- Trẻ biết cầm bỳt tụ màu từng bộ phận, từng người cho phự hợp với từng người từng mọi lứa tuổi, thành viờn trong gia đỡnh

- Trẻ được mỳa hỏt tự nhiờn, hỏt cỏc bài hỏt trong chủ điểm, biết mỳa, vỗ tay theo bài hỏt

5 Gúc thiờn nhiờn: chăm súc cõy cảnh trong lớp.

* Dự kiến họat động

- Trẻ biết chăm súc cõy cảnh cựng cụ: nhổ cỏ, tưới cõy, lau lỏ

- Cô phân công cho từng thành viên trong nhóm

- Cho trẻ tự chhơi, cô luôn quan sát và khuyến khích trẻ thực hiện

Chơi - Dạy trẻ làm vệ sinh cá nhân : rửa tay, rửa mặt

Trang 4

hoạt

động

theo ý

thích

- Cho trẻ chơi TC dân gian Mèo duổi chuột

- Cho trẻ chơi TC dân gian Mèo duổi chuột

- Cho trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi trong lớp

- TrÎ lau chïi vÖ sinh tñ gi¸ gãc, đồ dùng đồ chơi

- Trẻ thực hiện vở LQVT qua hình vẽ, qua con số,

- Tập tô các chữ cái đã học a,ă, â, e, ê theo khả năng ý thích của trẻ

Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018

I Hoạt dộng học: PTTC

- Bật sâu 40cm Ném xa bằng một tay

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1, HĐ 1 : Trò chuyện kiểm tra sức khỏe

- Để có sức khỏe thì các con phải làm gi ?

- Tập thể dục vào lúc nào ?

Tập thể dục

Trang 5

- Ngoài tập thể dục ra thì các con phải ăn uống như thế nào ?

- Các con có muốn có sức khỏe tốt ko?

- Hôm nay có con nào bị ốm hay bị đau chân đau tay ko ?

2 HĐ 2 : trọng tâm

a Khởi động:

Cho trẻ đi, chạy theo cô,đi thường, đi kiễng gót,đi bằng gót

chân, chạy chậm kết hợp với các động tác tay và đứng hàng

ngang theo tổ

b Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao

Chân: Ngồi khuỵu gối

Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên

Bật: Bật tách chân, khép chân

- Tập kết hợp với lời bài hát “nắng sớm “

- Nhấn mạnh động tác tay và động tác chân

Vận động cơ bản : Ném xa một tay bật sâu 40cm

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cách nhau 3-4

- Cách ném: Khi ném đứng chân trước chân sau tay phải cô

cầm túi cát tay đưa ra trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và

Ăn đầy đủ chất dinhdưỡng

Không ạ

Trẻ tập theo cô

Trẻ tập theo cô

Trẻ trả lời

Trang 6

ném túi cát ra xa ở điểm tay đưa cao nhất.

- Cách bật: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn bị, tay thả xuôi

Hai tay đưa ra trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sau, đồng thời

gối hơi khuỵu để lấy sức bật Dùng sức của chân nhún, bật

mạnh xuống dưới hố cát, tay đưa ra trước, chân chạm đất nhẹ

bằng cả bàn chân

- Cô chọn 1 cháu ném mẫu cho lớp xem

- Trẻ thực hiện: Mỗi lần cô cho 2 trẻ lên tập Cô quan sát chú

ý sữa sai Cho những cháu ném và bật chưa đạt lên tập lại

- Củng cố : co cho trẻ nhắc lại tên bài tập

 Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục thể thao và ăn đầy

đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh, thong

minh, học giỏi

c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng.

Trẻ quan sát cô làm Trẻ trả lời

Trẻ quan sát

Trẻ ném và bật

II Chơi, hoạt động theo ý thích

Trẻ lµm vÖ sinh c¸ nh©n : röa tay, röa mÆt

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….……….

+ Tình trạng sức khoẻ:

+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

Trang 7

- Chữ cai e, ê in thường, in hoa, viết hoa, viết thường

- Mỗi trẻ 1 rá đ/c gồm có thẻ chữ cái, chữ cái in rỗng

- Tranh mtxq

* TiÕn hµnh

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*

H § 1 : Trò chuyện : Cô trò chuyện cùng trẻ về người

thân trong gia đình

Trang 8

* H§2.Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ e và chữ ê:

-Cho trẻ xem tranh “Mẹ bế bé”

- Cho vài cá nhân đọc Gắn chữ e lớn lên bảng, cô giới

thiệu e (in); e (viết); e (hoa)

- các con thường nhìn thấy chữ e ở đâu ?

-Cô đưa chữ ê, cháu nhìn và rút chữ giống cô (ê)

-Cô phát âm ê cho cả lớp đọc “ê” Cho trẻ nhận xét chữ

ê

-Cô giải thích cách phát âm Gắn chữ ê lớn lên bảng

Giới thiệu chữ ê (in); ê (viết); ê (hoa)

-Cô viết chữ e, ê hướng dẫn cách viết

-So sánh: e, ê

+Khác nhau: ê có mũ còn chữ e không có mũ

-Chơi: +Đưa chữ theo yêu cầu của cô

+Thi xem tổ nào nhanh

-Chia trẻ 2 đội, cô chuẩn bị đồ dùng gia đình và thẻ từ

kèm theo yêu cầu trẻ lên chân dưới chữ e, ê

-Tìm chữ e, ê trong tên của bạn

Làm giáo viên………

Cháu rút 2 chữ e

Trẻ đọcCháu tự rút

Trẻ rut chữ ê

Trẻ phát âm

2 đợt thi đua

Trang 9

* H Đ3: Kết thỳc:

Chơi “Kộo cưa lừa xẻ”

2 * Chơi và hoạt động theo ý thớch

Cho trẻ chơi TC dõn gian Mốo duổi chuột

Đỏnh giỏ cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lớ do nghỉ học:…….……….

+ Tỡnh trạng sức khoẻ:

+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

- Một số điều chỉnh bổ xung … ………

………

………

Thứ 4 ngày 17 thỏng 10 năm 2018

1 Họat động học: PTNT

Tỡm hiểu về gia đỡnh của bộ

* Mục đích.

Trang 10

- Kiến thức: Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình

- Kĩ năng : Trẻ biết diễn đạt rõ ràng khi kể về gia đình mình Qua đó nhận thấy được tìnhcảm yêu thương của mọi người trong gia đình

Tập cho trẻ khả năng quan sát và phân tích

- Thái độ: Biết kính trọng, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời ông bà, cha, mẹ

- Trò chuyện: về gia đình của trẻ và các người

thân trong gia đình

- Ổn định: Trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”

* Hoạt động 2

cô cho trẻ xem đoạn băng về gia đinh, gia đình ít

con, gia đình đông con, gia đinh nhiều thế hệ

……… và đàm thoại cùng trẻ

- các con vừa được xem đoạn băng nói về ai ?

- đây là ai ?

- gia đình này có mấy người ?

- còn gia đình này thì sao ?

Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

Nói về gia đình

Gia đình có 3 người

Trang 11

- gia đình này co những ai ?

- ai là người già nhất trong gia đình ?

- Cô hỏi trẻ: Trong gia đình chúng ta có những

ai? Các con hãy cùng nhau kể về gia đình mình

cho các bạn nghe nhé!

- Trong gia đình con ai là người lớn tuổi nhất?

- Ai là người nhỏ nhất nhà?.Cô gợi ý để trẻ kể

những đặc điểm nổi bật, những sở thích của bố mẹ

, anh chị em, ông bà và những người thân trong

gia đình trẻ Biết được ngày sinh nhật của các

thành viên trong gia đình Đến ngày sinh nhật của

những người thân con sẽ làm gì?

- Công việc của bố mẹ ở trong xã hội?

- Khi ở nhà thì các thành viên trong gia đình sẽ

làm gì?

- Mình đã giúp đỡ được gì cho bố mẹ khi ở nhà?

- Làm gì để cho bố mẹ, ông bà, anh chị được

vui.?

- Những ngày nghĩ hoặc các ngày lễ tết gia đình

sẽ tổ chức đi đâu?

- Khi khách đến nhà con sẽ như thế nào?

-Tình cảm của mình đối với các thành viên trong

gia đình?

- Cô cho trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh

phúc nhất ,phải biết giữ gìn nâng niu nó, ai đi xa

Trang 12

- Trẻ hỏt mỳa “ ba ngọn nến lung linh”.

* Chơi và hoạt động theo ý thớch

- Trẻ chơi tự do ngoài sõn trường với đồ chơi

Đỏnh giỏ cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lớ do nghỉ học:…….……….

+ Tỡnh trạng sức khoẻ:

+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

- Một số điều chỉnh bổ xung … ………

………

………

Thứ 5 ngày 18 thỏng 10 năm 2018

1 Họat động học: PTTM

Trang 13

Hỏt mỳa “ Mỳa cho mẹ xem”( TT V Đ múa)

Nghe hát: Cho Con

TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

@ Mục đích

- Kiến thức: Trẻ hỏt và mỳa được bài “ Mỳa cho mẹ xem” chỳ ý lắng nghe và hiểu nộidung bài hỏt “ Cho con”

- Kĩ năng : Luyện kỉ năng hỏt, mỳa dẻo, nghe nhạ

Chơi thành thạo trũ chơi Luyện kỉ năng hỏt, mỳa dẻo, nghe nhạc

- Thỏi độ: : Luyện kỉ năng hỏt, mỳa dẻo, nghe nhạc

@ Chuẩn bị

Đồ dựng như: Lắc nhạc , mũ mỳa, hoa mỳa, mỏy nghe nhạc

Tớch hợp: Mụn văn học, toỏn

- Ti vi đầu quay , nhac bài “ mỳa cho mẹ xem và bài cho con”

@ Tiến hành

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1 :

Trũ chuyện: Cụ cựng trẻ trũ chuyện về gia đỡnh,

-cụng việc của bố mẹ,

- cỏc con thường làm gỡ để giỳp mẹ

- Cụ giỏo dục trẻ thương yờu ụng bà, làm những việc

nhỏ để giỳp mẹ

2 hoạt động 2 :

 Mỳa hỏt :” mỳa cho mẹ xem “

Cụ núi mẹ rất vất vả, nõng nui, chăm súc cỏc con nờn

người, mẹ mong cỏc con mau lớn, để biết ơn cha mẹ

Cỏc con phải làm gỡ để mẹ vui lũng

- Cụ vừa hỏt vừa mỳa mẫu cho cả lớp xem 1 lần

Chỏu trả lời (ngoan, chăm học)

Trang 14

- Cả lớp cùng cô hát bài “Múa cho mẹ xem” (2 lần).

Cô bật nhac và cùng dạy trẻ múa

- Cô dạy cả lớp múa

- Dạy từng tổ múa

- Dạy nhóm bạn trai bạn gái

* Cô gọi vài cháu lên múa lại bài “Múa cho mẹ

xem” hỏi cháu có bao nhiêu bạn múa?

- Củng cố : Trẻ nhắc lạ tên bài hát

 Nghe hát : “ Cho con”

- Cô hát lần 1 : giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2 : giới thiệu về nội dung bài hát

Nội dung: Bài hát nói lên tình yêu ba, mẹ rất là cao cả,

lo cho các con khôn lớn, nên người Khi các con khôn

lớn đừng quên công ơn của cha mẹ đã giành cho các

con

- Cô bật nhạc và khuyến khích trẻ cùng hát và vận

động cùng cô

- Củng cố : nhắc lại tên bài hát

 Trò Chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật

Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

Cháu cùng làm động tácminh hoạ

Có 5 bạn múa

Trẻ nhắc lại tên bài hát

Trẻ hát và vận động cùng cô

Trẻ tham gia đọc thơ

2 Chơi và hoạt động theo ý thích

Cho trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi trong lớp

Đánh giá cuối ngày

Trang 15

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lớ do nghỉ học:…….……….

+ Tỡnh trạng sức khoẻ:

+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

- Một số điều chỉnh bổ xung …. ………

………

………

-Thứ 6 ngày 19 thỏng 10 năm 2018 1, Hoạt động học: PTTCXH: Bộ và gia đỡnh của bộ * Mục đớch yờu cầu Trẻ cú hiểu biết về cỏc thành viờn trong gia đỡnh, tờn gọi, sở thớch cụng việc hàng ngày( đi làm, nấu cơm, quột nhà, tưới cấy )

Bộ biết gia đỡnh mỡnh cú bao nhiờu thành viờn, lớn hay nhỏ, gia đỡnh nhiều thế hệ, vị trớ của mỡnh trong gia đỡnh

Trẻ biết giỳp đỡ những cụng việc vừa sức để giỳp đỡ bố mẹ

Trang 16

Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trả lời các câu hỏi của cô

Có kỹ năng quan sát so sánh, ghi nhớ trong hoạt động học và chơi như kể, tìm hiểu về gua đình mình

Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động Biết nói lễ phép với người thân trong gia đình

* HĐ 1: Ổn định lớp, cho trẻ nghe bài hát ba ngọn nến

lung linh, yêu cầu trả lời tên bài hát và tác giả Cô cùng

trẻ đúng lên vận động, cô cùng trẻ trò chuyện về nội

dung bài hát

Cô cho trẻ giới thiệu về gia đình của mình Cô cho từng

trẻ lên giới thiệu về gia đình bằng cách trẻ tự gắn ảnh

gia đình mình lên bảng, giới thiệu tên, công việc hàng

ngày, sở thích của các thành viên trong gia đình( cô

gợi mở bằng cách đặt câu hỏi giúp trẻ kể được nhiều

hơn)

- Gia đình con có mấy người?

- Ai là người lớn tuổi nhất trong gia đình?

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ kể các thành viên trong gia đình

Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

Trang 17

- Con hãy chỉ đâu là ông bà nội, đâu à ông bà ngoại?

+ Cô giảng giải: Gia đình nhỏ là gia đình có 1-2 con, gia

đình lớn là gia đình đông con hoặc gia đình có nhiều thế

hệ

- Giới thiệu với trẻ về mối quan hệ của các thành viên

trong gia đình qua các câu hỏi

+ Ai sinh ra bố con?

+ Anh chị của bố con được gọi là gì?

+ Em của bố con được gọi là gì?

- Cô hỏi trẻ vị trí của trẻ trong gia đình (Là con/ cháu/

anh/ chị/ em…trong gia đình)

- Cô gọi trẻ lên gắn hình ảnh các thành viên trong gia

đình mình, một trẻ gắn gia đình lớn, một trẻ gắn gia đình

nhỏ

- Trẻ quan sát và so sánh số lượng người trong hai gia

đình

- Cô hỏi về công việc hàng ngày của các thành viên

- Cho 2 nhóm trẻ thi đua gắn ảnh công việc phù hợp với

các thành viên trong gia đình có mối quan hệ mật thiết

với nhau Cô gợi ý để trẻ nhận xét về gia đình của mình

+ Mọi người trong gia đình mình sống với nhau như thế

Trẻ nói về công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình

Yêu thương, và đoàn kết giúp đỡ nhau…

Nghe lời ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ ông bà bố

mẹ những công việc nhở vừa sức…

Trang 18

+ Các con có thể giúp đỡ bố, mẹ những công việc gì?

- Giáo dục trẻ…

* HĐ 2: Củng cố

- TC1: Gia đình thân yêu

Cách chơi: trẻ đi xung quanh lớp và hát theo nhạc Khi

bản nhạc kết thúc Trẻ sẽ tìm bạn để tạo thành các gia

đình lớn, nhỏ, hoặc gia đình nhiều thế hệ

- Luật chơi: nhạc tắt là trò chơi kết thúc Trẻ phải nói

được số lượng thành viên trong gia đình mình, vai trò

Trẻ về góc để vẽ các thành viên trong gia đình

2 Chơi và hoạt động theo ý thích

- Chơi với những đồ chơi ngoài trời

Cho trÎ lµm vÖ sinh c¸ nh©n : röa tay, röa mÆt

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….……….

+ Tình trạng sức khoẻ:

Trang 19

+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

- Một số điều chỉnh bổ xung ………

………

………

………

Trang 20

Chủ đề nhánh 2: ngôi nhà gia đình bé ở

Thời gian thực hiện: từ ngày 22- 26/10/2018

I YấU CẦU

- Trẻ biết địa chỉ của gia đỡnh, số điện thoại

- Trẻ biết họ tờn và một số đặc điểm của những người thõn trong gia đỡnh, hiểu được cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh

- Biết cụng việc cuộc sống hàng ngày của cỏc thành viờn trong gia đỡnh

- Biết yờu thương chia sẻ với mọi người trong gia đỡnh

- Biết cụng lao kớnh trọng và lễ phộp với bố mẹ, ụng bà

- Biết cỏch chào hỏi, xưng hụ phự hợp với truyền thống gia đỡnh Việt Nam

II CHUẨN BỊ

Su tầm một số nguyên vật liệu phế thải tẩy rửa làm đồ dùng đồ chơi, làm các kiểu nhà màtrẻ biết,

- Cô làm một số kiểu nhà để trẻ quan sát và tập tạo sản phẩm giống cô

- Tranh ảnh 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho gia đình để cung cấp đủ chất- Su tầm quân

áo, mũ, giầy, dép, túi sách cũ các loại khác nhau còn sử dụng đợc( Của ngời lớn và trẻem)

- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn các vật liệu sẵn có, rơm rạ, lá, mùn ca, giấy loại, vảivụn, len vụn các màu

- Album ảnh của gia đình trẻ mang đến lớp, ảnh chân dung, ảnh về các loại hoạt độngkhác nhau của gia đình

- Búp bê, các con rối có hình dáng khác nhau tạo thành 1 gia đình

- Sách tranh, họa báo có hình ảnh và chân dung về gia đình

Trang 21

- Sáp nặn, bút màu, hồ dán

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê to, nhỏ và một số đồ dựng trong gia đình

- Bộ đồ chơi xây dựng, bộ đồ chơi xếp hình, que tính chia cho nhóm trẻ

- Bút sáp, tranh vẽ về gia đình, người thân trong gia đình, một số bài hát

- lô tô về gia đình, các kiểu nhà

- Các chậu cây cảnh, khăn lau, bỡnh tưới nước

III KẾ HOẠCH TUẦN

- Tranh vẽ gì đây? Ngôi nhà trong bức tranh có đặc điểm gì?

- Các con có biết đây là kiểu nhà gì không?

- Các con hãy kể về ngôi nhà thân yêu của chúng mình nào?

- Nhà của các con nh thế nào?

- Địa chỉ nhà các con ở đâu?

- Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Yêu thì các con phải

nh thế nào với ngôi nhà của mình?

 Giáo dục chỉ biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà thân yêu của mình nh không vẽ bậy lên tờng, luôn quét dọn sạch sẽ

Trang 22

- Hô hấp 2: Cho trẻ tập động tác thổi bóng bay

- Tay 3: Tay đa ngang, gập khuỷu tay: Nhịp 1,3: Bớc chân trái ra, tay đa ngang, chân phải kiễng gót Nhịp 2: Gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai

- Chân 2: Ngồi khuỵu gối

- Lờn 2: Đứng quay ngời sang 2 bên

- Bật 2: Bật tách khép chân

3/ Hoài tĩnh: ẹi 1-2 voứng quanh sân trờng để thả lỏng cơ thể

- C nhận xét ô quá trình tham gia tập thể dục của trẻ

PTKNXH

Dạy trẻ kỹ năng làm

vệ sinh trong và ngoài ngụinhà của bộ

- 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm y tá và có thái độ ân cần đối với bệnh nhâ

- Trẻ đóng vai cô nhân viên bán hàng, vui vẻ niềm nở với khách

2 Góc xây dựng: xõy dựng ngụi nhà bộ ở

* Dự kiến chơi

- Trẻ về góc chơi sau khi đã thỏa thuận, bầu nhóm trởng làm chủ côngtrình, các bác cô, chú thợ xây, chú lái xe trở vật liệu

Trang 23

- Trẻ xây nhà 1 tầng, 2 tầng, cây xanh, hàng rào, vờn rau

- Cô đóng vai phụ vui chơi cùng trẻ

3 Góc học tập: Xem sỏch tranh truyện về gia đỡnh

* Dự kiến chơi

- Trẻ về góc cùng nhau lấy sách tranh truyện để xem, có thể kể truyệntheo tranh

- Biết cách nhặt các thành viên, bố, mẹ, ông bà, các con, xếp theo thứ tự

- Trẻ nói đợc gia đình mình có báo nhiêu ngời

4 Góc nghệ thuật: Hỏt về gia đỡnh thõn yờu của bộ, vẽ cỏc kiểu nhà

- Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

5 Góc thiên nhiên: Gia đỡnh chăm súc cõy xanh

* Dự kiến chơi

- Trẻ phân vai các thành viên trong nhóm lấy bình nớc múc nớc tới chocây

- Trẻ tới nhẹ nhàng, biết cách sắp xếp các thành viên trong nhóm lấy nớc

để không làm đổ nớc vào nhau, không làm ớt áo

Trang 24

ngoài

trời

* Chơi ngoài trời

* Trũ chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Gieo hạt nảy mầm

- TCDG: Rồng rắn lên, lộn cầu vòng

* Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Chơi với cát,nớc, lá cây các loại

- Khu nhà quanh sõn trường, địa điểm chơi và qs

- Sử dụng một số tỡnh huống khi cho trẻ chơi ngoài trời

- Cú những loại nhà nào? ( Nhà cấp 4, nhà xây 1, 2, 3 tầng, nhà sàn )

- Trong sân trường mình có mấy lớp học? đếm 1, 2, 3, 4 lớp

- Những ngôi nhà này do ai xây dựng?

- Nhà sàn được làm bằng nguyên vật liệu gỡ?

* Trẻ chơi vận động: Mèo đuổi chuột

* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian

* Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi

- Cho trẻ lao động tự phục vụ, lau chựi đồ dựng dồ chơi trong lớp

- Chơi với đất nặn, chơi với lỏ cõy khụ, trẻ tưởng tượng tạo thành cỏc kiểu nhà

- Chơi cỏc trũ chơi dõn gian: mốo đuổi chuột, kộo co

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh mụi trường trong và ngoài lớp

Thứ 2 ngày 22 thỏng10 năm 2018

1 Hoạt động học PTTC

VĐCB: : Trốo lờn xuống thang ở độ cao 1,5cm so với mặt đất

TC: Cỏo và thỏ

Trang 25

* Mục đích

- Kiến thức: - Trẻ biết dựng bàn chõn và bàn tay bỏm chắc vào thang để trốo lờn xuốngthang

- Kĩ năng : Luyện kỷ năng trốo

Phỏt triển tố chất và rốn sức mạnh của đụi chõn, đụi bà tay…

- Thỏi độ: : Giỏo dục trẻ cú ý thức kỷ luật khi tập

-Cụ hỏi: Muốn khỏe mạnh chỳng ta phải làm gỡ?

- Cỏc con dduocj tập thể dục vào lỳc nào ?

- Ngoài tập thể dục ra chỳng ta cần ăn uống như thế nào

?

- Sức khỏe rất cần thiết cho mọi người Cú sức khỏe tốt

mới làm được nhiều việc ………

* H Đ2: Hoạt động trọng tõm

1.Khởi động: Cho trẻ chơi trũ chơi “Đốn xanh, đốn đỏ”,

cụ đúng vai Cảnh sỏt giao thụng, sử dụng tớn hiệu đốn

xanh, đỏ để trẻ làm cỏc xe chạy chậm, chạy nhanh kết

hợp với tay và biết dừng lại theo tớn hiệu

2.Trọng động:

a.Bài tập phỏt triển chung:

+Tay: Tay ra trước lờn cao

+Chõn: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao, ra trước

Tập luyện TDTT và ăn đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng

Trẻ tập theo hiệu lệnh của cụ

Trang 26

+Bụng: Đứng đan tay sau lung

+Bật: Bật tách và khép chân

Nhấn mạnh động tác chân

Tập các động tác theo lời bài hát “chào ngày mới “

b.Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m

so với mặt đất

-Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau Ở giữa đặt một

các thang hình chữ A

- Cô làm mẫu lẫn 1 : giới thiệu tên bài tập

-Cô làm mẫu lần 2 :kết hợp giải thích

- Cô dùng hai tay bám chắc vào thang rồi lần lượt trèo

từng chân lên bậc thang, đến độ cao cô đã quy định cô từ

từ bước xuống mắt nhìn thẳng lên khi trèo và khi xuống

cô không quay xuống nhìn thang hoặc nhìn chân

- Cô tập mẫu lần 3 như lần 1 : tập kết hợp với từng hàng

của trẻ và gọi cháu giỏi lên tập cùng cô

 Trẻ thực hiện:

-Từng nhóm bước lên và trèo lên xuống thang

- Cô cho trẻ tập mỗi trẻ 2-3 lần

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

+ Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài tập

c.Trò chơi VĐ : Kéo co

-Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi

-Chia trẻ làm 2 đội có số trẻ bằng nhau và ngang sức

nhau,

- Cho trẻ thi đua giữa 2 nhóm

Trẻ tập các động tác thể dục

Trẻ quan sát cô làm mẫu

Trẻ tập

Trẻ chơi

Trang 27

H §3: Hồi t Ü nh :

Trẻ hát “cả nhà thương nhau” Vừa hát vừa đi nhẹ

nhàng…

Trẻ hát và đi nhẹ nhàng theo yêu cầu của cô

2 Chơi và hoạt động theo ý thích

- D¹y trÎ ch¬i trß ch¬i: Thi ai nhanh nhÊt

* C« nãi luËt ch¬i c¸ch ch¬i cho trÎ ch¬i

* TrÎ ch¬i 3-5 lÇn theo yªu cÇu cña c«

Đánh giá cuối ngày

Trang 28

- Kĩ năng : Luyện đọc tròn câu,thể hiện âm điệu vui.

- Thái độ: Tình cảm yêu thương anh em, nhường nhịn em nhỏ

* ChuÈn bÞ

Tranh thơ.

Tích hợp: Môn: Âm nhạc

* TiÕn hµnh

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* H §1: Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về gia

đình,tình cảm của bố mẹ đối với con cái,tình cảm anh

em trong gia đình,biết nhường nhịn em nhỏ,kính trọng

người lớn tuổi

* H §2: Trọng tâm

+ Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Ru em”

- Cô hỏi: Ở nhà các con có em bé không ?

- Em bé là bé trai hay bé gái ?

- Đối với em các con phải làm gì

- Khi mẹ đi vắng các con phải làm gì với em nhỏ ?

 cô đọc thơ lần 1

cô giới thiệu tên bài thơ

Trẻ trả lờiThương em, nhường nhịn

Trẻ lắng nghe

Có ạ

Trang 29

 Cô đọc thơ lần 2 :đàm thoại về nội dung câu

chuyện

- Làm anh phải biết dỗ dành khi em khóc,nâng đỡ khi em

ngã, có bánh quà chia nhường em ( Từ câu 1-câu 12)

“Làm anh khó đấy nhường em luôn”

Làm anh rất khó,nhưng nếu ai chịu khó thì cũng

làm được

(4 câu cuối ) “Làm anh được thôi”

Giải thích: “ Người lớn” Là người làm anh,chị lớn

- Trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc 2, 3 lần

- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái

- Cô vừa dạy bài thơ có tên là gì ?

- Làm anh phải biết làm gì ?

- Khi em bé khóc, em bé ngã anh phải làm gì ?

- Có quà bánh,đồ chơi thì anh làm gì ?

- Qua bài thơ các con thấy làm anh có khó không ?

- Các con có thích làm anh không ?

 Cô đọc thơ lần 3 : thể hiện một số động tác minh

họa theo nội dung bài thơ

 Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn e

…………

- củng cố :nhắc lại tên bài thơ

- Trẻ dùng đất nặn,nặn đồ chơi cho em bé

Đọc “ Anh em như thể tay chân

Anh em hoà thuận hai thân vui vầy”

Trang 30

Nhận xét tiết học Trẻ nặn đồ chơi đề tặng

em bé

2 Chơi và hoạt động theo ý thích

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt…

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….……….

+ Tình trạng sức khoẻ:

+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

Trang 31

I Mục đích- yêu cầu

- Trẻ đếm đến 6, nhận biết số 6 các nhóm đồ vật có số lượng là 6

- Tạo nhóm đồ vật có số lượng 6, nói cấu tạo của số 6, giơ đúng số 6 theo yêu cầu của

cô, biết số lượng nào nhiều, số lượng nào ít, ít hơn là mấy, nhiều hơn là mấy, tạo nhóm thêm vào để có đủ số lượng là 6

II Chuẩn bị: Đồ dùng phương tiện:

- Mỗi trẻ có 3 loại đồ dùng có số lượng là 6 theo chủ đề, thẻ số từ 1 – 6 và một tờ giấy

có vẽ sẵn cây, chì màu, một số đồ dùng có số lượng là 5, 6 đồ dùng để chơi Để xungquanh lớp cho trẻ quan sát luyện tập

III Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Gia đình bé có gì

- Trẻ hát “Ba ngọn nến”

- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình

- Vậy trong gia đình con có mấy người?

Cô lồng ghép giáo dục và dẫn dắt vào bài

* Hoạt động 2: Ai nhanh, ai giỏi.

- Trẻ xếp đồ dùng ra xem có bao nhiêu cái chén? (6 cái)

- Nếu có 6 người thì phải cần có mấy cái thìa? (5 cái)

- Xếp thìa ra đếm và so sánh số lượng chén và thìa

- Muốn cho số lượng của 2 đồ vật trên bằng nhau đủ cho 6

- Trẻ hát

- Trẻ tự kể

- 2 -3 trẻ lên tìm

- Cả lớp cùng chơitheo cô

- Cả lớp thi nhau lấy đồ dùng ra và đếm

- Trẻ xếp thành 2 nhóm lấy thêm đồ

Trang 32

người ta phải làm gì? (Thêm 1 cái ).

- Để chỉ 6 đồ vật ta cần mấy chấm tròn? 6 chấm tròn

- 6 chấm tròn tương ứng với số mấy? số 6

- Cô giới thiệu số 6 và cho trẻ đọc

- Cho trẻ mô tả số 6 có mấy nét

- Cho trẻ cất dần đồ dùng và gắn số tương ứng (bớt ngược)

- Trẻ đọc số từ 1 – 6

- Trẻ lên tìm đồ dùng có số lượng 6 gắn số tương ứng

* Hoạt động 3: Ai nhanh hơn.

- Trò chơi : Về đúng nhà

- Tích hợp : Nối ,tô màu số lượng 6

- Kết thúc : cô động viên trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác

dùng vào cho đủ là6

- Cá nhân trẻ đếm,từng nhóm, tổ

- Cả lớp cất đồ dùng gắn số tươngứng

- Trẻ chơi theo nhóm

2 Chơi và hoạt động theo ý thích

- Chơi với phấn lá cây, cát chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi các góc trải nghiệm

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….……….

+ Tình trạng sức khoẻ:

+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

Trang 33

TAỌ HèNH: Cắt dỏn ngụi nhà từ cỏc hỡnh học( Mẫu)

* Mục đích - Yờu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết cắt, phết hồ mặt trỏi của cỏc hỡnh học dỏn vào chỗ quy định tạo

thành ngụi nhà khụng bị nhăn

- Kĩ năng : Trẻ biết sử dụng kỹ năng đó học cỏch cầm kộ cắt, dỏn và bố cục bức tranh

hợp lý

Luyện kỹ năng cắt, dỏn, phết hồ khụng bị nhõy ra vở, sắp xếp cỏc hỡnh sao cho phự hợp

- Thỏi độ: giỏo dục trẻ biết giữ gỡn bảo vệ ngụi nhà yờu quý của mỡnh

* Chuẩn bị

Đồ dựng: giấy màu cỏc màu theo mẫu của cụ quy đinh, mẫu cho trẻ để trẻ quan sỏt cỏc

kiểu ngụi nhà cụ cắt mẫu và dỏn

Hồ dỏn cho mối trẻ một hộp, khăn lau tay,

Cỏc bài hỏt về gia đỡnh cho trẻ nghe khi dỏn

- Vở tạo hỡnh của trẻ, đĩa để khăn

* Tiến hành

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trũ chuyện về gia đỡnh của trẻ, ngụi nhà của Trẻ trả lời

Trang 34

- Cụ gợi ý trẻ kể, hỡnh dỏng, màu sắc của ngụi nhà…

* Hoạt động 2:

Hỏt “ nhà của tụi”.

- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ?

- Nhà con được xõy dựng mấy tầng ?

- Nhà con được sơn bằng màu gỡ ?

- Cho trẻ tả về ngụi nhà của trẻ, cú cửa sổ, của ra vào…

Cụ cho trẻ xem những hỡnh ảnh ngụi nhà khỏc nhau, nhà của

cụ cắt dỏn mẫu cho trẻ nhận xột, cấu tạo, màu sắc, bố cục của

ngụi nhà

* Cụ cắt mẫu vừa cắt vừa phõn tớch cỏch cắt cho nghe và

xem sau đú cụ phết hồ mặt trỏi của mảnh giấy cắt để dỏn

hoặc cụ lột miếng giấy phớa sau ko cú màu để dỏn mặt cú

màu xuống vở tạo hỡnh

* Cụ cho trẻ nhắc lại cỏch cắt của cụ và dỏn

 Trẻ thực hiện :

Cụ nhắc trẻ cỏch cắt, phết hồ mặt sau, dỏn vào vở để tạo

thành ngụi nhà hoặc lột miếng giấy ko màu mặt sau để dỏn

mặt cú màu xuống vở bố cục bức tranh hợp lý…

- Khi trẻ dỏn cụ luụn quan sỏt giỳp đỡ trẻ làm lỳng tỳng,

- Đõy là sản phẩm của bạn nào?

- Con đó dựng những hỡnh gỡ để dỏn tạo thành ngụi nhà,

ngoài ra con cũn dỏn được những hỡnh gỡ nữa ?

* Hạt động 3: Cho trẻ hát và vận động bài ngụi nhà mới

Trẻ hỏtTrẻ kể về gia đỡnh của mỡnh

Trẻ miờu tả ngụi nhà của mỡnh

2 Chơi và hoạt động theo ý thớch

- Chơi trũ chơi với cỏc chữ cỏi e, ờ theo khả năng ý thớch của trẻ

Đỏnh giỏ cuối ngày

Trang 35

- Trẻ biết một số hành động giữ vệ sinh cho ngôi nhà của mình ở và vệ sinh chung cho

những người xung quanh mình như: quét nhà, lau bàn ghế, quét sân, chơi đồ chơi cất

đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng để rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vẽ lên

tường nhà…

Trang 36

- Rèn thói quen giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà của mình

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà của mình và bảo vệ môi trường xung quanh ngôi nhà khu phố mình ở…

- Cho trẻ xem tranh các kiểu ngôi nhà, nhà sạch, nhà có

những vết bẩn ( do vẽ bậy) tranh bé bỏ rác vào thùng

rác…

- Cho trẻ tìm hiểu một số công việc giữ gìn vệ sinh cho

ngôi nhà của mình ở, và giữ gìn vệ sinh chung cho các

ngôi nhà xung quanh khu phố mình ở…

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bé tập quét nhà”

+ Qua bài thơ, trò chuyện với trẻ về một số công việc gữ

gìn vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh ngôi nhà và ý

nghĩa của công việc đó( quét nhà, nhổ cỏ , quét sân, nhặt

rác… xung quanh ngôi nhà của mình ở

+ Cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ: ở nhà con thường

giúp đỡ bố mẹ những công việc gì?

+ Con dùng những dụng cụ gì để giúp bố mẹ quét sân,

Trẻ cùng cô tìm hiểu về cách giữ vệ sinh cho ngôi nhà mình ở và những người xung quanh mình

Trẻ đọc bài thơ diễn cảm

Trông nhà, coi em, quét nhà

Dùng chổi để quét sân, nhà

Dụng cụ hót rác, đổ vào thùng rác

Trường xuyên quét don, không vứt đồ chơi ra

Trang 37

+ Nếu như ngôi nhà có những vết vẽ bậy, cát dính trên

tường nhà thí ngôi nhà đó có sạch và đẹp không? Vậy

chùng mình phải làm thế nào?

- Cô giới thiệu một số đồ dùng dụng cụ, chởi quét nhà,

hót rác, bao tay, khẩu trang, sọt rác hoặc thùng rác nếu

như nhà trẻ trong lớp có…

+ giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và gữ vệ

sinh môi trường xung qunh ngôi nhà gia đình mình ở

Đặc biệt không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, biết giúp bố

mẹ những công việc nhỏ vừa sức, đi vệ sinh đúng nơi

quy định, ăn chí, uống nước sạch, không vẽ bậy lên

tường nhà…

* HĐ 2: Hướng dẫn trẻ một số công việc giữu gìn vệ

sinh cho ngôi nhà

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ cách sử dụng chổi quét

- Cho trẻ làm vệ sinh rử tay, khi tham gia xong các hoạt

đọng, cô nhận xét, khen động viên trẻ, cho trẻ hát, hoặc

đọc thơ có nội dung về bảo vệ ngôi nhà, gữ gìn vệ xinh

nhà ở…

nhà, chơi xong biết cất dọn đúng nơi quy địnhKhông vẽ bậy lên tường,không ném đất lên tường

Trẻ chu ý lắng nghe

Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô

Trẻ chia nhóm và tham gia tích cực các công iệcđược phân công

Trẻ hát, hoặc đọc thơ các bài có nội dung giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và

vệ sinh môi trường

2 Hoạt động chiều

Cho trẻ lao động tự phục vụ, lau chùi đồ dùng dồ chơi trong lớp

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…… Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….……….

Trang 38

+ Tỡnh trạng sức khoẻ:

+ Thỏi độ, trạng thỏi, cảm xỳc và hành vi của trẻ:

+ Kiến thức, kĩ năng

Kí DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

(Tuần 1 thực hiện từ: 29/10- 2/11/2018)

I) Mục đích

- Trẻ biết một số nhu cầu gia dỡnh cần trong sinh hoạt hàng ngày, như ăn ngủ, chơi, dulịch, học hành của cỏc thành viờn trong đỡnh

- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng

- Biết cần giữ gìn và bảo vệ, sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình

- Kĩ năng phân loại và so sánh đồ dùng, theo từng gia đình

- Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí theo từng chất liệu của từng gia đình

II)

chuẩn bị

Trang 39

1.Chuẩn bị của cô:

- Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình(Ảnh gia đình,ảnh chân dung,ảnh về các hoạtđộng khác nhau của gia đình) trong nhu cầu cần có

- Tranh minh hoạ truyện thơ

- Các loại sách,báo,tạp chí cũ

- Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình: Đồ gỗ,đồ ăn uống,phương tiện đilại,phương tiện nghe nhìn

- Một số thực phăm rau,củ quả,có ở địa phương

- Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm:Rau,củ,quả,trứng

- Các vật liệu có sẵn: Rơm,rạ,lá,mùn cưa,giấy loại,vải vụ,lên vụn các màu

- Sưu tầm quần áo mũ,giầy,dép,túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp(Của ngườilớn và trẻ em)

Ngày đăng: 21/12/2021, 06:41

w