-Nhạc bài hát “ Nhà của tôi”, “ Ba ngọn nến lung linh” -Nhạc không lời vài bài hát cho trẻ chơi trò chơi?. Tích hợp: KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà của trẻ III/ Cách tiến hành tổ chức:?[r]
(1)Kế hoạch tổ chức hoạt động
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 1/ Đón trẻ:
- Trị chuyện với trẻ sở thích trẻ,nói lên điều bé thích khơng thích! -Trò chuyện, hát, đọc thơ Bác Hồ
-Điểm danh buổi sáng
2/ Hoạt động có chủ đích: GIÁO DỤC ÂM NHẠC< cs 77> DH: Nhà tôi
NH: Ba nến lung linh
TCAN: Nghe giai điệu đoán tên hát
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát
- Trẻ hát giai điệu , hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát , nét mặt
-Giáo dục trẻ biết ngơi nhà nơi hạnh phúc- ấm áp tình yêu thương cha mẹ, ông bà Nên trẻ cần quý trọng người gia đình, có thái độ sống ngoan ngỗn lời
II/ Chuẩn bị:
-Bức tranh gia đình, ngơi nhà
-Nhạc hát “ Nhà tôi”, “ Ba nến lung linh” -Nhạc không lời vài hát cho trẻ chơi trò chơi
Tích hợp: KPKH: Trị chuyện ngơi nhà trẻ III/ Cách tiến hành tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Ổn định:
Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô xem tranh trị chuyện tranh ngơi nhà bé:
-Các thấy tranh đây? -Ngơi nhà có đẹp khơng?
-Vậy ngơi nhà nào? Có đẹp khơng? -Nhà có ai?
-Nhà sơn màu gì? Cổng nhà màu gì?
-Trẻ trả lời -Đẹp!
(2)-Nhà có to rộng khơng? Là nhà hay nhà cao tầng?
-Xung quanh nhà có gì?
-Có hát hay Hôm cô dạy cho hát “ Nhà Tôi”
2/Nội dung:
2.1/ Hoạt động 1: Dạy hát “ Nhà tôi”
Cô hát hát với nhạc cho trẻ nghe
-Cô giới thiệu tên hát, tác giả, nội dung hát -Cô đọc câu lời hát cho trẻ đọc theo cô Nhắc trẻ đọc to, rõ lời hát
-Dạy trẻ hát nhẹ nhàng câu
-Mời tổ hát nhẹ nhàng, rõ lời, nhịp -Trẻ hát kết hợp với nhạc
-Mời trẻ hát cô vài lần -Hát to hát nhỏ, hát đối đáp
2.1/ Hoạt động 2: Nghe hát “ Ba nến lung linh”
-Các ơi, nhà nơi hạnh phúc, chứa chan tình u thương, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, dù mai lớn lên xa, nhớ nhiều ngơi nhà mình, tâm tình Ngọc Lễ viết thành hát “ Ba nến lung linh” Các nghe cô hát hát nha!
-Cô hát trẻ nghe
-Cô hát với nhạc minh họa
-Giáo dục cháu biết “ngôi nhà nơi hạnh phúc- ấm áp tình yêu thương cha mẹ, ông bà Nên trẻ cần q trọng người gia đình, có thái độ sống ngoan ngỗn lời.”
- Cơ hát mời trẻ hưởng ứng cô -Mời trẻ hát lại hát “ Nhà tôi”
2.3/ Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc “ Nghe giai điệu đốn tên hát”
-Cơ giải thích cách chơi: Mỗi tổ chọn số từ -> Trẻ chọn số mở hát số cho tổ nghe đoán tên hát Đoán thưởng ngơi sao, đốn khơng tổ khác đoán Hết hát tổ giành nhiều ngơi chiến thắng
-Trẻ có ý kiến
-Nghe hát -Nhắc tên hát -Đọc theo cô -Hát câu -Trẻ hát -Trẻ hát
-Dạ
-Nghe cô hát -Nghe cô hát -Nghe cô giáo dục -Hưởng ứng cô -Trẻ hát
(3)-Tiến hành cho trẻ chơi -Nhận xét- tuyên dương trẻ
3/ Kết thúc:
Cả lớp hát nhún nhảy theo nhạc “ Nhà tơi”
-Chơi tích cực -Cả lớp hát!
3/ Hoạt động chuyển tiếp:Đồng dao : nu na nu nống
4/ Hoạt động ngồi trời:
-Trị chuyện người thân gia đình
*Trị chơi vận động: Đuổi bắt -Chơi tự theo nhóm nhỏ
5/ Hoạt động góc:
Góc xây dựng: Xây hàng rào< góc trọng tâm> Góc phân vai: Mẹ -Con
Góc tạo hình: Vẽ đường nhà bé
Góc thư viện: Làm album gia đình từ sách báo 6/ Hoạt động chiều:
- Kể tên thành viên gia đình -Trả trẻ
7/ Đánh giá cuối ngày: