Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
192 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI ( TUẦN 6: Từ ngày 12/10– 16/10/2010) Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 11/10 Thứ ba 12/10 Thứ tư 13/10 Thứ năm 14/10 Thứ sáu 15/10 12h45- 13h20 Đón trẻ- HĐTC - Cho trẻ xem tranh lễ giáo về các hoạt động của các bạn. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. -Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích. 13h20-14h TD-ĐD-TC - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Chim bồ câu”. 14h-15h10 Hoạt động chung PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: -Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC- THẨM MĨ: -Các bộ phận của cơ thể bé. -Nặn người (mẫu) PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: - Xác định vị trí các phía trên, dưới- trước, sau. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Làm quen a- ă- â PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: -Hãy lắng nghe. VĐ: Phách NH: Inh lã ơi! TCAN: Ai nhanh nhất? 15h10- 15h50 Hoạt động góc - Góc đóng vai: Đóng vai mô phỏng công việc của 1 gia đình. - Góc tạo hình: Nặn, tô màu, vẽ về cơ thể người. - Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán. - Góc xây dựng, lắp ghép: Xếp hình bé tập thể dục. 15h50- 16h10 Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, dạo chơi ở sân trường. Hỏi trẻ thời tiết như thế nào thì có lợi cho sức khỏe. - Trò chuyện về tác dụng của các giác quan trên cơ thể trẻ. - Chơi vận động: bắt chước tạo dáng, chạy tiếp cờ. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích. 16h10-1630 Trả trẻ - Bình cờ cuối buổi - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn). TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG BÒ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai / 11/ 10 / 2010 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU: - Rèn thể lực, tố chất khéo léo, bền bỉ và nhanh nhẹn. - Trẻ biết bò phối hợp chân tay 1 cách nhịp nhàng, nhanh nhẹn, mu bàn tay áp sát xuống sàn. - Chui qua cổng khéo léo không chạm cổng. II/ CHUẨN BỊ: - 3 cái cổng ( 1 to cho cô, 2 nhỏ cho trẻ). - 2 lá cờ. - vạch chuẩn. - Băng nhạc, máy casset. - Sân rộng thoáng mát. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ - Cháu vận động bài “nào chúng ta cùng tập thể dục” - Các con vừa làm gì thế? - Các con vận động những bộ phận nào trên cơ thể? - Vì sao chúng ta cần tập thể dục? - Vậy bây giờ mình cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cô mở băng. - Cháu vận động cùng cô. - (…) - Đầu, mình, tay, chân,… - Cho cơ thể khỏe mạnh. - Cháu đọc bài thơ “xếp hàng” HOẠT ĐỐNG 2: Khởi động. Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. HOẠT ĐỐNG 3: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - Tay :2 tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang. (2x8) - Chân: Đứng khuỵu gối .(3x8). - Bụng : Đứng cúi gập người về trước . (2x8) - Bật: Tách, khép chân (2x8) (Tập kết hợp với bài hát “Chim bồ câu”) *Vận động cơ bản:“Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng”: - Các con xem cô có gì nè? - Cô có mấy cái cổng? - Đố các con cô dùng cái cổng để làm gì? - Muốn biết chúng dùng để làm gì các con xem cô thực hiện sẽ rõ nhé! - Cô làm mẫu lần 1. - Đố các con cô vừa làm gì? - Lần 2 phân tích: TTCB: 2 gối cô hơi khuỵu xuống, 2 tay sát vạch chuẩn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về trước cổng. Khi có hiệu lệnh cô bò thẳng về phía trước, khi bò kết hợp tay nọ chân kia, 2 bàn tay luôn duỗi theo và áp sát xuống sàn nhà. Khi bò đến cổng cô hơi cúi đầu xuống, khéo léo chui qua cổng, không được chạm lưng vào cổng, sau đó bò tiếp 1 đoạn nữa rồi đi về chỗ. - Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. *Trò chơi vận động “Chạy tiếp cờ”. - Tiếp theo các con sẽ được tham gia một trò chơi rất vui, trò chơi mang tên “chạy tiếp cờ”. - Ai giỏi nhắc lại cách chơi? - Cô bổ sung , nếu cần. - Cho trẻ chơi vài lần. - Trẻ tập theo cô. - Cổng thể dục. - 3 cái - (…) - Trẻ xem cô làm mẫu. - “Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng”. - Trẻ nhắc lại tên bài. -Trẻ khá thực hiện cho bạn xem. -Trẻ thực hiện. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chơi vài lần. HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh. Cho trẻ chơi uống nước chanh. - Trẻ chơi và về chỗ ngồi. TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ BÉ GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba / 12 /10 / 2010 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU: -Trẻ nhận biết, phân biệt được các bộ phận trên cơ thể, các giác quan, chức năng của từng bộ phận. -Phát triển kỉ năng nhận biết, phân biệt. -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Phát âm đúng các từ chỉ các bộ phận, các giác quan. II/ CHUẨN BỊ: - Đĩa đựng một ít muối, ít đường. - Bọc đựng vài cục nước đá. - Bình hoa có 4-5 bông hoa. - Trống lắc. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ. Lớp cùng cô hát + vận động bài: Ồ sao bé không lắc. HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt các bộ phận trên cơ thể: - Các con vừa cùng cô làm gì ? - Muốn cơ thể khoẻ mạnh ngoài ăn uống đủ chất các con còn phải năng làm gì thì cơ thể mới săn chắc, mạnh khoẻ? - Vậy trong bài tập có nhắc đến các bộ phận trên cơ thể ? - Đúng rồi, bài hát có nhắc đến các bộ phận trên cơ thể: Tay, chân, đầu, mình .mỗi bộ phận điều có một - Trẻ vận động cùng cô. - (…) - Tập thể dục. - Tay, chân, tai, đầu chức năng riêng, bộ phận nào cũng quan trọng và cần thiết cho cơ thể. Bây giờ cô cháu mình cùng tìm hiểu sâu hơn về các bộ phận trên cơ thể nhé ! Quan sát, đàm thoại về các giác quan trên cơ thể: - Nhìn xem trên bàn của cô có gì ? - Bình hoa này có bao nhiêu bông hoa? - Nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể mà các con nhìn thấy được những bông hoa này ? - Ta có mấy con mắt ? - 2 con mắt còn gọi là đôi mắt đó các con. - Mắt còn được gọi là giác quan gì ? - Cho cả lớp nhắc lại: Thị giác - Đôi mắt có chức năng gì ? - Đôi mắt có chức năng rất quan trọng là để nhìn thấy mọi vật xung quanh, làm việc gì cũng cần có đôi mắt để nhìn, quan sát. - Vậy muốn có đôi mắt sáng thì ta phải làm sao ? - Các con phải biết bảo vệ đôi mắt của mình, biết vệ sinh sạch sẽ, rửa mặt bằng nước sạch, không vụi tay vào mắt, đi đường xa phải đeo kính. Ngoài ra các con phải ăn nhiều rau , những trái cây có màu đỏ trong đó chứa nhiều Vitamin A để bổ sung dưỡng chất giúp mắt ngày càng sáng hơn. Nếu mắt có biểu hiện bệnh phải đến khám Bác sĩ ngay để kịp thời chữa trị. - Đọc thơ ‘bạn sổ mũi” - Mời một cháu lên ngữi hoa. Con ngữi thấy hoa như thế nào ? - Nhờ vào đâu con ngữi được mùi thơm của hoa ? - Mũi đâu ? - Mũi có những chức năng gì ? - Mũi có chức năng rất đặc biệt: Mũi dùng để thở, mũi còn giúp ta ngữi được mùi hương của những vật xung quanh. Trong lỗ mũi có những sợi lông nhỏ có chức năng cản không cho bụi bay vào mũi. - Vậy để mũi được bình thường để ngữi được mùi hương, đểdể thở thì các con phải như thế nào ? - Các con không được ngoáy tay vào mũi, đi đường phải đội nón mũ, đeo khẩu trang để tránh bụi bay vào mũi. - Mũi còn được gọi là giác quan gì ? - Cho cả lớp nhắc lại: Mũi còn được gọi là khứu giác. - Bình hoa. - 5 bông hoa. - mắt - . 2 con mắt - Đôi mắt. - Thị giác. - Thị giác. - . Để nhìn. - (…) - . Thơm. - Mũi - Mũi đây. - Để ngữi, để thở - (…) - Khứu giác. - . Cho trẻ chơi trò chơi: Tai ai tinh - Vì sao con biết bạn hát ? - Nhờ vào đâu con nghe được ? - Tai đâu ? Các con có mấy tai ? - Hai lỗ tai các con có chức năng gì? - Tai chúng ta có chức năng rất quan trọng: giúp ta nghe, phân biệt được tiếng động, âm thanh khác nhau của mọi vật xung quanh. - Để có đôi tai tinh, nghe rỏ, phân biệt đúng âm thanh phát ra thì ta phải làm gì ? - Ta phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ, không ngoáy vật sắc nhọn vào tay, không để nước vào tai, thường xuyên nhờ người lớn ngoáy tai dùm. Ngoài ra ta cũng không nên nghe âm thanh quá lớn sẽ ảnh hưởng đến màng nhĩ của tai. - Tai còn được gọi là giác quan gì ? - Cho cháu xem 2 đĩa: 1 đĩa đựng muối, một đĩa đựng đường. - Đố trẻ đường có vị như thế nào ? Muối có vị như thế nào ? - Vì sao con biết ? - Cho một vài cháu lên nếm thử - Đường có vị như thế nào ? - Muối ? - Nhờ vào bộ phận nào trong miệng mà các con biết được vị của đường, muối ? - Lưỡi có chức năng gì ? - Lưỡi còn gọi là cơ quan vị giác. Lưỡi dùng để nếm, phân biệt được mùi vị khác nhau của thức ăn: Vị chua, ngọt, mặn, lạc, đắng . - Làm thế nào để lưỡi thực hiện đúng chức năng của mình mà không bị lạc vị ? - Để lưỡi không bị lạc vị thì chúng ta phải biết vệ sinh lưỡi: Khi các con chải răng thì nhớ chải lưỡi nửa, không được ăn thức quá nóng sẽ làm đau lưỡi. - Ngoài lưỡi ra trong miệng ta còn có răng giúp ta nghiền nát thức ăn. Các con phải chải răng thường xuyên và đúng cách để có hàm răng chắc khoẻ nhé! - Cho cháu sờ tai vào bọc đựng cục nước đá. - Các con cảm giác như thế nào ? - Vậy con có biết nhờ vào đâu các con phân biệt được độ nóng, lạnh của đồ vật không . - Con nghe được. - .Tai. - .2 tai. - Nghe - . - Thính giác. - (…) - Con đã ăn rồi. - Ngọt. - Mặn. - Lưởi. - Nếm thức ăn… - ( .) - - lạnh quá. - Lạnh. - Da - Nhờ vào da mà ta cảm giác được độ nóng, lạnh của đồ vật. Da chúng ta chính là cơ quan xúc giác, giúp ta phân biệt được độ nóng, lạnh của đồ vật. Nhưng các con cũng không nên sờ vào những đồ vật nóng quá sẽ làm da bị bỏng, nếu lạnh quá sẽ làm đông máu rất nguy hiểm. HOẠT ĐỘNG 3:Trò chơi “mắt, càm, tay” - Cho cháu xem tranh, gọi tên các giác quan. - Chơi trò chơi: Mắt, càm, tai - Cho cháu chơi 4-5 lần. * Kết thúc: - Các con ơi! cơ thể chúng ta ai ai cũng đều có các bộ phận và các giác quan. Nhờ có chúng mà ta có thể học tập, lao động, vui chơi… - Vậy con cần phải làm gỉ để bảo vệ chúng? - Cô giáo dục chung. - Cháu lên chơi theo yêu cầu của cô. TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NẶN NGƯỜI (mẫu) GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba / 12 /10 / 2010 LỚP : LÁ 3 I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học như: Chia đất, xoay tròn, lăn dài để nặn người đủ các bộ phận đầu, mình, tay, chân. II/ CHUẨN BỊ: - 3 mẫu nặn sẵn cho cô. - Đất nặn, bảng con cho trẻ. - Băng đĩa có bài hát về chủ đề. III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ. Hát và vận động bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Cả lớp hát và vận động cùng cô. HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát và trò chuyện - Chúng ta vừa làm gì? - Bé lắc lư các bộ phận nào của cơ thể? - Cơ thể người có những bộ phận nào? - Nhìn xem cô nặn được gì? - Bạn nào cho cô biết cô nặn người có những bộ phận nào? - Phần đầu người có dạng hình gì? - Còn thân người? - 2 tay và 2 chân có dài bằng nhau không? - Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi nặn người, để xem ai là nghệ nhân giỏi của lớp lá 3 nhé! * Cô làm mẫu: - Cô vừa nặn vừa phân tích: Cô lấy 3 thỏi đất (vàng, đỏ, nâu) nhồi lần lược cho mềm, sau đó lấy phần đất màu vàng chia ra 2 phần để nặn đầu và tay, phần dất màu đỏ cô giữ nguyên để nặn mình, phần đất màu nâu cô chia làm 2 phần để nặn 2 chân. Chia đất xong cô tiến hành nặn các bộ phận. + Nặn đầu: cô dùng kĩ năng xoay tròn viên đất màu vàng, phần còn lại cô tiếp tục chia ra làm 2 phần, cô lăn dọc 2 phần đều nhau để nặn 2 tay… + Cô lấy viên đất màu đỏ xoay cho tròn rồi lăn dài, dùng tay miết cho bóng để làm mình. + 2 phần đất màu nâu cô cũng lăn dài, sao cho đều nhau để lảm chân. Nặn xong cô gắn đính các phần lại với nhau. Cô vẽ thêm mắt, mũi, miệng. Thế là cô đã hoàn thành sản phẩm rồi. - Cô hỏi lại vài trẻ muốn nặn người trước tiên con làm gì? - Các bộ phận con nặn ra sao? - Nặn xong con làm gì - Để cho đôi tay sạch khi nặn xong con phải làm gì? - (…) - Trẻ tự trả lời. - Đầu, mình và tay chân… - Cô nặn người - …tròn - Dài - không dài bằng nhau. - Cháu xem cô làm mẫu. - Con chia đất… - (…) - Con gắn các bộ phận lại và vẽ thên mắt,mũi,miệng. HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện. - Trẻ nặn, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. -Trẻ vẽ. - Cô mở băng. HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ mang sản phẩm trưng lên bàn cho cả lớp xem chung. - Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát và tự nhận xét. Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. (đẹp và chưa đẹp) * Kết thúc: Hát bài “trường em” đi về chỗ. - Trẻ xem sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của bạn. -Trẻ hát TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN-DƯỚI, TRƯỚC-SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ tư /13 /10 / 2010 LỚP : LÁ 3 I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được phía trên-dưới, trước-sau giữa các đối tượng. II/ CHUẨN BỊ: - Cháu ngồi ghế đội hình chữ U. - Các đồ chơi: gạch, bóng, xoong, ly, chén (có gắn chữ cái o-ô-ơ ) - Búp bê đang ngồi trên bàn, đôi dép. - Lợn, búp bê, mèo. - 3 quả bóng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ. - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Trẻ hát… HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập xác định các phía của bản thân. - Các con vừa làm gì thế? - Con vận động những bộ phận nào của cơ thể? - Tập thể dục. - Tay, đầu, eo. Chân. - Ngoài ra, trên cơ thể con có những bộ phận nào? - Chúng ta cần làm gì để cho cơ thể chắc khỏe? - À, tập thể dục, chơi trò chơi…sẽ giúp cho cơ thể chúng ta thêm săn chắc, tăng cường sức khỏe . - Các con có thích chơi với quả bóng không? Vậy chúng ta cùng chơi lăn bóng nhé! - Cho cháu chơi lăn bóng ở các phía trên-dưới, trước- sau. - Mình vừa lăn bóng ở những phía nào? - Cho trẻ xác định các phía qua trò “hãy làm theo hiệu lệnh của cô” - Cách chơi: Cô nói giấu tay - trẻ giấu tay phía sau. tay đâu? - trẻ đưa tay ra trước phía trên - trẻ chỉ tay lên trên phía dưới- trẻ chỉ tay xuống dưới. - Chơi tìm đồ dùng trong giađình ở các phía và phát âm chữ cái gắn trên đồ dùng đó. - (…) - (…) - Trẻ chơi cùng cô. - Trên-dưới, trước-sau. - Trẻ chơi. - Trẻ tìm, cô và cả lớp nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: Xác đính các phía giữa các đối tượng. - Cho trẻ chơi “ Chuông reo ở đâu?” - Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên ngồi ghế ở giữa lớp, cô cầm trống lắc để ở các phía. Hỏi trẻ chuông reo ở phía nào của bạn? - Nhìn xem ai đến thăm lớp mình? + Bạn đang ngồi ở đâu? + Dưới bàn có gì? + Phía trước bạn có gì? + Phía sau bạn có gì? - Mời 1 trẻ lên đố bạn: Phía trên, dưới tôi có gì? - Nhìn xem, cô có gì nè? + Mèo hỏi: Bạn nào đứng phía sau tôi? Tôi đứng phía trước bạn nào? + Lợn hỏi: Bạn nào đứng phía trước tôi? Bạn nào đứng phía sau tôi? + Búp bê hỏi: Ai đứng phía trước tôi tôi đang đứng phía nào của bạn lợn? Bạn mèo? ( Cô đổi vị trí các con vật ) - Trẻ chơi cùng cô. - Búp bê… - Ngồi trên bàn. - Đôi dép. - Góc phân vai. - Báng bé ngoan… - (…) - Mèo, lợn. búp bê. - Trẻ tự trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập. - Cho trẻ chơi trò chơi “chuyền bóng” Cách chơi: Cô cho cháu chơi chuyền bóng phía trên, phía dưới. - Cho cháu chơi “ hãy đứng đúng phía cô yêu cầu” - Trẻ chơi vài lần. - Cháu chơi vài lần. [...]... quyển toán vỏi con voi” và đến bàn ngồi TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN a-ă-â GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ năm / 14 /10 / 2010 LỚP : LÁ 3 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái a – ă – â - Nhận ra âm và chữ cái a - ă – â trong tiếng và từ trọn vẹn thể hiện nội dung chủ đềgiađình II/ CHUẨN BỊ: - Bảng cài có gắn chữ cái a,... Trẻ qua bàn tô tranh trong quyển tập tô - Trẻ đọc + Giống: đều có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng đứng + Khác: ă có nét cong ngược trên đầu, a không có - Trẻ đọc + Giống: đều có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng đứng + Khác: â có 2 nét xiên ngắn trên đầu, a không có - Trẻ đọc - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô TUẦN 06: CHỦ ĐIỂM: GIAĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HÃY LẮNG NGHE... trẻ) - Các con xem chữ cái â có đặc điểm gì? *So sánh: a – ă - â - Cái ca - “Cái ca” - Trong gia đình - Cháu đọc từ ghép “cái ca” - Cháu tìm chữ a -Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) -Có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng đứng bên phải - Cháu đọc thơ - Dùng khăn để lau - Cái khăn - trong gia đình - “cái khăn” - “ă” - Cháu đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ - Có 1 nét cong tròn khép... vận động nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo phách ” rất phù hợp với giai điệu bài hát này Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo phách bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem - Vỗ tay theo phách là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ... hát và hưởng ứng cùng cô tộc Xá ở miền núi rừng khi thấy mưa rơi xuống - Lần 2, cho trẻ nghe băng Cô múa minh họa HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất?” - Và tiếp sau đây các con sẽ được tham gia trò chơi âm nhạc hết sức thú vị, trò chơi mang tên “ Ai nhanh nhất??” - Cách chơi: Cho trẻ nhắc lại cách chơi Cô bổ sung (nếu cần) - Cháu chơi vài lần - Cho cháu chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cho trẻ đến . CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CĐ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI ( TUẦN 6: Từ ngày 12/10– 16/10/2010) Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 11/10 Thứ ba. ra âm và chữ cái a - ă – â trong tiếng và từ trọn vẹn thể hiện nội dung chủ đề gia đình. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng cài có gắn chữ cái a, ă, â cho mỗi cháu - Mẫu