1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

38 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mơn: Lý thuyết kiểm tốn GV: ThS Mai Phương Thảo HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm soát nội Group THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN NGUYEN DIEP QUYNH HOA K194091266 PHAM NGOC ANH LINH K194091278 NGUYEN THI MY HOA LY GIA NGHI ĐANG LAN TRINH LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm sốt nội K194091267 K194091285 K194091314 MỤC LỤC I ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ II CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro 13 Thông tin truyền thông 17 Các hoạt động kiểm soát 21 4.1 Phân chia trách nhiệm .21 4.2 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin 22 4.2.1 Ủy quyền xét duyệt 22 4.2.2 Kiểm soát chứng từ sổ sách 23 4.3 Kiểm soát vật chất 25 4.4 Kiểm tra độc lập việc thực 26 4.5 Soát xét việc thực 26 Giám sát 28 III HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 31 Hạn chế 31 Sự hiểu biết kiểm soát nội giúp kiểm toán viên 31 Trình tự xem xét đánh giá hệ thống kiểm soát nội 32 3.1 Đạt hiểu biết hệ thống kiểm soát nội 32 3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 35 3.3 Thiết kế, thực đánh giá thử nghiệm kiểm soát 36 3.4 Xác định rủi ro thử nghiệm 36 Quan hệ rủi ro kiểm soát phạm vi thủ tục kiểm soát 37 TỔNG KẾT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm sốt nội I ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ Có nhiều định nghĩa kiểm sốt nội (KSNB) có nguồn định nghĩa bản: Theo VSA 316: KSNB quy trình ban quản trị, ban giám đốc cá nhân khác đơn vị thiết kế, thực trì để tạo đảm bảo hợp lý khả đạt mục tiêu đơn vị việc đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan Thuật ngữ “kiểm sốt” (control) hiểu khía cạnh nhiều thành thành phần kiểm soát nội Theo chuẩn mực số 400 ( Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ): Hệ thống KSNB quy định thủ tục kiểm soát đơn vị kiểm toán xây dựng áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa phát gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài trung thực hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu tài sản đơn vị Hệ thống kiểm soát nội bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán thủ tục kiểm soát LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Kiểm sốt nội theo định nghĩa Ủy ban COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) thuộc Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận Báo cáo tài (National Commission on Financial Reporting hay gọi tắt Treadway Commission) đưa báo cáo 2013 “một trình bị chi phối Ban Giám đốc, nhà quản lý nhân viên đơn vị, thiết kế để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu liên quan hoạt động, báo cáo tuân thủ”, cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động thực hiệu quả, đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài (BCTC) đảm bảo tuân thủ quy định luật pháp Hệ thống kiểm soát nội - Luật pháp quy định hành Việt Nam liên quan đến hệ thống Kiểm soát nội (HTKSNB): Xuất phát từ nhu cầu thơng tin tài minh bạch từ đối tượng quan tâm ngày gia tăng kinh tế thị trường, địi hỏi phải có tảng lý thuyết KSNB hoàn chỉnh để làm sở cho việc quản lý doanh nghiệp nước ta Tháng 1/1994, Chính phủ xây dựng ban hành quy chế kiểm toán độc lập Tiếp sau đó, vào tháng 7/1994, Chính phủ tiếp tục thành lập máy kiểm tốn nhà nước trực thuộc Chính phủ Vào tháng 10/1997, Bộ Tài xây dựng ban hành quy chế kiểm toán nội áp dụng cho tổng cơng ty, tập đồn doanh nghiệp nhà nước LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam xây dựng ban hành sau Theo đó, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro KSNB” hình thành định nghĩa hệ thống KSNB Tháng 12/2012, Bộ Tài ban hành chuẩn hóa lại 37 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam theo thông lệ quốc tế Thông tư 214 Trong đó, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315 “Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị” Trong Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 xác định trách nhiệm quan, tổ chức có sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước phải xây dựng, trì hoạt động hệ HTKSNB thích hợp có hiệu Đối với lĩnh vực ngân hàng, từ năm 1998 đến năm 2011, Ngân hàng Nhà nước ban hành Hệ thống kiểm soát nội nhiều văn liên quan đến công tác KSNB như: Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3; Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN, Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN Kiểm sốt nội theo khung COSO 2013 nhấn mạnh vào bốn nội dung kiểm sốt nội là: q trình, người, đảm bảo hợp lý mục tiêu, cụ thể: Kiểm sốt nội q trình: tất hoạt động đơn vị phải thông qua chuỗi trình từ lập kế hoạch, thực giám sát Để đạt mục tiêu mong muốn, đơn vị phải kiểm soát hoạt động Hoạt động kiểm sốt diễn hàng ngày diện phận đơn vị, kết hợp với thành thể thống Kiểm soát nội thiết kế vận hành người (bao gồm HĐQT, Ban Giám đốc, nhà quản lý nhân viên) Con người đặt mục tiêu, thiết lập chế kiểm soát vận hành chúng để hướng tới mục tiêu định Do vậy, để cơng tác kiểm sốt nội có hiệu quả, thành viên tổ chức phải hiểu rõ trách nhiệm quyền hạn mình, xác định mối liên hệ, nhiệm vụ,cách thức thực để đạt mục tiêu tổ chức Sự đảm bảo hợp lý: Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý cho ban giám đốc nhà quản lý việc đạt mục tiêu đơn vị đảm bảo tuyệt đối hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội như: sai lầm người, thông đồng cá nhân, lạm quyền nhà quản lý mối quan hệ lợi ích chi phí việc thiết lập nên hệ thống kiểm soát nội Hơn nguyên tắc quản lý chi phí cho q trình kiểm sốt khơng thể vượt q lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm soát nội Các mục tiêu: đơn vị đặt mục tiêu cần đạt tới (mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cho hoạt động, phận đơn vị) Có thể chia mục tiêu đơn vị thiết lập thành nhóm:  Nhóm mục tiêu hoạt động (sự hữu hiệu hiệu việc sử dụng nguồn lực, bảo mật thơng tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần);  Nhóm mục tiêu báo cáo tài (tính trung thực đáng tin cậy báo cáo tài chính);  Nhóm mục tiêu tuân thủ (tuân thủ luật lệ quy định) - Kiểm sốt nội có vai trị quan trọng quản lý doanh nghiệp, đặc biệt việc định nhà quản lý, năm chức quản lý, bao gồm:  Xác định mục tiêu;  Lập kế hoạch;  Tổ chức thực hiện;  Phối hợp  Kiểm sốt Thơng qua kiểm sốt nội bộ, nhà quản lý nhìn nhận thiếu sót hệ thống tổ chức để đề biện pháp điều chỉnh kịp thời Khi có kiểm sốt, nhà quản lý có đầy đủ thơng tin để định thích hợp nhằm thích ứng với môi trường, đạt mục tiêu đề Kiểm sốt nội thực chất tích hợp hoạt động, biện pháp, chế kiểm soát bên doanh nghiệp để giảm thiểu ngăn ngừa rủi ro xảy cho doanh nghiệp Hệ thống thường lồng ghép hệ thống quản lý quản trị doanh nghiệp LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm soát nội II III CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - Các thành phần hệ thống KSNB giúp ngăn ngừa phát sai sót trọng yếu ảnh hưởng sở dẫn liệu báo cáo tài chính, bao gồm:  Hiện hữu phát sinh: Tài sản, nợ phải trả có thực, nghiệp vụ ghi nhận có thực  Đầy đủ: tài khoản, nghiệp vụ ghi nhận đầy đủ -> BCTC đầy đủ  Chính xác: nghiệp vụ ghi nhận xác  Đánh giá: tài sản, nợ phải trả đánh giá phụ hợp  Trình bày: khoản mục BCTC trình bày cơng khai phù hợp - Năm cấu phần mơ hình kiểm sốt tích hợp COCO IC 2013 bao gồm: + Môi trường kiểm sốt + Đánh giá rủi ro + Thơng tin truyền thơng + Các hoạt động kiểm sốt + Giám sát LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm sốt nội Mơi trường kiểm sốt: Tạo sắc thái chung đơn vị - nơi người tiến hành hoạt động thực nghĩa vụ kiểm sốt Chính mơi trường kiểm sốt làm tảng cho thành phần khác hệ thống kiểm sốt nội Mơi trường kiểm sốt bao gồm tiêu chuẩn, quy trình cấu trúc (structure) tổ chức, cung cấp tảng cho việc thực KSNB tổ chức Con người yếu tố trung tâm, quan trọng mơi trường kiểm sốt Cần xây dựng mơi trường văn hóa đạo đức cho DN mà ban quản lý người đầu thực hiện, thể tính trung thực, giá trị đạo đức để lan tỏa xuống toàn DN Việc phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng Có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, động sáng tạo, thích ứng linh hoạt với vị trí cơng việc có gắn bó lâu dài phát triển tổ chức tạo lợi quan trọng hoạt động kinh doanh DN Tuy nhiên mơi trường kiểm sốt tốt chưa thể đảm bảo cho trình kiểm sốt hệ thống KSNB tốt Song mơi trường kiểm sốt khơng thuận lợi ảnh hưởng lớn đến tính hiệu lực, hiệu hệ thống LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group KSNB Một số nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt: - Giá trị đạo đức tính trực: Chúng ta biết tính trực giá trị đạo đức tảng cho hành vi, định sở cho việc thiết kế vận hành cách hữu hiệu quy trình KSNB Tính hữu hiệu quy trình kiểm sốt nội khơng thể cao giá trị đạo đức tính trực người tạo ra, quản lý giám sát hệ thống Để trì, phát huy tính trực tôn trọng giá trị đạo đức người liên quan đến quy trình kiểm sốt doanh nghiệp, nhà lãnh đạo cấp cao cần thực công việc sau:  Xây dựng ban hành dạng văn quy định chuẩn mực đạo đức nội doanh nghiệp, dạng quy tắc ứng xử  Phổ biến quy định đến thành viên doanh nghiệp (đặc biệt quy định đạo đức giá trị cốt lõi doanh nghiệp cần tích hợp chương trình phổ biến cho tất nhân viên cộng doanh nghiệp) Hệ thống kiểm soát nội  Nhà quản trị cấp cao nên điển hình mẫu tốt việc tuân thủ quy định cư xử đắn  Giảm thiểu sức ép hay điều kiện dẫn đến nhân viên có hành vi thiếu trung thực - Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc: Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm:  Quan điểm hành động Ban Giám đốc việc lập trình bày báo cáo tài (có thể thể qua việc lựa chọn nguyên tắc kế toán cách thận trọng thận trọng có nhiều lựa chọn khác ngun tắc kế tốn, kín kẽ thận trọng xây dựng ước tính kế tốn)  Cách tiếp cận việc quản lý chấp nhận rủi ro kinh doanh  Quan điểm việc xử lý thơng tin, cơng việc kế tốn nhân - Năng lực nhân viên; thủ tục sách nguồn nhân lực: Chính sách nhân toàn phương pháp quản lý nhân sách, chế độ, thủ tục quy định nhà quản lý việc tuyển dụng, xếp, đào tạo, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, sa thải đề bạt nhân viên Chính sách nhân LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group có ảnh hưởng đáng kể đến tồn phát triển doanh nghiệp hữu hiệu hoạt động kiểm sốt nội Một sách nhân tốt cần đảm bảo cân giới nhằm tạo đa dạng đảm bảo hội ngang vấn đề thăng tiến đóng góp nơi làm việc dành cho tất người giới tính Các sách thông lệ liên quan đến hoạt động tuyển dụng, định hướng, đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương, thưởng biện pháp khắc phục sai sót Ví dụ, tiêu chuẩn tuyển dụng ứng viên có trình độ cao (chú trọng tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc trước đó, thành tích khứ chứng tính trực hành vi đạo đức) thể cam kết đơn vị người có lực đáng tin cậy Các sách đào tạo truyền đạt vai trị nhiệm vụ tương lai, gồm hoạt động tổ chức trường đào tạo hội thảo, thể yêu cầu kết công việc hành vi mong đợi Việc đề bạt dựa đánh giá định kỳ hiệu công việc thể cam kết đơn vị việc bổ nhiệm nhân có khả vào trọng trách cao - Sự tham gia ban quản trị: Ban quản trị bao gồm máy kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội công cụ giám sát, kiểm tra chủ sở hữu Chính nhu cầu nâng cao hiệu máy kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội nhu cầu tất yếu để đảm bảo tính hiệu hoạt động kiểm soát nội - Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức hệ thống mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc doanh nghiệp thể rõ nhiệm vụ cụ thể phận làm, làm việc liên kết với phận, cá nhân khác doanh nghiệp nhằm tạo phối hợp nhịp nhàng để thực mục tiêu doanh nghiệp Hơn nữa, cấu tổ chức giúp nhân Hệ thống kiểm sốt nội 10 LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm soát nội 24 (5) – Tham chiếu dấu vết kiểm toán  Cho phép liên kết chứng tử với nhau/ với sổ sách  Gắn với thủ tục kiểm soát  Tham chiếu ngược/ tham chiếu xi + Dấu vết kiểm tốn: dấu vết lưu lại thủ tục kiểm soát để phục vụ cho kiểm tra sau này, bao gồm: ● Chữ ký xét duyệt ● Dấu “đã kiểm soát”, “đã chi”, ● Chứng từ lưu ● Cuống phiếu (6) – Bảo quản lưu trữ chứng từ - Kiểm soát sổ sách: (1) – Thiết kế sổ sách (2) – Ghi chép kịp thời, xác (3) – Bảo quản lưu trữ 4.3 Kiểm soát vật chất: LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group So sánh, đối chiếu sổ sách kế tốn tài sản có thực tế, kể chứng từ đánh số trước chưa phát hành, cần hạn chế tiếp cận với chương trình tin học hồ sơ liệu Phải hạn chế việc tiếp cận tài sản cách sử dụng thiết bị bảo vệ, hạn chế người tiếp cận bảo vệ thông tin Kiểm kê giá trị tài sản, xác định quyền tài sản Hệ thống kiểm sốt nội 25 4.4 Kiểm tra độc lập việc thực hiện: nghĩa người kiểm tra phải độc lập với người thực hiện, để phát sai phạm cần có thủ tục kiểm tra, kiểm soát độc lập nhằm nâng cao tính khách quan, bao gồm việc: ● Tiền kiểm: kiểm tra trước nghiệp vụ diễn ● Hậu kiểm: kiểm tra sau nghiệp vụ xảy - Nhu cầu kiểm tra xuất phát từ lý hệ thống kiểm sốt nội có xu hướng thay đổi theo thời gian trừ có chế kiểm tra sốt xét thường xuyên 4.5 Soát xét việc thực (performance reviews): Xem xét lại việc thực cách so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự tốn, số kỳ trước liệu có liên quan, xem xét mối quan hệ với tổng thể để đánh giá trình thực hiện, phát biến động bất thường, xác định nguyên nhân… - Các hoạt động kiểm soát xây dựng theo nguyên tắc đạo chung sau đây: + Thứ nhất: Về nguyên tắc phân công, phân nhiệm: ● Trong tổ chức có nhiều người tham gia cơng việc cần phải phân công cho tất người, khơng để trình trạng số người làm q nhiều việc số khác lại khơng có người làm Theo nguyên tắc này, trách nhiệm công việc cần phân loại cụ thể cho nhiều phận cho nhiều người LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group phận Việc phân công phân nhiệm rõ ràng tạo chun mơn hóa cơng việc, sai sót xảy xảy thường dễ phát ● Mục đích ngun tắc khơng cá nhân hay phận kiểm sốt mặt nghiệp vụ Khi đó, cơng việc người kiểm sốt tự động công việc nhân viên khác Phân công công việc làm giảm rủi ro xảy gian lận sai sót, đồng thời tạo điều kiện nâng cao chun mơn nhân viên ● Ví dụ: Nếu doanh nghiệp giao tồn cơng tác bán hàng cho nhân viên từ khâu nhận phiếu đặt hàng, định bán chịu, lập phiếu xuất kho giao hàng, đến lập hóa đơn, ghi chép sổ sách kế tốn, lập phiếu thu nhận tiền… Nếu trường hợp nhân viên tính nhầm giá bán hay giao hàng với số lượng nhiều hơn… bất cẩn gây thiệt hại cho doanh nghiệp Mặt khác, có khả tạo hội cho nhân viên thực hành vi gian lận + Thứ hai: Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: ● Nguyên tắc quy định phân tách thích hợp trách nhiệm nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm (nhất sai phạm cố ý) hành vi lạm dụng quyền hạn Việc phân chia chức phụ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp ● Ví dụ: Trong tổ chức nhân khơng thể bố trí kiêm nhiệm nhiệm vụ phê chuẩn thực hiện, thực kiểm soát, ghi sổ bảo quản tài sản Đặc biệt, trường hợp sau, nguyên tắc bất kiêm nhiệm phải tôn trọng: ➔ Bất kiêm nhiệm việc bảo vệ tài sản với kế toán ➔ Bất kiêm nhiệm việc phê chuẩn nghiệp vụ kinh tế với việc thực nghiệp vụ ➔ Bất kiêm nhiệm việc điều hành với trách nhiệm ghi sổ Hệ thống kiểm soát nội 26 + Thứ ba: Nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn: ● Để thỏa mãn mục tiêu kiểm sốt tất nghiệp vụ kinh tế phải phê chuẩn đắn Trong tổ chức, làm việc xảy hỗn loạn, phức tạp Phê chuẩn biểu cụ thể việc định giải công việc phạm vi định Sự phê chuẩn thực qua loại: ➔ Phê chuẩn chung ➔ Phê chuẩn cụ thể ● Ủy quyền cấp cấp giao cho định giải số công việc phạm vi định Cấp phải chịu trách nhiệm cơng việc mà ủy quyền phải trì kiểm tra định Quá trình ủy quyền tiếp tục mở rộng xuống cấp thấp tạo nên hệ thống phân chia trách nhiệm quyền hạn tạo nên thống tập trung toàn doanh nghiệp Ngoài ra, chia hoạt động kiểm sốt theo: A Xét hình thức, hoạt động kiểm sốt chia thành: (1) utomated : hoạt động kiểm soát thực máy tính (2) Manual : hoạt động kiểm sốt thực độc lập người; (3) Computer dependent hoạt động kiểm soát người thực dựa vào thơng tin máy tính cung cấp B Xét chất, hoạt động kiểm soát chia thành: (1) Phòng ngừa : hoạt động kiểm sốt nhằm ngăn chặn vấn đề khơng mong muốn xảy Giúp cho Ban điều hành xây dựng biện pháp phòng tránh (2) Phát : hoạt động kiểm soát nhằm xác định vấn đề xảy ra, cảnh báo tác động vấn đề Và Ban điều hành có biện pháp sửa chữa phù hợp LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm sốt nội 27 Giám sát: Giám sát trình người quản lý đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội Hoạt động giám sát đòi hỏi doanh nghiệp xác định hệ thống kiểm sốt nội có vận hành thiết kế hay khơng có cần thiết phải sửa đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp hay không Giám sát có vai trị quan trọng kiểm sốt nội giúp cho kiểm sốt nội trì hữu hiệu thời kỳ khác Hoạt động giám sát tổ chức cách liên tục chất lượng giảm thiểu tối đa sai sót q trình thực nghiệp vụ Thực chất trình thực chức giám sát q trình hệ thống kiểm sốt nội tự kiểm tra, đánh giá lại việc thực hoạt động kiểm sốt doanh nghiệp để có điều chỉnh cần thiết Các hoạt động giám sát phải thực từ xuống đồng thời từ lên trên, nhằm đảm bảo trình giám sát mang tính tồn diện, bao phủ rộng khắp toàn hoạt động doanh nghiệp Để đạt kết tốt nhà quản lý cần phải có hoạt động giám sát thường xuyên giám sát định kỳ: ● Giám sát thường xuyên: diễn trình hoạt động nhà quản lý nhân viên thực trách nhiệm mình, thơng qua việc tiếp nhận ý kiến góp ý khách hàng, nhà cung cấp xem xét báo cáo hàng ngày phát biến động bất thường Các nhân viên doanh nghiệp người giám sát lẫn Phạm vi mức độ thường xuyên việc giám sát phụ thuộc chủ yếu vào việc đánh giá rủi ro hữu hiệu hoạt động giám sát ● Giám sát định kỳ: hoạt động thực thơng qua kiểm tốn định kỳ kiểm toán viên nội kiểm toán viên độc lập thực Nếu doanh nghiệp tiến hành kiểm tốn cần người giám sát độc lập với người thực Tuy nhiên hiệu không cao việc tổ chức phận kiểm LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group tốn nội độc lập, chuyên trách thực việc kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên, liên tục => Hai hoạt động giám sát phải song hành để đảm bảo ngăn ngừa phát sớm sai sót, gian lận - Thường xuyên định kỳ giám sát kiểm tra hoạt động nhằm đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội để có điều chỉnh, cải tiến thích hợp đối với: ● Giám sát thường xuyên: Nếu hoạt động giám sát thường xuyên hữu hiệu giám sát định kỳ giảm Việc tổ chức giám sát định kỳ hồn tồn xét đốn người quản lý dựa nhân tố: chất mức độ thay đổi rủi ro, lực kinh nghiệm người thực kiểm soát, kết hoạt động giám sát thường xuyên Giám sát thường xuyên thực hoạt động thường ngày lặp lặp lại, hiệu so với giám sát định kỳ Hệ thống kiểm soát nội 28 ● Các chương trình đánh giá: kiểm tốn viên nội nhân thực chức tương tự tham gia vào việc giám sát kiểm soát đơn vị thông qua đánh giá riêng rẽ Thông thường, người cung cấp thông tin cách đặn hoạt động KSNB, tập trung ý vào việc đánh giá tính hiệu KSNB, trao đổi thông tin điểm mạnh, điểm yếu đưa khuyến nghị để cải thiện KSNB ● Kiểm toán nội bộ: phần quan trọng yếu tố “giám sát” hệ thống KSNB Để thực chức năng, KTNB cần tạo điều kiện đảm bảo cung cấp nguồn lực, đặc biệt nhân KTNB phải giao cho nhân viên có trình độ, đào tạo bản, hiểu rõ trách nhiệm vai trị Đồng thời, KTNB cần trao quyền chủ động việc thực công việc KTNB với chức hàng ngày ngân hàng phải đảm bảo độc lập Nghĩa phận KTNB KTV không tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp/lựa chọn hay triển khai biện pháp KSNB; trực tiếp báo cáo tới nhà quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo khách quan cung cấp thông tin, không bị chi phối cấp quản lý đề cập báo cáo Bản thân phận KTNB yêu cầu phải đánh giá cách độc lập bên thứ ba độc lập Kiểm toán độc lập hay Ủy ban kiểm toán => Như vậy, việc giám sát: ● Là trình mà người quản lý đánh giá chất lượng hệ thống kiểm sốt nội LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group ● Có thể xem chế “kiểm sốt kiểm sốt” ● Tạo hiệu ứng có lợi cho mơi trường kiểm sốt, “cơng việc nhân viên làm ln có người kiểm tra, theo dõi, đánh giá” - Doanh nghiệp thiết lập phận kiểm tra, giám sát chuyên trách, phận, quy trình nghiệp vụ, cần thiết kế chốt chặn kiểm soát, bước kiểm soát chéo hỗ trợ đắc lực cho việc ngăn ngừa, phát sớm sai sót trình tác nghiệp - Khi cá nhân tham gia vào quy trình ý thức vai trị, trách nhiệm hoạt động giám sát hiệu giám sát tăng lên Bản thân phận chức tự rà soát, hồn thiện biết hoạt động ln giám sát chặt chẽ Hệ thống báo cáo quản trị rủi ro báo cáo kế tốn quản trị cơng cụ hỗ trợ cho công tác giám sát Hệ thống báo cáo thiết kế chi tiết, tiêu báo cáo đa dạng hiệu giám sát cao Các tiêu bao gồm tiêu liên quan tới tình hình thực kế hoạch, định mức lẫn tiêu phân tích, cảnh báo Nội dung báo cáo bao gồm diễn giải, phân tích, Hệ thống kiểm soát nội 29 bảng biểu số liệu dẫn chứng đề xuất, kiến nghị - Đi đôi với công tác giám sát, việc ban hành hệ thống quy định nội biện pháp chế tài xử lý sai phạm yêu cầu để cơng tác giám sát có hiệu lực Các mức độ xử lý tương ứng với mức độ sai phạm cần quy định rõ ràng, cụ thể để làm sở cho việc thực Việc thực quy định cần phải nghiêm minh, công cần hợp tình, hợp lý Các nhà quản lý cần sử dụng giám LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group sát công cụ để giúp doanh nghiệp phát triển lợi ích chung khơng phải cơng cụ để bắt lỗi xử phạt hay công cụ phục vụ mục đích lợi ích nhóm Kết cơng tác giám sát cần công bố công khai phận/phịng ban/đơn vị tồn doanh nghiệp để người tham gia đánh giá có giải pháp điều chỉnh để phòng ban/bộ phận/đơn vị khác rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh Hệ thống kiểm soát nội 30 III HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Hạn chế: Theo VSA 400, hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội khơng thể đảm bảo hồn tồn đạt mục tiêu quản lý hạn chế tiềm tàng hệ thống đó, như: u cầu thơng thường chi phí cho hệ thống kiểm sốt nội khơng vượt q lợi ích mà hệ thống mang lại; Phần lớn thủ tục kiểm soát nội thường thiết lập cho nghiệp vụ thường xuyên, lặp đi, lặp lại, nghiệp vụ khơng thường xun; Sai sót người thiếu ý, đãng trí thực chức năng, nhiệm vụ, không hiểu rõ yêu cầu công việc; Khả hệ thống kiểm sốt nội khơng phát thông đồng thành viên Ban quản lý nhân viên với người khác hay đơn vị; Khả người chịu trách nhiệm thực thủ tục kiểm soát nội lạm dụng đặc quyền mình; Do thay đổi chế yêu cầu quản lý làm cho thủ tục kiểm soát bị lạc hậu bị vi phạm LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Tóm lại, kiểm sốt nội cung cấp đảm bảo hợp lý đảm bảo tuyệt đối mục tiêu thực Kiểm sốt nội ngăn ngừa phát sai sót, gian lận khơng thể đảm bảo chúng khơng xảy Chính vậy, hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu đến đâu tồn rủi ro định Vấn đề người quản lý nhận biết, đánh giá giới hạn chúng mức độ chấp nhận Sự hiểu biết kiểm soát nội giúp kiểm tốn viên: Theo VSA 400, việc tìm hiểu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát giúp cho kiểm toán viên: Xác định phạm vi kiểm toán cần thiết sai sót trọng yếu tồn báo cáo tài chính; Xem xét nhân tố có khả gây sai sót trọng yếu; Xây dựng thủ tục kiểm tốn thích hợp; Khi tìm hiểu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội để lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên hiểu biết việc thiết kế thực hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội khách hàng Điều giúp cho kiểm tốn viên xác định khối lượng nghiệp vụ kinh tế tài cần kiểm tra việc thiết lập thủ tục kiểm tra cần thiết Hệ thống kiểm sốt nội 31 Trình tự xem xét đánh giá hệ thống kiểm soát nội Nguồn: Sách Auditing & Assurance Service: An Integrated Approach (Alvin A.Arens, Randal J.Elder, Mark S.Beasly)  Nguồn gốc tài liệu hồ sơ 3.1 Đạt hiểu biết hệ hệ thống Ví dụ: phần mơ tả phải nêu rõ thống kiểm soát nội đơn đặt hàng khách hàng đến từ đâu - Kiểm toán viên thường sử dụng bốn hóa đơn bán hàng tạo hình thức sau để thu thập thơng tin hệ  Tất quy trình xử lý chứng từ diễn thống kiểm soát nội bộ: kiểm tra, hỏi đáp Ví dụ: số tiền bán hàng xác định nhân viên đơn vị, quan sát nhân viên thực chương trình máy tính cách nhân quy trình kiểm sốt thực lại số lượng hàng vận chuyển với giá tiêu giao dịch thông qua hệ chuẩn, quy trình phải mơ tả thống kế toán  Việc xử lý tài liệu hồ sơ hệ - Kiểm toán viên thường thu thập thông thống Cần mô tả cách thức lưu trữ tài tin hệ thống kiểm soát nội thông qua liệu, ghi nhận vào hệ thống, gửi cho khách dạng tài liệu: tường thuật, sơ đồ, bảng câu hàng tiêu hủy chúng hỏi kiểm soát nội  Chỉ kiểm soát liên quan đến  Bảng tường thuật: mô tả hệ rủi ro kiểm soát Các kiểm soát thường thống kiểm soát nội khách hàng Một bao gồm việc tách biệt nhiệm vụ giữ tường thuật phải bao gồm điều: LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm sốt nội 32 tiền & ghi nhận tiền, phê chuẩn nghiệp vụ & xuất hàng hóa liên quan, Lưu đồ: tập hợp hình vẽ biểu thị hệ thống thơng tin kế tốn hoạt động kiểm sốt có liên quan Kiểm tốn viên sử dụng ký hiệu quy ước chung để mô tả cách đơn giản, rõ ràng loại nghiệp vụ, trình tự luân chuyển chứng từ, thủ tục kiểm soát, Bằng cách này, kiểm toán viên có nhìn tổng thể tồn hệ thống mối quan hệ phận chức cơng ty, đồng thời giúp kiểm tốn viên phân tích có hiệu việc phát thiếu sót hệ thống Tuy nhiên, kỹ thuật nhiều thời gian mô tả rõ mối quan hệ diễn dễ dàng bị bỏ sót hệ thống phức tạp, Dưới ví dụ lưu đồ  Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ: đưa loạt câu hỏi việc kiểm soát lĩnh vực để tìm thiết sót, gian lận khâu Các câu hỏi thường thiết kế dạng trả lời "có"hoặc "khơng" câu trả lời “khơng” cho thấy nhược điểm kiểm sốt nội Ưu điểm công cụ lập sẵn nên kiểm tốn viên thực nhanh chóng khơng bỏ sót vấn đề quan trọng Tuy nhiên, thiết kế chung nên bảng câu hỏi khơng phù hợp với cơng ty khách hàng thực kiểm tốn Ngồi dạng câu hỏi “đóng” trên, kiểm tốn viên sử dụng dạng câu hỏi “mở” bảng câu hỏi sử dụng LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm soát nội 33 Nguồn: Sách Auditing & Assurance Service: An Integrated Approach (Alvin A.Arens, Randal J.Elder, Mark S.Beasly) - Ngoài việc hiểu rõ thiết kế  Dựa theo kinh nghiệm trước kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải kiểm tốn viên Ví dụ, hầu hết việc kiểm đánh giá xem biện pháp kiểm soát toán cơng ty thực thiết kế có thực hay không Trong doanh nghiệp kiểm tốn, sau năm thực tế, q trình tìm hiểu hệ thống kiểm kiểm toán viên có lượng sốt nội đánh giá thường thực thơng tin lớn việc kiểm sốt nội đồng thời Có phương pháp đánh cơng ty Đây cơng cụ đặc biệt hữu ích giá phổ biến như: để xem biện pháp kiểm sốt trước LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm sốt nội 34 khơng hoạt động hiệu có cải thiện hay khơng  Phỏng vấn: Kiểm tốn viên đặt câu hỏi cho nhân viên công ty yêu cầu họ giải thích nhiệm vụ để đánh giá liệu nhân viên có hiểu rõ thực mơ tả tài liệu kiểm sốt hay không  Kiểm tra tài liệu hồ sơ: Bằng cách kiểm tra tài liệu, hồ sơ liệu lưu máy tính, kiểm tốn viên đánh giá xem liệu thơng tin mơ tả sơ đồ bảng tường trình thực hay chưa  Quan sát hoạt động đơn vị: Kiểm toán viên quan sát nhân viên thực hoạt động kế toán kiểm sốt thơng thường giúp họ giúp nâng cao hiểu biết kiến thức kiểm soát thực  Walk-through: Khi thực phương pháp này, kiểm toán viên chọn một vài tài liệu giao dịch theo dõi chúng từ bắt đầu tồn quy trình kế tốn Ở giai đoạn xử lý, kiểm toán viên đưa câu hỏi, quan sát hoạt động kiểm tra tài liệu hồ sơ hoàn thành Đây phương pháp kết hợp quan sát, thẩm vấn kiểm tra để đảm bảo việc kiểm soát thực 3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát: Theo VSA 400: - Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát việc đánh giá hiệu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội đơn vị việc ngăn ngừa phát sửa chữa sai sót trọng yếu - Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát sở dẫn liệu cho số dư tài khoản loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát mức độ cao sở dẫn liệu báo cáo tài trường hợp:  Hệ thống kế tốn hệ thống kiểm sốt nội khơng đầy đủ;  Hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội khơng hiệu quả;  Kiểm tốn viên không cung cấp đầy đủ sở để đánh giá đầy đủ hiệu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội khách hàng - Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm sốt mức độ khơng cao sở dẫn liệu báo cáo tài trường hợp:  Kiểm tốn viên có đủ sở để kết luận hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội thiết kế ngăn ngừa, phát sửa chữa sai sót trọng yếu;  Kiểm tốn viên có kế hoạch thực thử nghiệm kiểm soát làm sở cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát Nếu đánh giá rủi ro kiểm soát mức độ cao, kiểm toán viên lựa chọn chiến lược tiếp cận chi tiết -> thực thử nghiệm -> kiểm tra chi tiết nhóm giao dịch, số dư tài khoản, Nếu đánh giá rủi ro kiểm soát mức độ khơng cao, kiểm tốn viên lựa chọn chiến lược tiếp cận hệ thống -> thực thử nghiệm kiểm soát -> thực thử nghiệm LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm soát nội 35 3.3 Thiết kế, thực đánh giá thử nghiệm kiểm soát: - V S 330 đoạn 4:  Thử nghiệm bản: Là thủ tục kiểm toán thiết kế nhằm phát sai sót trọng yếu cấp độ sở dẫn liệu Các thử nghiệm bao gồm: (i) Kiểm tra chi tiết (các nhóm giao dịch, số dư tài khoản thông tin thuyết minh); (ii) Thủ tục phân tích  Thử nghiệm kiểm sốt: Là thủ tục kiểm toán thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu hoạt động kiểm sốt việc ngăn ngừa, phát sửa chữa sai sót trọng yếu cấp độ sở dẫn liệu - Mục đích thử nghiệm thu thập chứng kiểm toán hữu hiệu thiết kế vận hành hệ thống kiểm soát nội - Thử nghiệm kiểm soát thực với phương pháp khác Phương pháp kiểm tra tài liệu thực lại thủ tục kiểm soát áp dụng thủ tục để lại “dấu vết” trực tiếp tài liệu chữ ký phê duyệt, hóa đơn lưu, - Các thủ tục kiểm sốt khơng để lại dấu vết tài liệu, kiểm toán viên tiến hành quan sát hoạt động liên quan đến kiểm soát nội vấn nhân viên đơn vị thủ tục kiểm sốt - Ngồi ra, kiểm tốn viên sử dụng walk-through để rà soát sơ lược Với phương pháp này, kiểm tốn viên theo dõi bước thực nghiệp vụ sổ sách thực tế để đánh giá kiểm soát nghiệp vụ 3.4 Xác định rủi ro thử nghiệm Dựa kết thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên phải xác định xem hệ thống kiểm sốt nội có thiết kế thực phù hợp với đánh giá ban đầu rủi ro kiểm sốt hay khơng Nếu có thay đổi lớn kiểm tốn viên phải xem xét lại mức độ rủi ro kiểm soát phải thay đổi nội dung, lịch trình phạm vi thử nghiệm dự kiến Nguồn: Slide Thảo LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm soát nội 36 Quan hệ rủi ro kiểm soát phạm vi thủ tục kiểm soát: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330, đoạn A15: Kiểm toán viên cần mở rộng phạm vi thủ tục kiểm toán rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên Ví dụ, để xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận, kiểm tốn viên cần tăng cỡ mẫu thực thủ tục phân tích mức độ chi tiết Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi thủ tục kiểm toán có hiệu thân thủ tục kiểm tốn phù hợp với rủi ro đặc thù Nguồn: Slide Thảo TỔNG KẾT Kiểm sốt nội chu trình thiết kế vận hành người nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý để đạt mục tiêu: hoạt động hiệu quả, BCTC đáng tin cậy tuân thủ quy định Có phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ: - Mơi trường kiểm sốt: Là tảng phận khác - Đánh giá rủi ro: Quy trình nhận diện phân tích rủi ro, hình thành tảng cho việc định rủi ro nên quản lý - Hoạt động kiểm soát: Là sách thủ tục nhằm đảm bảo hướng dẫn nhà quản lý thực - Thông tin & truyền thông: Tạo lập hệ thống thông tin truyền thông hữu hiệu toàn doanh nghiệp phục vụ việc thực mục tiêu kiểm soát - Giám sát: Đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát nội bộ, giúp cho kiểm sốt nội trì hữu hiệu Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý đảm bảo tuyệt đối Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội cơng ty, sau tìm hiểu sơ hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát để xác định chiến lược kiểm toán Nếu rủi ro kiểm soát cao trực tiếp thực thử nghiệm bản, rủi ro kiểm sốt thấp vào thực thử nghiệm kiểm sốt LÝ THUYẾT KIỂM TỐN Group Hệ thống kiểm soát nội 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn môi trường đơn vị - Chuẩn mực kiểm toán số 330: Biện pháp xử lý kiểm toán viên rủi ro đánh giá - Chuẩn mực kiểm toán số 400: Đánh giá rủi ro kiểm soát nội - Alvin A Arens, Randal J Elder, Mark S Beasley - Auditing and Assurance Services - Định nghĩa KSNB theo COSO - Ủy ban thuộc hội đồng Quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận lập BCTC - Tài liệu giảng dạy – ThS Mai Phương Thảo LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm soát nội 38 ... thủ tục kiểm tốn thích hợp; Khi tìm hiểu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội để lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên hiểu biết việc thiết kế thực hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội khách... TRINH LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Group Hệ thống kiểm soát nội K194091267 K194091285 K194091314 MỤC LỤC I ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ II CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Mơi trường kiểm. .. động kiểm soát nội bộ, giúp cho kiểm sốt nội trì hữu hiệu Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý đảm bảo tuyệt đối Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội cơng ty, sau tìm hiểu sơ hệ thống kiểm soát nội

Ngày đăng: 20/12/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w