Giáo án 12 tháng 1 2021

28 46 0
Giáo án 12 tháng 1 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Ngày soạn: 5/01/2021 - Tổng số tiết: tiết; từ tiết 55 đến tiết 58 Giới thiệu chủ đề: Chủ đề nhằm giúp học sinh + Nắm vững kiến thức văn nghị luận + Tập trung vào nội dung: Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận; Diễn đạt văn nghị luận; Chữa lỗi lập luận văn nghị luận I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Củng cố kiến thức mở bài, kết văn nghị luận + Các yêu cầu diễn đạt văn nghị luận + Hiểu lỗi trình lập luận - Kĩ năng: + Diễn đạt văn nghị luận, biết tránh lỗi diễn đạt Vận dụng linh hoạt kiểu mở + Tích hợp kĩ sống: Diễn đạt sáng tiếng Việt hành văn + Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Thái độ: Yêu thích văn học, tiếp nhận vẻ đẹp chân - thiện - mĩ thể tác phẩm Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực giải vấn đề: tìm ý, lập ý - Năng lực tạo lập văn để thực yêu cầu đề - Năng lực vận dụng kiến thức để viết văn nghị luận - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân vấn đề trình bày II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2.Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Dự kiến: 15p) Mục tiêu hoạt động: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Có thái độ tích cực, hứng thú Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh ý thao tác sau - Cho học sinh chuẩn bị trước đoạn văn mở bài, đoạn văn kết thơ “Việt Bắc” Tố Hữu Đọc cho lớp nghe Đề nghị học sinh có nhận xét cách mở bài, kết bạn - Đọc kĩ đoạn văn sau cho biết: lỗi sai tả lỗi ngữ pháp câu Hãy lỗi sửa lại cho Kẻ thù lớn tất lười biếng Nếu khơng lười biếng mà chông thấy hội, khó khăn hội lớn Tơi có lý thuyết cho cá nhân Gọi lý thuyết bên bờ vực Tôi không làm việc rễ khơng làm việc mà người khác làm giống tơi Tơi gọi lý thuyết bên bờ vực kẻ định cạnh tranh với khơng dám theo gia mép vực để cạnh tranh kẻ thù không dám theo mép vực Tơi nghĩ khơng lười biếng phải dũng cảm, hai tạo hội Các bạn đừng sợ Khó khăn thuốc kích thích để người dũng cảm, sáng suốt sống có lý tưởng Mọi khó khăn điềm báo tạo hội (Ông Nguyễn Trần Bạt đối thoại với sinh viên Học viện Ngoại giao, nguồn chungta.com) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh quan sát, theo dõi đọc văn để thực yêu cầu giáo viên - Giáo viên định hướng hệ thống câu hỏi gợi mở Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Học sinh thực yêu cầu vấn đề đặt - Giáo viên nhận xét Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên gợi dẫn, học sinh nhận xét mở kết cách thức diễn đạt - Chỉ lỗi sai: + Lỗi sai tả: chông, rễ, gia + Lỗi sai ngữ pháp: gọi lý thuyết bên bờ vực - Sửa lại cho đúng: + Chính tả: trơng, dễ, + Ngữ pháp: thêm dấu phẩy đằng trước, coi câu phận câu Câu hoàn chỉnh là: Tơi có lý thuyết cho cá nhân tơi, gọi lý thuyết bên bờ vực - Từ đó, giáo viên giới thiệu vào chủ đề văn nghị luận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến: 125p) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nội dung 1: Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận ( Dự kiến: 45 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh biết vị trí, tầm quan trọng mở bài, kết văn nghị luận; Đồng thời, nắm cách mở bài, kết thông dụng văn nghị luận Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh cách viết mở Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh phân tích mở ngữ liệu (sách giáo Học sinh làm việc cá nhân khoa, trang 113) cặp đôi tái (1) Hỡi đồng bào nước,… kiến thức ngữ liệu: (2) Vị trí Thâm Tâm Thơ có na ná Thơi Hiệu - Đốn định đề tài: thơ Đường… + MB1: quyền tự do, độc lập (3) Năm thập kỷ trước đây, Nam Cao định bắt tay vào viết Cái dân tộc Việt Nam lò gạch cũ… + MB2: Nét đặc sắc tư Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 - Giáo viên cho học sinh phân tích cách mở bài: + Xác định vấn đề triển khai ngữ liệu vai trò mở việc trình bày vấn đề nghị luận + Phân tích tính hấp dẫn mở +Từ ba tập trên, HS cho biết phần mở cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân làm việc cặp - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh xác định vấn đề triển khai ngữ liệu Phân tích tính hấp dẫn mở Sau đó, khái quát yêu cầu mở - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: - Yêu cầu phần mở bài: + Thơng báo xác, ngắn gọn đề tài + Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn tưởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nông dân tác phẩm Chí Phèo -> Cả mở theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đọc hướng tới đề tài Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh cách viết kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh phân tích đề: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ông lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) - GV cho HS phân tích kết (SGK) - Trong số kết trên, kết phù hợp sao? - Từ hai tập anh (chị) cho biết phần kết cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân phát biểu trước lớp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - HS đọc kĩ kết (SGK) phát biểu ý kiến - Học sinh khác lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức - Yêu cầu phần kết bài: + Thơng báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề + Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Học sinh làm việc cá nhân tái kiến thức: - Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng bao giờ phai nhịa hình ảnh phố huyện nghèo câu truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam - Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc -> Cách kết phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái qt ý nghĩa hình tượng nhân vật ơng lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc Nội dung 2: Diễn đạt văn nghị luận ( Dự kiến: 40 phút) Mục tiêu hoạt động: Thông qua nội dung giúp học sinh nắm yêu cầu diễn đạt văn nghị luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu sách giáo khoa thực yêu cầu Trang Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Từ ví dụ sách giáo khoa (trang 136,137), yêu cầu: + Cùng trình bày nội dung giống cách dùng từ ngữ hai đoạn khác nào? Hãy rõ ưu điểm nhược điểm cách dùng từ đoạn + Cho HS từ ngữ dùng không phù hợp Yêu cầu HS sửa lại từ ngữ Nhóm 3,4: Từ ví dụ sách giáo khoa (trang 138) + Đoạn văn chủ tịch Hồ Chí Minh thể thái độ căm thù trước tội ác thực dân Pháp Thái độ thể qua cách xưng hô, sử dụng câu ngắn, có kết cấu cú pháp tương tự + Đoạn văn Nguyễn Minh Vĩ diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập bác bỏ nêu ý kiến Cách hành văn tạo khơng khí đối thoại, trao đổi đồng thời khẳng định trả lời dứt khoát tác giả Cách xưng hơ khác, cách xưng hô thân mật (anh) + Như vậy, yêu cầu giọng điệu văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ văn nghị luận * Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận - Đây hai đoạn văn nghị luận viết chủ đề, viết nội dung Tuy nhiên đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác + Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu cõi trời; gió nhớ thương; tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu tình; lời li tao sử dụng thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩ chung: u sầu, lặng lẽ phù hợp với tâm trạng Huy Cận tập Lửa thiêng + Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương) với lối xưng hô đặc biệt (chàng) hàng loạt thành phần chức nêu bật đồng điệu người viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận + Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ đoạn văn: Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác, Dùng từ không phù hợp với phong cách văn luận: viết nói, q nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta mà chẳng, chẳng cả, phát bệnh * Cách sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận: + Kết cấu phần tương tự phần một: ba tập tự luận câu hỏi tổng hợp Do cách tiến hành tương tự phần + Kết cấu phần tương tự phần một: ba tập tự luận câu hỏi tổng hợp Do cách tiến hành tương tự phần Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, thống kết nội dung nhóm: - Nhóm 1,2: trình bày kết thảo luận + Nhược điểm lớn đoạn văn (1) dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp vói đối tượng nói tới Đó từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh + đoạn văn (2) mắc số lỗi dùng từ Tuy nhiên, đoạn văn biết cách trích lại từ ngữ dùng để xác thần người Bác thơ Bác nhà nghiên cứu, nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục - Nhóm 3,4: trình bày kết thảo luận + Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khốt, câu hơ hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, câu dài cách hợp lí Giọng văn thể hơ hào, thúc giục đầy nhiệt huyết + Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức năng, thành phần biệt lập, tạo giọng văn giàu cảm xúc Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 * Xác định giọng điệu phù hợp văn nghị luận: + Đối tượng bình luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác + Sự khác biệt giọng điệu đối tượng bình luận, quan hệ người viết với nội dung bình luận khác Sau đó, phương diện ngơn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp kiểu câu tạo nên khác + Giọng điệu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc phần văn thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể Nội dung 3: Chữa lỗi lập luận văn nghị luận ( Dự kiến: 40p) Mục tiêu hoạt động: Thông qua nội dung học sinh hiểu lỗi trình lập luận Học sinh nhóm làm việc, thống kết cử đại diện nhóm trình bày: Nhóm 1: Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm - Bài tập + Đoạn văn a: Việc nêu luận điểm chưa logic, phù hợp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ với luận cứ: luận điểm nêu - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc tập sách giáo khoa “cảnh vật thơ thực yêu cầu giáo viên Thu điếu Nguyễn - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Khuyến thật vắng vẻ” Nhóm 1: Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm khơng logic với luận nêu Tìm hiểu đoạn văn SGK hai tập cho biết việc nêu luận ra: ngõ trúc quanh co, sóng điểm mắc lỗi gì? Sửa lại đoạn văn cho nước gợn tý Nhóm 2: Lỗi liên quan đến việc nêu luận + Đoạn văn b: luận điểm nêu + Chỉ lỗi nêu luận tập sách giáo khoa sửa lại cho dài dịng, rườm rà, khơng rõ ràng: Luận điểm “Người + Tìm sai việc nêu luận sửa chữa cho làm trai thời xưa để mở Nhóm 3,4: Lỗi liên quan đến việc vận dụng phương pháp luận mày, mở mặt với thiên hạ” Yêu cầu HS phân tích lỗi phương pháp luận sửa chữa lại cho dài dịng, khơng nêu + u cầu phân tích lỗi sửa chữa đoạn trọng tâm luận điểm + Yêu cầu tìm lỗi đoạn sửa chữa đoạn văn + Đoạn văn c: Luận điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ không rõ ràng, chưa logic - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm với luận nêu ra: luận - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh điểm: “VHDG đời từ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : phát triển” với luận tiếp - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm theo “Nhắc đến - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung sống” rời rạc khơng có thống nội dung liền mạch liên kết đoạn văn Hành văn chưa mạch lạc, thống - Bài tập + Ở đoạn văn a nên thay từ “vắng vẻ” tính từ khác để phù hợp với Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức, tích hợp kỹ sống - Các lỗi lập luận văn nghị luận: + Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm + Lỗi liên quan đến việc nêu luận + Lỗi liên quan đến việc vận dụng phương pháp luận Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn luận (gần gũi, bình dị với cảnh làng quê Việt Nam) + Ở đoạn văn b, luận điểm cần ngắn gọn “Người làm trai thời xưa mang theo bên nợ cơng danh” Các luận điểm phần lớn có nội dung khái quát phần lớn câu chủ đề đoạn văn + Ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là: VHDG kho tàng kinh nghiệm cha ông đúc kết từ xưa Nhóm 2: Lỗi liên quan đến việc nêu luận - Bài tập 1: Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận đưa khơng chuẩn, chưa xác - Bài tập 2: Lỗi nêu luận cứ: Luận đưa không phù hợp với luận điểm: Các luận “Hai Bà Trưng ” chưa làm rõ luận điểm “trong lịch sử chống ngoại xâm thời có” - Bài tập 3: Lỗi luận cứ: lộn xộn, khơng theo trình tự logic Nhóm 3,4: Lỗi liên quan đến việc vận dụng phương pháp luận - Bài tập 1: Luận không phù hợp với luận điểm (Văn không thống nhất, mang rõ đặc điểm “râu ông cắm cằm bà kia” - Bài tập 2: Lỗi: Luận không phù hợp với luận điểm: luận nói đói nhân vật gắn với đói luận điểm nêu lại “Nam Cao nông thôn” Bởi cần sửa lại luận điểm là: “Nam Cao viết nhiều miếng ăn đói” Cách sửa viết lại luận điểm cho phù hợp với luận cứ, luận Trang Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ phải làm rõ ý luận điểm để tạo nên tính thống hất văn - Bài tập Lỗi: luận điểm luận lộn xộn, không phù hợp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự kiến: 30p) Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: - Kĩ thuật dạy học: động não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành qua số tập Bài 1: Mở sau thuộc dạng nào? Chúng ta gặp khơng số phận người phụ nữ bi thương tác phẩm văn học Việt Nam, nàng Vũ Nương oan khuất, nàng Kiều bi kịch, Chị Dậu tủi hờn Nhưng tiếp cận với dòng văn học cách mạng, người phụ nữ lại trỗi dậy mạnh mẽ đứng dậy làm chủ đời Một nhân vật văn học nữ tiêu biểu biểu Mỵ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Nhà văn Tơ Hồi Bài 2: Nhận xét cách diễn đạt văn sau: Tôi mê ca dao từ ngày nhỏ Trước biết Xuân Diệu nói “Ca dao máu Tổ quốc”, trước nghe Tế Hanh nói “Tơi lớn lên ca dao sữa mẹ”, sững sờ trước lời ru má Mỗi lần ru con, bà cầm hai tao nôi, tay chụm bốn tao nôi vừa đưa vừa hát Lạ thay, má làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà chạm vào tao nơi ca dao tuôn suối, nối tưởng chừng vô tận Tràn ngập âm du dương huyền giới lạ lùng, giới mồ hôi nước mắt, giới tình thương, tình yêu, thiện, huyền ảo mộng mơ ( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp ca dao - Nguyễn Đức Quyền) Bài 3: Sửa lỗi lập luận câu văn sau: Tôi bị hai vết thương, vết mắt, vết bến xe Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Học sinh ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Bài 1: Mở đoạn văn thuộc dạng so sánh Bài 2: - Đây đoạn văn nghị luận văn học, bàn vẻ đẹp ca dao; - Người viết có cách diễn đạt chuẩn xác truyền cảm cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, đa dạng giọng điệu (từ ngữ gợi hình ảnh, cảm xúc qua biện pháp tu từ so sánh, liệt kê…) Bài 3: - Lỗi không đồng vị ngữ - Sửa: Tôi bị hai vết thương, vết mắt, vết bàn tay Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Dự kiến: 10p) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh thực số nhiệm vụ sau: a Xây dựng đoạn văn mở bài, kết dạng nghị luận bàn vấn đề tác phẩm văn xi đại Việt Nam Cụ thể: phân tích thuỷ trình Hương Giang bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) b Sưu tầm đoạn văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học có cách diễn đạt hay để tham khảo, học tập c Sưu tầm báo TUỔI TRẺ CƯỜI, mục Quán mắc cỡ để tìm lỗi lập luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Học sinh nhà ghi vào phiếu học tập nộp sản phẩm tiết sau Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên đánh giá kết tiết sau Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: a Học sinh vận dụng kiến thức học để thực theo yêu cầu b Sưu tầm qua sách tham khảo c Có ý thức tìm kiếm sách, báo, tạp chí để rút kinh nghiệm vễ lập luận IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) - Xác định Xác định cấu trúc Biết cách viết mở Có tính sáng tạo vấn đề phần mở bài, kết bài, kết cách mở bài, Phần làm văn văn nghị văn nghị kết luận luận văn học Câu hỏi tập: Nội dung Thực viết mở kết cho đề sau: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau “Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi …Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương …Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về” (Việt Bắc - Tố Hữu) Tham khảo số mở bài, kết sau: Đoạn mở bài: Trong đời có niềm thương nỗi nhớ Có lẽ mà nỗi nhớ trở thành đề tài quen thuộc với nhà thơ, nhà văn Nếu Tây Tiến, Quang Dũng nhớ da diết thiên nhiên Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 người Tây Bắc Việt Bắc nỗi nhớ năm tháng nghĩa tình cách mạng Nỗi nhớ thể qua hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến …Mường Lát hoa đêm hơi” “Nhớ nhớ người yêu …Sớm khuya bếp lửa người thương về” Đoạn kết bài: Hai đoạn thơ đếu diễn tả nỗi nhớ sâu đậm địa danh cụ thể gắn với vùng đất chan chứa kỉ niệm Dù nỗi nhớ “chơi vơi” hay nỗi nhớ “người yêu” nhận thấy mức độ sâu nặng tình cảm nhớ thương hai nhà thơ Họ không nhớ nơi cụ thể mà cịn nơi cất dấu kỉ niệm, ân tình kháng chiến, gian khổ trải qua tình cảm qn dân gắn bó Từ coi “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu hai thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Thông qua cách thể nỗi nhớ riêng biệt nhà thơ, thấy cá tính sáng tạo đặc biệt họ điều tạo nên dấu ấn lâu bền lòng người đọc Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Ngày soạn: 8/01/2021 - Tổng số tiết: tiết; từ tiết 59 đến tiết 63 - Giới thiệu chủ đề: Các truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954), số nội dung quan trọng đề cập đến chương trình Ngữ Văn 12 THPT Hai văn phản ánh rõ tranh người nông dân nghèo cảnh ngộ khốn khổ xã hội Việt Nam đêm trước Cách mạng tháng Tám Đồng thời, hai tác phẩm vẽ hành trình đến với cách mạng, đến với hạnh phúc người tưởng bị đẩy vào bước đường Những điểm chung sở cho việc xây dựng chủ đề tích hợp Bên cạnh đó, chủ đề cung cấp kiến thức văn đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sức mạnh tiềm tàng mà mạnh mẽ nhân dân, bị chế độ cũ vùi dập tàn bạo không bị dập tắt Họ hành động để vươn tới đổi đời (từ tự phát đến tự giác) đổi đời chung dân tộc cách mạng kháng chiến qua tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân), Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) + Nhân vật ông Năm Hên thẳng, chất phác hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ họa cho người - Kĩ năng: + Phân tích nét đặc sắc về: Nghệ thuật trần thuật, kết cấu, cách triển khai cốt truyện, khắc họa nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu bút văn xi có tính chất tiêu biểu + Tích hợp kỹ sống:  Tự nhận thức: Tự nhận thức cách tiếp cận thể bi kịch khát vọng giải người bị chà đạp, qua xác định giá trị sống mà người cần hướng tới (Vợ chồng A Phủ); Tự nhận thức lòng đồng cảm, trân trọng trước số phận người nhà văn, qua xác định giá trị sống mà người cần hướng tới (Vợ nhặt)  Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, vẻ đẹp nhân vật Mị, A Phủ tác phẩm; Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, cách xây dựng nhân vật tác phẩm (Vợ nhặt) - Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất để vươn lên sống xứng đáng với người, trân trọng khát vọng nhân văn người Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc – hiểu truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ năng, Tài liệu GD kĩ sống, giáo án word, giáo án điện tử, bảng phụ, tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 tậm trạng nhân vật Tơ Hồi Ngun nhân khiến Mị có hành động cắt dây trói cho A Phủ? Vì Mị chạy A Phủ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân thực số nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu văn + Phát hiện, nắm bắt chi tiết tiêu biểu nhân vật Mị, cảm nhận vẻ đẹp tính cách, số phận nhân vật Mị - Các học sinh khác: Nhận xét, tương tác, tranh biện Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên vào sản phẩm trình bày nhóm để đánh giá cho điểm kiểm tra thường xuyên: Cơ đảm bảo nội dung yêu cầu đạt điểm tối đa 10 điểm Trình bày 2/3 nội dung cho 2/3 số điểm - Tích hợp giáo dục kỹ sống – kỹ tư sáng tạo: phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, vẻ đẹp nhân vật Mị - Giáo viên chốt lại kiến thức: Nhân vật Mị * Cuộc sống thống khổ: (Cuộc đời làm dâu gạt nợ) - Trước bị bắt vè làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí PaTra: Mị gái trẻ, đẹp, u đời: - Từ bị bắt làm dâu trừ nợ: nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống (lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị…) + Thời gian: “Đã năm”, “từ năm khơng nhớ…” -> khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức đời làm dâu gạt nợ + Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối Căn buồng kín mít -> Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngoài: + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc… + Trốn nhà, định tự tử… + Cúi mặt, không nghĩ ngợi…vùi vào làm việc ngày đêm - Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ “mình ngồi cai lỗ vuông mà trông đến chết thơi…” + Ngày Tết: chẳng buồn chơi… -> Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu cúi mặt không gian buồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngồi) => Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sống tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…khơng hy vọng có đổi thay * Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: - Thời gái: Vốn cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình u đẹp Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn khiến người đọc tò mò kiếp làm dâu Mị nhà Thống lí, khơng hiểu điều khiến cho Mị vơ cảm bóng - Đặt nhân vật hồn cảnh đối lập: gái buồn rầu, đau khổ, lam lũ với khung cảnh tấp nập, giàu có nhà Thống lí ->Tạo nên suy ngẫm người đọc nhân vật Nhóm 2: trình bày kết thảo luận + Con dâu nói quan hệ với thống lí Pá Tra – cha đẻ A Sử Nghĩa Mị trở thành người thân, người nhà chúng – gia đình giàu có, quyền thế, sang trọng Hồng Ngài + Nhưng Mị lại dâu gạt nợ, đem thân thay cha mẹ trả nợ tiền vay cưới cha mẹ + Như vậy, hình thức bên ngồi dâu, thực chất nợ, nơ tì nơ lệ khơng cơng cho cha Pá Tra – A Sử + Nhưng nhân bất đắc dĩ, miễn cưỡng, gị ép tủi nhục nước mắt thực theo phong tục cướp vợ truyền thống người Mơng Có điều, dâu khơng bao giờ tự nguyện có khoảnh khắc tình u, hạnh phúc nào! + Cuộc sống Mị nhà Pá Tra sống kẻ đầy tớ, nơ tì khơng công, bị công việc khổ sai nặng nhọc liên tục hành hạ từ thể xác đến tinh thần Thời gian biến Mị thành máy, bóng câm lặng, đơn, buồn rười rượi, rùa xó Trang 14 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 - Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận, …) + Nghe - nhẩm thầm - hát + Lén uống rượu - lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới trở lại - vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần) -> Khát vọng sống trỗi dậy - Mị muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…) - Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo + Như khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo… +Vùng - sợ chết -> Khát vọng sống vô mãnh liệt * Sức phản kháng mạnh mẽ: - Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm”: “A Phủ có chết thơi” - Khi nhìn thấy “dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ: + Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người + Mị nhận tội ác bọn thống trị “chúng thật độc ác” => thương -> thương người, từ vơ cảm đến đồng cảm - Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thơi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời + Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho + Hành động có ý nghĩa định đời Mị - kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn cửa, thế, già, đến chết! + Qua đoạn đời số phận Mị, tác giả phản ánh trung thực thực tăm tối, tàn bạo bất công xã hội miền núi phía Bắc nước ta thời thuộc Pháp trước cách mạng Số phận cay đắng đáng thương Mị đời hàng nghìn vạn phụ nữ dân tộc người dưới ách thống trị bọn thực dân Pháp bọn lang đạo, phìa tạo, thống lí tay sai Nhóm 3: trình bày kết thảo luận – Tác nhân thực làm thay đổi Mị men rượu, tiếng sáo (đó phương tiện đánh thức lịng ham sống lâu bị vùi lấp Mị) + Men rượu: Mị uống ừng ực bát -> Chính say giúp Mị át chế đau hướng khứ, lòng Mị lại rạo rực sức xuân + Tiếng sáo (….) tg miêu tả nhiều lần Dụng cơng miêu tả nhằm mục đích biểu đạt biến thái tâm hồn nhân vật Mị thổn thức, xao xuyến, gợi nhớ lại tuổi xuân, nhớ lại quảng đời tươi đẹp Từ ngữ: lấp ló, thiết tha, bổi hổi, lơ lửng, rập rờn -> âm bồng bềnh da diết, khơi gợi núi kéo đưa Mị trở với người thực mình, Mị muốn loạn Sức sống lâu bị đè nén, tưởng tắt lịm trào dâng mãnh liệt Nhóm 4: trình bày kết thảo luận - Diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân Trang 15 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật A phủ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận giọng điệu, hình tượng nhân vật - Tổ chức cho HS tìm hiểu nhân vật qua hệ thống câu hỏi: + Vì nói A Phủ nhân vật có số phận đặc biệt? + Nhân vật A Phủ có tính cách đặc biệt nào? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh A Phủ đánh A Sử? + Khi trở thành người làm cơng gạt nợ, tính cách A Phủ nào? Có thay đổi so với trước hay khơng? + Tính cách A Phủ cịn bộc lộ chi tiết nào? + Nhận xét nghệ thuật thể nhân vật A Phủ Tơ Hồi? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ * Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: nhấn mạnh đời A Phủ đời nô lệ điển hình * Tích hợp kĩ sống: Ý nghĩa khắc họa cảnh xử kiện - Khắc họa nét phong tục tập quán hủ tục lạc hậu, hà khắc vùng miền núi Tây Bắc - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị bọn phong kiến thực dân + Phơi bày chất tàn bạo, tội ác tày trời giai cấp thống trị miền núi * Nhân vật A Phủ: - Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) + Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt bán - bỏ trốn + Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, lấy vợ nghèo .Dám đánh quan Bị phạt vạ  làm tớ cho nhà thống lý .Bị hổ ăn bị  Bị cởi trói, bị bỏ đói… - Phẩm chất tốt đẹp: + Có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… + Bị trói: Nhay đứt vòng dây mây quật sức vùng chạy  Khát khao sống mãnh liệt =>Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn + Nghe tiếng sáo âm không gian xung quanh + Nhẩm thầm lời hát + Mị uống rượu để quên nỗi tủi nhục + Tâm hồn Mị hồi sinh kí ức sống dậy: kỉ niệm tuổi trẻ, khát khao yêu thương Mị ùa Mị ý thức sâu sắc thân phận tủi nhục, cay đắng + Mị muốn chơi, Mị sửa soạn chơi + A Sử trói đứng Mị đêm tối A Sử trói Mị, trói thể xác Mị khơng thể trói tâm hồn Mị => Khát vọng sống vô mãnh liệt Học sinh làm việc cá nhân làm việc theo cặp bàn, trả lời hệ thống câu hỏi nhân vật A Phủ làm bật số nội dung : - Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… -> Cuộc đời A Phủ đời nô lệ điển Trang 16 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 + A Phủ người hành động + Điểm nhìn: Từ bên ngồi, miêu tả nhân vật qua hành động + A Phủ Mị đặt đối sánh để tô đậm nỗi khổ người dân lao động miền núi dưới dưới chế độ cũ Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành cơng nghệ thuật giá trị tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật giá trị văn - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Tích hợp kỹ sống: tư sáng tạo, phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, vẻ đẹp nhân vật Mị, A Phủ tác phẩm - Giáo viên chốt kiến thức: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn hình - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Học sinh làm việc cá nhân làm việc theo cặp bàn khái quát giá trị nhân đạo, giá trị thực nghệ thuật tác phẩm : - Giá trị thực: + Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị bọn phong kiến thực dân + Phơi bày chất tàn bạo, tội ác tày trời giai cấp thống trị miền núi - Giá trị nhân đạo: + Nhà văn thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động nghèo miền núi trước Cách mạng + Tác giả tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị miền núi + Thể thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc - Nghệ thuật: + Cách giới thiệu nhân vật: Hấp dẫn, lôi + Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên đầy ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo + Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi + Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm Trang 17 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 chất thơ Nội dung 3: Tác phẩm “Vợ nhặt” ( Dự kiến: 90 phút ) Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh hiểu tình cảnh thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây ra; Đồng thời, hiểu niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Học sinh trao đổi cá nhân, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cặp đôi trả lời, lớp trao đổi - Giáo viên gọi HS đọc phần tiểu dẫn thực thuyết trình tác thống kiến thức giả, sau bổ sung khái quát lại vấn đề đời, nghiệp văn (Dựa vào phần tự tìm hiểu nhà qua sách giáo khoa, tài liệu GV học phong cách sáng tác dẫn; từ trình bày - Bài trình bày máy chiếu) Kim Lân xuất xứ - Trên sở hệ thống câu hỏi sau: tác phẩm: + Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung nào? Nêu vài nét - Kim Lân bút truyện tác giả? ngắn, thành công đề tài + Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu xuất xứ hoàn cảnh đời nơng thơn người nơng truyện? dân; có số tác phẩm có + Nêu bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945 phản ánh tác phẩm? giá trị đề tài (Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa trồng đay nên đầu 1945, nạn đói khủng - “Vợ nhặt” viết 1954 khiếp diễn Chỉ vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc kì, in tập truyện ngắn triệu đồng bào ta chết đói, cướp 1/10 dân số Việt Nam) “Con chó xấu xí” (1962) + Tóm tắt tác phẩm? - Bối cảnh xã hội truyện: Bước 2: Thực nhiệm vụ Nạn đói năm 1945- nạn - Học sinh đọc tiểu dẫn SGK tóm tắt ý (Cuộc đời, nghiệp văn đói thê thảm, vòng vài học phong cách sáng tác) tháng hai triệu đồng bào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt truyện Trên sở đọc ta bị chết đói chuẩn bị nhà, HS tóm tắt tác phẩm (Tích hợp kiến thức Làm Văn - Tóm tắt tác phẩm: 10: Tóm tắt văn tự sự): + Giữa lúc nạn đói - Giáo viên quan sát, hỗ trợ hoành hành, Tràng (một Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: chàng trai nghèo, xấu lại - Học sinh trả lời câu hỏi dân ngụ cư) dẫn - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung người đàn bà lạ xóm ngụ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ cư khiến người Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: ngạc nhiên * Tác giả Kim Lân (1920 - 2007) + Trước đó, lần gặp, - Trước Cách mạng, ông nhà văn thực phê phán; sau Cách mạng với câu đùa vu vơ, vài nhà báo, nhà văn bát bánh đúc, thị theo Tràng - Là bút truyện ngắn, thành công đề tài nông thôn người nông làm vợ dân; có số tác phẩm có giá trị đề tài + Về đến nhà, Tràng - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962)… ngỡ ngàng; mẹ Tràng từ * Truyện ngắn “Vợ nhặt”: ngạc nhiên đến lo lắng, xót - Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: thương, mừng lòng + “Vợ nhặt” viết 1954 in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” đón nhận nàng dâu (1962) + Sáng hôm sau, vợ mẹ + Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”- tác phẩm viết Tràng dậy sớm thu dọn nhà sau CMT8 dang dở bị thảo Sau hịa bình lập cửa Nhìn cảnh tượng ấy, lại (1954), tác giả dựa vào cốt truyện cũ để viết truyện “Vợ nhặt” Tràng thấy thương yêu + Bối cảnh xã hội truyện: Nạn đói năm 1945 - nạn đói thê thảm, gắn bó với gia đình vịng vài tháng hai triệu đồng bào ta bị chết đói Trong bữa cơm ngày Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 18 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 - Tóm tắt tác phẩm: GV cho hs nhận xét phần tóm tắt hs Sau đó, nhận xét mức độ đạt tóm tắt) - Chủ đề: Tác phẩm phản ánh đời sống người bần cùng, lương thiện cảnh đói khủng khiếp bọn thực dân phong kiến gây Họ cưu mang đùm bọc lấy hy vọng vào sống mới tốt đẹp mà cách mạng đem đến Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhan đề tình truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu vấn đề thảo luận cho học sinh thảo luận theo bàn ý nghĩa nhan đề nét đặc biệt tình truyện ý nghĩa tình truyện - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Tại nhà văn Kim Lân khơng đặt nhan đề cho tác phẩm “Nhặt vợ” mà lại đặt “Vợ nhặt”? Cách đặt nhan đề có ý nghĩa gì? Nhóm 3,4: Truyện xây dựng tình nào? Hãy ý nghĩa tình truyện? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh giá Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức * Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề truyện: Vợ nhặt -> nhặt vợ + Tên truyện thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm “Nhặt” động từ thường liền với danh từ thứ rơi rớt, vứt bỏ Vợ nhặt người vợ ngang với vật thể bỏ + Kim Lân cắt nghĩa, nhặt tức nhặt nhạnh vu vơ -> Nhan đề thể thảm cảnh thân phận tủi nhục người dân nạn đói 1945; bộc lộ mối rưng rưng xúc cảm nhà văn nghĩ thân phận người nạn đói * Tìm hiểu tình truyện: + Một tình éo le, độc đáo, vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người: Tràng nhân vật có Trong lúc khơng nghĩ đến chuyện vợ ngoại hình xấu xí, lại Tràng lại có dở người Lời nói vợ Anh ta lại "nhặt" vợ dễ dàng, cộc cằn, thơ hồn cảnh đó, nhặt thêm kệch Gia cảnh nghèo miệng ăn đồng thời nhặt thêm tai khó, lại dân ngụ cư họa cho mình, đẩy đến gần với -> nguy ế vợ rõ chết + Trong bối cảnh đói khát, chết chóc lúc việc Tràng có vợ nghịch cảnh éo le Từ Tràng, mẹ Tràng đến người xóm vừa mừng vừa lo + Ý nghĩa tình truyện:  Giá trị thực: Tố cáo tội ác thực dân phát xít qua tranh xám Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn đói, nghe tiếng trống thúc thuế, hình ảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ lên óc Tràng Đại diện nhóm trình bày: Nhóm 1,2: trình bày kết thảo luận Nhan đề thể thảm cảnh thân phận tủi nhục người dân nạn đói 1945; bộc lộ mối rưng rưng xúc cảm nhà văn nghĩ thân phận người nạn đói Nhóm 3,4: trình bày kết thảo luận + Một tình éo le, độc đáo, vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình người + Ý nghĩa tình truyện: giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật Trang 19 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 xịt thảm cảnh chết đói -> Giá trị người bị phủ nhận Cái đói bóp méo nhân cách người  Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cưu mang đùm bọc nhau, khát vọng hướng tới sống hạnh phúc -> sức mạnh để họ vượt lên chết  Giá trị nghệ thuật: Tình truyện khiến diễn biến phát triển dễ dàng làm bật cảnh đời, thân phận đồng thời làm bật chủ đề tác phẩm Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên đọc lại khái quát tác phẩm tìm hiểu hình tượng nhân vật - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: + Nhóm 1: tìm hiểu nhân vật Tràng; + Nhóm 2: tìm hiểu nhân vật người vợ nhặt; + Nhóm 3,4: tìm hiểu nhân vật mẹ Tràng - Yêu cầu HS viết phần cảm nhận riêng nhân vật vào chia Sau trưởng nhóm chủ trì thảo luận đến kết chung, ghi vào ô trung tâm Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - GV gọi thành viên nhóm lên trình bày kết riêng chung nhóm - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh giá Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ * Tích hợp kỹ sống: tư sáng tạo, phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, cách xây dựng nhân vật tác phẩm * Giáo viên nhận xét, mở rộng vấn đề qua hệ thống câu hỏi: - Sau nhóm trình bày phần phát biểu nhân vật GV cần sử dụng số câu hỏi mở rộng, liên hệ thực tiễn than vào nhân vật để có nhìn thấu đáo tác phẩm - Nếu em Tràng, em có đưa người vợ nhặt nhà khơng? Hành động Tràng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nhân vật? - Có người nói rằng: nhân vật người vợ nhặt theo khơng Tràngchỉ miếng ăn, muốn khỏi cảnh chết đói Nhưng có người lại nói, người đàn bà theo Tràng theo tiếng gọi khát vọng sống? Em nghiêng ý kiến hơn? Vì sao? - Tại nhà văn Kim Lân bà cụ Tứ nói hai chữ “ mừng lịng” câu “Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lịng” khơng nói ? - Theo lẽ thường người trẻ thường hay nói ngày mai, nói tương lai nhiều Vậy truyện ngắn này, bà cụ Tứ lại người nói nhiều đến tương lai ngày mai? * Giáo viên chốt kiến thức: - Nhân vật Tràng: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Học sinh nhóm làm việc, thảo luận thống kết sau đại diện học sinh trình bày kết thảo luận - Nhóm 1: Nhân vật Tràng + Ngoại hình + Cách nói + Phẩm chất + Diễn biến tâm trạng có vợ - Nhóm 2: Nhân vật người vợ nhặt + Lai lịch + Chân dung + Vẻ đẹp - Nhóm 3, 4: Nhân vật mẹ Tràng + Hoàn cảnh + Dáng vẻ + Vẻ đẹp tình người, Trang 20 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 + Vẻ ngồi: thơ, xấu; thân phận lại nghèo hèn; tính tình: ngộc nghệch + Cách nói năng: cục cằn thơ kệch + Vẻ đẹp phẩm chất: qua cách đối xử với người đàn bà xa lạ: hào hiệp, tốt bụng, cưu mang, trân trọng thị, chuẩn bị chu đáo cho hôn nhân + Tâm trạng Tràng có vợ:  Phấn chấn, hãnh diện đưa thị nhà;  Vui sướng, cảm động truớc cảnh nhà cửa mẹ vợ quét tước sẽ;  Thấy yêu thương, gắn bó với ngơi nhà, nhận trách nhiệm mình; nghĩ tới đổi thay dù chưa ý thức thật đầy đủ -> cố gắng vun đắp hạnh phúc cho tương lai -> Tràng người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở, khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc - Người “vợ nhặt”: + Lai lịch: không tên tuổi, không quê quán, không tài sản, không nghề nghiệpổn định + Chân dung:  Ngoại hình tiều tụy  Cách nói năng: đanh đá  Điệu bộ, hành động: thơ lỗ, chấp nhận theo không làm vợ Tràng ->Thị nạn nhân đói Cái đói làm thị xác xơ, liều lĩnh, quên sĩ diện, nữ tính: số phận đói nghèo, bị rẻ rúng + Vẻ đẹp:  Khi theo Tràng về: lo lắng, ý tứ người gái lần đầu nhà chồng  Khi bà cụ Tứ chấp nhận, thị sống với bổn phận ngưòi vợ hiền dâu thảo (dậy sớm, thu dọn quét tước sẽ…)  Tràng nhận xét: nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực -> Những chao chát, chỏng lỏn thứ để đối phó với hồn cảnh sống Bản tính tốt đẹp thị nhờ hôn nhân hồi sinh - Bà cụ Tứ - mẹ Tràng: + Hồn cảnh: Góa chồng, già nua, nghèo khổ… + Dáng vẻ: “lọng khọng, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng” -> thân vất vả đau thương + Vẻ đẹp tình người, khát vọng sống:  Khi nghe tiếng reo, nhận thấy thái độ vồn vã khác thường con, “bà lão phấp phỏng”  Khi thấy người đàn bà lạ nhà, “bà lão đứng sững lại, ngạc nhiên hơn”  Khi hiểu rõ việc, bà có nhiều cảm xúc đan xen lòng (mừng, tủi, thương, lo…)  Đối xử với nàng dâu mới: Đón nhận niềm vui: Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lịng Tỏ thái độ gần gũi, thương u, chăm sóc nàng dâu mới “Con ngồi xuống đây! Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân”… Lời nói chân tình, tính tốn vợ chồng chuyện nuôi gà, ngăn liếp, chuyện tương lai với niềm lạc quan dân dã để động viên Dọn dẹp vườn nhà quang quẻ, tồn nói chuyện vui, động viên Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn khát vọng sống Trang 21 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 chè khốn, đắng chát đậm nghĩa tình => Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Tóm lại: Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “Dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai” Học sinh làm việc cá nhân Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết làm việc theo cặp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: bàn khái qt - Trình bày thành cơng nghệ thuật nội dung tác phẩm? giá trị nội dung nghệ Bước 2: Thực nhiệm vụ thuật tác phẩm - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật nội dung văn - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh + Nội dung:  Truyện ngắn "Vợ nhặt" thể thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945  Đặc biệt, tác phẩm thể lịng nhân ái, sức sống kì diệu người bên bờ vực thẳm chết hướng sống khát khao tổ ấm gia đình + Nghệ thuật:  Tình truyện độc đáo;  Cách kể tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc  Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế  Ngôn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi Nội dung 4: Tác phẩm “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” ( Dự kiến: phút ) Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh hiểu cảm nhận nhân vật ông Năm Hên thẳng, chất phác hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ họa cho người Đồng thời, thấy ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại Giáo viên định hướng nội dung nghệ thuật văn bản, sở định hướng khuyến khích học sinh tự đọc văn * Tác giả Sơn Nam: Sáng tác Sơn Nam chia thành giai đoạn: kháng chiến chống Pháp, 1954 - 1975, sau 1975 * Tác phẩm: - Nội dung: viết thiên nhiên người vùng rừng U Minh với người lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa tài ba can trường: + Thiên nhiên U Minh Hạ giới bao la, kì thú; Con người nơi người lao động có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa đầy tài ba trí dũng, gan góc can trường + Nhân vật ông Năm Hên người giàu lòng thương người, mộc mạc, khiêm nhường mưu trí, gan góc Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 22 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 - Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật ngơn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự kiến: 10p) Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: - Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Qua học, anh/ chị cảm nhận điều giá trị thực giá trị nhân đạo hai tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" (Tơ Hồi) "Vợ nhặt" (Kim Lân)? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng - 10 câu Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn mạch lạc, sáng - Vận dụng kết hợp thao tác lập luân Trong đó, hai thao tác lập luận phân tích so sánh đực phát huy tối đa - Nội dung: Cảm nhận giá trị thực giá trị nhân đạo hai tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" (Tơ Hồi) "Vợ nhặt" (Kim Lân) * Nội dung đoạn văn: + Cả hai tác phẩm thể cảm thông sâu sắc trước số phận bi thảm người Nhất người nông dân xã hội cũ +Đều tố cáo, lên án lực tàn bạo gây bi kịch cho người +Đều trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất người lao động +Cả hai truyện vẽ hành trình đến với cách mạng, đến với hạnh phúc người bất hạnh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Dự kiến: 2p) Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Về nhà thành lập tổ nhóm để thực yêu cầu sau: + Diễn hoạt cảnh đoạn tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" hay "Vợ nhặt" mà em yêu thích - Vẽ tranh bối cảnh hai tác phẩm Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 23 Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Viết văn ngắn thuyết minh Rừng U Minh Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm, học sinh nộp sản phẩm tiết sau Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Video clipvề hoạt cảnh - Vẽ tranh - Về hoạt cảnh hai tác phẩm yêu cầu hs diễn nghiêm túc, trung thành với nội dung văn bản, không tự ý thêm chi tiết khác vào trình dàn dựng biểu diễn - Về tranh vẽ: yêu cầu hs cần vẽ tình tiết hay chân dung nhân vật… ý đến cách tô màu, phối cảnh để tạo nên tranh hài hòa - Tìm tài liệu, tổng hợp viết thuyết minh ( có tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá…) IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Thông hiểu (Mức độ 2) Phát hình ảnh, chi tiết nghệ Tác phẩm thuật đặc sắc ngôn “Vợ nhặt” ngữ tác phẩm Hiểu giá trị nội dung văn - Xác định Khai thác chi vấn đề nghị tiết, từ ngữ, hình luận ảnh để làm rõ vấn - Kết cấu hoàn đề chỉnh nghị luận văn học - Những kiến Tác phẩm “Vợ thức tác giả, chồng A Phủ” tác phẩm, đặc trưng thể loại - Đảm bảo tả, dùng từ, đặt câu Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Vận dụng kiến thức kĩ nghị luận tác phẩm văn xi, đoạn trích văn xi Tích hợp kiến thức, kĩ nghị luận tác phẩm văn xi, đoạn trích văn xuôi Huy động kiến thức học tác phẩm văn học để làm rõ sức sống tiềm tàng Mị tác phẩm Vợ chồng A phủ Nâng cao lực tư tổng hợp so sánh đối chiếu để làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn xuôi đại Xây dựng luận điểm , luận dẫn chứng xác thực Viết văn nghị luận văn học nhuần nhuyễn, thục, thuyết phục Có tính sáng tạo vấn đề nghị luận Câu hỏi tập: Câu 1: Trong tác phẩm vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo nào? Câu 2: Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Hướng dẫn trả lời: Câu 1: Tình mới lạ, độc đáo: Tràng dân ngụ cư, xấu xí, nghèo khổ, ngờ nghệch, nhặt vợ ngày đói cực 1945 Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 24 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Tình đột ngột, bất ngờ Nó khiến cho tất người chứng kiến ngạc nhiên + Xóm ngụ cư vừa tị mị, vừa mừng vừa lo cho Tràng + Bà Cụ Tứ, sau giây phút kinh ngạc vừa mừng, vừa tủi, vừa sợ vừa vui + Tràng vui tự hào, không giấu nỗi lo sợ thóc cao gạo -> Tình mang tính nhân lớn Vừa có giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật Câu 2: a Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm văn xi Có luận điểm, luận rõ ràng Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức văn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm , hình ảnh Mị có sức sống tiềm tàng tâm hồn Thân bài: Khắc hoạ hình tượng Mị, nhà văn khám phá số phận người dân nghèo miền núi khẳng định sức sống tiềm tàng Mị - Trước làm dâu Mị cô gái trẻ trung yêu đời - Những ngày làm dâu, Mị vơ đau khổ, có phản kháng: + Khóc + Định tự tự - Quen dần, nhẫn nhịn, cam chịu, sức sống bị huỷ hoại + Bị tê liệt + Sống lặng lẽ, âm thầm bóng: khơng nói, khơng cười, mặt buồn rười rượi…, khơng thiết xung quanh, giam buồng kín mít - Sức sống tiềm tàng Mị không lụi tắt dù bị chà đạp Tác động ngoại cảnh, khơng khí mùa xn, tiếng sáo, ngày tết…lay tỉnh tâm hồn cô + Mị nhẩm theo lời hát + Cơ nhớ lại kí ức, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc gìn giữ đáy sâu tâm hồn + Mị đau khổ, chí muốn chết đẻ khỏi đối diện nhận ra, cịn trẻ, muốn chơi cô chuẩn bị chơi - Sức sống vừa trỗi dậy lúc bị dập tắt cách tàn nhẫn vịng dây trói A Sử - Mị lại chìm sâu vào chai sạn + Mị khơng gắn bó sống xung quanh, bóng vờ bên bếp lửa + Cơ dửng dưng với + Cơ thản nhiên trước nỗi đau người khác - Nhưng có nguồn lửa sống âm thầm, leo lét cháy tim Mị Ngọn lửa thổi bùng lên nhờ dòng nước mắt má A Phủ + Mị nhớ lại nỗi đau + Mị thương cho người đàn ơng bị trói nhớ người phụ nữ ngày trước bị trói đến chết + Cơ căm phẫn, nhận tội ác chúng + Cô nghĩ A Phủ phi lí + Sức sống trỗi dậy với thức tỉnh tâm hồn : cô giải cho A Phủ tự giải Khái quát chung trình miêu tả diễn biến tâm lí Mị, khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn người lao động… Kết bài: Kết thúc vấn đề, đánh giá sức sống tiềm tàng nguồn sống giúp Mị hồi sinh giành lấy sống mà cô bị cướp V PHỤ LỤC: Phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Khung cảnh ăn Tết người Mèo Tơ Hồi tái nào? Nó tác động ấn tượng đến tâm hồn Mị sao? Trang 25 Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Câu 2: Nêu suy nghĩ em câu văn: “Mị trẻ lắm.Mị trẻ Mị muốn chơi ” ? Câu 3: Sau uống rượu nghe tiếng sáo, Mị có hành động gì? Câu 4: Nhận xét nghệ thuật miêu tả dòng diễn biến tâm lí nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Giữa lúc Mị dâng tràn sức sống mới A Sử có hành động với Mị? Câu 2: Phân tích diễn biến tâm lí Mị trước lời nói hành động A Sử ? Câu 3: Anh/ chị có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tơ Hồi đoạn này? So sánh với cách miêu tả tâm lí nhân vật Mị Tơ Hồi đoạn trước đó? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ3 Câu 1: Nguyên nhân khiến Mị có hành động cắt dây, cởi trói cho A Phủ? Câu 2: Anh/ chị có suy nghĩ trước câu nói Mị với A Phủ: “ A Phủ cho đi…ở chết mất” ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ4 Câu 1: Giá trị nhân đạo mà Tơ Hồi muốn gửi gắm gì? Câu 2: Khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị nhà văn Tơ Hồi? ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Theo em, truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện nào? Tình có đặc biệt? Nêu ý nghĩa tình truyện ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 6: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhân vật Tràng tác giả xây dựng người nào? (Gợi ý: tên, diện mạo, tính tình, cách nói năng, vẻ đẹp phẩm chất, tâm trạng vợ…) ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 7: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhân vật người vợ nhặt tác giả giới thiệu khắc họa nào? Tìm chi tiết, hình ảnh cụ thể? (Gợi ý: lai lịch, ngoại hình, cách nói năng, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp phẩm chất,…) ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 8: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhân vật bà cụ Tứ, mẹ Tràng khắc họara sao? Tìm chi tiết, hình ảnh cụ thể? (Gợi ý: hoàn cảnh, dáng vẻ, vẻ đẹp phẩm chất, …) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 26 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Dự kiến thời gian: 15p) Đọc đoạn trích: … Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh, tác dụng cách viết gì? Câu Đoạn văn khiến anh/ chị liên tưởng đến tượng sống? Nêu ngắn gọn hiểu biết anh/ chị tượng ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu Nội dung Phương thức biểu đạt chính: tự miêu tả Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 2,5 điểm - Học sinh không trả lời phương thức “tự miêu tả”: không cho điểm Nội dung đoạn văn: Kể tả cảnh A Sử trói Mị để Mị khơng thể chơi tết Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 2,5 điểm - Nếu học sinh trích dẫn nguyên câu văn ngữ liệu - Học sinh trả lời sơ sài: 0,5 điểm Tác dụng việc Tơ Hồi sử dụng câu văn dài ngắn khác nhau: - Diễn tả thục hành động trói vợ A Sử - Từ nhấn mạnh tính lạnh lùng, độc ác, dã man nhân vật Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 3,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 1,5 điểm - Học sinh trả lời sơ sài: tùy mức độ từ 0,5 – 1,0 điểm Học sinh trả lời theo nhiều cách khác Có thể theo gợi ý sau: Hiện tượng đời sống đề cập đến đoạn văn bạo lực gia đình Hiện tượng người phụ nữ bị đánh đập, hành hạ tượng nhức nhối xã hội Người viết cần đưa giải pháp hợp lí Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày thuyết phục: 2,0 điểm - Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 1,0 điểm Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Điểm 2,5 2,5 3,0 2,0 Trang 27 Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Học sinh trả lời sơ sài: 0,5 điểm Tổng điểm 10,0 Phú Phong, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Tổ trưởng Huỳnh Thanh Kiều Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 28 ... Trang 27 Kế hoạch dạy ngữ văn 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Học sinh trả lời sơ sài: 0,5 điểm Tổng điểm 10 ,0 Phú Phong, ngày 10 tháng 01 năm 20 21 Tổ trưởng Huỳnh Thanh Kiều Giáo viên thực hiện: Trần... cá tính sáng tạo đặc biệt họ điều tạo nên dấu ấn lâu bền lịng người đọc Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 12 Ngày soạn: 8/ 01/ 20 21 - Tổng số... văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 .Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ năng, Tài liệu GD kĩ sống, giáo án word, giáo án điện tử, bảng

Ngày đăng: 20/12/2021, 19:59

Mục lục

  • - Kiến thức:

  • - Kĩ năng:

  • + Diễn đạt trong văn nghị luận, biết tránh các lỗi diễn đạt. Vận dụng linh hoạt các kiểu mở bài.

  • - Thái độ: Yêu thích văn học, tiếp nhận vẻ đẹp chân - thiện - mĩ được thể hiện trong tác phẩm.

  • - Kĩ năng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan