Giáo án 11 tháng 1 2022

31 9 0
Giáo án 11 tháng 1 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Ngày soạn: 6/01/2021 - Tổng số tiết: 12 tiết; từ tiết 73 đến tiết 84 Giới thiệu chủ đề: Chủ đề nhằm giúp học sinh + Chủ đề nhằm cung cấp đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam trước năm 1945 + Chủ đề tập trung vào văn bản: Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu), Hầu trời (Tản Đà), Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Chiều tối (Hồ Chí Minh), Từ (Tố Hữu); Các văn đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu); Hầu trời (Tản Đà); Vội vàng (Xuân Diệu); Tràng giang (Huy Cận); Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc tử); Chiều tối (Hồ Chí Minh); Từ (Tố Hữu); Các đọc thêm: Lai Tân (Hồ chí Minh); Nhớ đồng (Tố Hữu); Tương tư (Nguyễn Bính); Chiều xuân (Anh Thơ): Tư tưởng yêu nước, yêu quê hương, quan niệm thẩm mỹ nhân sinh mẻ, kế thừa thể thơ truyền thống đại hóa thơ ca ngơn ngữ, hình ảnh, thể loại… + Hiểu số đặc điểm thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Kĩ năng: + Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Biết vận dụng hiểu biết thơ trữ tình vào văn phân tích thơ trữ tình + Tích hợp kỹ sống:  Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ CM năm đầu TK XX (Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu); Cảm thông, sẻ chia tâm trạng tác giả (Vội vàng Xuân Diệu); Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước hình ảnh quê hương, đất nước, cảm xúc, tâm trạng tác giả qua thơ (Tràng Giang Huy Cận); Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mạc Tử qua thơ Đây thơn Vĩ Dạ; Trình bày suy nghĩ, cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên người, sống lên qua rung động tinh tế tâm hồn người tù hành trình chuyển lao (Chiều tối Hồ Chí Minh); Trình bày suy nghĩ, ý tưởng tiếng hát sôi tràn đầy lí tưởng, niềm vui, tinh thần lạc quan người niên lần đầu đón nhận ánh sáng lí tưởng Cách mạng (Từ Tố Hữu)  Tự nhận thức học cho thân niềm khao khát thực hồi bão lớn đất nước tác giả (Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu); Nhận thức mục đích, giá trị sống cá nhân (Vội vàng Xuân Diệu); Nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Hàn Mạc Tử qua thơ Đây thôn Vĩ Dạ; Nhận thức học cho thân lòng yêu thương, chia sẻ người với người sống (Chiều tối Hồ Chí Minh); nhận thức, xác định giá trị thân sống có lí tưởng đắn, gắn bó, hịa nhập với người (Từ Tố Hữu) Trang Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11  Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận quan niệm chí làm trai, khát vọng cháy bỏng tìm đường cho đất nước (Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu); Phân tích, bình luận triết lí sống, khát vọng sống mạnh mẽ cuồng nhiệt hồn thơ Xuân Diệu, hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu thơ (Vội vàng Xn Diệu); Phân tích, bình luận màu sắc cổ điển đại thơ, vẻ đẹp nỗi buồn thể thơ (Tràng Giang Huy Cận); Phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mạc Tử qua thơ Đây thơn Vĩ Dạ; Phân tích, bình luận hình ảnh thơ vừa tả thực vừa tượng trưng; màu sắc cổ điển tinh thần đại qua thơ (Chiều tối Hồ Chí Minh); Phân tích, bình luận(Từ Tố Hữu) + Tích hợp giáo dục bảo vệ trường vào  Tràng Giang Huy Cận: Thiên nhiên rộng lớn, kì vĩ thấm đượm tình người, tình đời Khơng phải “tôi" nhỏ bé bơ vơ sầu thẳm mà cảnh tình khơng khắng khít Cái “Tơi" chìm nhìn rợn ngợp, cảnh thấm thía nỗi sầu hồn thơ tha thiết tình đời  Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử: Cảnh vật Thơn Vĩ đẹp, thơ mộng dịng hồi niệm da diết nhân vật trữ tình, thiên nhiên mn đời khơng thể tách rời sống, tình cảm người, kỉ niệm - Thái độ: Nhận thức quan niệm nhân sinh mẻ tình yêu quê hương đất nước Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2.Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Dự kiến: 25p) Mục tiêu hoạt động: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Thực trị chơi ghép hình nhanh ai? - Chủ đề: Em kể tên số nhà thơ giai đoạn trước năm 1945 mà em biết? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Giáo viên định hướng để học sinh trả lời qua hệ thống câu hỏi để học sinh tham khảo thêm: + Ai nhà: Nhà thơ nhà thơ mới? + Trong dàn đồng ca đa điệu buồn Thơ xem điệu buồn ảo não ? + Ai mệnh danh “thi sĩ đồng quê”? + Chế Lan Viên ví nhà thơ “ Ngơi chổi bầu trời thơ Việt Nam”? + Bà tên thật Vương Kiều Ân bút danh khác: Hồng Anh, Tuyết Anh, Hồng Minh + Ai mệnh danh là: Lá cờ đầu thơ ca Cách mạng Việt Nam? Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang Kế hoạch dạy ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Học sinh thực trò chơi Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Các đội thực trò chơi - Giáo viên nhận xét Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Đội thực nhiều đội chiến thắng Học sinh kể tên số tác giả: + Xuân Diệu + Huy Cận + Nguyễn Bính + Hàn Mặc Tử + Anh Thơ + Tố Hữu + Hồ Chí Minh - Từ đó, giáo viên giới thiệu vào chủ đề “Thơ ca Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến: 405p) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nội dung 1: Đọc hiểu văn “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu ( Dự kiến: 45 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX; Đồng thời, thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ, giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Học sinh lớp làm việc cá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhân làm việc từng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa cặp theo bàn, suy nghĩ - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: câu hỏi giáo viên đặt + Hoàn cảnh đời thơ trả lời: + Thể thơ - Cuộc đời tác giả Phan + Đề tài Bội Châu : + Bố cục + Phan Bội Châu (1867Bước 2: Thực nhiệm vụ 1940) - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân + Quê: Đan Nhiễm – Nam - Trả lời theo yêu cầu giáo viên Đàn – Nghệ An Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: + Là người yêu nước - Học sinh trả lời câu hỏi cách mạng “vị anh hùng, vị - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung thiên sứ, đấng xả thân độc Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ lập” * Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức * Giáo viên tích hợp kiến thức Địa lí (quê hương Nam Đàn), kiến thức + Là nhà thơ, nhà văn, lịch sử 11- Lịch sử Việt Nam năm đầu kỉ XX hướng dẫn học người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình sinh tìm hiểu phong trào Đơng Du hoàn cảnh đời thơ - Hoàn cảnh đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Hồn cảnh lịch sử: Tình Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ Trọng tâm dịch thơ Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi cuốn, hào hùng giữ vần, nhịp thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Giải thích từ khó: theo thích chân trang - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: + Tư mẻ, khát vọng hành động nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước biểu lộ câu thơ đầu nào? + Quan niệm cụ Phan chí làm trai có mẻ, táo bạo so với tiền nhân? + Tích hợp với thơ trung đại: Phạm Ngũ Lão, ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai, sử dụng thao tác so sánh (làm văn) để tìm hiểu nét Chí làm trai PBC + Hoàn thành phiếu học tập Tác giả Chí làm trai Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cơng Trứ Phan Bội Châ GV bổ sung: PBC vượt lên giấc mộng công danh thường gắn liền với hai chữ trung quân để vươn tới lý tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn cao (bởi đời đời, xã hội) Nhóm 2: Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách niên) gì? Cái "tơi" xuất nào?Đây có phải "tơi" hồn tồn mang tính chất cá nhân hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi giọng thơ từ khẳng định (câu 3) sang giọng nghi vấn (câu 4: há khơng ai? - cánh vơ thuỳ?) có ý nghĩa gì? Nhóm 3: + Tác giả đặt vấn đề hai câu 5-6?Tại nói quan niệm tư Phan Bội Châu mẻ?Có phải tác giả hồn tồn phủ nhận thánh hiền thân bậc nhà Nho? + GV cho HS hồn thành phiếu học tập Từ đó, HS phát mẻ tư tưởng PBC Tác giả Quan niệm Sống-Chết Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ) Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Bội Châu + GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán-Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ Nhóm 4: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn hình trị nước đen tối, đất nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào - Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Lưu biệt - Bố cục: đề, thực, luận, kết Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, thống kết cử đại diện nhóm trình bày: Nhóm 1: trình bày kết thảo luận + Làm trai phải lạ đời Sinh làm thân nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời + Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trơng chờ Tác giả Chí làm trai Cơng danh Phạm nam tử Ngũ vương Lão nợ chuyện Vũ Hầu Nguyễn Chí làm trai Cơng nam, bắc, Trứ đơng tây Phan Làm trai Bội phải lạ Châu + Chí làm trai theo quan niệm mẻ cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước Ý tưởng lớn lao, Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 + Hai câu kết thể khát vọng hành động tư người nào? (Chú ý khơng gian nói đến, hình tượng thơ có đặc biệt, biện pháp tu từ so sánh phần dịch thơ với nguyên tác câu 8) Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ * GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán-Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ * Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: - Hai câu đề: quan niệm “Chí làm trai” + Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng nam nhi phải sống cho sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “yếu hi kì” túc phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn + Câu thơ thể tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài -> Tun ngơn chí làm trai - Hai câu thực: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời + Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có đời) -> ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) + Câu 4: tác giả lại chuyển giọng nghi vấn (cánh vơ thuỳ - há khơng ai?) Đó cách nói nhằm khẳng định cương khát vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài trí tuệ dâng hiến cho đời -> Đó ý thức sâu sắc thể vai trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó - Hai câu luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ + Nêu lên tình cảnh đất nước: “non sông chết” đưa ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc + Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh cịn đâu học hồi” -> Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết - Hai câu kết: Tư khát vọng buổi lên đường + “Trường phong”(ngọn gió dài) + “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc) -> Hình tượng kì vĩ + Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) -> Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng khơi mn trùng sóng bạc tìm đường cứu sống giang sơn đất nước Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn mẻ giúp Phan Bội Châu thể tơi đầy trách nhiệm mình, câu thơ Nhóm 2: trình bày kết thảo luận + Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn đời cho nghiệp cứu nước Tự nhận gánh vác việc giang sơn cách tự giác Nói tâm huyết, lịng sục sơi Phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại (Tính phi ngã) + Sau mn thuở há khơng ai? Cụ Phan khơng khẳng định phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử dịng chảy liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác công việc nhiều hệ, có niềm tin với nào, với mai sau viết câu thơ Nhóm 3: trình bày kết thảo luận + Non sơng chết Hiền thánh cịn đâu? Việc học hành thi cử cũ, khơng cịn phù hợp với tình hình đất nước tại, cụ khơng phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng:“Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc); “Si” (ngu) + So với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) dịch nhục, tụng diệc Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 si (học ngu thơi) dịch học hồi thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khốt tác giả Tác giả Quan niệm Sống-Chết Nay ngồi Trần nhìn chủ Quốc nhục mà Tuấn khơng biết (trong lo; thân Hịch chịu quốc tướng sĩ) sỉ mà thẹn Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, Nguyễn xơ bàn Đình độc, thấy Chiểu lại thêm (trong buồn Văn tế Sống làm nghĩa sĩ chi lính Cần mã tà, chia Giuộc) rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hở Non sơng Phan mất, Bội sống thêm Châu nhục + Ông dám đối mặt với học vấn cũ để nhận thức chân lí: sách Nho gia thánh hiền rường cột tư tưởng, đạo lí, văn hố cho nhà nước phong kiến Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử chẳng giúp ích buổi nước nhà tan Nhóm 4: trình bày kết Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành công nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật ý nghĩa văn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Tích hợp kỹ sống: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ CM năm đầu TK XX Đồng thời, rút cho thân học niềm khao khát thực hồi bão lớn đất nước tác giả - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh + Ý nghĩa: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước + Nghệ thuật: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn thảo luận + Không gian: biển Đông rộng lớn - chí lớn nhà cách mạng Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng + Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đông hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên gợi chất sử thi cuộn trào câu chữ + Lối nói nhân hóa “thiên trùng bạch lãng tề phi” dịch “mn trùng sóng bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc khơng phải trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích + Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt khoát, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng chí đồng bào + Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt niềm lạc quan, phơi phới niềm tin Học sinh lớp nêu ý nghĩa nghệ thuận văn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11  Ngơn ngữ khống đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí khí, tâm, khát vọng  Gịong thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi, hào hùng: động từ mạnh, ngắt nhịp dứt khoát, câu khẳng định, từ tình thái -> lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Nội dung 2: Đọc hiểu văn “Hầu trời” Tản Đà ( Dự kiến: 45 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sĩ Tản Đà dấu hiệu đổi theo hướng đại thơ ca Việt Nam vào đầu năm 20 kỉ XX ; Đồng thời, thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ Tản Đà Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Học sinh lớp làm việc cá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhân làm việc từng - GV tổ chức cho HS nhớ lại trình bày nét tác giả cặp theo bàn, suy nghĩ Tản Đà câu hỏi giáo viên đặt - Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn trả lời: + Họ tên thật Tản Đà? Giải thích ý nghĩa bút danh Tản Đà Vì nói Tản Đà người hai kỉ, người dạo khúc nhạc mở đầu cho - Tản Đà (1889- 1939) + “Con người kỉ” hồ nhạc tân kì sửa (Hồi Thanh)? học vấn, lối sống + Em nêu vài nét tác phẩm?Thể thơ bố cục? nghiệp văn chương Bước 2: Thực nhiệm vụ + Thơ văn Tản Đà - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân xem gạch nối - Tái kiến thức trình bày hai thời đại văn học dân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: tộc: trung đại đại - Học sinh trả lời câu hỏi - Bài thơ “Hầu trời” - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung + Xuất xứ: in tập “Còn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ chơi”, xuất lần đầu năm - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức - GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam năm đầu 1921 kỉ XX, hướng dẫn học sinh tìm hiểu quê hương nhà thơ hoàn cảnh + Thể thơ: Thất ngôn trường thiên: câu/7 tiếng/khổ, kéo đời thơ Tản Đà - Giáo viên bổ sung: Cảnh trời -> mơ típ nghệ thuật có tính hệ thống dài không hạn định; vần thơ TĐ Bài thơ Hầu trời khoảnh khắc chuỗi cảm hứng nhịp tương đối tự do, phóng khống Có khổ vần bằng, lãng mạn Bài thơ cấu tứ câu chuyện có khổ vần trắc, ví dụ khổ − 8; có khổ câu, 10 câu… + Bố cục: Bài thơ có hai đoạn chính:  Đoạn mở đầu: Giới thiệu giấc mơ lên tiên  Đoạn thứ hai: Kể giấc mơ lên tiên với việc tác giả đọc thơ cho Trời nghe kể Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn cảnh tình, đời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hạ giới - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1: Đặt câu hỏi cách mở đầu câu chuyện tác giả có điều đặc Học sinh làm việc nhóm, biệt điều thể thái độ tác nào? thảo luận, thống kết Nhóm 2: + Khi trời sai đọc thơ, tác giả đọc nào? Qua thể thái cử đại diện nhóm độ tác nào? trình bày: Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 + Thái độ tình cảm người nghe (Trời chư tiên) nghe thơ văn Tản Đà nào? Nhóm 3: Quan niệm tác giả nghề văn nào? Nhóm 4: Cái cá nhân biểu thơ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ * Giáo viên bổ sung: Cảm hứng lãng mạn thực đan xen nhau, thơ (hiện thực: đoạn nhà thơ kể sống mình), khẳng định vị trí thơ Tản Đà là“gạch nối hai thời đại thi ca” * Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: - Giới thiệu giấc mơ lên tiên + Câu đầu cảm xúc bàng hồng “chẳng biết có hay khơng” + Ba câu sau khẳng định “thật hồn”, “thật phách”, “thật thân thể”, “thật lên tiên” -> Cách mở đầu độc đáo, gợi mối nghi vấn tò mò cho người đọc với tứ thơ lãng mạn, mộng mà tỉnh, hư mà thực Cảm giác làm cho câu chuyện tác giả kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt - Câu chuyện giấc mơ lên tiên + Tản Đà đọc thơ cho Trời chư tiên nghe + Diễn biến đọc thơ :  Thi sĩ cao hứng có phần tự đắc, tự khen tài văn chương nhiều mặt mình: “đương đắc chí đọc thích”,“đọc hết văn vần sang văn xi”, “hết văn thuyết lí lại văn chơi”, “văn dài tốt ran cung mây”  Trời khen nhiệt thành đánh giá cao chư tiên xúc động, tán thưởng vô hâm mộ : Trời nghe, Trời lấy làm hay; Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi”, “Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày”,“Song Thành, Tiểu Ngọc lắn tai đứng”, “Đọc xong vỗ tay  Nhà thơ tự xưng tên tuổi thân +Nhận xét: Cảnh đọc thơ diễn hấp dẫn, độc đáo, thể cá tính tâm hồn nhà thơ:  Cá tính nhà thơ: Ln có ý thức tài thơ mình, dám bộc lộ “tơi” cá nhân mình, “ngơng” tìm đến Trời để khẳng định tài  Tâm hồn nhà thơ: Niềm khao khát chân thành bộc lộ tài tìm tri âm, tri kỉ (giữa chốn hạ giới văn chương chữ nghĩa rẻ bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, coi khinh, ông không tìm tri âm tri kỉ phải lên tận Trời để thỏa nguyện) - Tản Đà kể lai lịch sống nhà thơ + Tản Đà giới thiệu lai lịch mình:  Tự giới thiệu tên tuổi quê quán mình: tên Khắc Hiếu họ Nguyễn, Sông Đà núi Tản nước Nam Việt  Mượn lời Trời để nói nhiệm vụ truyền bá “thiên lương” Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Nhóm 1: trình bày kết thảo luận: Cách mở đầu độc đáo, gợi mối nghi vấn tò mò cho người đọc với tứ thơ lãng mạn, mộng mà tỉnh, hư mà thực Cảm giác làm cho câu chuyện tác giả kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt Nhóm 2: trình bày kết thảo luận: + Thi sĩ đọc nhiệt tình, cao hứng + Thi sĩ đọc nhiệt tình, cao hứng, có phần tự hào tự đắc văn thơ mình, đọc thơ say sưa + Nở dạ: mở mang nhận thức nhiều hay + Lè lưỡi: văn hay làm người nghe đến bất ngờ! “Chau đôi mày” văn hay làm người nghe phải suy nghĩ tưởng tượng “Lắng tai đứng” đứng ngây để nghe Tác giả viết tiếp hai câu thơ: “Chư tiên ao ước tranh dặn Anh gánh lên bán chợ trời” + Những phản ứng mặt tâm lí trời vị chư tiên đan xen vào làm cho cảnh đọc thơ diễn thật sôi nổi, hào hứng, linh hoạt + Người đọc thơ hay mà tâm lí người nghe thơ thấy hay! khiến người đọc thơ bị hút vào câu chuyện đọc thơ ấy, cảm thấy “đắc ý” “sướng lạ lùng”! Nhóm 3: trình bày kết thảo luận + Văn chương nghề, nghề kiếm sống + Khát vọng ý thức sáng tạo, nghề văn Nhóm 4: trình bày kết Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 -> Một người ý thức cao “cái tơi’ cá nhân khơng ly đời, có ý thức trách nhiệm với đời khát khao gánh vác nó, cách tự khẳng định + Tản Đà kể cho Trời nghe tình cảnh sống mình:  “cảnh thực nghèo khó”, “thước đất khơng có”  “một bụng văn” mà “làm quanh năm chẳng đủ tiêu” -> Tản Đà vẽ tranh chân thực đời sống nhà văn nói chung: tài hoa mà suốt đời nghèo khó, quẫn Tóm lại: Câu chuyện giấc mơ lên tiên có kết hợp khắng khít hai nguồn cảm hứng Tản Đà : nỗi buồn chán thực sống khát khao thể hiện, khẳng định tài thảo luận “Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á Châu địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt” So với danh sĩ khác: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…Tản Đà giới thiệu mình, với nét riêng: + Tách tên, họ + Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh Nói rõ để trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý tơi cá nhân) thể lịng tự tơn , tự hào dân tộc “sơng Đà núi Tản nước Nam Việt” Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành cơng nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật ý nghĩa văn - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên chốt kiến thức + Ý nghĩa: Qua thơ, Tản Đà mạnh dạn biểu “cái tôi” cá nhân – tơi phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực khao khát khẳng định đời Học sinh lớp nêu + Nghệ thuật:  Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, không theo khuôn mẫu kết ý nghĩa nghệ thuận văn cấu  Cấu tứ thơ “lên trời”; tác giả tự kể chuyện với cách kể chuyện có dun, dịng cảm xúc phóng túng, tự do, lôi người đọc  Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế mà lại gần với đời sống, không cách điệu, ước lệ Nội dung 3: Đọc hiểu văn “Vội vàng” Xuân Diệu ( Dự kiến: 60 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hiểu niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; Đồng thời, thấy đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Học sinh lớp làm việc cá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhân làm việc từng - GV cho học sinh đọc Tiểu dẫn SGK, xác định nét cặp theo bàn, suy nghĩ đời tác giả câu hỏi giáo viên đặt - GV nhấn mạnh đóng góp Xuân Diệu trước Cách mạng tháng trả lời: Tám - Tác giả - GV hỏi gợi ý: +Xác định vị trí Xuân Diệu văn học Việt Nam đại nói + Xuân Diệu (1916 – 1985) tên khai sinh Ngô Xuân chung văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? Diệu, quê cha Hà Tĩnh, + Nêu xuất xứ bố cục thơ? sinh lớn lên quê mẹBước 2: Thực nhiệm vụ Quy Nhơn, Bình Định - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân + Xuân Diệu nhà thơ lớn Trang 10 Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 + Hình ảnh bến sơng trăng gợi cho em cảm giác vẻ đẹp thiên nhiên? Đằng sau phong cảnh tâm nhà thơ? Nhóm 4: Khổ thơ thứ ba + Câu hỏi Câu hỏi cuối bộc lộ tâm trạng có liên quan với câu hỏi mở đầu? + Mối tình tác giả có liên quan đến tâm thơ này? đầu? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ * Tích hợp kỹ sống: Giúp học sinh phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mạc Tử sau đọc hiểu thơ * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Cảnh vật thôn Vĩ đẹp, thơ mộng dịng hồi niệm da diết nhân vật trữ tình, thiên nhiên mn đời khơng thể tách rời sống, tình cảm người, kỉ niệm * Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: - Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết + “Sao anh ” câu hỏi tu từ nhiều sắc thái: lời trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết + Cảnh thôn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Vẻ đẹp nắng hàng cau - nắng lên gợi đặc điểm nắng miền Trung: nắng nhiều chói chang, rực rỡ lúc hừng đông Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt, dầy sức sống vườn mướt qua, xanh ngọc + Lá trúc mặt chữ điền: bóng dáng người xuất tạo nên hấp dẫn cho lời mời gọi -> Vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thôn Vĩ, cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên người hài hòa với vẻ đẹp kín đáo dịu dàng Đằng sau tranh phong cảnh tình yêu thiên nhiên, người tha thiết niểm băn khoăn day dứt tác giả - Khổ 2: Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa + Cảnh thơn Vĩ thật êm đềm thơ mộng, nhịp điệu khoan thai, êm đềm: Gió mây nhè nhẹ bay đi, dịng chảy lững lờ, cỏ khẽ đung đưa + Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách + Nhân hóa: Dịng nước làm lên tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã Thể chuyển biến trạng thái cảm xúc chủ thể trữ tình cảnh đẹp lạnh lẽo, dường phảng phất tâm trạng thờ xa cách đời + Bến sơng trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng, thực ảo - Câu hỏi: Có chở ->sáng lên hivọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời => Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Nắng mới: trẻo + Ánh nắng ban mai tinh khiết, lành + “Ai” đại từ phiếm + “mướt” mượt mà, óng ả, tươi tốt + xanh ngọc + mặt chữ điền: hiền lành, phúc hậu + Lá trúc che ngang: dịu dàng, kín đáo => Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, trẻo, người xứ Huế hiền lành, phúc hậu  Nhóm 2+3: trình bày kết thảo luận + Cảnh thơ mộng, hữu tình + Gió…mây: Nghịch lý gió, mây gợi chia lìa, nỗi ám ảnh chia xa + Dịng nước…bắp lay: nhân hóa, nỗi buồn dịng sơng, chuyển biến cảm xúc chủ thể trữ tình + “lay”: hiu hắt, tĩnh lặng Cảnh đẹp buồn, gợi nỗi đơn + “ thuyền ai…đó”: thiên nhiên tràn ngập ánh trăng, vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn, đầy chất Huế  “thuyền ai”: bất định, không gian huyền ảo  ẩn dụ: thuyền, bến, trăng biểu tượng cho tình u hạnh phúc  “kịp” mong ngóng, hoài nghi, bất an, thất vọng => Cảnh vật ảm đạm, trạng lo buồn, dự cảm chia xa khao khát với đời ngắn ngủi Nhóm 4: trình bày kết thảo luận + Khắc họa nội tâm, hình ảnh độc đáo, câu hỏi tu từ, nhân hóa, ngôn ngữ giàu Trang 17 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng - Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ + Mơ khách :Khoảng cách thời gian, không gian + Áo em…: hư ảo, mơ hồ -> hình ảnh người xưa thân yêu xa vời,không thể tới nên tác giả rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hồng, xót xa + Ai biết :biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn tác giả thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc => Khi hồi niệm q khứ xa xôi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình yêu tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời hình ảnh, biện pháp lấy động tả tĩnh + Bức tranh thôn vĩ thơ mộng, hữu tình, đồng thời niềm thiết tha sống, khao khát hạnh phúc Hàn Mặc Tử Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành cơng nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật ý nghĩa văn - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên chốt kiến thức - Tích hợp kỹ sống: Giáo viên định hướng học sinh trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mạc Tử qua thơ Từ giúp học sinh nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Hàn Mạc Tử Học sinh lớp nêu ý nghĩa nghệ thuận văn bản: - Ý nghĩa: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc nhà thơ - Nghệ thuật:  Trí tưởng tượng phong phú  Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,  Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo Nội dung 6: Đọc hiểu văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh ( Dự kiến: 45 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Lòng nhân đến mức quên tinh thần lạc quan cách mạng luôn hướng sống ánh sáng tương lai Sự kết hợp chiến sĩ thi sĩ; Vẻ đẹp thơ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển đại, chất thép chất tình Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Học sinh lớp làm việc cá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhân làm việc từng - Giáo viên giới thiệu sơ nét tác giả Hồ Chí Minh, nhấn mạnh cặp theo bàn, suy nghĩ kiến thức cần nắm tác giả câu hỏi giáo viên đặt - Gọi học inh đọc phần tiểu dẫn trả lời: - Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, kiến thức lịch sử Trung Quốc ( lớp 11 HKI) hướng dẫn học sinh tìm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ thứ 31 gợi cảm hứng từ hiểu hoàn cảnh đời tập thơ Nhật kí tù buổi chiều tối tác giả bị + Những hiểu biết em tập thơ “ Nhật kí tù” ? giải từ Tĩnh Tây đến Thiên + Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Chiều tối” ? Bảo Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 18 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân - Trả lời theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức + Giá trị thực: “NKTT” ghi lại cách chân thực mặt thật đen tối chế độ nhà tù nói riêng xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch + Giá trị tinh thần: chân dung tự họa thơ người tinh thần Hồ Chí Minh nhà lao Một tinh thần thép, bất khuất Phong thái ung dung tự tin tưởng lạc quan Tinh thần yêu nước cháy bỏng, khát vọng tự khắc khoải, hướng Tổ quốc Tinh thần yêu thiên nhiên tinh thần nhân đạo + Người sáng tác 134 thơ chữ Hán, ghi sổ tay đặt tên “NKTT” + Tập thơ dịch tiếng Việt, in lần đầu vào năm 1960 Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ GV nhận xét cách đọc, lưu ý đọc đối chiếu phần phiên âm với dịch nghĩa dịch thơ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên miêu tả thơng qua hình ảnh câu thơ đầu ? Hình ảnh có ý nghĩa nào? Nhóm 2: Hình ảnh câu thơ thứ ba có khác so với hình ảnh hai câu thơ đầu ? So với thơ cổ điển, hình ảnh có điểm giống khác nhau?Ý nghĩa hình ảnh ấy? Nhóm 3: Cụm từ “ma bao túc – bao túc ma” sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa từ “hồng” khép thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: + Tích hợp với thơ trung đại : Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du tả cảnh chiều + Tích hợp với thơ Đường: Lý Bạch, Thôi Hiệu để liên hệ đến bút pháp thi trung hữu hoạ, tả cảnh ngụ tình Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức * Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng: - Bức tranh thiên nhiên chiều muộn: + Hình ảnh: cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ, chịm mây đơn trơi Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn - Giá trị nội dung: + Giá trị thực + Giá trị tinh thần - Giá trị nghệ thuật: + Đậm màu sắc cổ điển + Thể tinh thần đại Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, thống kết cử đại diện nhóm trình bày: Nhóm 1: trình bày kết thảo luận + Cánh chim mệt mỏi sau ngày kiếm ăn + Chịm mây chơi nhẹ không + “ Cô vân” - cô lẻ - đám mây, “mạn mạn” trôi chậm chậm, dịch trôi nhẹ chưa sát nghĩa - - yêu thiên nhiên, bình thản hồn cảnh + Nghệ thuật thơ cổ điển (lấy điểm tả diện): phác hoạ vài nét mà miêu tả thời gian chiều tà, không gian bao la, hiu hắt Nhóm 2: trình bày kết Trang 19 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 lững lờ tầng không + “quyện điểu”, “cô vân” thể chất liệu cổ điển thơ - Sự vận động: “Tầm túc thụ, độ thiên khơng” di chuyển có định hướng -> Câu thơ có kết hợp cổ điển đại - Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tự hoàn cảnh => Với cách miêu tả chấm phá, thiên nhiên buổi chiều tối gợi lên đẹp đượm buồn Thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tự hoàn cảnh * Bức tranh sống vùng sơn cước - Cơ em xóm núi xay ngô tối: vẻ đẹp khỏe khoắn người gái xóm núi xay ngơ bên lị than Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù ấm, niềm vui - Biện pháp điệp vòng  vòng quay cơng việc Câu thơ khơng nói đến tối mà gợi tối - Sự vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ HCM: Chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng - Nghệ thuật sử dụng nhãn tự “hồng” làm ta có cảm giác nóng ấm bao trùm thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết tin yêu sống - Cùng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo đơn sang ấm nóng tình người => Lòng yêu thương sống, người Bác; vận động có chiều hướng lạc quan ln hướng sống, ánh sáng tương lai Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành cơng nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn thảo luận + Hình ảnh em xóm núi làm việc “xay ngơ”; + So với hình ảnh thiếu nữ thơ cổ điển: * Giống: nói đến đẹp trẻ trung người gái * Khác: thơ cổ điển hướng đến đẹp hình thể, nhan sắc, ước lệ(Một hai nghiêng nước nghiêng thành-Thuý Kiều); thơ HCM: hướng đến đẹp người cụ thể, đẹp từ lao động Cái đẹp làm nên sống bất diệt => Sự ấm áp, niềm vui có xuất người Nhóm 3: trình bày kết thảo luận + Phép điệp “ma bao túc”, “bao túc ma” + Nghệ thuật diễn tả vịng quay theo chu kì, nghệ thuật nhịp điệu phối âm… + Sự rung động tinh tế tấm, lòng yêu thiên nhiên; phong thái ung dung, thư thả tâm hồn thi sĩ người tù đày Nhóm 4: trình bày kết thảo luận + Tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng giàu nghị lực phi thường; + Thể tình yêu thương người + Niềm tin vào tương lai tươi sáng “lò rực hồng” Học sinh lớp nêu ý nghĩa nghệ thuận văn - Ý nghĩa: Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên Trang 20 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 - Học sinh rút nghệ thuật ý nghĩa văn - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên chốt kiến thức - Tích hợp kỹ sống: Giáo viên cho học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên người, sống lên qua rung động tinh tế tâm hồn người tù hành trình chuyển lao Đồng thời, phân tích, bình luận hình ảnh thơ vừa tả thực vừa tượng trưng; màu sắc cổ điển tinh thần đại qua thơ nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống - Nghệ thuật: + Từ ngữ cô đọng, hàm súc + Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn, + Vừa mang tính cổ điển vừa đại Nội dung 7: Đọc hiểu văn “Từ ấy” Tố Hữu ( Dự kiến: 45 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng cộng sản với đời nhà thơ Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu…trong việc làm bật tâm trạng nhà thơ Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên gọi HS đọc phần Tiểu dẫn - GV Tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam 1930-1945, kiến thức Địa lý địa phương ( Huế) hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời thơ + Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? + Bài thơ chia phần ? Ý phần ? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh lớp làm việc cá - Học sinh tái kiến thức trình bày nhân làm việc từng - Giáo viên quan sát, hỗ trợ cặp theo bàn, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: câu hỏi giáo viên đặt - Học sinh trả lời câu hỏi trả lời: - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung - “Từ ấy” tập thơ đầu tay Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Tố Hữu, sáng tác Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: - Vị trí: Tố Hữu nhà thơ lớn văn học Việt Nam từ năm 1937 đến năm 1946 Tập thơ có ba phần: Máu đại, xem cờ đầu thơ ca cách mạng - Sáng tác: Những chặng đường thơ Tố Hữu song hành với chặng lửa, Xiềng xích, Gỉai phóng - Bài thơ “Từ ấy” nằm đường cách mạng phần “Máu lửa” tập thơ - Hoàn cảnh sáng tác : + Được viết vào tháng 7–1938 Tố Hữu kết nạp vào Đảng + Khổ 1: Niềm vui lớn + Bài thơ mở đầu cho phần thơ “ Máu lửa” tập thơ “ Từ ấy” + Khổ 2: Lẽ sống lớn - Bố cục: phần + Khổ 1: Niềm vui sướng mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí + Khổ 3: Tình cảm lớn tưởng + Khổ 2: Nhận thức lẽ sống + Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, thống kết Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cử đại diện nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm trình bày: cảm nhận giọng điệu, ngơn ngữ , hình ảnh thơ - Nhóm 1: Trình bày kết - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Trang 21 Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Kế hoạch dạy ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Nhóm 1: Khổ + “Từ ấy” thời điểm đời nhà thơ Tố Hữu? Tại khơng dùng từ đó, từ mà dùng từ ấy? (GV tích hợp kiến thức tiếng Việt – Ngữ cảnh; nghĩa từ sử dụng để cắt nghĩa cho HS thấy ý nghĩa nhan đề) + Xác định biện pháp tu từ khổ thơ 1? Nhóm 2+3: Khổ + Khi ánh sáng lí tưởng soi rọi, nhà thơ có nhận thức lẽ sống nào? Quan niệm sống có khác với quan niệm tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời? + Tìm phân tích từ ngữ khổ để thấy gắn bó hài hồ cá nhân ta chung người Nhóm 4: Khổ + Sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ biểu khổ thơ thứ 3? + Mức độ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: * Khổ 1: Niềm vui sướng mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - Hai câu đầu mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả: Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Động từ: bừng + Các hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ , mặt trời chân lí -> Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm - Hai câu sau: Cụ thể hóa ý nghĩa, tác động ánh sáng, lí tưởng (so sánh) -> Vẻ đẹp, sức sống tâm hồn hồn thơ Tố Hữu * Khổ 2: Nhận thức lẽ sống - Nhà thơ thể “cái tôi” cá nhân gắn bó với “cái ta” chung người, chan hòa với người + “Buộc”: tâm cao độ vượt qua giới hạn + “Trang trải”: tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời - “Để hồn tơi mạnh khối đời” -> Tình cảm giai cấp, quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn thảo luận + “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời CM đời thơ Tố Hữu + Biện pháp tu từ : Động từ: bừng Các hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí *Nắng hạ mạnh mẽ, chói rực, khác hẳn với nắng ba mùa cịn lại năm; phù hợp với động từ bừng (phát đột ngột) từ vầng mặt trời chân lí *Mặt trời chân lí: hình ảnh ẩn dụ lạ, hấp dẫn Chân lí Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác−Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí *Chói: chiếu sáng mạnh mẽ, hấp dẫn cưỡng - Nhóm 2+3: trình bày kết thảo luận + Tiếp tục tự ghi nhận chuyển biến nhận thức hành động nhà thơ lẽ sống thể quan hệ với tầng lớp khác quần chúng nhân dân lao động Nếu tầng lớp tư sản, tiểu tư sản co ốc đảo cá nhân người cộng sản Tố Hữu lại đặt dịng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở đấy, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh mới, nhận thức, tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim + Lẽ sống nhận thức mối quan hệ cá nhân, thân "tôi" nhà thơ với người, với nhân dân, quần chúng, đặc Trang 22 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 * Khổ : Chuyển biến sâu sắc tình cảm - Điệp từ “là” với từ: con, anh, em -> tình cảm gia đình đằm ấm mà tác giả thành viên - Tác giả đặc biệt quan tâm tới “kiếp phôi pha”, em nhỏ khơng áo cơm -> Lịng căm giận trước bao bất công, ngang trái xã hội cũ, Tố Hữu hăng say hoạt động Cách mạng Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn biệt với người lao động nghèo khổ Đó quan hệ đồn kết gắn bó thân thiết, chặt chẽ để làm nên sức mạnh đấu tranh cách mạng + Từ buộc nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng mà tự ràng buộc, gắn bó tự giác + Từ ấy, "tơi" cá nhân nhà thơ hoà với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, với người, với tâm hồn nghèo khổ, khốn khổ đấu tranh tự + Từ khối đời: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hoá sức mạnh tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ - Nhóm 4: trình bày kết thảo luận +Cách xưng hơ ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ cảm nhận sâu sắc mối quan hệ thân với quần chúng lao khổ ->Khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Đó vạn nhà (tập thể lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp phôi pha (nghèo khổ, sa sút, vất vả, cực, phai tàn), vạn em nhỏ cù bất cù bơ (vận dụng thành ngữ: gợi lang thang, bơ vơ, không chốn nương thân, bụi đời) + Nếu khổ quần chúng cách mạng người, bao hồn khổ sang khổ quan hệ ruột thịt: con, em, anh hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ lang thang đói khát Về chủ thể, cố gắng có tính chất chủ động (buộc) đến trở thành máu thịt, tự Trang 23 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 nhiên (đã là) + Sự chuyển biến thể trưởng thành nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành công nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nghệ thuật ý nghĩa văn - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên chốt kiến thức - Tích hợp kỹ sống: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định giá trị thân sống có lí tưởng đắn, gắn bó, hịa nhập với người Học sinh lớp nêu ý nghĩa nghệ thuận văn bản: - Ý nghĩa: Bài thơ lời tuyên ngôn cho tập “Từ ấy”, lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản - Nghệ thuật: Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc; + Ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu + Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn + Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng… Nội dung 8: Các văn đọc thêm: Lai Tân (Hồ chí Minh); Nhớ đồng (Tố Hữu); Tương tư (Nguyễn Bính); Chiều xuân (Anh Thơ) ( Dự kiến: 30 phút ) Mục tiêu hoạt động: Qua văn đọc thêm, giúp học sinh định hướng tinh thần tự học có phương pháp, có kết qua gợi ý kiến thức kĩ để thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu tác phẩm trữ tình; Đồng thời, hiểu sâu rộng tác giả, tác phẩm học chương trình khóa Giáo viên định hướng kiến thức nội dung nghệ thuật bốn văn bản: Lai Tân (Hồ chí Minh); Nhớ đồng (Tố Hữu); Tương tư (Nguyễn Bính); Chiều xuân (Anh Thơ), sở khuyến khích học sinh tự học a LAI TÂN - Chỉ ba câu thơ kể, tả bình thản,bộ máy lãnh đạo huyện Lai Tân rõ rệt: ban trưởng: chuyên đánh bạc; cảnh sát trưởng: ăn tiền phạm nhân; huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vứa bàn công việc -> thối nát quyền huyện - Sắc thái châm biếm mỉa mai câu thơ cuối: + Đó thái bình giả tạo, bên ngồi, giấu bên tha hóa, mục nát thối ruỗng hợp pháp + Đó thái bình tham nhũng,lười biếng, sa đọa với máy công quyền mọt dân tham lam Học sinh ý lắng nghe + Mỉa mai với ý: thái bình dân bị oan khổ nhiêu! thực yêu cầu tự + Vẫn y cựu thái bình thiên: thật hiển nhiên, thành chất, quy học luật bao năm - Kết cấu bút pháp Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 24 Kế hoạch dạy ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc + Ba câu đầu kể tả khách quan, thái độ giấu kín Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm sâu sắc b NHỚ ĐỒNG - Sự gợi cảm tiếng hị q hương: khơng lay động âm nhạc, âm nhạc dân ca Đó linh hồn quê hương, dân tộc Nó có ý nghĩa nhà thơ bị giam cầm nhà tù - Ý nghĩa điệp khúc (4) Khắc sâu, tô đậm âm vang tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương tác giả cảnh quê, người quê + ĐK 1: nhớ cảnh quê tươi đẹp bình yên + ĐK 2: nhớ người nông dân lao động quê + ĐK 3: nhớ khứ, người thân.Nhớ lúc thân tìm thấy chân lí - lí tưởng sống + ĐK 4: trở : trưa hiu quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quê triền miên không dứt - Tình yêu tha thiết nỗi nhớ da diết tác giả thể qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng ,dịng sơng, nhà tranh… Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi, gắn kết gọi hỏi mong mỏi, hi vọng - Cảm nghĩ niềm say mê lí tưởng nhà thơ + Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng mà chưa + Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng nâng cánh c TƯƠNG TƯ - Nỗi nhớ mong lời kể lể trách móc chàng trai chân thành, tha thiết, thể cách giàu hình tượng -> Tình cảm chàng trai chưa đền đáp - Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước Cách bày tỏ từ xa tới gần theo cặp đơi: thơn Đồi-thơn Đơng; người- người; nắng- mưa; tơi- nàng; bến-đị; hoa-bướm; caugiầu - Đúng thơ NB có “hồn xưa đất nước” ông giỏi vận dụng chất liệu VHDG vào thơ d CHIỀU XUÂN - Chiều xuân nông thôn miền Bắc thật tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, đò, hoa xoan, cách đồng lúa… - Khơng khí êm đềm tĩnh lặng + Nhịp sống bình n, chậm rãi có từ ngàn đời + Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng… + Các danh từ cảnh vật: đị, dịng sơng, đàn sáo… - Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, khơng khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự kiến: 90p) Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 25 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: - Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành qua số tập Bài 1: Từ thơ “Lưu biệt xuất dương”, anh (chị) nêu chủ đề thể thơ văn bản? Nhân vật trữ tình thơ ai? Hãy cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình Bài 2: Cái ngông văn chương trung đại, qua văn học thể hiên nào? Bài 3: Từ hai văn sau đây: (1) Của ong bướm tuần tháng mật; ……… Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2) Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang! ( Trích Xuân, Chế Lan Viên) Hãy thực yêu cầu: a Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn ( 1) (2)? b Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) c Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn Bài 4: Từ thơ “Chiều tối”, anh (chị) hãy: - Xác định phép điệp hai câu thơ phần phiên âm Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp - Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm cho tâm trạng tác giả thay đổi ? Nêu ý nghĩa hình ảnh Bài 5: Qua đoạn thơ thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Bài 6: Từ thơ Tương tư Nguyễn Bính, viết đoạn văn ngắn (5 đến dịng) bày tỏ suy nghĩ tình u chân tuổi trẻ sống hôm Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Học sinh ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Bài 1: - Văn có chủ đề: Bài thơ thể chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân trách nhiệm cao cả, tư hăm hở hồ với vũ trụ…của nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Nhân vật trữ tình thơ Phan Bội Châu Những cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình : đau đớn trước việc đất nước chìm đắm cảnh nô lệ ; lạc quan, tâm hành động để giải phóng dân tộc Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 26 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Bài 2: Cái Ngông qua văn học: - Trong Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Cơng Trứ: đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng, gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng khen chê phơi phới đông phong - Trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân): Huấn Cao ngông tù, khoảnh, chịu cho chữ ai, coi thường quản ngục, coi thường chết, nhận người tốt sẵn sàng cho chữ Quản ngục ngông theo cách ông ta dám liều xin chữ Huấn Cao - Trong Hầu Trời: Đọc thơ cho Trời tiên nghe, tự hào tài thơ văn mình, nguồn gốc quê hương đất nước mình, sứ mạng vẻ vang khơi dậy cho thiên lương người thơ văn) Bài 3: a Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật b Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1): - Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật - Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hòa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… c Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: - Từ Xuân câu thơ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xuân, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật: vàng, cánh rã Bài 4:Từ thơ “Chiều tối”: - Phép điệp hai câu thơ phần phiên âm : ma bao túc - bao túc ma Đó phép điệp ngữ bắt cầu vắt dòng Hiệu nghệ thuật phép điệp đó: + Diễn tả vịng quay cối xay ngơ sơn thôn thiếu nữ, động tác lao động nặng nhọc, đều, thể kiên nhẫn, cần cù người lao động; + Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng thu vào cảnh bếp lửa hồng; + Sự chuyển vận thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua chuyển vận vịng quay cối xay ngơ; + Mang lại chút ấm sống người cho người tù ngày vất vả - Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm cho tâm trạng tác giả thay đổi: hình ảnh người ánh sáng Ý nghĩa hình ảnh đó: + Con người: người gái xay ngô chuẩn bị cho bữa ăn chiều Cơ hình ảnh trung tâm tranh chiều tối Dáng dấp cô, động tác cô mang đến màu sắc khoẻ khoắn cho tranh thơ + Hình ảnh: lị than rực hồng Đây hình ảnh kết thúc thơ làm toả sáng khơng gian, làm ấm nóng tâm trạng nhà thơ, khơng cịn cảm giác mệt mỏi, buồn bã, thay vào niềm vui với sống Bài 5: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành - Nội dung: thí sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu : phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Cụ thể: Thế sống xa rời lí tưởng, thực dụng? Hậu quả, nguyên nhân lối sống đó? Nêu biện pháp khắc phục? Bài 6: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 27 Kế hoạch dạy ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Nội dung: từ nỗi nhớ mong chàng trai đoạn thơ, thí sinh suy nghĩ tình u chân tuổi trẻ sống hơm Cụ thể: Tình u gì? Biểu tình u chân chính? Ý nghĩa tình u chân ? Phê phán tượng yêu cuồng sống vội phận giới trẻ? Từ đó, rút học nhận thức hành động cho thân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Dự kiến: 5p) Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh thực số nhiệm vụ sau: a Sưu tầm thêm số thơ Tố Hữu tập Từ Viết cảm nhận vẻ đẹp thơ mà anh chị tâm đắc b Sưu tầm thêm số thơ Nguyễn Bính, Anh Thơ Viết cảm nhận ngắn thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Học sinh nhà ghi vào phiếu học tập nộp sản phẩm tiết sau Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên đánh giá kết tiết sau Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: a Tìm đọc qua sách tham khảo, xử lí thơng tin mạng Viết cảm nhận riêng với tình cảm chân thành b Tìm kiếm tư liệu qua sách tham khảo, truy cập mạng IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Phần đọc hiểu Phần làm văn Nhận biết (Mức độ 1) - Xác định PCNN PTBĐ - Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái - Xác định vấn đề nghị luận - Kết cấu hoàn chỉnh nghị luận văn học - Những kiến thức tác giả, thơ, đặc trưng thể loại - Đảm bảo tả, dùng từ, đặt câu Thơng hiểu (Mức độ 2) Hiểu nội dung từ câu văn Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) - Phân tích hình tượng thơ sở xác lập luận điểm phù hợp - Khai thác từ ngữ, hình ảnh để làm rõ văn Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp thao tác nghị luận phương thức biểu đạt Biết cách làm văn nghị luận văn học, vận dụng để phân tích văn Viết văn nghị luận văn học nhuần nhuyễn, thục, thuyết phục Có tính sáng tạo vấn đề nghị luận Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 28 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 thơ Câu hỏi tập: a Phần đọc hiểu Đọc hai đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: (1) Của ong bướm tuần tháng mật; ……… Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang! ( Trích Xuân, Chế Lan Viên) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn ( 1) (2)? Câu Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) Câu Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn b Phần làm văn: Cảm nhận anh (chị) thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử) Hướng dẫn trả lời: a Phần đọc hiểu: Câu Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1): - Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật - Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hịa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… Câu Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: - Từ Xuân câu thơ Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã.1 Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1): + Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật + Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hịa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… - Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: + Từ Xuân câu thơ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ + Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã b Phần làm văn: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 29 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 Câu 1: Câu hỏi tu từ mang nhiều sác thái -> Lời hỏi, lời mới, lời trách nhẹ nhàng Ba câu sau gợi vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thơn Vĩ khoảnh khắc hừng đông Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, người tha thiết niềm băn khoăn, day dứt tác giả Khổ 2:Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa Hai câu đầu bao qt tồn cảnh với hinh ảnh gió, mây chia lìa đơi ngả, dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay gợi nỗi buồn hiu hắt Hai câu sau tả dòng Hương Giang đêm trắng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng Tâm trạng đau đớn khắc khoải khát khao cháy bỏng nhà thơ Khổ 3: Khi hoài niệm khứ xa xôi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời Đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Dự kiến thời gian: 15p) Đọc văn bản: Mơ khách đường xa khách đường xa, Áo em trắng qúa nhìn khơng ra; Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? ( Trích Đây thơn Vĩ Dạ , Hàn Mặc Tử, Tr 39, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) Thực yêu cầu sau: Câu Nêu nội dung đoạn thơ trên? Câu Nêu hiệu việc sử dụng phép điệp câu thơ:Mơ khách đường xa khách đường xa, Câu Câu thơ Ai biết tình có đậm đà? đạt hiệu nghệ thuật việc thể tâm trạng nhà thơ ? Câu Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ học tâm đắc rút từ đoạn thơ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu Nội dung Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể nỗ nhớ hình ảnh người thiếu nữ Huế tuyệt vọng thi nhân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,5 điểm - Học sinh trả lời chưa đầy đủ: 1,25 điểm - Học sinh trả lời sơ sài: 0,5 điểm Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi xót xa, lời thầm tâm nhà thơ với Trước lời mời cô gái thôn Vĩ (Sao anh không chơi thơn Vĩ), có lẽ nhà thơ người khách xa xôi, thế, người khách mơ mà thơi Có nhiều ngun nhân dẫn đến suy tư ấy, chủ yếu mặc cảm tình người Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Điểm 2,5 2,5 Trang 30 Kế hoạch dạy ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 2,5 điểm - Nếu học sinh trả lời ½ đáp án: 1,25 điểm - Học sinh trả lời sơ sài: 0,5 điểm Câu thơ Ai biết tình có đậm đà? đạt hiệu nghệ thuật: Nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm để mở hai ý nghĩa câu thơ: -Nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia; - Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà? Dù hiểu theo nghĩa câu thơ làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 3,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 1,5 điểm - Học sinh trả lời sơ sài: tùy mức độ từ 0,5 – 1,0 điểm Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: Thí sinh vào ý nghĩa đoạn thơ để bày tỏ học rút Đó người chịu nhiều đau thương sống mà khát khao yêu thương, khát khao yêu đời Từ đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa niềm khát khao đó, phê phán phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản, phương hướng Rút học nhận thức hành động cho thân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày đoạn văn thuyết phục: 2,0 điểm - Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 1,0 điểm - Học trình bày sơ sài: 0,5 điểm Tổng điểm 3,0 2,0 10,0 Phú Phong, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Tổ trưởng Huỳnh Thanh Kiều Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 31 ... thuyết phục: 1, 0 điểm - Học trình bày sơ sài: 0,5 điểm Tổng điểm 3,0 2,0 10 ,0 Phú Phong, ngày 10 tháng 01 năm 20 21 Tổ trưởng Huỳnh Thanh Kiều Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 31 ... dẫn trả lời: - Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19 30 -19 45, kiến thức lịch sử Trung Quốc ( lớp 11 HKI) hướng dẫn học sinh tìm - Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ thứ 31 gợi cảm hứng... đường mặt đất với bao Trang 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 11 người đời + Phát say sưa ngợi ca thiên đường mặt đất với bao nguồn hạnh phúc kỳ thú: “ Tuần tháng mật Hoa đồng nội Cành

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan