1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 tháng 1 2022

16 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Kiến thức:

  • - Kiến thức:

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 Ngày soạn: 10/01/2021 - Tổng số tiết: tiết; từ tiết 55 đến tiết 61 Giới thiệu chủ đề: Chủ đề nhằm giúp học sinh + Chủ đề nhằm cung cấp kiến thức văn thuyết minh + Chủ đề tập trung vào nội dung: Các hình thức kết cấu văn thuyết minh; Lập dàn ý văn thuyết minh; Tính chuẩn xác hấp dẫn văn thuyết minh; Phương pháp thuyết minh; Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm hình thức kết cấu văn thuyết minh; xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh + Lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc + Hiểu tính chuẩn xác hấp dẫn văn thuyết minh + Biết viết văn thuyết minh có tính chuẩn xác hấp dẫn + Hiểu rõ tầm quan trọng phương pháp thuyết minh yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh; nắm phân biệt số phương pháp thuyết minh cụ thể - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học đoạn văn, văn thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng phương pháp thuyết minh yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải tình đặt trình thuyết minh - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân vấn đề cần thuyết minh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, soạn kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2.Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (20 phút) Mục tiêu hoạt động: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm để thực thao tác khởi động cách tạo tình có vấn đề - Giáo viên giúp HS tìm chủ đề buổi học qua video trình chiếu Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 - Trước trình chiếu video, GV yêu cầu HS trình xem lấy giấy ghi lại nội dung video: nói gì, ý hình ảnh, lời bình – GV cho HS xem video clip thuyết minh: thuyết minh ăn truyền thống (bánh gai), thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử (Hầm Hơ Bảo tàng Quang Trung) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh quan sát video - Giáo viên định hướng hệ thống câu hỏi gợi mở Câu hỏi 1: Các videoclip vừa xemgiới thiệu đối tượng nào? Câu hỏi 2: Các videoclip sinh động, hấp dẫn Vậy hấp dẫn, sinh động đối tượng đoạn video tạo nên yếu tố nào? Câu hỏi 3: Để có cách giới thiệu phù hợp, đầy đủ hấp dẫn cảnh quan đó, người ta sử dụng phương thức biểu đạt nào? Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Nhóm có câu trả lời nhanh trình bày - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Học sinh ý theo dõi thực yêu cầu giáo viên - Từ đó, giáo viên giới thiệu vào chủ đề văn Thuyết minh: Qua video vừa xem, qua viết sơ thảo nhóm, em thấy văn thuyết minh phổ biến sống Nhưng để viết văn thuyết minh khơng phải điều dễ dàng, mà địi hỏi chuẩn xác tri thức cung cấp Nó u cầu người viết phải có thời gian tìm đọc tư liệu đối tượng cách nghiêm túc, cẩn thận, xâu chuỗi lại từ lập dàn ý, chọn hình thức kết cấu phù hợp, lựa chọn pp thuyết minh cho mặt, khía cạnh đối tượng…thì tạo hấp dẫn văn thuyết minh theo u cầu Vì chủ đề mà học buổi hơm chủ đề: văn thuyết minh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (220 phút) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nội dung 1: Tìm hiểu chung văn thuyết minh ( Dự kiến: 20 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh lớp làm việc - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại kiến thức văn thuyết minh học ở cá nhân làm việc theo THCS căp: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi: – Văn thuyết minh phương + Nêu khái niệm thức biểu đạt nhằm giới thiệu + Phân biệt văn thuyết minh với văn bản: Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm trình bày xác, khách quan Bước 2: Thực nhiệm vụ cấu tạo, tính chất quan hệ, - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân giá trị … vật - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh tượng, vấn đề thuộc tự Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : nhiên, xã hội người - Học sinh trả lời câu hỏi - Phân biệt với: - Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Văn tự sự: kể lại chuỗi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ kiện có mối quan hệ với - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức nhau, đến kết thúc + Văn miêu tả: Sử dụng ngôn ngữ làm lên tâm trí người đọc hình ảnh vật, tượng, người + Văn biểu cảm: bộc lộ tình Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 cảm, cảm xúc trực tiếp gián tiếp người viết Nội dung 2: Các hình thức kết cấu tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh (Dự kiến:50 ph ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh có hiểu biết hình thức kết cấu văn thuyết minh; Hiểu vai trò, tác dụng tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung hình thức kết cấu văn thuyết minh; tính chuẩn xác hấp dẫn văn thuyết minh - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Học sinh lớp làm việc Nhóm 1+2: Tìm hiểu tính chuẩn xác hấp văn thuyết minh nhóm, thảo luận, suy nghĩ Gợi ý: thống kết cử đại + Vì văn thuyết minh phải có tính chuẩn xác? diện trình bày sản phẩm: + Để đạt tính chuẩn xác cần ý điểm gì? (Phân tích ví dụ để làm rõ tính chuẩn xác) Nhóm 1+2: Trình bày kết + Vì tính hấp dẫn quan trọng với văn thuyết minh? thảo luận + Một số biện pháp làm tăng tính hấp dẫn cho văn thuyết minh - Một số biện pháp đảm bảo (Phân tích ví dụ để làm sáng tỏ) tính chuẩn xác: Nhóm 3,4: Tìm hiểu hình thức kết cấu văn thuyết minh Gợi ý: Dựa vào SGK, kiến thức học văn thuyết minh (THCS), tư liệu + Tìm hiểu thấu đáo trước viết tham thảo, xây dựng thuyết trình với vấn đề: + Thu thập đầy đủ tài liệu tham + Khái niệm kết cấu + Các hình thức kết cấu thường gặp văn thuyết minh (Nêu phân khảo + Chú ý đến thời điểm xuất tích ví dụ để làm sáng tỏ) Bước 2: Thực nhiệm vụ tài liệu để cập nhật thông - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm tin xác kịp thời - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Một số biện pháp đảm bảo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : tính hấp dẫn: - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm + Đưa chi tiết cụ thể sinh động - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung + So sánh để làm bật Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ khác biệt Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức + Kết hợp sử dụng nhiều kiểu * Các hình thức kết cấu văn thuyết minh - Khái niệm kết cấu văn bản: câu, biến hoá linh hoạt + Kết cấu văn tổ chức, xếp thành tố văn thành + Khi cần sử đơn vị hồn chỉnh, thống có ý nghĩa dụng phối hợp nhiều loại kiến + Có nhiều kết cấu văn khác cần phải đảm bảo phù hợp thức với mối liên hệ bên bên đối tượng Nhóm 3+4: Trình bày kết - Kết cấu văn thuyết minh Văn thuyết minh có nhiều loại hình thức kết cấu khác Một thảo luận - Kết cấu văn tổ chức, số kết cấu bản: + Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày vật theo trình hình thành, xếp thành tố văn vận động phát triển thành đơn vị hoàn + Kết cấu theo trình tự khơng gian: trình bày vật theo tổ chức vốn có chỉnh, thống có ý nghĩa (bên – bên dưới, bên – bên ngồi, theo trình tự quan - Các hình thức kết cấu văn sát…) thuyết minh: + Kết cấu theo trình tự lơgic: trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân – kết quả, chung – riêng, liệt kê mặt, phương + Kết cấu theo trình tự thời gian diện,…) + Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày vật với kết hợp nhiều trình + Kết cấu theo trình tự khơng gian tự khác + Kết cấu theo trình tự lơgic * Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh + Kết cấu theo trình tự hỗn Trang Kế hoạch dạy ngữ văn 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tính chuẩn xác Khái niệm Vai trị Tính hấp dẫn hợp Tính chuẩn xác đặc Tính hấp dẫn đặc tính tính văn thuyết văn thuyết minh, minh, đắn, lơi cuốn, thu hút ý xác, với chân lí, với tri thức cung chuẩn mực thừa nhận cấp tri thức cung cấp Là yêu cầu quan Là yêu cầu quan trọng trọng với văn thuyết minh + Tìm hiểu thấu đáo trước + Đưa chi tiết cụ thể sinh động viết + So sánh để làm bật + Thu thập đầy đủ tài liệu khác biệt tham khảo + Kết hợp sử dụng nhiều kiểu Một số + Chú ý đến thời điểm xuất câu, biến hoá linh hoạt biện tài liệu để cập nhật + Khi cần sử pháp thơng tin xác kịp dụng phối hợp nhiều loại kiến đảm bảo thời thức Nội dung 3: Cách làm văn thuyết minh ( Dự kiến: 60 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng phương pháp thuyết minh yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh; nắm phân biệt số phương pháp thuyết minh cụ thể; Biết cách lập dàn ý văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh lớp làm việc - Giáo viên gợi dẫn: để viết văn thuyết minh, không nhóm, thảo luận, suy nghĩ nắm vững đặc điểm mà cịn phải biết sử dụng kĩ thực hành, thống kết cử đại phương pháp thuyết minh, cách lập dàn ý diện trình bày sản phẩm: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm, thực Nhóm 1+2: Trình bày kết tiểu chủ đề sau thảo luận Nhóm 1,2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh Dựa vào SGK, kiến thức học văn thuyết minh (THCS), tư liệu tham - Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh thảo, xây dựng thuyết trình với vấn đề: + Tại phương pháp thuyết minh lại có vai trị quan trọng văn – Phương pháp thuyết minh có vai trị quan trọng vì: thuyết minh? + Tạo nên tính chặt chẽ, mạch + Những phương pháp thuyết minh thường gặp gì? -> Những phương pháp học ở cấp THCS (kể tên, phân tích ví dụ để lạc cho văn thuyết minh + Giúp người thuyết minh có làm sáng tỏ) -> Phương pháp thuyết minh cách thích: khái niệm, phân tích ví dụ thể đạt mục đích thuyết minh: giới thiệu vật, để làm sáng tỏ -> Phương pháp thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân – kết quả: tượng cách xác, hấp dẫn, rõ ràng khái niệm, phân tích ví dụ để làm sáng tỏ - Một số phương pháp thuyết + Việc vận dụng phương pháp thuyết minh có yêu cầu nào? minh + Các phương pháp thuyết Nhóm 3,4: Tìm hiểu cách lập dàn ý văn thuyết minh Gợi ý: Dựa vào SGK, kiến thức học văn thuyết minh (THCS), tư liệu minh học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, tham thảo, xây dựng thuyết trình với vấn đề: so sánh, phân loại, phân tích + Những lưu ý lập dàn ý văn thuyết minh + Một số phương pháp thuyết + Các bước lập dàn ý văn thuyết minh minh khác: Thuyết minh (Phân tích ví dụ để làm sáng tỏ) Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 cách thích (cung cấp thêm Bước 2: Thực nhiệm vụ thông tin việc, tượng - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm qua thích); Thuyết - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh minh cách giảng giải Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : nguyên nhân–kết quả: cung cấp - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm thông tin việc, tượng - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung qua đoạn văn có mối quan Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ hệ nguyên nhân– kết để Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: làm phong phú chặt chẽ - Phương pháp thuyết minh tri thức cung cấp + Phương pháp thuyết minh: hệ thống cách thức mà người thuyết Nhóm 3+4: Trình bày kết minh sử dụng để giới thiệu vật, tượng thảo luận + Phương pháp thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ với mục đích thuyết - Những lưu ý lập dàn ý minh: văn thuyết minh  Mục đích thuyết minh sở để lựa chọn phương pháp thuyết minh phù + Lập dàn ý kĩ hợp quan trọng tạo lập văn  Phương pháp thuyết minh cách thực hiệu để thực mục đích Dàn ý văn thường theo thuyết minh bố cục ba phần (Mở bài, Thân + Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh: Kết bài) Dàn ý  Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (phải mục đích thuyết minh văn thuyết minh định + Phần mở kết  Phương pháp thuyết minh vận dụng để làm tăng thêm tính hấp văn thuyết minh có đặc điểm riêng dẫn cho văn thuyết minh + Trong phần thân bài, ý - Dàn ý văn thuyết minh: + Mở bài: văn thuyết minh  Nêu đề tài thuyết minh xếp theo trình tự: thời gian, khơng gian, lôgic,  Dẫn dắt, tạo ý người đọc nội dung thuyết minh trình tự nhận thức…phù hợp + Thân bài:  Tìm ý, chọn ý: Cần triển khai ý để thuyết minh đối tượng với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh giới thiệu (cung cấp thơng tin, tri thức gì)?  Sắp xếp ý: Cần trình bày ý theo trình tự cho phù hợp với đối - Các bước lập dàn ý văn thuyết minh tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh + Kết bài: Nhấn lại đề tài thuyết minh, tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận + Xác định đề tài: Thuyết minh đối tượng ? đối tượng thuyết minh + Xây dựng dàn ý: Nội dung 4: Luyện tập viết đoạn thuyết minh ( Dự kiến: 90 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh rèn luyện kỹ viết đoạn văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4 - Tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề qua hệ thống câu hỏi : + Thế đoạn văn ? + Các yêu cầu cần đạt đoạn văn? + So sánh điểm giống khác đoạn văn tự đoạn văn thuyết minh? Vì có giống khác đó? Học sinh lớp làm việc + Một đoạn văn thuyết minh bao gồm phần chính? Các ý nhóm, thảo luận, suy nghĩ đoạn văn thuyết minh xếp theo trình tự thời gian, thống kết quả: nhận thức, phản bác- chứng minh khơng? Vì sao? * Phác thảo dàn ý đại cương - GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm việc với ngữ liệu: Viết - Mở bài: đoạn văn thuyết minh để cung cấp cho người đọc hiểu biết tác Viết phần mở (ý 1) phẩm “ Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi.u cầu ở nhóm lên trình - Thân bài: Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 bày trước lớp theo nội dung sau: +Hoàn cảnh đời tác + Đoạn văn tổ viết nội dung gì? Có đáp ứng yêu cầu phẩm ? (ý 2) đoạn hay không? + Đặc điểm thể loại bố cục + Kết cấu ( phần? phần đoạn văn)? cáo? (ý 3) + Thứ tự xếp ý? Phương pháp sử dụng đoạn viết? + Những nội dung GV chia nhóm cho HS thực viết đoạn văn: nét đặc sắc nghệ thuật thể + Tổ – ý tác phẩm? (ý 4) + Tổ – ý Cơ sở nêu luận đề nghĩa + Tổ – ý kháng chiến ?(ý 4.1) + Tổ – ý 4.1 Nguyên nhân trình khởi Bước 2: Thực nhiệm vụ nghĩa thắng lợi nghĩa quân - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân nhóm Lam Sơn ? (ý 4.2) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Tuyên bố cho toàn dân tộc biết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : hịa bình độc lập - Học sinh trả lời câu hỏi Kết luận: - Học sinh khác lớp nhận xét, bổ sung Khẳng định vị trí, giá trị nội Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ dung nghệ thuật tác Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: phẩm * Ôn tập đoạn văn - Khái niệm: Đoạn văn phận văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dịng, thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh - Yêu cầu: + Tập trung làm rõ ý chung, chủ đề chung + Liên kết chặt chẽ với đoạn trước sau + Diễn đạt xác sáng - So sánh đoạn văn tự thuyết minh + Giống  Đảm bảo cấu trúc, yêu cầu đoạn văn  Đều đề cập đến vấn đề cần nói + Điểm khác  Đoạn văn tự sự: kể lại, có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm  Đoạn văn thuyết minh: thiên cung cấp tri thức nên có (khơng có) yếu tố miêu tả biểu cảm * Cấu trúc đoạn văn thuyết minh - Cấu trúc: + Đầy đủ gồm phần:  Câu mở đoạn: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh  Các câu tiếp theo: Thuyết minh cụ thể đối tượng  Câu kết đoạn: Khẳng định, nêu giá trị đối tượng thuyết minh + Cũng có đoạn văn gồm hai phần chính: mở đoạn thân đoạn thân đoạn kết đoạn - Trình tự xếp ý: + Thời gian + Không gian + Nhận thức + Phản bác – chứng minh * Qui trình viết đọan văn, văn thuyết minh: bước - Bước 1: Xác định yêu cầu : nội dung, mục đích phương pháp thuyết minh - Bước 2: Phác thảo dàn ý đại cương cho viết Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 - Bước : Phát triển ý thành đoạn văn - Bước 4: Viết kiểm tra - sửa chữa Hoạt động 3: Luyện tập (45 phút) Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: - Kĩ thuật dạy học: động não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, chọn đối tượng lập dàn ý chi tiết cho văn thuyết minh về: – Một gương học tốt – Một tác phẩm văn học Nhóm 1,3: – Một gương học tốt Nhóm 2,4: – Một tác phẩm văn học Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận, chọn cử nhóm trưởng, thư kí, người trình bày Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm phản biện Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Lập dàn ý: * Tấm gương học tốt: – Mở bài: Giới thiệu chung gương học tốt (là ? ở đâu ?… ) – Thân bài: + Hồn cảnh gia đình, mơi trường học tập,… + Q trình phấn đấu học tập + Những kết học tập tốt.… – Kết bài: + Khẳng định gương học tập + Suy nghĩ học rút cho thân cho người * Tác phẩm văn học: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm(vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả; văn học) Thân bài: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm Tóm tắt nội dung tác phẩm – Truyện: Tóm tắt cốt truyện – Thơ: Nội dung chủ yếu Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm – Đặc điểm nội dung – Đặc điểm nghệ thuật Giá trị, ý nghĩa tác phẩm tác giả, với văn học, với sống Hoặc hạn chế (nếu có) Kết bài: Nhận xét, đánh giá tác phẩm.Vị trí tác phẩm văn học Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng (30 phút) Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực hành văn thuyết minh (Vận dụng vào nghề nghiệp phát triển du lịch quê hương Bình Định) - GV với HS thảo luận, xây dựng chủ đề nhỏ dựa định hướng giáo viên hứng thú HS Chọn chủ đề lớn: Quần thể danh thắng, di tích lịch sử Bảo tàng Quang Trung Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: a Nhóm 1: Thuyết minh Bảo tàng Quang Trung b Nhóm 2: Tập làm người dẫn chương trình – Giả định MC chương trình truyền hình thực tế “Nét đẹp văn hố quê hương” Đi thực tế Bảo tàng Quang Trung – Vận dụng lí thuyết văn thuyết minh, kiến thức phỏng vấn trả lời phỏng vấn xây dựng kịch chương trình truyền hình: + Nhân vật tham gia: MC + Nội dung: Trao đổi cảnh quan thiên thiên, tiềm phát triển du lịch, giá trị văn hóa lịch sử - Sau nhóm thống kế hoạch giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, GV yêu cầu HS làm việc ở nhà, thu thập thông tin, tư liệu, tranh ảnh minh học thực tế đến địa điểm cần thuyết minh, quya phim, chụp ảnh Từ tập hợp liệu để hồn thiện sản phẩm chuẩn bị cho tiết học sau để báo cáo kết sản phẩm trình chiếu có thuyết trình IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Văn thuyết minh Nhận biết (Mức độ 1) Nhận biết đặc điểm yêu cầu phương pháp thuyết minh, hình thức kết cấu văn thuyết minh Thơng hiểu (Mức độ 2) Hiểu kiến thức văn thuyết minh(đặc điểm, yêu cầu phương pháp thuyết minh , hình thức kết cấu văn thuyết minh) Biết cách tóm tắt văn thuyết minh, trình bày miệng văn thuyết minh trước tập thể Vận dụng (Mức độ 3) Tích hợp kiến thức, kĩ học để viết đoạn văn, văn thuyết minh nhân vật di tích lịch sử địa phương Vận dụng cao (Mức độ 4) Bài viết có sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, biết điều chỉnh dung lượng văn) Câu hỏi tập: Thuyết minh di tích lịch sử địa phương Hướng dẫn trả lời: Hướng dẫn: * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn thuyết minh nhân vật lịch sử dân tộc phân tích nhân vật Bài viết có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt rõ ràng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; đảm bảo hình thức kết cấu văn thuyết minh tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh; ngồi có kết hợp yếu tố biểu cảm tự Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 * Kiến thức: Hiểu biết di tích lịch sử địa phương Quan sát qua thực tế, tranh ảnh, sách báo, để thuyết minh nguồn gốc, q trình hình thành di tích, kiện gắn với di tích mang tính lịch Thuyế minh cảm xúc chân thật trước di lịch lịch sử địa phương Tự hào trân trọng di tích lịch sử MỞ BÀI Giới thiệu di tích lịch địa phương mà thuyết minh THÂN BÀI - Giới thiệu nguồn gốc, vị trí địa lí, diện tích di tích lịch sử địa phương - Giới thiệu đặc điểm di tích lịch sử đó: + Quang cảnh từ bên ngoaig , bên + Kiến trúc di tích lịch sử Giới thiệu nguyên nhân , lịch sử hình thành gắn với di tích lịch sử Giá trị di tích lịch sử địa phương với quê hương, với xã hội Vai trò tầm qua trọng di tịch lịch sử địa phướng đời sống tinh thàn người địa phương nói riêng nhân dân nước nói chung KẾT BÀI Suy nghĩ thân di tích lịch sử địa phương Nêu ý nghĩa giáo dục di tích tương lai Trang TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 Ngày soạn: 15/01/2021 - Tổng số tiết: tiết; từ tiết 62 đến tiết 63 Giới thiệu chủ đề: Chủ đề nhằm giúp học sinh có hiểu biết thể Phú nói chung văn Phú sơng Bạch Đằng nói riêng thể tinh thần yêu nước văn học thời Trần I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn Phú sơng Bạch Đằng qua hồi niệm khứ lòng tự hào truyền thống dân tộc tác giả + Nắm đặc điểm thể phú, đặc biệt nét đặc sắc phú sông Bạch Đằng - Kĩ năng: + Đọc – hiểu phú theo đặc trưng thể loại + Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Vẻ đẹp cảnh sông nước Bạch Đằng Cảnh sắc sông Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách cha ơng; mơi trường thiên nhiên ở cịn di tích lịch sử – văn hóa, gắn liền với truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm dân tộc - Thái độ: Yêu mến, tự hào trước truyền thống tốt đẹp chiến công hiển hách cha ơng Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải tình đặt trình tiếp nhận giảng - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân vấn đề cần phát biểu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, soạn kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2.Học sinh: - Soạn đầy đủ theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu hoạt động: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Gv tổ chức trị chơi: - Gọi nhóm HS, nhóm ghi nhanh lên bảng tên nhân vật thời Trần chiến cơng thời Trần nhóm thắng Trang 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - HS chơi trò chơi, tái kiến thức học - Nắm kiến thức lịch sử, văn học liên quan Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Kết trò chơi - Giáo viên nhận xét Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Kết trò chơi - Từ đó, giáo viên giới thiệu vào chủ đề: Dịng sơng Bạch Đằng gắn liền với chiến công vang dội dân tộc ta Địa danh lịch sử trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với Bạch Đằng giang, Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, …Trương Hán Siêu viết địa danh lịch sử lại sử dụng thể phú Bài Phú sơng Bạch Đằng ông đánh giá mẫu mực thể phú văn học trung đại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nội dung 1: Tìm hiểu chung ( Dự kiến: 10 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hiểu thể loại phú, tác giả Trương Hán Siêu “Phú sông Bạch Đằng” Học sinh làm việc cá nhân: - Tác giả Trương Hán Siêu: + Là người có học vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống Mông - Nguyên, vua Trần kính trọng thường gọi ông “thầy” Khi qua đời, ông vua tặng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tước Thái bảo, Thái phó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa thờ ở Văn Miếu (Hà Nội) - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: + Thơ văn Trương Hán Siêu thể + Cho biết nét tác giả? tình cảm u nước, ý thức + Hồn cảnh đời, thể loại Phú bố cục văn bản? dân tộc, tinh thần trách nhiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ xã tắc người đề - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân cao Nho học - Trả lời theo yêu cầu giáo viên - Thể loại: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: + Phú: bày tỏ, phô bày Gồm - Học sinh trả lời câu hỏi loại: phú cổ thể phú Đường - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung luật Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ + Phú sông Bạch Đằng loại Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức phú cổ thể, mượn hình thức đối đáp chủ-khách để thể nội dung Phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, kết thúc thơ + Một phú gồm có đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết - Hồn cảnh đời: Trang 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 + Bạch Đằng nhánh sông Kinh Thầy - nơi diễn nhiều trận thắng lớn, Trương Hán Siêu lúc trọng thần vương triều nhà Trần, dạo chơi sông làm phú (khoảng 50 năm sau 1288) + Khi vương triều Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại q khứ anh hùng để củng cố niềm tin - Bố cục: + Từ đầu -> dấu vết lưu: cảm xúc lịch sử nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng + Tiếp đến“nghìn xưa ca ngợi”: lời bô lão kể lại chiến thắng xưa + Tiếp đến “chừ lệ chan”: suy ngẫm bình luận bơ lão chiến thắng + Cịn lại: lời ca khẳng định vài trò đức độ người Nội dung 2: Lập dàn ý văn thuyết minh ( Dự kiến: 50 phút ) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn “Phú sông Bạch Đằng” qua hồi niệm q khứ lịng tự hào truyền thống dân tộc tác giả Nắm đặc điểm thể phú, đặc biệt nét đặc sắc “Phú sông Bạch Đằng” Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày nội dung theo hình Học sinh lớp làm việc thức thuyết trình, có sử dụng bảng phụ tóm tắt nội dung trình bày nhóm, thảo luận, suy nghĩ - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: thống kết cử đại Nhóm 1: diện trình bày sản phẩm: + Nhân vật “khách” phú người nào? Tại “khách” lại Nhóm 1: Trình bày kết “ học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng”? thảo luận + Cảnh sông Bạch Đằng miêu tả cụ thể nào? + Nhận xét tâm trạng “khách” đến sông Bạch Đằng thể - Nhân vật “khách”-sự phân thân tác nào? - Cuộc du ngoạn sách vở, Nhóm 2,3: trí tưởng tượng: địa + Nhân vật “bơ lão” hiểu ai? danh lấy điển cố Trung + Mở đầu “bơ lão” nói với khách điều gì? + Chiến cơng “buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã” diễn Quốc -> chí bốn phương, thú qua lời kể “bơ lão”? Qua điển tích phù hợp với thật lịch sử không du ngoạn "khách", không dạo chơi ngắm cảnh mà tìm ? hiểu lịch sử + Nhận xét lời kể “bô lão”? + Sau lời kể trận đánh làm nên chiến công, bơ lão có lời - Cuộc du ngoạn sơng BĐ: cảnh hùng vĩ, hồnh tráng, suy ngẫm, bình luận gì? Nhóm 4: khống đạt, bình Đối lập + Ở đoạn kết lời ca bô lão khẳng định điều gì? dấu vết chiến trường xưa + Tiếp lời ca bô lão, khách có lời ca mang nội dung gì? Ý nghĩa lời ca? Trang 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhóm 2+3: Trình bày kết - Học sinh suy nghĩ, làm việc nhóm thảo luận - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Các Bô lão xuất tập thể Bước 3: Báo cáo kết thảo luận : người dân sống ven sông Bạch - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm Đằng mà tác giả gặp (Có thể - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung mhân vật hư cấu theo hình thức Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ - khách đối đáp phú cổ *Tích hợp với giáo dục bảo vệ mơi trường: trình bày vẻ đẹp cảnh thể) sơng nước Bạch Đằng - Bơ lão nói nơi đứng *Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: vùng chiến địa, nơi - Nhân vật “khách”: ghi dấu chiến cơng vang + Nhân vật “khách”-sự phân thân tác giả dội lịch sử: “buổi Trung + Cuộc du ngoạn sách vở, trí tưởng tượng: địa danh lấy Hưng nhị thánh bắt Ô mã”; điển cố TQ -> chí bốn phương, thú du ngoạn "khách", không “thuở trước Ngô chúa phá dạo chơi ngắm cảnh mà tìm hiểu lịch sử Hoằng Thao” + Cuộc du ngoạn sông BĐ: cảnh hùng vĩ, hồnh tráng, khống đạt, Nhóm 4: Trình bày kết bình Đối lập dấu vết chiến trường xưa thảo luận + “Khách” người có tâm hồn phóng khống, có hồi bão lớn lao: Lời ca “ bô lão” khẳng định nhiều, biết nhiều “mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết” trường sơng Bạch Đằng lịch sử => Tâm trạng khách: Vui, tự hào cảnh đẹp, chiến thắng; buồn đau, khẳng định chân lí: “ Những nuối tiếc: chiến trường xưa thời oanh liệt hoang vu, trơ trọi …danh” - Nhân vật “bô lão” : + Xuất tập thể - người dân sống ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp (Có thể mhân vật hư cấu theo hình thức chủ - khách đối đáp phú cổ thể) + Bơ lão nói nơi đứng vùng chiến địa, nơi ghi dấu chiến công vang dội lịch sử: “buổi Trung Hưng nhị thánh bắt Ơ mã”; “thuở trước Ngơ chúa phá Hoằng Thao” + Lời kể linh hoạt, súc tích, đọng gợi lại diễn biến, khơng khí trận đánh + Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua Ta thắng đất nước ta tồn từ ngàn xưa: trời đất cho nơi hiểm trở; nhân giữ điện an… Địch thua “ bất nghĩa tiêu vong”… -> Khẳng định chiến thắng không thiên nhiên mà lớn đức lớn người - Lời ca “bô lão” “khách”: + Lời ca “bô lão” khẳng định trường sông Bạch Đằng lịch sử khẳng định chân lí: “Những …danh” + Ca ngợi anh minh “hai vị thánh quân”, ca ngợi chiến tích sơng Bạch đằng lịch sử, khẳng định chân lí “địa linh , nhân kiệt” nhân kiệt yếu tố định Khẳng định truyền thống chống giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc bền vững muôn đời đất nước Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày thành cơng nghệ thuật nội dung văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh rút nội dung nghệ thuật văn Học sinh làm việc cá nhân, rút ý nghĩ nghệ thuật văn bản: - Nội dung: Niềm tự hào, niềm tin vào người, vào vận mệnh quốc gia, dân tộc - Nghệ thuật: Sử dụng thể phú tự do, kết hợp tự trữ Trang 13 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh tình…; kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lỗi diễn dịch khoa trương Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: - Kĩ thuật dạy học: động não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ em ý nghĩa triết lý: “Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao” Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc theo nhóm, thực kiến thức - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Đại diện nhóm thuyết trình - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Những yêu cầu đoạn văn nội dung hình thức Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng (5 phút) Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa yêu cầu hs tìm hiểu mở rộng + Hào khí Đơng A thể qua Phú sông Bạch Đằng? + Từ phú, em có suy nghĩ tráchnhiệm tuổi trẻ với Tổ quốc + Tìm đọc tác phẩm có hình ảnh Sơng Bạch Đằng Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh thực ở nhà theo làm cá nhân, nộp vào hôm sau Bước 3: Báo cáo kết Nộp sản phẩm ở tiết sau Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nhận biết (Mức độ 1) Viết văn nghị Xác định kiểu luận xã hội thể bài: nghị luận xã loại Phú hội Xác định vấn đề cần nghị luận Nội dung Thông hiểu (Mức độ 2) - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, hệ thống ý rõ ràng - Đảm bảo quy tắc Vận dụng (Mức độ 3) Đảm bảo cấu trúc nghị luận, mở có giới thiệu vấn đề cần nghị luận; kết biết Vận dụng cao (Mức độ 4) Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Trang 14 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 tả, dùng từ, khái quát vấn đề đặt câu Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Biết so sánh, liên hệ với thân, rút học sâu sắc trách nhiệm hệ trẻ đất nước Câu hỏi tập: Từ phú, em có suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ với Tổ quốc Hướng dẫn: - Biết ơn, trân trọng - Phấn đấu học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức… BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Dự kiến thời gian: 15p) Đọc văn bản: HẠ LONG - ĐÁ VÀ NƯỚC Sự kì lạ Hạ Long vơ tận Chính tài thơng minh Tạo Hố biết dùng chất liệu hay cho sáng tạo mình: Nước Chính Nước làm cho đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, có tri giác, có tâm hồn Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách Có thể mặc cho thuyền ta mỏng tre tự bập bềnh lên xuống theo cho triều; thả trơi theo chiều gió, theo dịng chảy quanh co phức tạp đảo; thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi, trượt nhẹ êm sóng; nhanh tay chút để tạo cảm giác xê dịch thốt; bơi nhanh thuyền buồm, nhanh thuyền máy, bay sóng lượn vun vút đảo cano cao tốc; thả sức phóng nhanh hàng giờ, hàng buổi, hàng ngày khắp trân đồ bát quái đá trộn với nước Mà có thể, người hành tuỳ hứng, lúc lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thẳng hay quanh co, lao quãng trống hay len lỏi qua khe hẹp đảo đá Và thập loại chúng sinh chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, tre lại, trang nghiêm hay nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hay vui hơn, hố thân khơng ngừng Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển ta mặt nước quanh chúng, độ xa gần hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng Còn tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng, khiến cho mái đầu nhân vật đá trẻ trung ta chừng quen bạc xoá lên, rõ ràng trước mắt ta bậc tiên ông không cịn có tuổi Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến người đá vây quanh ta mặt vịnh lung linh, xao động, lại, tụ lại nhau, hay toả Hoặc có thể, đêm xuống, ánh chi chít bầu trời chi chít xao động mặt nước bí ẩn nữa, có họp giới người sống động đó, ! [ ] Hạ Long đó, cho ta học, sơ đẳng mà cao sâu: Trên gian này, chẳng có vơ tri Cho đến đá Ở Tạo Hoá chọn đá làm hai nguyên liệu chủ yếu Người để bày nên phác thảo Sự Sống Chính Người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy coi trơ lì, vơ tri để thể hồn ríu rít sống Thiên nhiên bao giờ thông minh đến bất ngờ; tạo nên giới nghịch lí đến lạ lùng… Thực yêu cầu sau: Câu Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? Câu Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng khơng? Vì sao? Câu Kể tên phương pháp thuyết minh chủ yếu sử dụng văn Câu Để văn thuyết minh sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Trang 15 Kế hoạch dạy ngữ văn 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu Nội dung Thuyết minh kì lạ vịnh Hạ Long Điểm 2,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,5 điểm - Học sinh khơng trả lời gì: điểm Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng 2,5 Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 2,5 điểm - Học sinh không trả lời gì: điểm Tác giả sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, phân loại, liệt kê,… 3,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án nêu phương pháp: 3,0 điểm - Học sinh trả lời 1,2 phương pháp: 1,5 điểm Để văn thuyết minh sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng: + Nước tạo nên di chuyển di chuyển theo cách tạo nên thú vị cảnh sắc + Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động Biến hoá đến - Biện pháp nhân hố: + Đá có tri giác, có tâm hồn + Gọi đá thập loại chúng sinh, giới người, bọn người đá hối trở => Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh, gây hứng thú cho người đọc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm Tổng điểm 2,0 10,0 Tây Sơn, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Trang 16 ... đọc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 1, 0 điểm Tổng điểm 2,0 10 , 0 Tây Sơn, ngày 10 tháng 01 năm 20 21 Trang 16 ... ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân vấn đề cần phát biểu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 .Giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 , soạn kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân... luận đoạn kết - Hoàn cảnh đời: Trang 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Kế hoạch dạy ngữ văn 10 + Bạch Đằng nhánh sông Kinh Thầy - nơi diễn nhiều trận thắng lớn, Trương Hán Siêu lúc trọng thần vương triều

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w