Giáo án 10(chương 1, 2)

194 830 3
Giáo án 10(chương 1, 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TIN HỌC 10 GIÁO VIÊN: ĐÀM THỊ PHƯƠNG HOÀI TRƯỜNG THPT CAO BÌNH Năm học 2010 - 2011 GIÁO ÁN TIN HỌC 11 GIÁO VIÊN: ĐÀM THỊ PHƯƠNG HOÀI TRƯỜNG THPT CAO BÌNH Năm học 2010 - 2011 Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tiết 1: Tin học là một ngành khoa học I. Mục đích, yêu cầu 1. Cung cấp cho học sinh  Sự hình thành và phát triển của tin học.  Đặc tính, vai trò máy tính điện tử.  Thuật ngữ "Tin học". 2. Yêu cầu  Học sinh nắm bắt được đặc tính, vai trò máy tính điện tử. Hiểu thuật ngữ tin học. II. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức  Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học. 2. Bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Sự hình thành và phát triển của tin học 1890 1920 1950 1970 Đến nay  1890 - 1920: Phát minh ra điện năng, radio, máy bay .  Cuối thập niên 40 đầu thập niên 50 của thế kỷ 20 là thời kỳ phát triển của máy tính điện tử và một số thành tựu khoa học kỹ thuật khác.  1970 - nay: Thời kỳ phát triển của thông tin toàn cầu (Internet). Với sự ra đời của máy tính điện tử nên con người cũng từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử a. Đặc tính: 7 đặc tính  Tính bền bỉ  Tốc độ xử lý nhanh  Tính chính xác cao  Lưu trữ nhiều thông tin trong không gian hạn chế  Giá thành hạ --> tính phổ biến cao  Ngày càng gọn nhẹ  Có khả năng liên kết thành mạng. b. Vai trò Máy tính điện tử chỉ là một công cụ lao động trong kỷ nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng kỳ diệu. 3. Thuật ngữ tin học Tin học là một ngành khoa học có: Đối tượng nghiên cứu: Thông tin Công cụ nghiên cứu: MTĐT Vậy: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp - Hãy kể tên các ứng dụng của tin học trong thực tiễn mà các em biết? Trả lời: Ứng dụng trong quản lý, kinh doanh, giáo dục, giải trí, . - Vậy các em có biết ngành tin học hình thành và phát triển như thế nào không? HS trả lời câu hỏi. HS ghi bài Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học? HS trả lời câu hỏi. Các em có thể kể tên những đặc tính ưu việt của máy tính? HS ghi bài 3. Củng cố  Sự hình thành và phát triển MTĐT.  Đặc tính MTĐT  Thuật ngữ tin học 4. Câu hỏi và bài tập SGK trang 6 Tiết 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích  Khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin  Các dạng thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Yêu cầu  Nắm được khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin.  Mã hóa dữ liệu II. Phương pháp, phương tiện Sử dụng bảng, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu các đặc điểm cơ bản của MTĐT? Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học? 3. Bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu KN: Thông tin là sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh. Thông tin về một đối tượng là tập hợp các thuộc tính về đối tượng đó, được dùng để xác định đối tượng, phân biệt đối tượng này với đối tượng khác. Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính. Các em biết được những gì qua sách, báo, HS trả lời: thông tin Vậy thông tin là gì? HS ghi khái niệm Vd: Các thông tin về an toàn giao thông, thi tốt nghiệp THPT . Vậy làm thế nào để phân biệt giữa các sự vật hiện tượng? HS trả lời: Thuộc tính của đối tượng. HS ghi bài Như chúng ta đã biết để xác định Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 2. Đơn vị đo lượng thông tin Đơn vị đo thông tin là bit. Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0 hoặc 1. Các đơn vị đo thông tin 1 byte = 8 bit 1KB = 1024 byte 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB 1TB = 1024 GB 1PB = 1024 TB 3. Các dạng thông tin a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin b. Dạng hình ảnh: biển báo, biển quảng cáo . c. Dạng âm thanh: tiếng nói của con người, tiếng sóng được lưu trữ trong băng từ, đĩa từ 4. Mã hóa thông tin trong máy tính Để máy tính có thể xử lý được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin. Để mã hóa thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa --> mã hóa được 2 8 = 256 kí tự. Bộ mã ASCII không mã hóa đủ được các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Vì vậy người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 2 byte để mã hóa 2 16 =65536 ký tự khối lượng một vật người ta sử dụng đơn vị: g, kg, tạ . và tương tự như vậy để xác định độ lớn của một lượng thông tin người ta cũng sử dụng đơn vị đo. HS ghi bài Vậy thông tin được đưa vào máy tính như thế nào? HS trả lời: Mã hóa HS ghi bài Vd: Thông tin gốc: ABC Thông tin mã hóa: 01000001 01000010 01000011 HS ghi bài. Nhắc học sinh xem bộ mã ASCII cơ sở Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 4. Củng cố và dặn dò Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị đo thông tin. Đọc trước phần Biểu diễn thông tin trong máy tính của bài Thông tin và dữ liệu 5. Câu hỏi và bài tập Bài tập: 1 đĩa mềm có dung lượng là 1,44 MB lưu trữ được 150 trang sách. Hỏi 1 đĩa DVD có dung lượng 4 GB lưu trữ được bao nhiêu trang sách? Tiết 3: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích  Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số.  Hệ đếm dùng trong máy tính.  Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. 2. Yêu cầu  Nắm được hệ đếm được dùng trong máy tính.  Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. II. Phương pháp, phương tiện Sử dụng bảng, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin? Giải bài tập về nhà 3. Bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số * Hệ đếm Cuộc sống thường nhật: thập phân 0, 1, ., 9 Trong tin học: Nhị phân: 0, 1 Hexa: 0, 1, 2, ., 9, A, B, C, D, E, F Biểu diễn số trong các hệ đếm Hệ thập phân: Mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng: N = a n 10 n + a n-1 10 n-1 + .+ a 1 10 1 +a 0 10 0 + + a -1 10 -1 + .+a -m 10 -m , 0 ≤ a i ≤ 9. Hệ nhị phân: tương tự như hệ thập phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng: N = a n 2 n + a n-1 2 n-1 + .+ a 1 2 1 +a 0 2 0 + + a -1 2 -1 + .+a -m 2 -m , a i = 0, 1. Hệ hexa: tương tự Con người thường dùng hệ đếm nào? HS trả lời: hệ thập phân Trong tin học dùng hệ đếm nào? HS trả lời: Hệ nhị phân, hexa Cách biểu diễn số trong các hệ đếm? Vd: 125 có thể biểu diễn: 125 = 1x10 2 + 2x10 1 + 5x10 0 HS ghi bài Vd: 125 = 1x2 6 +1x2 5 +1x2 4 +1x2 3 + 1x2 2 + 0x2 1 +1x2 0 = 1111101 2 HS ghi bài Vd: [...]... bài toán và thuật toán và các thuật toán, cách biểu diễn của một số thuật toán đơn giản GV: Bài toán là một khái niệm các em đã biết trong toán học, đó là những công việc mà con người thực hiện cho dữ liệu đã có ta phải tìm ra kết quả hay chứng minh kết quả đó Tin học khái niệm bài toán có gì khác không? chúng ta đi vào 1, Bài toán GV: Bài toán trong tin học được hiểu rộng hơn có nghĩa là bài toán là... niệm thuật toán chính là cách giải bài toán mà con người giao cho máy tính thực hiện HS: đọc khái niệm thuật toán GV: Theo định nghĩa thuật toán thì 2 Thuật toán: * Khái niệm thuật toán là để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy từ (I) bài toán tìm ra Output của bài toán * Các đặc điểm của thuật toán: Thời gian... Tiết 11: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Ngày soạn: 16/9/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 10A5 10A6 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức - Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán - Cách biểu diễn thuật toán 2 Kỹ năng: - Nắm được các tính chất của thuật toán - Nắm được cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: Sơ đồ khối và liệt kê 3 Tư tưởng:... hiện thuật toán tức là người hay máy thực hiện gì, máy gì, người có trình độ như thế nào? - Dãy hữu hạn các phép toán - Sắp xếp theo thứ tự - Từ input tìm ra output của bài toán 4 Củng cố dặn dò Xác định Input và Output của các bài toán Đọc trước phần 2 trang 33 SGK 5 Câu hỏi và bài tập Xác định Input và Output của các bài toán sau: 1 S =1+ 1 1 1 1 + + + + 2 3 N −1 N 2 Tìm Max của: a1, a2, a3, a4,... phím, sử dụng chuột Tiết 10: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Ngày soạn: 16/9/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 10A5 10A6 I Mục đích yêu cầu 1 Về kiến thức - Hiểu đún khái niệm bài toán tron tin học - Hiểu rõ khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho máy tính thực hiện - Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản như tìm giá trị nhỏ nhất... N Output: Tổng của N số nguyên dương đầu tiên GV: Trong toán học có một xu hướng nghiên cứu định tính các bài toán tức là người ta chỉ cần chứng minh sự tồn tại của lời giải đó và không cần chỉ ra một cách tườn minh để tìm ra lời giải việc đưa ra một cách tườn minh để tìm Output của bài toán trong tin học được gọi là thuật toán vậy thuật toán là gì chúng ta đi vào mục 2 GV: máy tính muốn giải quyết... giải một bài toán thông thường cụ thể là đối với một bài tập hình học thì công việc đầu tiên mà ta cần làm là gì? HS: Trả lời Ta cần xác định giả thiết và kết luận của bài toán đó GV: Trong tin học cũng vậy để giải quyết được bài toán ta cũng 1 Khái niệm bài toán a Khái niệm Là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để từ thông tin đưa vào (Input) tìm được thông tin ra (Output) Vậy bài toán trong tin... sinh, gợi mở vấn đáp III ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ Xác định Input và Output của bài toán: S =1+ 1 1 1 1 + + + + 2 3 N −1 N 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Vậy giờ trước chúng ta nắm được thế nào là thuật toán em hãy nêu lại khái niệm thuật toán Hoạt động của thầy và trò HS: Trả lời Ví dụ: Giải... bày cách giải của bài toán trên? HS trình bày cách giải HS ghi bài HS ghi bài GV: Vậy đó là cách giải phương trình bậc nhất với ý tưởng như thế để biểu diễn thuật toán có 2 cách liệt kê và sơ đồ khối Đầu tiên ta biểu diễn bằng phương pháp liệt kê phương pháp này ta dùng ngôn ngữ tự nhiên để giải bài toán với bài toán này có các bước sau Nội dung cần đạt 3 Biểu diễn thuật toán Vd: giải phương trình... và Output của bài toán Biểu diễn thuật toán bằng hai cách: liệt kê và sơ đồ khối 2 Kỹ năng Biết cách xác định Input và Output Biểu diễn thuật toán bằng hai cách thuần thục 3 Thái độ Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình giảng giải, phát hiện và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh, gợi mở vấn đáp III ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn . GIÁO ÁN TIN HỌC 10 GIÁO VIÊN: ĐÀM THỊ PHƯƠNG HOÀI TRƯỜNG THPT CAO BÌNH Năm học 2010 - 2011 GIÁO ÁN TIN HỌC 11 GIÁO VIÊN: ĐÀM THỊ PHƯƠNG. thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Giáo án, SGK IV, Tiến trình bài dạy 1, Ổn định lớp (1’) 2, Kiểm tra bài cũ (10’) câu hỏi: em

Ngày đăng: 26/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

Sử dụng bảng, sách giáo khoa. - Giáo án 10(chương 1, 2)

d.

ụng bảng, sách giáo khoa Xem tại trang 7 của tài liệu.
a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin.... - Giáo án 10(chương 1, 2)

a..

Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sử dụng bảng, sách giáo khoa. - Giáo án 10(chương 1, 2)

d.

ụng bảng, sách giáo khoa Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải mã hóa thành các dãy bit. - Giáo án 10(chương 1, 2)

c.

dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải mã hóa thành các dãy bit Xem tại trang 12 của tài liệu.
Thiết bị ra: Màn hình, máy in,... Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ  thể từng thành phần trong cấu trúc  của máy tính. - Giáo án 10(chương 1, 2)

hi.

ết bị ra: Màn hình, máy in,... Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể từng thành phần trong cấu trúc của máy tính Xem tại trang 17 của tài liệu.
Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu, .... - Giáo án 10(chương 1, 2)

hi.

ết bị ra: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu, Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn... - Giáo án 10(chương 1, 2)

Bảng ph.

ụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn Xem tại trang 32 của tài liệu.
HS lên bảng vẽ sơ đồ khối. GV sửa chữa và giải thích - Giáo án 10(chương 1, 2)

l.

ên bảng vẽ sơ đồ khối. GV sửa chữa và giải thích Xem tại trang 37 của tài liệu.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giáo án 10(chương 1, 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn... - Giáo án 10(chương 1, 2)

Bảng ph.

ụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tiết 14: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp) - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

ết 14: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp) Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn... - Giáo án 10(chương 1, 2)

Bảng ph.

ụ, giáo án, sgk, sgv, sbt, phấn Xem tại trang 48 của tài liệu.
A. CPU, ổ cứng, màn hình, chuột, bàn phím B. CPU, bộ nhớ, thiết bị vào ra - Giáo án 10(chương 1, 2)

c.

ứng, màn hình, chuột, bàn phím B. CPU, bộ nhớ, thiết bị vào ra Xem tại trang 54 của tài liệu.
VD: Chính phủ điện tử, truyền hình trực tuyến,... - Giáo án 10(chương 1, 2)

h.

ính phủ điện tử, truyền hình trực tuyến, Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biết cách làm việc với hệ điều hành bằng bảng chọn. - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

ết cách làm việc với hệ điều hành bằng bảng chọn Xem tại trang 81 của tài liệu.
Biết cách làm việc với hệ điều hành bằng bảng chọn. - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

ết cách làm việc với hệ điều hành bằng bảng chọn Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

1 HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài Xem tại trang 88 của tài liệu.
Tìm kiếm và thay thế, gõ tắt, tạo bảng và tính toán, sắp xếp trên bảng, đánh  số trang, .... - Giáo án 10(chương 1, 2)

m.

kiếm và thay thế, gõ tắt, tạo bảng và tính toán, sắp xếp trên bảng, đánh số trang, Xem tại trang 126 của tài liệu.
 Biết màn hình làm việc của Word - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

ết màn hình làm việc của Word Xem tại trang 130 của tài liệu.
b. Thanh bảng chọn - Giáo án 10(chương 1, 2)

b..

Thanh bảng chọn Xem tại trang 131 của tài liệu.
GV: Khởi động màn hình làm việc của Word và trình chiếu các cách mở tệp,  lưu tệp văn bản. - Giáo án 10(chương 1, 2)

h.

ởi động màn hình làm việc của Word và trình chiếu các cách mở tệp, lưu tệp văn bản Xem tại trang 133 của tài liệu.
Biết các thao tác: tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp các ô, hàng và cột Biết soạn thảo và định dạng bảng - Giáo án 10(chương 1, 2)

i.

ết các thao tác: tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp các ô, hàng và cột Biết soạn thảo và định dạng bảng Xem tại trang 158 của tài liệu.
b. Chọn các thành phần của bảng - Giáo án 10(chương 1, 2)

b..

Chọn các thành phần của bảng Xem tại trang 159 của tài liệu.
HS nhắc lại cách tạo bảng - Giáo án 10(chương 1, 2)

nh.

ắc lại cách tạo bảng Xem tại trang 160 của tài liệu.
Đầu tiên tạo một bảng có 7 cột và 6 hàng - Giáo án 10(chương 1, 2)

u.

tiên tạo một bảng có 7 cột và 6 hàng Xem tại trang 162 của tài liệu.
Có hai hình thức kết nối:                - Có dây - Giáo án 10(chương 1, 2)

hai.

hình thức kết nối: - Có dây Xem tại trang 166 của tài liệu.
4. Các mô hình mạng - Giáo án 10(chương 1, 2)

4..

Các mô hình mạng Xem tại trang 168 của tài liệu.
Để lưu hình ảnh trên trang Web đang mở, ta thực hiện các thao tác: - Giáo án 10(chương 1, 2)

l.

ưu hình ảnh trên trang Web đang mở, ta thực hiện các thao tác: Xem tại trang 183 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan