giao an 11 chuong 1(2cot)

30 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 11  chuong 1(2cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HH11(CB) CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1. PHÉP BIẾN HÌNH I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Biết được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. 2)Về kỹ năng: - Xác định được phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào - Dựng được ảnh của một điểm, 1 hình qua phép biến hình đã cho. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị 1 số ảnh, bản đồ với kích cỡ khác nhau HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung GV: Giúp HS nhớ lại phép chiếu vuông góc từ đó dẫn dắt đến định nghĩa phép biến hình GV gọi HS nêu nội dung hoạt động 1 trong SGK và gọi một HS lên bảng dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên đường thẳng d. GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) Qua cách dựng vuông góc hình chiếu của một điểm M lên đường thẳng d ta được duy nhất một điểm M’. . Vậy phép biến hình là gì? GV nêu định nghĩa phép biến hình và phân tích ảnh cảu một hình qua phép biến hình F. HS: nêu 1VD là phép biến hình? Thực hiện HĐ1: (SGK) M M’ d Định nghĩa Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. *Ký hiệu: phép biến hình là F, ta có: F(M) = M’ hay M’ = F(M) Điểm M’ gọi là ảnh của M qua phép biến hình F. Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) Hd1:Cho vectơ a và 1 điểm A. Hãy xác định diểm B sao cho aAB = , điểm B' sao cho aAB = ' ? -Nêu mối quan hệ giữa B và B' ? -Quy tắc trên có phải là phép biến hình không? Hd2: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O không thuộc AB. Hãy xác định điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O -Quy tắc trên có phải là phép biến hình không? HS: Thảo luận chỉ ra 2 phép biến hình trong hd1 và hd2 khác nhau ở điểm nào? HS: Đưa ra một phản ví dụ để chỉ ra có một quy tắc không là phép biến hình GV gọi một HS nêu đề ví dụ hoạt động 2 và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu lời giải. YC: Hs trả lời các câu hỏi sau - Hãy nêu cách dựng điểm M' ? - Có bao nhiêu điểm M' như vậy ? - Quy tắc đã cho có phải là phép biến hình không? GV phân tích và nêu lời giải đúng (vì có nhiều điểm M’ để MM’ = a) GV: Cho hs thảo luận theo nhóm- Tìm các VD về phép biến hình. VD không phải phép biến hình. * Nếu H là 1 hình nào đó trong mp. Kí hiệu H' = F(H) là tập các điểm M' = F(M), với mọi M thuộc H Khi đó ta nói F: H→ H' hay: H' là ảnh của H qua phép biến hình F o CY : Phép biến hình biến điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất. Thực hiện HĐ2-sgk TL: với mỗi điểm M tuỳ ý trong mp ta có thể tìm dựơc M' và M'' sao cho M là trung diểm của M'M'' và MM' = MM" = a - Có vô số điểm M' như vậy. - Quy tắc trên không phải là phép dời hình ( vi phạm tình duy nhất của ảnh). V.Củng cố , hướng dẫn: -Khắc sâu định nghĩa phép biến hình, cách xác định 1 phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. BTVN: Cho ΔABC và vectơ u . a).Hãy nêu cách xác định A'; B'; C' lần lượt là ảnh của A; B; C sao cho ;' uAÂ = ;' uBB = ;' uCC = b). Có nhận xét gì về 2 tam giác ABC và A'B'C' ? Tiết 2. PHÉP TỊNH TIẾN Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại A B A' B' M M' M'' M''' HH11(CB) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập. - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2)Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, của 1 hình phẳng qua phép tịnh tiến đã cho. - Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV:giáo án, các dụng cụ học tập,… HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 4 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phép biến hình? Cho 1 Vdụ về phép biến hình? 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung (Ví dụ để giúp HS rút ra định nghĩa cảu phép tịnh tiến) Khi ta dịch chuyển một điểm M theo hướng thẳng từ vị trí A đến vị trí B. Khi đó ta nói điểm đó được tịnh tiến theo vectơ AB uuur .(GV cũng có thể nêu ví dụ trong SGK) Vậy qua phép biến hình biến một điểm M thành một điểm M’ sao cho MM ' AB= uuuur uuur được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ AB uuur . Nếu ta xem vectơ AB uuur là vectơ v r thì ta có định nghĩa về phép tịnh tiến. -HS nêu định nghĩa. -xđ M’ khi vectơ tịnh tiến bằng không ? (Củng cố lại định nghĩa phép tịnh tiến) I.Định nghĩa: (SGK - 5) Phép tịnh tiến theo vectơ v r kí hiệu: v T r , v r gọi là vectơ tịnh tiến. v r M’ M v T r (M) = M’ MM ' v⇔ = uuuur r - Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng mhất. HĐ1:(SGK) Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) GV gọi HS xem nội dung hoạt động 1 và cho HS thảo luận tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải chính xác (Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D) (Tính chất và biểu thức tọa độ) (Tính chất của phép tịnh tiến) GV vẽ hình (tương tự hình 1.7) và nêu các tính chất. (Ví dụ minh họa) GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung hoạt động 2 trong SGK và thảo luận theo nhóm đã phân công, báo cáo. HĐ2: nêu cách xđ ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v r GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Lấy hai điểm A và B phân biệt trên d, dụng 2 vectơ AA’ và BB’ bằng vectơ v. Kẻ đường thẳng qua A’ và B’ ta được ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v) -HS: nêu cách xđ ảnh của đường tam giác qua phép tịnh tiến theo v r ? HS: nêu cách xđ ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo v r ? (Biểu thức tọa độ) GV vẽ hình và hướng dẫn hình thành biểu E D A B C *Phép tịnh tiến biến điểm thành điểm, biến tam giác thành tam giác, biến hình thành hình, …(như hình 1.4) II. Tính chất: 1.Tính chất 1: (SGK) Phép đx trục bảo toàn kc giữa hai điểm bất kì. Nếu v T → (M) = M ' ; v T → (N) = N ' thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur và từ đó suy ra M’N’ = MN M’ N’ d’ v r d M N 2.Tính chất 2: (SGK) A’ d’ A C’ d v r C v r III. Biểu thức tọa độ: Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) thức tọa độ như ở SGK. GV cho HS xem nội dung hoạt động 3 trong SGK và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo. GV ghi lời giải các nhóm và nhận xét, bổ sung (nếu cần) và nêu lời giải đúng. HĐ3: Cho v r = (1,2). Tìm toạ độ M’ là ảnh của M qua phép v T → ? + 'MM uuuuur = ( x’ – x ; y ‘ –y) + x’ – x = a ; y ‘ –y = b +      += += ⇒      =− =− byy axx byy axx ' ' ' ' ' ' ' x x a MM v y y b = +  = ⇔  = +  uuuuur r M:      =+−=+= =+=+= 121 413 ' ' byy axx Vậy M(4;1) y a v r M' M b O x ' ' ' ' ' x x a MM v y y b x x a y y b − =  = ⇔  − =  = +  ⇒  = +  uuuur r Là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến v T r . y v r M’ M M b O x M’(x; y) là ảnh của M(x; y) qua phép tịnh tiến theo vectơ v r (a; b). Khi đó: v T → (O,R) =(O’,R’) V.Củng cố, hướng dẫn: - Định nghĩa , tính chất cơ bản của phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập. - Dựng được ảnh của một điểm, của 1 hình phẳng qua phép tịnh tiến đã cho. - Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm qua 1 phép tt BTVN:Làm các bài tập 1 đến 4 SGK trang 7 và 8. ----------------------------------------------------------------------- Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) Tiết 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Định nghĩa ,tc của phép đối xứng trục; -Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục tọa độ Ox, Oy; -Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 2)Về kỹ năng: -Dựng được ảnh của một điểm, một đường thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. -Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi. II. Chuẩn bị GV: giáo án, các dụng cụ học tập,(các hình ảnh minh hoạ hình có trục đối xứng)… HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 4 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến? HS ; Lên bảng LBT 1, 2-sgk/7? 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Định nghĩa phép đối xứng trục -HS nêu lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. Đường thẳng d như thế nào được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng MM’? Với hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ thì ta nói rằng: Qua phép đối xứng trục d biến điểm M thành M’. -Vậy em hiểu như thế nào là phép đối xứng trục? GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng I.Định nghĩa: (xem SGK) Đường thẳng d gọi là trục của phép đối xứng. Phép đối xứng trục d kí hiệu Đ d . *Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục d thì ta còn nói H Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại d M’ M I HH11(CB) trục (GV vẽ hình và nêu định nghĩa phép đối xứng trục) GV yêu cầu HS xem hình 1.11 và GV nêu tính đối xứng của hai hình HS: Thảo luận - thực hiện HĐ1 HS: Tlời các câu hỏi sau: -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì hai vectơ 0 0 M M ' µ M Mv uuuuur uuuuur có mối liên hệ như thế nào với nhau? (Với M 0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d) -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì liệu ta có thể nói M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng trục d được hay không? Vì sao? Nếu HS không trả lời được thì GV phân tích để rút ra kết quả HS: T/h HĐ2 – CM nhận xét 2? Hd-Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng trục d ,vì: ( ) ( ) 0 0 0 0 ' ' ' ' d d M § M M M M M M M M M M § M = ⇔ = − ⇔ = − ⇔ = uuuuur uuuuur uuuuur uuuuur và ngược lại(tt) (hình thành biểu thức tọa độ qua các trục tọa độ Ox và Oy). GV vẽ hình và nêu câu hỏi: Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua Ox có tọa độ như thế nào? HS chú ý và suy nghĩ trả lời. Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua Ox có tọa độ M’(x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra). Tương tự đối với điểm đxứng của M qua trục Oy.? đối xứng với H’ qua d (hay H’ đxứng với H qua d) VD: (hv11) HĐ1 Tìm ảnh của hình thoi ABCD qua phép Đ AC ? Đ AC (A) = A ; Đ AC (C) = C Đ AC (B) = D, Đ AC (D) = B Nhận xét: 1). M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục d thì 0 0 M M ' M M= − uuuuur uuuuur ; (M 0 là hình chiếu vuông góc của M trên d) 2).M’ =Đ d (M) ⇔ M =Đ d (M’) ⇔ d là đường trung tực của đoạn thẳng MM’. II. Biểu thức tọa độ: M(x;y) với M’=Đ Ox (M) và M’(x’;y’) thì: ' ' x x y y =   = −  M(x;y) với M’=Đ Oy (M) và M”(x”;y”) Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại C C ’ A’ B ’ ’ A B B A C D M y x O M ’ M 0 HH11(CB) -HS: T/h HĐ3 – tìm ảnh của điểm A(1;2), B(0;5) qua phép Đox -HS trao đổi và rút ra kết quả: A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Ox thì A’ có tọa độ A’(1; -2) B’ là ảnh của B thì B’ có tọa độ B’(0;5). HS: T/h HĐ4 – tìm ảnh của điểm A(1;2), B(5;0) qua phép Đoy? HS: T/h HĐ5 – Cm tc1 Hd: Chọn hệ trục tđộ thích hợp: A ' (x;-y), B ' (x 1 ;-y 1 ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 '' 2 1 2 1 yyxxBA yyxxAB −+−= −+−= (Trục đối xứng của một hình) Cho HS quan sát các hình (GV đã cbị sẵn) - GV chỉ vào hình vẽ và cho biết các hình có trục đối xứng, các hình không có trục đối xứng. Vậy thế nào là hình có trục đối xứng? GV nêu lại định nghĩa trục đối xứng của một hình. GV chỉ vào hình 1.16 và cho biết các hình này có trục đối xứng. GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ở hoạt động 6 SGK. thì: " " x x y y =−   =  Hai biểu thức trên gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng lần lượt qua trục Ox và Oy. III.Tính chất: 1)Tính chất 1: Phép đx trục bảo toàn kc giữa hai điểm bất kì. 2)Tính chất 2(SGK trang 10)- như tc của phép tịnh tiến IV.Trục đối xứng của một hình: Định nghĩa: (Xem SGK) Hình có trục đối xứng d là hình mà qua phép đối xứng trục d biến thành chính nó. V. Củng cố, hướng dẫn: GV gọi HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất và biểu thức tọa độ của phép đx trục. - Phân biệt phép đx trục và phép tịnh tiến? Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 SGK. *Hướng dẫn học ở nhà: Soạn trước bài mới: Phép đối xứng tâm và trả lời các hoạt động của bài mới. ----------------------------------------------------------------------- Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) Tiết 4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Định nghĩa ,các tính chất của phép đối xứng tâm; -Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ; -Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng. 2)Về kỹ năng: -Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm. -Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hình. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập(các hình ảnh minh hoạ hình có tâm đối xứng )… HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 4 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ĐN, TC, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục ? HS: lên bảng LBT 1,2,3 sgk/11? 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung ( Định nghĩa phép đối xứng tâm) Với hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ thì ta nói rằng: Qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành M’. Vậy em hiểu như thế nào là phép đối xứng tâm? -GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình và nêu định nghĩa I.Định nghĩa: (xem SGK) M I M’ Điểm I gọi là tâm đối xứng. Phép đối xứng tâm I kí hiệu Đ I . M’ =Đ I (M) ⇔ I là trung điểm của đoạn thẳng MM’. Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) phép đối xứng tâm) GV: Vậy từ định nghĩa : -Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì hai vectơ IM ' µ IMv uuur uuur có mối liên hệ như thế nào với nhau? (Với I là là trung điểm của đoạn thẳng MM’) GV nêu vídụ (SGK) và cho HS xem hình vẽ 1.20. GV yêu cầu HS xem hình 1.21 và yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện trình bày lời giải HĐ1 trong SGK trang 13. Vậy nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì ta cũng có thể nói M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng tâm I và ta có: ( ) ' I M § M = ⇔ ( ) ' I M § M = GV vẽ hình theo nội dung HĐ2 -SGK và gọi 1 HS nhóm 3 đứng tại chỗ nêu và chỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng với nhau qua tâm O. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Hình thành biểu thức tọa độ qua tâm O). GV vẽ hình và nêu câu hỏi: Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua tâm O có tọa độ như thế nào? GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng tâm I thì ta còn nói H đối xứng với H’ qua I (hay H’ đxứng với H qua I) Từ ĐN : Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì ( ) ' ' I M § M IM IM = ⇔ = − uuur uuur VD: a) b) HĐ1: ( ) ' ' I M § M IM IM = ⇔ = − uuur uuur ⇔ ( ) ' I IM IM M § M = − ⇔ = uuur uuur II. Biểu thức tọa độ: Trong hệ toạ độ Oxy cho M = (x,y), Gọi M’ = Đ O (M) = (x’,y’) Khi đó:M’ có toạ độ là: ' ' x x y y = −   = −  Biểu thức trên gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O. VD: HĐ3 Cho A(-4,3) A’ = Đ O( A) suy ra A’(4,-3) Nhận xét: M(x; 0) thì M’(-x;0) Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại A B I C C ’ A’ B ’ A B I M’(x’;y’) M(x;y) O [...]... A(2,0) trờn h trc t cú gỡ c bit? Tỡm to giao im ca d vi 2trc to ? Nờu cỏch x d qua phộp Q(O,90o) ? O gúc 900 bin CC x vi C qua D D C o (O,90 ) b) Q (B)=C, Q(O,90o)(C)=D Vy Q(O,90o)(BC)=CD BT2/19 Giao im ca d vi Ox l A(2,0) Giao im ca d vi Oy l B(0,2) Phộp Q(O,90o): A(2,0)B(0,2) B(0,2)A(-2,0) Do ú nh ca d qua phộp quay Q(O,90o) l ng Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li HH11(CB) thng d i qua 2 im B v A cú pt... V(C,2): hỡnh thang JLKIhỡnh thang IKBA V IM: hỡnh thang IKBAhỡnh thang IHAB H5: Hai ng trũn bt kỡ, 2 hỡnh vuụng bt kỡ u ng dng vi nhau 2HCN bt kỡ núi chung khụng ng dng V.Cng c v hng dn - GV gi HS nờu li nh ngha phộp ng dng , cỏc tớnh cht v nh ngha hai hỡnh ng dng - -Phõn bit phộp ng dng v phộp v t,phộp di hỡnh ? BTVN: - Xem li v hc lý thuyt theo SGK - Lm cỏc bi tp 3 v 4 SGK trang 33 - Xem v lm trc phn... ng dng , cỏc tớnh cht v nh ngha ca cỏc phộp ú *Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó gii - Lm cỏc bi tp 4,5,6 v 7 SGK trang 34,35 Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li HH11(CB) - -Tit 10: IV Tin trỡnh bi hc: *n nh lp, chia lp thnh 6 nhúm *Kim tra bi c: Kt hp v an xen hot ng nhúm *Bi mi: Hot ng ca thy H1(Bi tp chng minh bng cỏch s dng phộp tnh tin) GV gi mt HS nờu bi tp 4 v... túm tt lờn bng GV gi HS nờu vớ d 1GSK trang 16 (Trong hỡnh 1.28 ta thy, qua phộp quay O M tõm O cỏc im A, B, O l nh ca cỏ Cho im O v gúc lng giỏc Phộp bin hỡnh bin im O thnh chớnh nú, im A, B, O vi gúc quay = ) 2 bin mi im M khỏc im O thnh im M sao cho OM = OM v gúc lng giỏc (OM;OM) bng c gi l phộp quay tõm O gúc quay Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li HH11(CB) H1: (Bi tp ỏp dng xỏc nh gúc quay... ABCDABCD cú c bng cỏch thc hin liờn tip 2phộp: d:ABCDABCD v phộp T v :ABCDABCD b)Suy lun tng t H5: Ch ra tn ti 1 phộp di hỡnh bin hỡnh thang AEIB thnh hỡnh thang CFID V.Cng c, Hng dn: - Khc sõu n, tc phộp di hỡnh, cỏch x 1 phộp di hỡnh Hng dn v gii cỏc bi tp 1, 23 v 3 SGK trang 23 v 24 -c v son trc bi mi: Phộp v t v tr li cỏc hot ng Tit 8 PHẫP V T I.Mc tiờu: 1)V kin thc: Bit c nh ngha v tớnh cht ca phộp... t s |k| 2(H1) -HS i din nhúm cú kt qu nhanh nht lờn bng trỡnh by li gii H1: V( O;k ) ( A) = A ' ;V( O;k ) ( B ) = B ' thỡ uuu r uuur OA = kOA ' *GV yờu cu HS cỏc nhúm xem nhn xột 3 (H2) v tho lun tỡm li gii GV gi HS i din nhúm cú kt qu nhanh nht trỡnh by li gii GV nờu vớ d 1 trong SGK v yờu cu HS c lp xem ni dung VD1 O I -Phộp V(O,2) :hỡnh A hỡnh B Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li uuu r uuuu r OB =... VD3: HH11(CB) hỡnh C? H A CM 2 hỡnh bt kỡ ng dng ta cn ch ra iu gỡ? VD3: HS: Tho lun nờu cỏc cỏch CM hai hỡnh thang JLKI v IHAB ng dng.( ch ra cỏc phộp d bin JIKL thnh IHAB H5: Hai hỡnh trũn, hai hỡnh vuụng, hai hỡnh ch nht bt k cú ng dng vi nhau khụng? Vỡ sao? GV gi mt HS tr li D I J B K L C Gi M l trung im ca AB Phộp ng dng cú c bng cỏch thc hin liờn tip 2phộp bin hỡnh l ; V(C,2): hỡnh thang JLKIhỡnh... Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li H2:Hv 1.31 Khi bỏnh xe A quay theo chiu dng thỡ bỏnh xe B quay theo chiu õm 2).Vi k nguyờn ta luụn cú: -Phộp quay Q(O,2k ) l phộp ng nht -Phộp quay Q(O,(2k+1) ) l phộp i xng tõm H3 : HS trỡnh by li gii T 12 gi n 15 gi kim gi quay mt HH11(CB) HS cỏc nhúm xem ni dung H3 trong SGK v tho lun suy ngh tr li theo yờu cu ca hot ng GV gi HS i din nhúm cú kt qu nhanh nht (Tớnh... (nu cn) GV nhn xột v nờu li gii ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii theo yờu cu) Gv: Nguyn Thanh Hin - THPT Ph Li HS suy ngh v nhc li cỏc nh ngha ó hc HS tho lun v c i din bỏo cỏo I Cõu hi ụn tp chng I: HS nhn xột, b sung v sa cha ghi chộp Cỏc bi tp :1 n 6 SGK trang 33 HS chỳ ý theo dừi trờn bng Bi tp 1 (SGK trang 34) HS cỏc nhúm tho lun tỡm li gii v ghi vo bng ph, c i din lờn bng trỡnh by li gii HS... c)Tam giỏc EOD A C B O F D E Bi tp 2 (xem SGK trang 34) HS cỏc nhúm tho lun v tỡm li gii nh ó phõn cụng v ghi li gii vo bng ph HS i din cỏc nhúm lờn bng trỡnh by li gii ca nhúm HS nhn xột, b sung, sa cha v ghi chộp HS trao i v rỳt ra kt qu: Gi A v d theo th t l nh ca A v d qua cỏc phộp bin hỡnh a)A(1;3), d cú phng trỡnh: Bi tp 3: (Xem SGK trang 3x + y 6 =0 HH11(CB) b)A v B(0;-1) thuc d nh 3) ca A v B . Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) Hd1:Cho vectơ a và 1 điểm A. Hãy xác định diểm B sao cho aAB = , điểm B' sao cho aAB = ' ? -Nêu mối quan. đến 4 SGK trang 7 và 8. ----------------------------------------------------------------------- Gv: Nguyễn Thanh Hiền - THPT Phả Lại HH11(CB) Tiết

Ngày đăng: 20/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

HS: Soạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. - giao an 11  chuong 1(2cot)

o.

ạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
HS: Soạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). - giao an 11  chuong 1(2cot)

o.

ạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS: lờn bảng LBT2,3 sgk/15? - giao an 11  chuong 1(2cot)

l.

ờn bảng LBT2,3 sgk/15? Xem tại trang 12 của tài liệu.
HS: lờn bảng thực hiện HĐ4-sgk/18 - giao an 11  chuong 1(2cot)

l.

ờn bảng thực hiện HĐ4-sgk/18 Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS: Soạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). - giao an 11  chuong 1(2cot)

o.

ạn bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) Xem tại trang 15 của tài liệu.
' ép dời hình F, - giao an 11  chuong 1(2cot)

p.

dời hình F, Xem tại trang 20 của tài liệu.
minh họa lờn bảng) Vớ dụ ỏp dụng ) - giao an 11  chuong 1(2cot)

minh.

họa lờn bảng) Vớ dụ ỏp dụng ) Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV ghi túm tắt tớnh chất 1 lờn bảng. - giao an 11  chuong 1(2cot)

ghi.

túm tắt tớnh chất 1 lờn bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải. - giao an 11  chuong 1(2cot)

i.

diện lờn bảng trỡnh bày lời giải Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan