GIÁO án 12 kì 1 2020 2021

85 34 0
GIÁO án 12 kì 1 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC KHỐI 12 Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết) Tuần Tiết Tên dạy Tiết 1 Tiết HỌC KỲ I Ôn tập đầu năm CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT Este Tiết Lipit Ghi Mục IV Điều chế Không dạy cách điều chế este từ axetilen axit) Mục V Ứng dụng Tự học có hướng dẫn Mục II.4 Ứng dụng Tự học có hướng dẫn Bài tập 4, Không yêu cầu học sinh làm Tiết Tiết Tiết 6 Tiết 7,8 Tiết 9,10 Tiết 12 Tiết 12 Luyện tập: Este chất béo Luyện tập: Este chất béo Kiểm tra 15 phút CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT 5.Glucozơ 6.Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ 7.Luyện tập : Cấu tạo tính chất cacbohiđrat 8.Thực hành : Điều chế, tính chất hóa học este gluxit -Phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Tự học có hướng dẫn -Mục III 2.b Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 Khơng dạy phản ứng oxi hóa glucozơ, fructozơ Cu(OH)2 môi trường kiềm - Bài tập (bài 5) Không yêu cầu học sinh làm Mục I.4.a Sơ đồ sản xuất đường từ mía (Bài 6) Khuyến khích học sinh tự đọc Cả Tích hợp thành chủ đề: Cacbohiđrat CHƯƠNG III : AMIN AMINO AXIT VÀ PROTEIN -Mục III.2.a) Thí nghiệm Tiết 13, 14 Amin Không yêu cầu học sinh giải thích tính bazơ -Bài tập Khơng u cầu học sinh làm Tiết 15, 16 Tiết 17, 18 10 Tiết 19 11 10 Amino axit 11 Peptit protein Mục III Khái niệm enzim axit Nucleic Không dạy 12 Luyện tập : Cấu tạo tính chất amin, amino axit protein Tiết 20 Kiểm tra kì CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME -Mục I Khái niệm Tiết 21, 22 13, 14 Đại cương polime,Vật liệu polime gom lại thành chủ đề -Mục III Tính chất vật lí -Mục VI Ứng dụng Tự học có hướng dẫn -Mục IV Tính chất hóa học Khơng dạy -Phần nhựa Rezol, Rezit Không dạy -Mục IV Keo dán tổng hợp Không dạy 12 Tiết 23, 24 13 Tiết 25, 26 14 27 14 Tiết 28 15 Tiết 29,30 16 Tiết 31, 32 17 17, 18 18 Tiết 33 Tiết 34, 35 Tiết 36 19 20 21 22, 23 15 Luyện tập: Polime vật liệu polime Thí nghiệm 16 Thực hành: Một số tính chất polime vật liệu polime Không làm Kiểm tra 15 phút CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Mục 2.a; 2.b; 2.c (các 17 Vị trí kim loại bảng kiểu mạng tinh thể kim tuần hoàn cấu tạo kim loại loại) Khơng dạy 18 Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại 22.Luyện tập: Tính chất kim loại 20 Sự ăn mịn kim loại Ơn tập học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 37 Ôn tập tính chất kim loai Tiết 38 21 Điều chế kim loại Tiết 39 Luyện tập: Điều chế kim loại Tiết 40 24 Thực hành: Tính chất, điều chế ăn mòn kim loại CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM Tiết 41, 42 25 Kim loại kiềm hợp chất quan Mục B Một số hợp chất quan trọng kim loại trọng kim loại kiềm kiềm Khuyến khích học sinh tự đọc Mục B Canxi hiđroxit Tiết 43, 44, 45 26 Kim loại kiềm thổ hợp chất Tự học có hướng dẫn quan trọng kim loại kiềm thổ 23 Tiết 46 Cả 28 Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Tích hợp thành chủ đề: Kim loại kiềm, kim số hợp chất chúng loại kiềm thổ 24 24,25 Tiết 47 Tiết 48, 49, 50 Kiểm tra 15 phút 27 Nhơm hợp chất nhơm -Mục II Tính chất vật lí 29 Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhôm -Mục IV Ứng dụng trạng thái tự nhiên Mục V Sản xuất nhôm Tự học có hướng dẫn Bài tập (Bài 27) Khơng yêu cầu học sinh làm tập dạng tập tính tốn liên quan đến phản ứng hóa học ion Al3+ với ion OHtạo Al(OH)3 kết tủa kết tủa tan OHdư, dạng tập tính tốn liên quan đến phản ứng hóa học ion AlO2 - với ion H+ tạo Al(OH)3 kết tủa kết tủa tan H+ dư Cả Tích hợp thành bài: Nhơm hợp chất nhôm 26 26 27 27 28 Tiết 51 30 Thực hành: Tính chất natri, magie, nhơm hợp chất chúng Tiết 52 Kiểm tra kì CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG -Mục II Tính chất vật lí Tiết 53 31 Sắt Tự học có hướng dẫn -Mục III.4 Tác dụng với nước Không dạy -Mục IV Trạng thái tự nhiên Tự học có hướng dẫn Tiết 54 32 Hợp chất sắt Cả 33 Tiết 55 33 Hợp kim sắt(bài tập) Tự học có hướng dẫn; Khơng học loại lò luyện gang, thép, học thành phần hợp kim, nguyên tắc phản ứng xảy luyện gang, thép; Không làm tập Luyện tập: Tính chất hóa học sắt Cả Tích hợp thành chủ hợp chất quan trọng sắt đề: Sắt hợp chất sắt Mục II Tính chất vật lí 29 Tiết 58 34 Crom hợp chất crom Tự học có hướng dẫn Cả 30 Tiết 59, 60 38 Luyện tập: Tính chất hóa học Tích hợp thành bài: crom, đồng hợp chất chúng Crom hợp chất crom Thí nghiệm 31 Tiết 61 Thực hành: Tính chất hóa học sắt, crom hợp chất sắt, crom Không làm Tiết 62 Kiểm tra 15 phút CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 32 Tiết 63 Nhận biết số ion dung Không dạy bài, sử dụng thời dịch gian để luyện tập nhận biết số ion dung dịch Tiết 64 Nhận biết số chất khí Không dạy bài, sử dụng thời gian để luyện tập nhận biết số chất khí 33 Tiết 65, 66 Luyện tập: Nhận biết số chất vô CHƯƠNG IX : HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 34 Tiết 67 Hóa học vấn đề mơi trường 43.Hóa học vấn đề phát triển kinh tế 44.Hóa học vấn đề xã hội  Khuyến khích học sinh tự đọc 34, 35 Tiết 68 Ôn tập học kỳ II Tiết 69 Ôn tập học kỳ II Tiết 70 Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn:…………… Tiết PPCT: ÔNG TẬP ĐẦU NĂM 28,29 Tiết 56, 57 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá chương hoá học hữu (Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic) Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất - Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất Trọng tâm: Kỹ xác định CTPT học lớp 11 Tư tưởng: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích mơn Hố học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn bảng phụ Học sinh: Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn tập đầu năm III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Thông qua luyên tập Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: I ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ - GV: Yêu cầu HS cho biết loại hợp chất hữu học HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày vào bảng phụ treo lên bảng Hợp chất hữu Hiđrocacbon Dẫ n xuấ t củ a hiđrocacbon Hiđrocacbon Hiđrocacbon Hiđrocacbon khô ng no no thơm - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT - GV: Em cho biết đồng đẳng đồng phân gì? Dẫ n xuấ t Ancol, Anđehit, Amino axit Axit halogen phenol, Xeton cacboxylic, Este Este - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hoá học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng HS: Trả lời - Đồng phân: Những hợp chất hữu khác có CTPT gọi chất đồng phân - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 2: II HIĐROCACBON - GV: Yêu cầu HS cho biết H.C học nội dung: CTC, cấu tạo, tính chất hóa học HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày vào bảng phụ treo lên bảng Cơng thức chung Đặc Điểm cấu tạo Tính chất hố học ANKAN CnH2n+2 (n ≥ 1) - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Phản ứng halogen - Phản ứng tách hiđro - Không làm màu dung dịch KMnO4 ANKEN CnH2n (n ≥ 2) ANKIN CnH2n-2 (n ≥ 2) - Có liên kết đơi, mạch hở - Có liên kết ba, mạch hở - Có đf mạch cacbon, đf vị trí liên kết đơi đồng phân hình học - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hố - Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết ba - Phản ứng cộng - Phản ứng H cacbon đầu mạch có liên kết ba - Tác dụng với chất oxi hoá ANKAĐIEN ANKYLBEZEN CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 3) (n ≥ 6) - Có liên - Có vịng benzen kết đơi, mạch hở - Có đồng phân vị trí tương đối nhánh ankyl - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng (halogen, nitro) - Phản ứng cộng - Tác dụng với chất oxi hoá Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 3: III DẪN XUẤT HALOGEN–ANCOL-PHENOL - GV: Yêu cầu HS cho biết dẫn xuât halogen, ancol, phenol học nội dung: CTC, cấu tạo, tính chất hóa học HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày vào bảng phụ treo lên bảng DẪN XUẤT ANCOL NO, ĐƠN PHENOL HALOGEN CHỨC, MẠCH HỞ Cơng thức chung Tính chất hố học Điều chế CxHyX - Phản ứng X nhóm OH - Phản ứng tách hiđrohalogenua - Thế H hiđrocacbon X - Cộng HX X2 vào anken, ankin CnH2n+1OH (n ≥ 1) - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng nhóm OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hố khơng hoàn toàn - Phản ứng cháy Từ dẫn xuất halogen anken C6H5OH - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng nguyên tử H vòng benzen Từ benzen hay cumen - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 4: IV ANĐEHIT–XETON –AXIT CACBOXYLIC - GV: Yêu cầu HS cho biết anđehitxeton-axit cacboxylic học nội dung: CTC, cấu tạo, tính chất hóa học HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày vào bảng phụ treo lên bảng CTCT ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) - Tính oxi hố Tính - Tính khử chất hố học - Oxi hố ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều Điều chế chế anđehit axetic XETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1 C CmH2m+1 O (n ≥ 1, m ≥ 1) - Tính oxi hố - Oxi hố ancol bậc II AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1−COOH (n ≥ 0) - Có tính chất chung axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm + Từ CH3OH - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT Củng cố giảng: Có thể dùng Na để phân biệt ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH khơng ? Nếu được, trình bày cách làm Bài tập nhà: Xem lại phản ứng axit cacboxylic ancol V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG Ngày soạn:…………… Tiết PPCT: Chương 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este - Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) - Phương pháp điều chế phản ứng este hoá - Ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân Kỹ năng: - Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức - Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học - Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo phân tử cách gọi tên theo danh pháp (gốc - chức) - Phản ứng thuỷ phân este axit kiềm Tư tưởng: Yêu thích học gắn Hóa học vào thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Dụng cụ, hoá chất: Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, mơ hình trình chiếu mơ phản ứng este hóa Học sinh: Đọc kỹ trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hồn thành phương trình phản ứng sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOH + NaOH C2H5OH + CH3OH Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 10 Tiết: 30 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hoàn thành PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Cu + dd AgNO 3; Fe + CuSO4 Cho biết vai trò chất phản ứng Bài mới: Hoạt động Giáo viên Nội dung ghi bảng Học sinh * Hoạt động 1: III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI - GV: thơng báo cặp oxi hố – Cặp oxi hoá – khử kim loại Ag+ + 1e Ag khử kim loại: Dạng oxi hoá 2+ dạng khử Cu + 2e Cu nguyên tố kim loại tạo thành cặp Fe2++ 2e Fe oxi hoá – khử kim loại [O] [K] HS: Ghi TT Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên - GV: Cách viết cặp oxi hoá cặp oxi hoá – khử kim loại – khử kim loại có điểm Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe giống ? HS: Ion trên, nguyên tử (hay: SOXH trên, Khử dưới) * Hoạt động 2: - GV: lưu ý HS trước so sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag phản ứng Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag xảy theo chiều HS: Nghe TT - GV: dẫn dắt HS so sánh để có kết bên HS: Viết trình xảy * Hoạt động 3: - GV: GV giới thiệu dãy điện hoá kim loại lưu ý HS dãy chứa cặp oxi hoá – khử thơng dụng, ngồi cặp oxi hố – khử cịn có cặp khác HS: Quan sát ghi TT * Hoạt động 4: - GV: giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá kim loại quy tắc HS: vận dụng quy tắc để xét chiều phản ứng oxi hoá – So sánh tính chất cặp oxi hố – khử Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+ Dãy điện hoá kim loại Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu 71 khử - GV: Nhận xét, bổ sung HS: Nghe TT Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu Fe2+ Cu2+ Fe Cu 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y Củng cố giảng: Câu Dựa vào dãy điện hoá kim loại cho biết: - Kim loại dễ bị oxi hoá ? - Kim loại có tính khử yếu ? - Ion kim loại có tính oxi hố mạnh - Ion kim loại khó bị khử Câu a) Hãy cho biết vị trí cặp Mn2+/Mn dãy điện hoá Biết ion H+ oxi hoá Mn Viết phương trình ion rút gọn phản ứng b) Có thể dự đốn điều xảy nhúng Mn vào dung dịch muối: AgNO3, MnSO4, CuSO4 Nếu có, viết phương trình ion rút gọn phản ứng Câu So sánh tính chất cặp oxi hoá – khử sau: Cu2+/Cu Ag+/Ag; Sn2+/Sn Fe2+/Fe Câu Kim loại đồng có tan dung dịch FeCl3 hay không, biết dãy điện hố cặp Cu2+/Cu đứng trước cặp Fe3+/Fe Nếu có, viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng Câu Hãy xếp theo chiều giảm tính khử chiều tăng tính oxi hố nguyên tử ion hai trường hợp sau đây: Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ Bài tập nhà: * Bài tập nhà: 6,7 trang 89 (SGK) * Xem lại dãy điện hóa tính chất kim loại V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG 72 Ngày soạn:………… Tiết PPCT: 31,32 Bài 22 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải tập II TRỌNG TÂM: - Giải tập liên quan đến tính chất kim loại III CHUẨN BỊ: IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Trong tiết luyện tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O nhiệt - HS vận dụng tính chất hố học chung độ thường là: kim loại để giải tập A Mg, Zn, Li, Cu B Be, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Be, Hg, Cs, Sr - Vận dụng phương pháp tăng giảm khối Bài 2: Ngâm Zn 100 ml dung dịch lượng (nhanh nhất) CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào kẽm Sau Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu phản ứng xong, lấy Zn ra, sấy khô, khối lượng 65g ←1mol→ 64g  giảm kẽm tăng hay giảm gam? 1g A giảm 15,5g B giảm 0,1g 0,1 mol  giảm C tăng 6,4g D tăng 0,1g 0,1g Bài 3: Cho 1,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít NO (đkc) Kim loại R là: - Bài cần cân tương quan A Zn B Mg  C Fe D Cu kim loại R NO 3R → 2NO Bài 4: Cho 4,8g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, 0,075 ←0,05 dư thể tích khí NO2 thu (đkc)  R = 1,8/0,075 = 24 A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít - Tương tự 3, cân tương quan Cu NO2 Bài 5: Nung nóng 19,6g Fe với 8,0g bột S (khơng có Cu → 2NO2 khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với - Fe FeS tác dụng với HCl cho dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các số mol khí nên thể tích khí thu phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V xem lượng Fe ban đầu A 2,24 lít B 4,48 lít C 7,84 lít D 3,36 lít phản ứng Fe → H2 Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO ZnO  nH2 = nFe = 19,6/56 = 0,35  V = 7,84 thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu đem hết hỗn lít hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl thể tích khí H2 thu (đkc) 73 - nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì: nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)  V = 2,24 lít A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng 40g CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A A 0,3 lít B 0,1 lít C 0,2 lít D 0,01 lít Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy (nếu có) Cho biết vai trò chất tham gia phản ứng Giải  Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Hoạt động Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ - HS vận dụng quy luật phản ứng kim  Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ loại dung dịch muối để biết trường hợp Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓ xảy phản ứng viết PTHH phản  Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ ứng Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ - GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + dịch AgNO3, trường hợp AgNO3 Ag↓ tiếp tục xảy phản ứng dung dịch 2+ + 2+ + Fe + Ag → Fe3+ + Ag↓ muối Fe dung dịch muối Ag - Tính số mol CuO tạo thành  nHCl = nCuO  kết CỦNG CỐ Đốt cháy hết 0,405g kim loại hố trị III khí Cl2 thu 2,0025 g muối clorua kim loại Xác định kim loại Khối lượng Zn thay đổi sau ngâm thời gian dung dịch: a) CuCl2 b) Fe(NO3)2 DẠNG BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI Câu Hoà tan 2,52 gam kim loại dung dịch H 2SO4 lỗng dư, cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại A Mg B Al C Zn D Fe Câu Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H2SO4 lỗng, cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe Câu 3: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại A Zn B Fe C Ni D Al Câu Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam muối cacbonat kim loại hoá trị thu 1,96 gam chất rắn Muối cacbonat kim loại dùng là: A FeCO3 B BaCO3 C MgCO3 D CaCO3 Câu Hoà tan hoàn tồn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hoà dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hoà tan là: A Li B K C Na D Rb 74 Câu Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Câu Lượng khí clo sinh cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO oxi hố kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo 7,6 gam muối khan Kim loại M là: A Ba B Mg C Ca D Be Câu Hoà tan hoàn toàn gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl sau cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là: A Be B Ba C Ca D Mg Câu 9: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H (ở đktc) Hai kim loại (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu 10 Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua điện phân A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2 Câu 11 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn dung dịch HNO lỗng thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại (M) là: A Cu B Zn C Fe D Mg VI DẶN DÒ Xem trước VII RÚT KINH NGHIỆM 75 Ngày soạn:……… Tiết PPCT: 33 Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu : - Các khái niệm : ăn mòn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kỹ năng: - Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng Trọng tâm: Ăn mịn điện hố học Tư tưởng: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt Học sinh: Đọc làm trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí chung kim loại biến đổi chuyển thành hợp kim ? Giải thích? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động I – KHÁI NIỆM: - GV: Lấy ví dụ tượng ăn mòn -Ăn mòn KL: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại tự nhiên: Sắt bị han rỉ, thùng tôn bị hợp kim tác dụng chất môi trường han … Tất tượng kim loại xung quanh hợp kim bị ăn mòn Vậy ăn mòn KL -Bản chất: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương gì? Bản chất ăn mịn kim loại ? M → Mn+ + ne HS: Trả lời II – CÁC DẠNG ĂN MÒN * Hoạt động Ăn mịn hố học: - GV: nêu khái niệm ăn mịn hố học * Thí dụ: lấy thí dụ minh hoạ - Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 0 +3 -1 HS: Nghe ghi TT 2Fe + 3Cl 2FeCl - Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt 0 3Fe + 2O +1 3Fe + 2H 2O 76 t0 t0 +8/3 -2 Fe3O4 +8/3 Fe3O4 +H2 * Ăn mòn hố học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường * Hoạt động Ăn mịn điện hố - GV: treo bảng phụ hình biểu diễn thí a) Khái niệm nghiệm ăn mịn điện hố u cầu HS * Thí nghiệm: (SGK) nghiên cứu thí nghiệm ăn mịn điện * Hiện tượng: hoá Yêu cầu HS nêu tượng giải - Kim điện kế quay  chứng tỏ có dịng điện chạy qua thích tượng đó: - Thanh Zn bị mịn dần - Bọt khí H2 Cu e * Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e o o o -o o o o o Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang o oZn o o o o o o điện cực Cu o o H o o o o o o - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử HS: Quan sát giải thích tượng H2 thoát 2H+ + 2e → H2↑ * Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, - GV: Ăn mịn ăn mịn điện hóa kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li học hay cịn gọi ăn mịn điện hóa Vậy tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương ăn mịn điện hóa gì? HS: Trả lời * Hoạt động b) Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt khơng khí - GV: treo bảng phụ ăn mịn điện hố ẩm học hợp kim sắt Thí dụ: Sự ăn mịn gang khơng khí ẩm - Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 khí CO2, tạo thành Lớ p dd chấ t điệ n li 2+ dung dịch chất điện li Fe O2 + 2H2O + 4e 4OH- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với Fe C dung dịch tạo nên vô số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot Vậ t m bằ ng gang Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e e Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− HS: Quan sát 2+ - GV: dẫn dắt HS xét chế trình Ion Fe tan vào2+dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion gỉ sắt khơng khí ẩm OH− HS: Nghe TT tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O * Hoạt động c) Điều kiện xảy ăm mịn điện hố học - GV: Từ thí nghiệm q trình ăn mịn - Các điện cực phải khác chất điện hoá học, em cho biết điều kiện Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hố học để q trình ăn mịn điện hố xảy ? - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qu HS: Trả lời dây dẫn - GV: lưu ý HS q trình ăn mịn điện - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện 2+ + 77 hố xảy thỗ mãn đồng thời li điều kiện trên, thiếu điều kiện q trình ăn mịn điện hố khơng xảy HS: Nghe TT * Hoạt động - GV: giới thiệu nguyên tắc phương pháp bảo vệ bề mặt HS: lấy thí dụ đồ dùng làm kim loại bảo vệ phương pháp bề mặt III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt - Nguyên tắc: Dùng chất bền vững với môi trường để phủ mặt đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… - Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tơn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom * Hoạt động - GV: giới thiệu nguyên tắc phương pháp điện hố u cầu HS lấy thí dụ minh họa HS: Lấy thí dụ minh họa - GV: Đặc điểm phương pháp điện hố gì? HS: Kim loại mạnh bảo vệ kim loại yếu Phương pháp điện hoá - Nguyên tắc: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ - Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép Củng cố giảng: Câu Một dây phơi quần áo một đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chổ nối đoạn dây để lâu ngày ? A Sắt bị ăn mòn B Đồng bị ăn mòn C Sắt đồng bị ăn mòn D Sắt đồng khơng bị ăn mịn Câu Sự ăn mịn kim loại khơng phải A khử kim loại B oxi hoá kim loại C phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Câu Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước A thiếc B sắt C hai bị ăn mòn D khơng kim loại bị ăn mịn Bài tập nhà: * Hệ thống hóa kiến thức vào bảng sau, tiết sau ôn tập HKI: 78 ESTE – LIPIT Este Lipit Khái niệm Tính chất hố học CACBOHIĐRAT Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT CTCT thu gọn Tính chất hố học AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Amin Amino axit Peptit protein Khái niệm CTPT Tính chất hoá học POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Polime Vật liệu polime Khái niệm Tính chất hố học Điều chế V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG 79 Ngày soạn:……… Tiết PPCT:Tiết 34,35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime) Kỹ năng: - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất - Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 Trọng tâm: Một số BT este, cacbohidrat, amin, amino axit, polime, kim loại hỗn hợp kim loại Tư tưởng: Cẩn thận, cần cù ôn tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức chương hoá học hữu trước lên lớp ơn tập phần hố học hữu III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 34 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV dùng phương pháp thảo luận để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau: Este Lipit Khi thay nhóm OH nhóm - Lipit hợp chất hữu có cacboxyl axit cacboxylic tế bào sống, khơng hồ tan nhóm OR este nước, tan nhiều dung mơi hữu Công thức chung: RCOOR’ không phân cực Lipit este phức Khái niệm tạp - Chất béo trieste glixerol với axit béo (axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh)  Phản ứng thuỷ phân, xt axit  Phản ứng thuỷ phân  Phản ứng gốc hiđrocacbon không  Phản ứng xà phịng hố Tính chất no: Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng hoá học - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp * Hoạt động 2: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương 80 CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CH2OH[CHOH]4 C6H11O5-O[C6H7O2(OH)3]n CHO C6H11O5 CTCT thu gọn Glucozơ (saccarozơ (monoanđehit poliancol, khơng poliancol) có nhóm CHO) - Có phản ứng - Có phản ứng - Có phản ứng - Có phản ứng chức chức anđehit thuỷ phân nhờ xt thuỷ phân nhờ poliancol (phản ứng tráng H+ hay enzim xt H+ hay - Có phản ứng với axit bạc) - Có phản ứng enzim HNO3 đặc tạo - Có phản ứng chức - Có phản ứng xenlulozơtrinitrat Tính chất hố học chức poliancol với iot tạo hợp - Có phản ứng thuỷ poliancol (phản chất màu xanh phân nhờ xt H+ hay ứng với Cu(OH)2 tím enzim cho hợp chất tan màu xanh lam  Hoạt động 3: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:  TT Amin Amino axit Peptit protein Amin hợp chất hữu Amino axit hợp chất  Peptit hợp chất chứa coi tạo hữu tạp chức, phân từ – 50 gốc α-amino axit nên thay hay tử chứa đồng thời nhóm liên kết với Khái niệm nhiều nguyên tử H amino (NH2) nhóm liên phân tử NH3 gốc cacboxyl (COOH) keát peptitC N hiđrocacbon O H  Protein loại polipeptit CH3NH2; CH3−NH−CH3 H2N−CH2−COOH (CH3)3N, C6H5NH2 (Glyxin) cao phân tử có PTK từ vài CTPT (anilin) CH3−CH(NH2)−COOH chục nghìn đến vài triệu (alanin)  Tính bazơ  Tính chất lưỡng tính  Phản ứng thuỷ phân CH3NH2 + H2O ¾ H2N-R-COOH + HCl  Phản ứng màu biure + − [CH3NH3] + OH → ClH3N-R-COOH RNH2 + HCl → RNH3Cl H2N-R-COOH + NaOH Tính chất hoá → H2N-R-COONa + học H2O  Phản ứng hoá este  Phản ứng trùng ngưng * Hoạt động 4: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Polime Vật liệu polime 81 Polime hay hợp chất cao phân tử A Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻ hợp chất có PTK lớn nhiều Một số polime dùng làm chất dẻo: Khái niệm đơn chức vị sở gọi mắt xích liên PE kết với tạo nên PVC Poli(metyl metacrylat) Tính chất Có phản ứng phân cắt mạch, giữ Poli(phenol-fomanđehit) hoá học nguyên mạch phát triển mạch B Tơ polime hình sợi dài mảnh vớ - Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp định trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ Tơ nilon-6,6 (monome) giống hay tương tự Tơ nitron (olon) thành phân tử lớn (polime) Điều chế - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng C Cao su loại vật liêu polime có tính đàn hồi trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ Cao su thiên nhiên (monome) thành phân tử lớn (polime) Cao su tổng hợp đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như nước) Củng cố giảng: Bài tập viết công thức cấu tạo: VD1:cho chất A, B có CTPT C4H802 viết CTCT có A, B biết : A pư với Na0H, Na2C03 B pư với Na0H VD 2: Ba hợp chất A, B, C mạch hở có CTPT tương ứng C3H6O, C3H4O, C3H4O2 có tính chất sau: - A B không tác dụng với Na, cộng hợp H2 tạo sản phẩm - B cộng hợp H2 tạo A.- A có đồng phân A’ bị oxi hóa A’ tạo B - C có đồng phân C’ thuộc loại đơn chức C - Khi oxi hóa B thu C’ Hãy phân biệt A, A’, B, C’ lọ nhãn Bài tập nhà: Bài Bài tập chọn chất pư Axit Amino axetic, vinyl axetat, etylamin phản ứng với chất sau : nước Br2 (1); Kloại Na (2) ; Ca0 (3) ; HCl (4) ; Cu (5) ; Na0H (6) ; Cu(0H)2 (7) ; CH30H (8) ; NaCl (9) Bài Bài tập nhận biết Trình bày pp hóa học để nhận biết chất riêng biệt dãy sau: a/ axit axetic, dd fomalin, phenol, ancol etylic, etyl axetat b/ axit axetic, axit fomic, axit acrylic, etyl fomiat, etyl axetat, stiren Tiết 35 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo viên Nội dung ghi bảng Học sinh * Hoạt động 1: * Bài 1: ������ CH COOCH + H O - GV: Chúng ta làm BT CH3COOH + CH3OH ������ 3 este: B.đầu : 1 0 Cho mol axit axetic tác P.ứng : 0,667 0,667 0,667 0,667 H2SO4� � c, to 82 dụng với mol ancol etylic đến phản ứng đạt trạng thái cân có 0,667 mol este tạo thành Trong điều kiện nhiệt độ : a) Nếu xuất phát từ 0,5 mol axit axetic mol ancol etylic có mol este tạo thành phản ứng đạt tới trạng thái cân ? b) Nếu xuất phát từ mol etyl axetat mol nước, hỏi phản ứng đạt trạng thái cân có mol este tham gia phản ứng ? HS: Làm theo HD GV TTCB: (1 – 0,667) (1 – 0,667) 0,667 0,667 [este] [H2O] 0,667 K c=  4 [axit] [ancol] (1 0,667)2 a) Gọi x số mol axit phản ứng : ������ CH COOCH + H O CH3COOH + CH3OH ������ 3 B.đầu : 0,5 0 P.ứng : x x x x TTCB: 0,5 – x 2–x x x Với Kc tính theo : H2SO4� � c, to 4 x2 (0,5 x)(2  x) Giải phương trình ta có x = 0,465 mol  số mol este tạo thành 0,465 mol b) Gọi x số mol este phản ứng: ������ CH COOH + CH OH CH3COOCH3+H2O ������ 3 B.đầu : 0 P.ứng : x x x x H2SO4� � c, to TTCB: – x 2–x x ' x Kc  [axit] [ancol] [este] [H2O] Vì điều kiện nhiệt độ nên số cân phản ứng ' nghịch với phản ứng câu a): K c  1  Kc x2  (1 x)(2 x) Giải phương trình ta có x = 0,457 mol  Số mol este tham gia phản ứng 0,465 mol - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 2: - GV: Chúng ta làm BT saccarozơ: Đun nóng dung dịch chứa * Bài 2: Phản ứng thủy phân : H , to C12H22O11 + H2O ���� C6H12O6 + C6H12O6 (1) Glucozơ Fructozơ Trong môi trường 83 3,42 gam saccarozơ với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Kiềm ho¸ dung dịch X dung dịch NaOH cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 dư thu 1,44 gam kết tủa đỏ gạch dung dịch Y Axit ho¸ dung dịch Y dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng hết saccarozơ đem trung hịa lượng dư dung dịch NaOH lỗng ta dung dịch Z Tính khối lượng Ag sinh cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 HS: Làm theo HD GV GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 3: - GV: Chúng ta làm BT amino axit: Cho 0,1 mol -amino axit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu 11,1 gam muối khan Xác định c«ng thøc cÊu t¹o cđa -amino axit HS: Làm theo HD GV - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 4: kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ C5H11O5–CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  Cu2O + C5H11O5–COONa + 3H2O (2) Theo (2) : số mol glucozơ = số mol Cu2O = 1,44  0,01 (mol) 144 Đây tổng số mol glucozơ fructozơ dung dịch X tạo (1) Theo (1) : Số mol saccarozơ thủy phân = số mol (glucozơ fructozơ) = 0,005 mol  Số mol saccarozơ lại Y = 6,84  0,005.342  0,015 (mol) 342 Theo (1) : Số mol (glucozơ fructozơ) Z = số mol saccarozơ Y = 2.0,015 = 0,03 (mol) Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ: C5H11O5–CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  2Ag+C5H11O5–COONH4 + 3NH3 + H2 O (3)  số mol Ag = số mol (glucozơ fructozơ) = 2.0,03 = 0,06 (mol) Khối lượng Ag thu = 0,06.108 = 6,48 (gam) * Bài 3: Số mol NaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol) (H2N)aCxHy(COOH)b+bNaOH(H2N)aCxHy(COONa)b + bH2O b 0,1 0,1 0,1  b =  Công thức phân tử có dạng (H2N)aCxHy(COOH) Khối lượng muối = (16a+12x+y+67).0,1=11,1 g  12x + y + 16a = 44  12x + y = 44 – 16a a =  12x + y = 28  x = y = CTCT : CH3–CH(NH2)– COOH a =  12x + y = 12  x = y = CTCT: (NH2)2C–COOH:loại khơng phù hợp với hoá trị cacbon * Bài 4: 84 - GV: Chúng ta làm BT hỗn hợp KL: Cho hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng khuấy kĩ Sau phản ứng hồn tồn thu 1,12 lít khí N2 (sản phẩm khử đktc) Tính tổng khối lượng muối dung dịch sau phản ứng HS: Làm theo HD GV 9,75 5,6 1,12 nZn= =0,15 (mol) ; nFe= =0,1 (mol) ; nN2 = =0,05 (mol) 65 56 22,4 Zn 0,15 Fe 0,1   +5 Zn2+ + 2e 0,15 0,3 Fe3+ + 3e 0,1 0,1 2N + 10e � N2 0,1 0,5 0,05 Tổng số mol e cho (0,3 + 0,3 = 0,6 mol) > tổng số mol e nhận (0,5 mol) : vơ lí  Phải có thêm chất nhận electron Fe3+ : Fe3+ + 1e  Fe2+ x x x Theo định luật bảo toàn electron : 0,6 = 0,5 + x  x = 0,1  Dung dịch tạo thành có 0,1 mol Fe(NO3)2 0,15 mol Zn(NO3)2  Tổng khối lượng muối = 0,1.180 + 0,15.18,9 = 46,35 (gam) - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT Củng cố giảng: Nhóm gồm loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ : A tơ tằm ; vải sợi ; len B len ; tơ nilon-6 ; tơ axetat C vải sợi ; tơ visco D tơ tằm ; vải sợi Bài tập nhà: ÔN TẬP ĐỂ TIẾT SAU THI HỌC KỲ I V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG 85 ... phản ứng 2C12H22O 11 + Cu(OH)2 → (C12H21O 11) 2Cu + 2H2O cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 Giải thích tượng 27 HS: Tạo thành đ màu xanh lam, pư: 2C12H22O 11 + Cu(OH)2 → (C12H21O 11) 2Cu + 2H2O... dạy -Mục IV Keo dán tổng hợp Không dạy 12 Tiết 23, 24 13 Tiết 25, 26 14 27 14 Tiết 28 15 Tiết 29,30 16 Tiết 31, 32 17 17 , 18 18 Tiết 33 Tiết 34, 35 Tiết 36 19 20 21 22, 23 15 Luyện tập: Polime... 2C12H22O 11 + Cu(OH)2 cho dung dịch saccarozơ tác dụng → (C12H21O 11) 2Cu + 2H2O với Cu(OH)2 Giải thích tượng b Phản ứng thuỷ phân + HS: Tạo thành đ màu xanh lam, pư: C12H22O 11 + H2O H , t C6H12O6

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

  • - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

  • Lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.

  • Dụng cụ, hoá chất: Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, mô hình trình chiếu mô phỏng phản ứng este hóa.

  • Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

  • 1. CH3COOH + C2H5OH

  • 2. CH3COOH + NaOH

  • 3. C2H5OH + CH3OH

  • Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.

  • Chất béo

  • Este

  • * Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức với glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu được mấy trieste ? Viết CTCT của các chất này.

  • --- // ---

  • Có thể thu được 6 trieste.

  • * Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.

  • * Bài 4: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).

  • a) Xác định CTPT của A.

  • b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A.

  • --- // ---

  • a) CTPT của A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan