1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoc ki 1 v 8 HK1 2021 2022

220 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Ngày soạn:Ngày dạy:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích truyện được học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

- Năng lực tiếp nhận văn bản( năng lực đọc văn bản)- Năng lực xử lí thông tin, cảm thụ thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ 1 Thầy:

- Máy tính chiếu chân dung tác giả Thanh Tịnh và câu hái bài tập trắc nghiệm củng cố

Trang 2

GV nêu vấn đề: Em còn nhớ những kỉniệm gì về ngày đầu tiên đi học củamình ?

(Từ 1 – 2 hs bộc lộ) -> GV dẫn và giớithiệu bài học mới: kỉ niệm về ngày đầutiên đi học bao giờ còng là những kỉ niệmđẹp và trong sáng…

Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét,thuyết trình.

-Lắng nghe, trả lời

-Ghi tên bài vào vở

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung bài học- Thời gian: 65 phút

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp- Kĩ thuật: Động não, tia chớp

I HD HS đọc - tìm hiểu chú thích Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I Đọc - Chú thích1.Theo em, cần đọc văn bản với giọng

đọc như thế nào ?

GV HD đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, thểhiện được cảm xúc của nhân vật “tôi”.- Gọi HS đọc văn bản.

1 Đọc

2.Quan sát chú thích (*), nêu hiểu biết

của em về tác giả ?* GV bổ sung thêm:

2 Chú thích

a Tác giả Thanh Tịnh (1911-1988) tên

khai sinh: Trần Văn Ninh

- Sáng tác truyện ngắn, truyện dài, thơ ca,thành công ở truyện ngắn và thơ

- Tác phẩm đậm chất trữ tình, toát lên mộtvẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu

3 Nêu xuất xứ của văn bản ? b Tác phẩm: In trong tập “Quê mẹ” (1941)

4 Hãy giải nghĩa các chú thích 1, 2, 5II HD HS đọc - tìm hiểu văn bảnB1 HD tìm hiểu khái quát

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợptác

II.Đọc-Tìm hiểu văn bản1 Tìm hiểu khái quát

5 Hãy xác định: HS HĐ chia sẻ cặp đôi xác định, trình bà

Trang 3

- Thể loại, PTBĐ của VB?- Các nhân vật, nhân vật chính?- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó?- Trình tự kể?

- Bố cục của VB?

- Nhân vật chính : n/v “tôi”

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất-tìm cho việc thể

hiện tình cảm, cảm xúc chân thực, sâu sắc hơn

- Trình tự kể: Theo dũng cảm xúc (Từ hiện

tại nhớ về quỏ khứ: Sự chuyển đổi của thời tiết cuối thu, hình ảnh mấy em nhỏ rè rốnâp dưới nón mẹ lần đầu đến trường gợi chonhân vật tôi nhớ lại ngày ấy cùng

những kỉ niệm trong sáng- > theo dòng hồitưởng của n/v “tôi”trong buổi tựu trườngđầu tiên của tuổi thơ

- Bố cục: 3 phần

B2 HD tìm hiểu chi tiết2 Tìm hiểu chi tiết

*Gọi 1 HS đọc đoạn: Từ đầu -> “trênngọn nói”

6 Nêu yêu cầu:

- Những kỉ niệm về ngày tựu trườnghiện về trong nhân vật tôi trong hoàncảnh thời gian và không gian nào?

- Cảm xúc của nhân vật tôi về ngày tựutrường được diễn tả qua những chi tiếtnào ?

- Nhận xét về cách dựng từ ngữ của tácgiả khi diễn tả cảm xúc?

- Cụm từ “hàng năm lòng tôi lại” và“mỗi lần thấy lòng tôi lại” như những

* Hoàn cảnh gợi cảm xúc

- Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đườngrông nhiều và trên không có những đámmây bàng bạc.

- Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,trên con đường làng dài và hẹp, mẹ âu yếmnắm tay tôi

* Cảm xúc khi nhớ về kỉ niệm

- Lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơnman của buổi tựu trường

- Mỗi lần thấy những em nhỏ rè rè nóp dướinón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôilại tưng bừng, rộn ró

- Cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòngtôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữabầu trời quang đóng

* Các từ láy: náo nức, mơn man, tưng bừng,rộn ró”

->diễn tả những rung động thiết tha , vô

Trang 4

cùng tươi trẻ và trạng thái êm ái, nhẹnhàng trong tôi hồn

* Các cụm từ lặp lại như những điệp

khóc->khẳng định sức sống lâu bền của kỉ niệm

* Cách so sánh và nhân hóa giàu hình ảnh,giàu sức gợi cảm được gắn víi cảnh sắcthiên nhiên tươi sáng

-> vừa diễn tả cụ thể những cảm giác đẹpđẽ, trong sáng trong tôi hồn cậu học trònhỏ, vừa tạo nên chất thơ tươi tắn, man mác

7 Trên con đường cùng mẹ tới trường

nhân vật “tôi” có tâm trạng, cảm xúc

* Trên con đường cùng mẹ tới trường

- Con đường vốn quen đi lại tự nhiên thấylạ.

- Cảnh vật chung quanh thay đổi - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn

=> Cảm giác mới mẻ, bỡ ngỡ

12.Gọi 1 HS đọc “ Trước sân chút nào

hết” Nêu yêu cầu:

- Tìm những chi tiết thể hiện cảm nhậncủa nhân vật “tôi” khi đến trường? (Vềngôi trường, các bạn )

- Khi những học trò cũ vào lớp: cảm thấy

chơ vơ -> e ngại rè rố

- Khi chờ nghe đọc tên: thấy quả tim nhưngừng đập, quên cả mẹ tôi đứng sau, nghe

gọi đến tên giật mình lúng túng ->hồi hộp,vông về

- Khi phải rời người thân để vào lớp: dúi

đầu vào lòng mẹ khóc nức nở -> sợ sệt=>Cách diễn tả tinh tế, tác giả nắm bắtđược …t Một chút lo sợ thoáng hiện trênkhuôn mặt cùng điệu bộ lúng túng Đặc biệtkhi sắp rời bàn tay mẹ thì tiếng khóc bật rarất tự nhiên

=>Tôi trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ xen

Trang 5

lẫn một chút lo sợ, rè rốHết tiết 1, chuyển tiết 2.

TIẾT 2

14 Gọi HS đọc “Một mùi hương” đến

hết Nêu yêu cầu:

- Cảm giác đầu tiên của nhân vật tôikhi bước vào lớp học là gì ? Đó là tâmtrạng, cảm giác như thế nào ?

- Những chi tiết đó thể hiện tâm trạng

gì của nhân vật tôi khi vào trong lớp

học ?

- Một mùi hương lạ xông lên trong lớp.

- Trông hình gì treo trên tường còng lạ và hay.- Người bạn ngồi bên chưa hề quen nhưnglòng tôi không cảm thấy xa lạ chút nào.

->Những cảm giác lạ và quen đan xen nhau rấttự nhiên xua tan nỗi sợ hói, nhanh chúng hoànhập vào thế giới kỡ diệu của nhà trường

=>Vừa bỡ ngỡ, vừa tự tin, nghiêm trang

15 Đoạn cuối của văn bản là một

hình ảnh “Một con chim non … vỗcánh bay cao” Theo em, hình ảnh nàycó ý nghĩa gì?

*Hình ảnh “Một con chim non vỗ cánh baycao” :

- Vừa là 1 h/ả TN cụ thể vừa gợi liên tưởngđến tâm trạng rè rè, bỡ ngì của chú bé ngàyđầu đến trường lại vừa mở ra một niềm tin vềngày mai : từ ngôi trường này, chú bé sẽ nhucon chim non kia tung cánh bay vào bầu trờicao rộng của ước mơ.

- Là một chút thoáng buồn khi không được tựdo nô đùa như trước và bước đầu có sự trưởngthành trong nhận thức về việc học hành củabản thân

16 Những người lớn xuất hiện trong

văn bản này là ai?

Thái độ, cử chỉ của người lớn đối vơicác em trong ngày

2 Tình cảm của mọi người đối vơi những embé lần đầu tiên đến trường

khai trường được diễn tả như thế nào ?- Qua những chi tiết trên, em cảm nhận được gì về thái độ, cử chỉ của người lớn đối víi trẻ em?

- Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo chocon em mình, dẫn con đến trường ở buổi tựu

trường lần đầu tiên -> quan tâm chu đáo,

- Ông đốc nhỡn víi cặp mắt hiền từ và cảmđộng, tươi cười, nhẫn nại, lời nói dịu dàng, từ

tốn, động viên -> từ tốn, bao dung

-Thầy giáo trẻ tươi cười, đón ở cửa lớp -> vuitínhi, giàu tình cảm

=>Tất cả đều chứa chan tình yêu thương vàtrách nhiệm đối víi con trẻ

Gv chốt lại: Tấm lòng của gia đình, nhà trường, XH đối vơi thế hệ tương lai là một

Trang 6

môi trường ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành Nếu ví những em nhỏngày đầu đi học là những cánh chim đang chập chững rời tổ để bay vào bầu trời bao lanhiều nắng gió thì cha mẹ, các thầy cụ giáo chính là bàn tay nõng đỡ, những làn gióđưa, những tia nắng soi đường để cánh chim được cất lên mạnh dạn, khoáng đạt trênbầu trời cao rộng

III HD HS đánh gió khái quát văn

17 Truyện được xây dựng theo bố cục

như thế nào ?

- Nhận xét nét đặc sắc về nội dung vànghệ thuật của truyện? Sức cuốn hútcủa tác phẩm được tạo nên từ đâu ?- Theo em ngày khai trường đầu tiêncó ý nghĩa như thế nào trong cuộc đờimỗi con người?

*GV chốt lại phần ghi nhớ, gọi HSđọc

1 Nghệ thuật :

- Truyện được bố cục theo dũng hồi tưởng,cảm nghĩ của nhân vật theo trình tự thời giancủa buổi tựu trường.

- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảmxúc.

- Tình huống truyện độc đáo, chứa đựng cảmxúc thiết tha

- Cách so sánh giàu chất trữ tình.

2 Nội dung:

Tôi trạng và cảm giác của nhân vật tôi

trong buổi tựu trường đầu tiên.

3 í nghĩa:

Ngày khai trường là cái mốc đánh dấubước ngoặt sự trưởng thành của mỗi conngười nên thường được ghi nhớ mãi

1 HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/ 9

18 Ngày khai trường ở nước ta ngày

nay còn gọi là ngày gì?

-Qua truyện ngắn này tác giả muốnnhắn gửi điều gì?

-Ngày khai trường ở nước ta ngày nay là ngàytoàn dân đưa trẻ đến trường

-> Cần phải quan tâm đến thế hệ trẻ

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục đích: hs làm bài – gọi một vài hs trình bày trước lớp.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: thuyết trình- Kĩ thuật: động não

* GV yêu cầu hs làm bài – gọi một vài hs trìnhbày trước lớp.

- GV gọi 1HS nhận xét.- GV nhận xét chung.

* Gợi ý: HS có thể có nhiều ấn tượng khácnhau:

- vui mừng, phấn khởi, sợ, rè rố, nhớ mãi suốt

* Hs làm độc lập, một vài hs trình bày trước lớp.

Trang 7

Về sự quan tâm của mọi người đối với thế hệ trẻem hãy kể tên một vài tác phẩm đó học ở lớp 7nêu sơ lược nội dung của một trong tác phẩm đó.

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 3,4 TRONG LÒNG MẸ

( Trích “ Những ngày thơ ấu” )

Nguyên HồngI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ

- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héotình cảm ruột thịt sâu nặng thiờng liêng

2 Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc hiểu một vb hồi kí

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vb tự sự để phântích chi tiết trong đoạn trích

3.Thái độ:

- Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, sự cảm thông víi những số phận bất hạnh

Trang 8

4 Năng lực phát triển.a Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt- Năng lực tiếp nhận văn bản- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Máy chiếu ghi chi tiết, câu văn tiêu biểu cần phân tích – Chân dung nhà văn

Nguyên Hồng - Tư liệu tham khảo.

2 Trò: SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ vănIII TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức.2 Kiểm tra bài cũ:

CH1: Trình bày cảm nhận của em về tôi trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đihọc?

CH2: Yếu tố nào tạo nên sức truyền cảm và chất thơ trong sáng tác của Thanh Tịnh?Em hiểu thêm gì về vai tròcủa các yếu tố đó?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo hứng khởi khi vào bài mới- Thời gian: 2 phút, tạo tâm thế vui, phấn khởi- Phương pháp: Thuyết trình

- Kĩ thuật: Động não

(Gv giới thiệu chân dung nhà văn Nguyên Hồng và tập hồi kí Những ngày thơ ấu ->đoạn trích)

(Gv giới thiệu chân dung nhà vănNguyên Hồng và tập hồi kí Nhữngngày thơ ấu -> đoạn trích)

Lắng nghe và lĩnh hội

HOẠT ĐỘNG 2: HINH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung bài học- Thời gian: 65 phút

- Phương pháp: Kết hợp đọc diễn cảm và vấn đáp, thuyết trình- Kĩ thuật: Động não

I HD HS đọc - tìm hiểu chú thích Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I Đọc - Chú thích1.Theo em, cần đọc văn bản víi giọng

đọc như thế nào ?

- GVHD đọc: giọng đọc chậm, tìnhcảm, lúc thì tha thiết, khẩn khoản, lúcthì chua chát đắng cay

-lời bà cô: cay nghiệt, đay đả

1 Đọc

Trang 9

- chú ý các từ ngữ, h/ả thể hiện cảmxúc của n/v “tôi”

- Gọi HS đọc văn bản.

2.Dựa vào chú thích, trình bày những

nét cơ bản về tác giả, tác phẩm và vịtrí của đoạn trích?

*GV chốt lại, bổ sung:

Nguyên Hồng là nhà văn của nhữngngười lao động cùng khổ Tác phẩmcủa ông thường tập trung viết vềnhững lớp người cùng khổ dưới đáycủa xã hội víi niềm yêu thương sâusắc, mãnh liệt

2 Chú thícha Tác giả

Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng (1918 1982)

Trước CM chủ yếu sống ở Hải Phòngtrong xóm lao động nghèo.

- Sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểuthuyết, kí, thơ

- Được truy tặng giải thưởng HCM về vănhọc nghệ thuật năm 1986

b Tác phẩm

-“Những ngày thơ ấu”là tập hồi kí viết về

tuổi thơ cay đắng của tác giả

-“Trong lòng mẹ” trích chương IV của tập

hồi kí

4 Nêu yêu cầu:

- TP là tập hồi kí Vậy em hiểu hồi kí

- Thể loại, PTBĐ của VB?- Các nhân vật, nhân vật chính?

- Đoạn trích có thể chia làm mấyphần? Nội dung từng phần?

- Thể loại: Hồi kí

- PTBĐ:Tự sự + biểu cảm

- Nhân vật chính: bà cô, bé Hồng - Bố cục: 2 phần

Trang 10

6.Theo em, cuộc đối thoại giữa hai cô

cháu xoay quanh chuyện gì?

- Nhân vật bà cô được khắc hoạ rõ nét

1 Cuộc đối thoại giữa bà cô và chú béHồng

qua cuộc đối thoại giữa hai cô cháu.Hãy tìm những chi tiết khắc hoạ nhânvật bà cô trong cuộc đối thoại víi béHồng? Giọng điệu, lời nói, vẻ mặt, cửchỉ, thái độ của bà cô mang ý nghĩagì?

- Những chi tiết đó thể hiện tâm địa vàbản chất của bà cô như thế nào?

7.Mục đích của bà cô trong cuộc đối

- Vỗ vai, cười mà nói rằng“Mày dạiquá thăm em bé chứ”

- Tươi cười kể các chuyện

- Đổi giọng nghiêm nghị, vỗ vai an ủi cháu,tỏ sự ngậm ngùi thương tiếc người anh vừamất

-> Ra vẻ quan tâm, thực chất là sự đóngkịch; sự giễu cợt, mỉa mai châm chọc; sựgiả dối , ác độc, đầy ác ý

Mục đích: cố ý gieo rắc những hoài nghi đểbé Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, chiarẽ tình cảm mẹ con bé Hồng

8.Qua cuộc đối thoại, em thấy bà cô

bé Hồng là người ntn?

=>là người lạnh lùng độc ác, thâm hiểmvà tàn nhẫn

Bình: Bà cô bé Hồng là người có tâm địa đen tối Bà không hề yêu thương, lo lắng

cho cháu mà chỉ muốn kéo đứa cháu đáng thương vào một trò đùa ác độc đã dàntính sẵn để khoét sâu nỗi đau, nỗi bất hạnh của bé Hồng Cái cử chỉ “vỗ vai cườinói thật giả dối, ác độc đầy ác ý Đến khi chú bé phẫn uất, nức nở “cười dài trongtiếng khóc”, bà cô vẫn không mảy may xúc động Bà ta như vô cảm, lạnh lùng và cóphần thích thú trước nỗi đắng cay của đứa cháu Chỉ đến khi đứa cháu nghẹn lời,khóc không ra tiếng bà ta mới giả bộ an ủi cháu và tỏ sự ngậm ngùi, thương xótngười đã mất Đến đây nét tính cách trong bản chất của bà cô đã phơi bày toànbộ:đó là một người phụ nữ lạnh lùng,độc ác, giả dối, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khôhéo cả tình máu mủ, ruột rà.

9 Hình ảnh bà cô là hình ảnh đại diện

cho cái gì? mang ý nghĩa tố cáo điềugì ?

Đó là h/ảnh mang ý nghĩa tố cáo nhữnghạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tìnhmáu mủ (không có tình thương) trong XHPK lúc bấy giờ

Trang 11

10 Theo dõi đoạn văn chữ in nhỏ và

cho biết bé Hồng có hoàn cảnh sốngnhư thế nào?

Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh sốngcủa bé Hồng?

* Nhân vật bé Hồng- Hoàn cảnh sống:

+ Lớn lên trong một gia đình không hạnhphúc: bố nghiện ngập, mất sớm; gia đình sasút; mẹ cùng túng quá phải bỏ con cái đi thahương cầu thực

+ Sống víi bà cô và trong sự ghẻ lạnh củahọ hàng

->Bất hạnh, thiếu tình thương yêu

11.Trong cuộc đối thoại víi bà cô, mới

đầu khi nghe bà cô hái, bé Hồng cóthái độ như thế nào ? Vì sao bé Hồngcó thái độ đó? Thái độ đó nói lên điềugì?

12 Trước những câu hái, lời khuyên

của bà cô và việc nhận ra sự giả dốicủa bà cô, diễn biến tâm trạng của béHồng được thể hiện qua những cửchỉ, thái độ, suy nghĩ gì?

Những chi tiết đó thể hiện tâm trạnggì của bé Hồng?

- Trong cuộc đối thoại víi bà cô:

- Lúc đầu: toan trả lời”có” nhưng rồi lại cói

đầu không đáp mà chỉ cười đáp lại.

Vì bé Hồng nhận ra những ý nghĩ cay độctrong giọng nói và vẻ mặt tươi cười rất kịchcủa bà cô, biết rõ mục đích của bà cô,không muốn tình yêu thương và lòng kínhmến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâmphạm đến

->Thông minh, nhạy cảm, nhận ra sự giảdối trong lời nói của bà cô

+ cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn

ứ, khóc không ra tiếng->Sự đau đớn, uấtức lên đến cực điểm

+ suy nghĩ: “giá những cổ tục đã đày đoạ

mẹ nát vụn mới thôi”->Sự căm tức đến tột cùng những cổ tục tàn ác đã đày đoạ mẹ

Trang 12

13 Cho HS thảo luận:

- Chi tiết “cười dài trong tiếng khóc”đã b/hiện tình cảm, c/xúc gì của béHồng?

- Câu văn “Giá những cổ tục đã đàyđoạ mẹ nát vụn mới thôi” sử dụngbiện pháp NT gì? Tác dụng củaBPNT đó?

14 Qua diễn biến tâm trạng của bé

Hồng trong cuộc đối thoại víi bà côcho ta thấy được tình cảm gì của chúbé?

15 Gọi HS đọc đoạn “Nhưng đến

ngày… gì nữa”

- Cười dài trong tiếng khóc nỗi đau xót, tức

tưởi cao độ cho người mẹ đang dâng lêntrong lòng.

- BPNT: so sánh, lời văn dồn dập víi cáchình ảnh, các động từ mạnh: cắn,nhai,nghiến

->Khắc hoạ rõ nét tình cảm, cảm xúc của béHồng

=>Luôn tin tưởng, thương yêu mẹ sâu sắc,mãnh liệt

2 Niềm hạnh phúc của bé Hồng khi gặplại mẹ

Nêu yêu cầu:

- Khi bất ngờ thoáng thấy người ngồitrên xe giống mẹ, bé Hồng có hànhđộng, suy nghĩ gì ?

- Nhận xét về câu văn: “Nếu người ấyquay lại ngã gục giữa sa mạc” Câu

văn đó diễn tả tâm trạng gì của chú béHồng?

- Biện pháp tu từ: so sánh giả định độc đáo,mới lạ (nỗi thất vọng trở thành tuyệt vọng.Hi vọng tột cùng và thất vọng còng tộtcùng)

=>Nỗi khao khát được gặp mẹ cháy báng trong tâm can

17 Khi biết đúng là mẹ, thấy mẹ cầm

nón vẫy, bé Hồng đã có cử chỉ, hànhđộng gì? Cử chỉ, hành động đó thểhiện tâm trạng gì của chú bé?

* Khi biết đúng là mẹ

+ đuổi kịp, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi + khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại, oà khócnức nở

=>Niềm hạnh phúc, sung sướng khi đượcgặp lại mẹ sau bao ngày xa cách

18.Theo em, giọt nước mắt lần này

của bé Hồng có gì khác víi giọt nướcmắt khi trả lời bà cô ?

Nếu như giọt nước mắt khi trả lời bà cô làgiọt nước mắt của căm giận, đau đớn, xótxa thì giọt nước mắt lần này là giọt nướcmắt của tủi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi màmãn nguyện.

19 Cảm nhận về mẹ và cảm giác của * Khi ngồi trong lòng mẹ

Trang 13

- Cảm nhận về mẹ:

bé Hồng khi được ngồi trong lòngmẹ, được mẹ ôm ấp được tác giả diễntả bằng từ ngữ, hình ảnh nào? Đó làcảm giác như thế nào?

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễnbiến tâm lí nhân vật của tác giả trongđoạn này? Tác dụng của nó?

+ thấy mẹ không còm cõi, xơ xác, gươngmặt mẹ vẫn tươi sáng hai gò má

+ Thấy hơi quần áo, hơi thở của mẹ thơmtho một cách lạ thường.

- Cảm giác

+ Thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâumất đi

bỗng lại mơn man khắp da thịt.

+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ mới thấyngười mẹ có một êm dịu vô cùng

+ Không nhớ mẹ đã hái và trả lời mẹ nhữnggì, không mảy may nghĩ ngợi gì đến nhữngcâu nói của bà cô

* NT miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế và sinhđộng.

=>Cảm giác sung sướng đến cực điểm củađứa con khi được ở trong lòng mẹ

Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con khi được ở trong lòng mẹ đượctác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng víi những rung động hết sứctinh tế Nó tạo ra một không gian của ánh sáng, của màu sắc và hương thơm vừa lạlùng, vừa gần gũi.

Nó là một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng, ăm ắp tình mẫu tử.Chú bộ bồng bềnh trụi trong cảm giác vui sướng, rạo rực không mảy may suy nghĩgì Những lời cay độc của bà cô, nhũng tủi cực phải trải qua giờ đây bị chỡm đigiữa dũng cảm xúc miờn man ấy Điều đó làm cho đoạn trích, đặc biệt là phần cuốiđó trở thành bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiờng liêng, bất diệt.

III HD HS đỏnh gió khái quát vănbản

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp

III Tổng kết20 Nhận xét nét đặc sắc về nội dung

và nghệ thuật của đoạn trích ?

Qua nét đặc sắc đó, em thấy văn bảncó ý nghĩa gì?

*GV chốt lại GN Gọi hs đọc

1 Nghệ thuật:

- Mạch truỵện, mạch cảm xúc tự nhiên,chân thật.

- Kết hợp kể, tả và biểu cảm tạo nên nhữngrung động trong lòng người đọc.

- Khắc hoạ hình tượng nhân vật sinh động,chân thật

2 Nội dung:

Kể lại chân thực và cảm động những

Trang 14

cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thươngcháy báng của nhà văn thời thơ ấu đối víingười mẹ bất hạnh

3 Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn

tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồncon người

1HS đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: sgk/21

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: hs làm bài – gọi một vài hs trình bày trước lớp.

- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện thông tin, đọc diễn cảm

- Thời gian: 5-7'- HS vận dụng được kiến thức làm bài nâng cao - Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo

IV HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạo

IV Luyện tập

22.Cho HS thảo luận:

Chất trữ tình của văn bản thể hiện ởnhững khía cạnh nào ?

2 Chất trữ tình trong đoạn trích: thấm

ở nội dung câu chuyện, những cảm xúc:căm giận, xót xa, yêu thương đều thốngthiết đến cao độ và cách thể hiện qua giọngđiệu, lối văn của tác giả

23 Có nhà nghiên cứu nhận định:

Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữvà nhi đồng ? Qua đoạn trích hãychứng minh nhận định trên ?

3 Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ vànhi đồng:

-Nguyên Hồng viết nhiều về phụ nữ và nhiđồng, họ là những con người xuất hiệnnhiều trong thế giới nhân vật của ông

- Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứayêu thương, thái độ nâng niu trân trọng.Ông diễn tả thấm thía nỗi cơ cực, tủi nhụcmà họ phải gánh chịu Ông thấu hiểu và vôcùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tínhcao quý của họ.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục đích: kể tên một vài tác phẩm đó học ở lớp 7 nêu sơ lược nội dung tác phẩm đó.- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề

- Kĩ thuật: Động não, HS vận dụng được kiến thức làm bài nâng cao

Trang 15

Phát biểu cảm nghĩ của em về bà cụ - HS suy nghĩ làm

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu nội dung bài học thêm bên ngoài kỉ niệm của bản thân

với người thân.- Thời gian: 2 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề- Kĩ thuật: Động não

Ghi lại một trong những kỉ niệm của

bản thân với người thân - HS tìm ghi lại

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài chuẩn bị bài ở nhà

- Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong cuộc đối thoại víi bà cô?- Cảm nhận của em về nhân vật bộ Hồng khi gặp lại mẹ?

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.

- Về nhà : chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

IV.RÚT KINHN GHIỆM:

šššššššššššTiết 5

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.

TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN: CẤP ĐỘ KHAI THÁC CẢ TỪ NGỮI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Trang 16

- Giáo dục cho HS khả năng viết đúng và hay bài viết TLV theo chủ đề.

2 Năng lực phát triển.a Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: SGK- SGV- phiếu học tập cho các nhóm- Tư liệu tham khảo.2 Trò: SGK- Soạn bài

III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ:

GV cho HS nhắc lại khái niệm về văn bản , tính mạch lạc trong văn bản

Hoạt động của thầyHoạt động của trò

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản làmột trong những đặc trưng quan trọng tạonên văn bản, nó làm cho văn bản mạch lạcvà liên kết chặt chẽ hơn.Vậy thế nào là tínhthống nhất về chủ đề của văn bản?

Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, thuyếttrình.

-Lắng nghe, trả lời

-Ghi tên bài vào vở

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về chủ đề trong một văn bản và thể hiện chủ đề trong

một văn bản

.- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Quan sát, phân tích, vấn đáp, thuyết trình- Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn

I HD HS tìm hiểu khái niệm chủđề của văn bản.

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợptác, tổng hợp

I Chủ đề của văn bản

Trang 17

1.Gọi HS đọc văn bản “Tôi đi học”.

Nêu yêu cầu:

- Trong văn bản tác giả đã nhắc lạinhững kỉ niệm sâu sắc nào trong thờithơ ấu của mình?

- Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấntượng gì trong lòng tác giả ?

*GV: Nhà văn thông qua tác phẩmđể bày tỏ tư tưởng, ý đồ, tình cảm,cảm xúc của mình: Đó chính là chủđề của tác phẩm.

2 Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của

tác phẩm (văn bản)?

* Văn bản: Tôi đi học.

- Kỉ niệm về ngày đầu tiên theo mẹ đến trường - Kỉ niệm về quang cảnh sân trường ngày khaigiảng, kỉ niệm về người thầy đáng kính.

- Kỉ niệm về lớp học, về buổi học đầu tiên hồihộp, bỡ ngì, lo sợ

->Hồi tưởng về kỉ niệm sâu sắc nhất thuở thiếuthời: Đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngìcủa nhân vật tôi trong ngày tựu trường đầu tiên

=>Mỗi khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên ấy,trong lòng tác giả lại náo nức, mơn man.

Chủ đề VB là ý đồ, ý kiến, tình cảm, cảm xúccuả t/giả

->Là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản biểuđạt

II HD HS tìm hiểu tính thống nhấtvề chủ đề của văn bản.

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phântích, hợp tác, tổng hợp

II Tính thống nhất chủ đề của văn bản.3 Chiếu câu hái cho HS trao đổi,

- Tất cả các yếu tố trên nhằm mụcđích gì?

* Văn bản: Tôi đi học

- Đối tượng: kỉ niệm về ngày tựu trường đầutiên trong đời.

- Các sự việc:

+ Trên đường tới trường+ Đứng trước cổng trường

+ Khi được gọi tên và vào lớp học

->Các sự việc được trình bày một cách rõ ràng,cụ thể => Đều tập trung thể hiện ý đồ, ý kiến,

cảm xúc của tác giả

4 Cách trình bày các yếu tố trên đã

thể hiện tính thống nhất về chủ đềcủa VB Vậy tính thống nhất về chủđề của VB thể hiện ở chỗ nào?

5 Căn cứ vào đâu mà em biết văn

bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ

niệm của tác giả về buổi tựu trườngđầu tiên ?

Trang 18

6 Nêu yêu cầu:

- Văn bản “Tôi đi học” Chia làm mấyphần ? Nội dung từng phần là gì ?- Các phần trong văn bản có quan hệvà có hướng về chủ đề không ?

- Em hãy tìm một số từ ngữ câu văntập trung thể hiện chủ đề của văn bản?

7 Để tìm hiểu tính thống nhất của

chủ đề văn bản cần lưu ý những gì ?

8.Qua việc tìm hiểu bài học, hãy cho

biết: Chủ đề của văn bản là gì? Thếnào là VB có tính thống nhất về chủđề?

*GV chốt lại GN Gọi HS đọc ghinhớ

- Bố cục: 3 phần

- Các phần đều hướng về nội dung: Những kỉniệm của buổi tựu trường đầu tiên.

- Từ ngữ thể hiện chủ đề:+ những kỉ niệm mơn man+ lần đầu tiên đến trường+ hôm nay tôi đi học

+ tôi quên thế nào được những cảm giác trongsáng ấy

->Cần lưu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ giữa cácphần của văn bản, phát hiện các câu, các từ ngữtập trung thể hiện chủ đề.

- Mục đích: hs làm bài – gọi một vài hs trình bày trước lớp.

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Thời gian : 10-15'

- Hình thành năng lực: Năng lực hợp tác, Năng lực tư duy ….III HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạo

III.Luyện tập8 Yêu cầu HS đọc văn bản “Rừng cọ

quê tôi” Hái:

- Văn bản trên viết về đối tượng nào?

Về vấn đề gì? Căn cứ vào đâu mà embiết?

- Các đoạn văn đã trình bày đốitượng và vấn đề theo thứ tự nào? Cóthể thay đổi trật tự này được không?Vì sao?

Bài 1 : Phân tích tính thống nhất về chủ đề của

văn bản “Rừng cọ quê tôi”.

a Đối tượng : Rừng cọ quê tôi

- Vấn đề: Tình cảm của tác giả đối víi rõng cọ

->Căn cứ nhan đề của văn bản

- VB chia làm 3 phần:

+ MB: Tình cảm của tác giả đối víi rõng cọ quêhương.

+ TB: Hình ảnh rõng cọ gắn bó víi cuộc sốngcủa con người.

+ KB: Khẳng định tình cảm đối víi rõng cọ.

->Trật tự không thể thay đổi

Trang 19

Các đoạn văn trong văn bản đềuhướng về chủ đề văn bản Các ý rànhmạch, liên tục ->văn bản có tínhthống nhất về chủ đề

10 Gv chiếu BT2, gọi HS đọc Nêu

yêu cầu: ý nào trong các ý trên sẽlàm cho bài viết lạc đề?

19 Gv chiếu BT3, gọi HS đọc Nêu

b Chủ đề VB: Sự gắn bó giữa người dân sông

Thao với rừng cọ quê hương

- Thể hiện qua các ý lớn trong phần thân bài vàtrình tự sắp xếp của chúng: Miêu tả cây cọ,cuộc sống của người dân gắn víi cây cọ

- Các từ ngữ câu văn thể hiện chủ đề

+ những từ ngữ được lặp lại trong văn bản:rõng cọ.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.

kĩ năng cần đạt

Hướng dẫn HS tìm hiểu KN từ ngữnghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.

GV đưa ngữ liệu lên màn hình choHS quan sỏt.

H: So sánh nghĩa của từ động vật vànghĩa của các từ thú, chim, cá ?H: Nghĩa của từ động vật rộng hayhẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim,

Trang 20

cá? Vì sao?

H: Nghĩa của các từ: thú, chim, cárộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cáctừ: voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu?

H: Quan sát sơ đồ trên , em cho biếtnghĩa của những từ ngữ nào hẹp hơnnghĩa của này nhưng lại rộng hơnnghĩa của các từ khác?

H: Qua phân tích ví dụ: Em hiểu thếnào là từ ngữ nghĩa rộng, từ nghữnghĩa hep?

GV cho HS làm bài tập nhanh đểkhắc sâu kiến thức của bài giảng BT nhanh: Tìm các từ ngữ có nghĩarộng và từ ngữ có nghĩa hẹp hơn cáctừ sau: cây, cá, hoa.

Gv nhận xét kết quả bài làm và chốtchuẩn kiến thức

2/Ghi nhớ SGK/10.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

 - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để chữa đoạn văn H đã thực hiện từ trước - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề

- Kĩ thuật: Động não, HS vận dụng được kiến thức làm bài nâng cao

Viết đoạn văn đảm bảo tính thống

Sưu tầm đoạn văn thể hiện tính thống

4 Củng cố

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 3/14.

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Về nhà soạn văn bản bài: “Bố cục của văn bản”.

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 21

- Ngày soạn:

-Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.

II CHUẨN BỊ.

1 Thầy: Mỏy tínhi, phiếu học tập cho các nhúm bàn2 Trò: SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ vănIII TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức.2 Kiểm tra bài cũ:

H: Em hiểu thế nào là chủ đề văn bản? Những điều kiện để có đảm bảo tính thống nhấtvề chủ đề?

Hoạt động của thầyHoạt động của trò

GV: Một văn bản thường gồm mấy phần? Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét,thuyết trình.

Trang 22

Từ phần trả lời của HS GV dẫn dắt vào bài mới.Các em đã nắm được văn bản thường phải có 3phần: MB-TB-KB và chức năng, nhiệm vụ củachúng Bởi vậy bài học này nhằm ôn tập lại kiếnthức đã học, đồng thời đi sâu hơn tìm hiểu cáchsắp xếp tổ chức nội dung phần TB-phần chínhcủa văn bản Việc sắp xếp ảnh hưởng trực tiếpđến việc tiếp thu của người đoc như thế nào? Cầnsắp xếp văn bản ra sao cho người đọc dễ tiếp thunhất và việc trình bày tiết kiệm nhất, ít trùng lặpnhất ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

-Lắng nghe, trả lời

-Ghi tên bài vào vở

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: tìm hiểu về bố cục của văn bản.

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết tŕnh, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật : Động não

- Thời gian : 15-20'

-Hình thành năng lực :Giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

I HD HS ôn lại về bố cục của VB Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác,tổng hợp

I.Bố cục của văn bản1 Yêu cầu học sinh đọc văn

bản(sgk/21) Hái:

- Văn bản trên có thể chia làm mấyphần ? Chỉ ra các phần đó và cho biếtnhiệm vụ của từng phần ?

* Ví dụ : Văn bản :

Người thầy đạo cao đức trọng

2.Phân tích mối quan hệ giữa các phần

trong văn bản?Gợi ý:

*Mối quan hệ giữa các phần

- Đoạn 1: Cụ thể hoá chủ đề, định hướng nội dungtrình bày ở phần sau

- Đoạn2,3: Giải thích rõ công lao, uy tín, tính cáchcủa thầy CVA, làm rõ chủ đề

- Đoạn 4: K/đ người có tài, có đức thì ai còng kínhtrọng, yêu mến (ngay cả khi đã mất)

Trang 23

*GV chốt lại.

4.Từ việc phân tích trên hãy cho biết:

Bố cục của văn bản là gì? Gồm mấyphần ? Nhiệm vụ của từng phần?

Các phần có quan hệ víi nhau như thếnào ?

*GV chốt lại ý cơ bản

->Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn đểthể hiện chủ đề, gồm 3 phần.

+ MB: Nêu chủ đề của văn bản

+ TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề+ KB: Tổng kết chủ đề của VB

=>Mỗi phần đều có chức năng nhiệm vụ riêngnhưng phải phù hợp víi nhau và phải phù hợp chủđề

I HD HS tìm hiểu cách bố trí, sắpxếp, nội dung phần TB của văn bản

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác,tổng hợp

II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bàicủa VB

5.Phần TB của văn bản “Tôi đi học” kể

về những sự kiện nào? Các sự việc ấy

được sắp xếp theo thứ tự nào ?

1 Văn bản : Tôi đi học

- Những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên : sắpxếp theo sự hồi tưởng

- Các cảm xúc: sắp xếp theo thứ tự thời gian.

- Những cảm xúc trên con đường tới trường, những

cảm xúc khi bước vào lớp học : sắp xếp theo sựliên tưởng đối lập

6 Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạngchú bé Hồng trong phần TB của đoạn

- Niềm vui sướng cực độ khi được ngồi trong lòng

mẹ =>Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng

7.Khi tả phong cảnh; người, vật em sẽ

lần lượt miêu tả theo thứ tự nào ? Kểmột vài trình tự em đã gặp ?

*Tả phong cảnh, người, vật: Từ xa-gần, từ

ngoài-trong, từ trên- dưới, chỉnh thể - bộ phận,

->theo thứ tự không gian.

-Trước đây-bây giờ, lúc nhỏ-lúc lớn.-> thứ tự thờigian

8.Phần TB của văn bản “Người thầy

đạo cao, đức trọng”nêu các sự việc đểthể hiện chủ đề Hãy cho biết cách sắpxếp các sự việc ấy?

*Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng”

9 Từ các BT trên em thấy việc sắp xếp

nội dung phần TB tuỳ thuộc vào yếu tốnào ? Các ý trong phần TB thườngđược sắp xếp theo những thứ tự nào ?

->Việc sắp xếp nội dung TB tuỳ thuộc vào kiểu VB,chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết -Các ý đượcsắp xếp theo trình tự: thời gian, không gian,diễnbiến tâm trạng, sự phát triển của sự việc, mạch suyluận.

Trang 24

10 Củng cố:

-Văn bản là gì? Bố cục thông thườngcủa VB và nhiệm vụ của từng phần ?được bố trí và sắp xếp ntn ?

*GV chốt lại, gọi HS đọc lại

- Nội dung phần TB thường

* Ghi nhớ: sgk/25

II.HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạo

III Luyện tập11 GV chia lớp làm 3 nhóm nêu yêu

cầu: Mỗi nhóm tìm hiểu cách trình bàyý trong 1 đoạn trích.

Gợi ý:Tìm các từ ngữ, câu văn thể hiệnchủ đề?

Phân tích cách triển khai chủ đề ấytrong đoạn trích

*GV theo dõi, gọi hs trình bày.GV chốtlại

Bài 1: Phân tích cách trình bày ý

a.Cách trình bày theo thứ tự không gian từ xa-gần;đến tận nơi- đi xa dần.

b.Trình bày theo thứ tự không gian +thời gian

c.Hai luận cứ c, d được sắp xếp theo tầm quan trọngcủa chúng đối víi luận điểm cần chứng minh.

12.Nếu phải trình bày về lòng thương

mẹ của chú bé Hồng, em sẽ trình bàynhững ý gì và sắp xếp chúng ra sao ? -Khi xa mẹ, Hồng luôn nghĩ về mẹntn ?

-Khi đối thoại víi bà cô, tình cảm củaHồng đối víi mẹ ra sao ?

-Khi ở trong lòng mẹ, Hồng có cảmgiác ntn ?

Bài 2: Lòng thương yêu mẹ của chú bé Hồng (luận

13.Cho HS quan sát các ý trong BT3,

giao việc cho HS theo 2 nhóm., mỗinhóm thực hiện một phần:

-Cách sắp xếp nêu trên đã hợp lí chưa?-Sửa lại như thế nào?

Bài 3: Sắp xếp các ý trong phần thân bài

Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy bài học.-Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề- Kĩ thuật: Động não

Trang 25

Hoạt động của thầyHoạt động của trò

Viết đoạn văn trình bày theo cách diễn

Xây dựng bố cục của bài văn tự sựtheo yêu cầu sau: Em hãy kể lại mộtkỉ niệm đáng nhớ.

- HS tìm, kể

4 Củng cố

- Thế nào là bố cục của văn bản?

- Cách bố trớ sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?- Làm bài tập bài 2+3- 27.

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG.I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.

- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa các trường từ vựng víi các hiện tượng ngônngữ đó học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việchọc văn và làm văn.

Trang 26

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Mỏy tínhi, phiếu học tập cho các nhúm bàn2 Trò: SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ vănIII TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức.2 Kiểm tra bài cũ:

CH1:Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp? Lấy ví dụ để chứng minhmột từ ngữ có nghĩa hẹp víi từ này nhưng lại có nghĩa rộng víi từ khác?

- GV mời quản ca bắt nhịp cho cả lớphát bài: “Quả”

->GV yêu cầu HS tìm các loại quả cótrong bài hát - HS tìm

GV giới thiệu->Ghi tên bài

- HS làm theo- HS tìm ghi lại

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu: tìm hiểu trường từ vựng.- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp : Quy nạp, kết hợp với thuyết trình, tự nghiên cứu- Kĩ thuật: Động não

I HD HS tìm hiểu khái niệmtrường từ vựng.

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợptác, tổng hợp

I.Thế nào là trường từ vựng?1 GV chiếu đoạn trích, gọi HS đọc.

- Các từ in đậm có nét chung nào vềnghĩa ?

1 Ví dụ:

* Các từ: Mặt, mắt, da, gò má, đầu, đùi, cánhtay, miệng => đều chỉ bộ phận cơ thể conngười

=> Cùng một trường từ vựng

2 Hãy tìm các từ thuộc trường từ

vựng dụng cụ nấu nướng, bài thơ,trường học

* Dụng cụ nấu nướng: nồi, xoong, chảo,

niêu, ấm

*Bài thơ: câu thơ, dòng thơ,

*Trường học: lớp học, sân trường, học sinh,

thầy giáo

Trang 27

3 Qua việc tìm hiểu, hãy cho biết thế

nào là trường từ vựng ?

*GV chốt lại GN Gọi HS đọc

=>Trường từ vựng : Là tập hợp của các từ có

ít nhất một nét chung về nghĩa

2 Ghi nhớ: (sgk/21)

II HD HS tìm hiểu một số điều cần

4 Cho HS quan sát cấc trường từ

vựng của từ “mắt” Hái:

- Trường từ vựng của “mắt” bao gồm

những trường từ vựng nhỏ nào?

- Tương tự trường từ vựng của “mắt”,

em hãy tìm trường từ vựng của“cây”?

- Từ trường từ vựng của “mắt, cây”em rút ra kết luận gì?

- Trường từ vựng của cây:+ Bộ phận của cây: lá, thân, hoa.+ Đặc điểm của cây:to, nhỏ,

+ Đặc điểm sinh trưởng: nhanh, chậm, sinhsôi, phát triển

->a Một trường từ vựng có thể bao gồmnhiều trường từ vựng nhỏ hơn

5 Hãy xác định từ loại của các từ

trong trường từ vựng của “cây”? Từđó em có nhận xét gì về từ loại củacác

- Từ loại trong trường từ vựng”cây”:+ Danh từ: lá, thân, hoa

+ Động từ: sinh sôi, pháttừ trong một trường từ vựng? triển

+ Tính từ: to, nhỏ, nhanh chóng.

->b Một trường từ vựng có thể bao gồmnhững từ khác biệt nhau về từ loại

6 Quan sát trường từ vựng của từ

“ngọt”,em có nhận xét gì về trường từvựng của từ đó? Vì sao có hiện tượngđó?

Từ hiện tượng đó ta cần lưu ý nhũnggì?

- Từ “ngọt” thuộc nhiều trường từ vựng khácnhau do hiện tượng nhiều nghĩa của từ

->c.Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ cóthể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau

7 Cho HS quan sát đoạn văn

(sgk/22).Chú ý những từ in đậm Nêuyêu cầu:

- Các từ in đậm thuộc trường từ vựngnào?

- Trong đoạn văn, tác giả chuyểnchúng sang trường từ vựng nào? Tácdụng của việc chuyển đổi đó?

- Để tăng tính nghệ thuật của ngôn từvà khả năng diễn đạt, người ta thường

- Các từ in đậm thuộc trường từ vựng “người”chuyển sang trường từ vựng “thú vật” để nhânhoá -> tăng sức gợi cảm, tính nghệ thuật củangôn từ

->d.Người ta thường dùng cách chuyểntrường từ vựng của các từ để tăng thêm tínhnghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt

Trang 28

làm ntn?* GV củng cố:

- Thế nào là trường từ vựng?

- Về trường từ vựng cần lưu ý nhữnggì?

- Trường từ vựng khác cấp độ kháiquát nghĩa của từ ngữ ở điểm nào?

- Trường từ vựng: các từ có ít nhất một nétnghĩa chung, có thể khác nhau về từ loại- Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: các từ cóquan hệ so sánh về phạm vi nghĩa(rộng hayhẹp), các từ phải cùng từ loại

III HD HS luyện tập

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’)- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩnăng kỹ năng về trường từ vựng.- Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt độngnhóm.

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân,nhóm.

- Phương tiện: máy chiếu.- Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bàymột phút, viết sáng tạo

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

Gọi hs trả lời GV chốt lại

Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:

10.Các từ in đậm trong đoạn văn

thuộc trường từ vựng nào?

Bài 3.Tìm trường từ vựng: Trường “Thái độ”

- Thái độ tốt: Thương yêu, kính mến

-Thái độ không tốt: Hoài nghi, khinh miệt,ruồng rẫy, rắp tâm

11.Hãy xếp các từ vào đúng trưòng từ

vựng của nó theo bảng?

Bài 4.Xếp từ vào trường từ vựng:

-Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính-Thính giác: tai, nghe, rõ, điếc, thính

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy bài học.

Trang 29

- Thời gian: 10 phút, Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức làm bài nâng cao- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề

- Kĩ thuật: Động não

Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ

Sưu tầm đoạn thơ có sử dụng trường

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:Ngày dạy:.

ššššššššššš

Tiết 8,9 TỨC NƯỚC VỠ

( Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức.

- Cốt truyện nhân vật , sự kiện trong đoạn trích Tức nước vì bờ.

- Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một số đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn

Tuần 3 (Tiết 09 12)

Trang 30

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện , miêu tả kể chuyện và xâydựng nhân vật

4 Năng lực phát triển.a Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.- Năng lực tiếp nhận văn bản

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: SGK - SGV - Giáo ỏn - Thiết bị dạy học - Ngữ liệu tham khảo 2 Trò: SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn - Tìm đọc tác phẩm “tắt Đèn” III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức.2 Kiểm tra bài cũ:

CH1: Cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong cuộc đối thoại víi bà cô?CH2: Cảm nhận của em về nhân vật bộ Hồng khi gặp lại mẹ?

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')* Bước 2: Kiểm tra bài cũ(3-5')

- Hình thành năng lực: Thuyết trình, Tạo tâm thế tốt nhất vào bài mới.-GV chiếu câu tục ngữ sau đó gọi HS

giải thích câu tục ngữ đó.

-Từ phần cảm nhận nội dung đó của HS GV dẫn vào bài mới:

-Ghi tên lên bảng

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình.

-Quan sát, trả lời-Lắng nghe

-Ghi tên bài vào vở

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp , thuyết trình.

Trang 31

- Kĩ thuật : Động não, trình bày 1 phút - Thời gian : 10 -12’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc

I HD HS đọc - tìm hiểu chú thích Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút

I HS đọc - tìm hiểu chú thích1 Giáo viên nêu yêu cầu đọc

Cho hs đọc phân vai: Cần làm rõkhông khí khẩn trương, căng thẳng; thểhiện sự tương phản đối lập giữa cácn/vật qua ngôn ngữ đối thoại của từngn/vật, chú ý ngôn ngữ đối thoại của cácnhân vật

*GV nhận xét cách đọc

-HS nghe, xác định cách đọc -HS đọc phân vai (5 HS)+1HS đọc lời dẫn truyện+1HS vai chị Dậu

+1HS vai cai lệ

2.Trình bày những nét chính về tác giả,

tác phẩm và vị trí đoạn trích?

*GV chốt lại và bổ sung: NTT là mộttrong những nhà văn xuất sắc nhất củatrào lưu văn học hiện thực trước CM.Ông được coi là “nhà văn của nôngthôn và nông dân”

Tiểu thuyết “Tắt đèn” là một tác phẩmtiêu biểu trong sự

HSHĐ cá nhân, đọc thầm chú thích và trả lời:+ Xuất thân: là nhà nho gốc nông dân.

+ Nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: khảo cứu triết họccổ đại và văn học cổ, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết,dịch thuật

+ Là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết vềnông thôn trước CM tháng Tám.

nghiệp VH của NTT Tác phẩm là mộtbức tranh thu nhỏ của xã hội nước tatrước CMT8 Đó còn là bản án đanhthép tố cáo xã hội “ăn thịt người” ấy.

II HD HS đọc - tìm hiểu văn bản

B1 HD tìm hiểu khái quát Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác II.Đọc-Tìm hiểu văn bản1 Tìm hiểu khái quát

4 Hãy xác định:

-Thể loại, PTBĐ của văn bản?

-Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó? - Các nhân vật, nhân vật chính? Cácnhân vật chia làm mấy tuyến, là nhữngtuyến nào?

- VB có thể chia làm mấy phần? Nộidung mỗi phần?

Trang 32

-Đoạn chữ in nhỏ cho ta thấy gì về tìnhcảnh g.đ chị Dậu?

- Lúc bọn chúng kéo đến thì tình thếlúc này như thế nào?

* Đọc “Tắt đèn”, người đọc rùng mìnhtrước cái không khí ngột ngạt của làngquê trong kì sưu

a Chị Dậu chăm sóc chồng

*Tình thế của gia đình chị Dậu

- Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất: quansắp về làng đốc thuế, bọn tay sai hung hăng xôngvào những nhà chưa nộp thuế để bắt người, đánhtrói, đem ra đình cùm kẹp

- Gia đình chị Dậu thuộc hạng cùng đinh, không cótiền nộp sưu,phải bán con, bán chó,bán cả gánhkhoai để có đủ tiền nộp sưu cho chồng nhưng bọnhào lí lại bắt phải nộp cả suất sưu cho người emchồng đã chết -> anh Dậu

thuế Nhà thơ Tố Hữu còng đã khắc

hoạ: “Nửa đêm thuế thúc trống dồn/Sân đình máu chảy, đường thôn lớnhđầy

vẫn là người thiếu sưu

- Anh Dậu đang ốm đau, tưởng đã chết đêm qua, vừamới tỉnh , nếu bị đánh trói nữa khó mà sống nổi

=>Tình thế hết sức nguy ngập, gay go, thê thảm vàkhốn đốn khiến bất cứ ai còng xót xa

6 Cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng

ốm yếu được tác giả miêu tả qua nhữngchi tiết nào?

- Những chi tiết đó cho ta thấy chị làngười như thế nào?

=>hết lòng thương yêu, chăm sóc ân cần, chu đáo

7 Cho HS theo dõi đoạn 2 của VB.

Nêu yêu cầu:

- Bọn tay sai gồm có những ai? Em hãytìm những chi tiết miêu tả bọn chúng?Bọn chúng đến nhà anh Dậu nhằm mụcđích gì?

- Em có nhận xét gì về sự xuất hiện củachúng?

b Chị Dậu đương đầu víi bọn tay sai* Bọn tay sai:

- Sự xuất hiện: sầm sập tiến vào víi những roi song,tay thước, dây thừng

- Mục đích: tróc nã thuế vì gia đình anh còn thiếu 1suất sưu

-> Bất ngờ, hùng hổ, dữ tợn

8 Hình ảnh tên cai lệ được khắc họa

bằng những chi tiết điển hình nào vềngôn ngữ, hành động?

- Em có nhận xét gì về hành động,ngôn ngữ của hắn?

- Em có nhận xét gì về nghệ thuậtkhắc hoạ nhân vật tên cai lệ của tácgiả?

- Qua cử chỉ hành động, ngôn ngữ củatên cai lệ đã bộc lộ bản chất gì của

* Tên cai lệ

- Hành động:

+ gõ đầu roi xuống đất, thét

+ trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè

+ đùng đùng giật phắt cái dây thừng, chạy sầm sậpđến chỗ anh Dậu

+ bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu+ tát vào mặt chị Dậu đánh bốp một cái, nhảy vàocạnh anh Dậu

-> đểu cáng, hung hãn, táng tận lương tâm

Trang 33

=> hống hách, thô bạo, không còn nhân tính

* Gv mở rộng: Trong xã hội đương thời, cai lệ chỉ là một tên tay sai mạt hạng nhưng lại có ýnghĩa tiêu biểu, hắn là một tên tay sai đắc lực của quan phủ vì vậy hắn cậy thế quan, đánh tróingười vô tội vạ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề bị trõng trị Dường như trong ý thức của têncai lệ chỉ là đánh trói người thiếu thuế Hắn không hề bận tâm đến việc anh Dậu đang thập tửnhất sinh, hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin tha thiết của chị Dậu Chỉ trong một đoạn ngắnnhưng tên cai lệ đã được khắc hoạ thật sinh động, nổi bật và có giá trị điển hình rõ rệt Có thểnói, tên cai lệ vô danh không chút tình người này là hiện thân sinh động, đầy đủ, rõ rệt nhấtcủa cái nhà nước lúc bấy giờ.

9 Qua nhân vật tên cai lệ, em hiểu gì về

bản chất của xã hội phong kiến đươngthời?

->XHPK đương thời là XH đầy rẫy bất công và tànác XH ấy có thể gieo tai hoạ xuống cho bất kìngười dân lương thiện nào

Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2

10 Khi tên cai lệ và người nhà lí trưởng

tiến vào, hình ảnh chị Dậu được khắchọa qua những chi tiết nào? (hành động,lời nói, cách xưng hô )

- Thái độ và hành động đú của chị biểuhiện điều gì?

- Nhận xét NT miêu tả diễn biến tôi línhân vật chị Dậu của tác giả trongđoạn? Qua NT đú cho ta hiểu được điềugì về chị?

* Chị Dậu

- Lúc đầu

+ cố van xin tha thiết bằng thái độ nhẹ nhàng, giọng

run run: xin ông trông lại, cháu van ông, xin ôngtha cho

+ gọi ông, xưng cháu

->Nhẫn nhục chịu đựng mong gợi chút từ tâm vàlòng thương người của tên cai lệ

- Sau đó:

+ liều mạng cự lại: “ Chồng tôi đau ốm hành hạ”

->Cự lại bằng lí lẽ, bằng đạo lí tối thiểu của conngười Cách xưng hụ ông – tôi là sự cảnh bỏo mangvị thế của kẻ ngang hàng, nhỡn thẳng vào mặt đốithủ.

- Cuối cùng:

+ nghiến hai hàm răng “ Mày trúi ngay cho màyxem”

+ tỳm lấy cổ tên cai lệ, ấn dỳi ra cửa

+ tỳm túc tên người nhà lí trưởng lẳng ra ngoàithềm

->Cách xưng hụ đanh đỏ, thể hiện sự căm giận ,khinh bỉ cao độ và tư thế đứng trên đầu thự; chốngtrả quyết liệt, sẵn sàng đố bẹp đối phương.

Trang 34

*Nghệ thuật:

+ Sử dụng những động từ mạnh: tỳm, ấn, dỳi, xụ + Dựng những hình ảnh đối lập giữa bộ dạng hếtsức thảm hại, hài hước của bọn tay sai víi sức mạnhghờ gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu.

=>Có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, tư thế bấtkhuất, hiờn ngang.

11 Cái hình ảnh bọn chúng “ngã chỏng

quèo” ở đoạn cuối có ý nghĩa gì?

12.Theo em, do đâu mà chị Dậu có sức

mạnh và tư thế như vậy? ->là lời cảnh cáo, mỉa mai, giễu cợt bộ máy thốngtrị, quan lại cường hào và lò tay chân

13 Em có nhận xét gì về lời can vợ của

anh Dậu và câu trả lời của chị Dậu?

14 Đoạn trích cho ta thấy bản chất tính

cách gì của nhân vật chị Dậu ?

- Qua hình tượng nhân vật chị Dậu, emhiểu được gì về người nông dân, ngườiphụ nữ Việt Nam

->Là ngưòi phụ nữ giàu tình thương yêu, mộcmạc, hiền dịu, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưngkhông yếu đuối mà có một sức sống tiềm tàngmạnh mẽ và tinh thần phản kháng mãnh liệt

->Là hình tượng điển hình về người phụ nữ nôngdân đương thời

=>Qua hình ảnh chị Dậu trong đoan trích, ta thấy chân dung người phụ nữ đã có một bướcphát triển mới cả về tâm hồn và ý chí Hành động của chị Dậu tuy chỉ là bột phát và về cănbản chưa giải quyết được gì (chỉ một lúc sau, cả nhà chị bị trói ra đình trình quan) tức là vẫnbế tắc Nhưng nếu có ánh sáng của cách mạng rọi tới thì chị Dậu sẽ là người đi đầu trongcuộc đấu tranh ấy Nhà văn Nguyễn Tuân khi nhân xét về nhân vật này đã viết: “Tôi nhớ nhưcó lần nào, tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc cướp chínhquyền huyện kì Tổng khởi nghĩa”

15.Đoạn trích có nhan đề “Tức nước vì

bờ”.Theo em, đặt tên như vậy có thoảđáng không? Vì sao?

Đoạn trích chẳng những toát lên cái lôgic hiện thực“Tức nước vì bờ”, có áp bức, có đấu tranh mà còn

toát lên cái chân lí “Con đường sống của quần chúngbị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh tự giảiphóng, không còn con đường nào khác

16 Qua đoạn trích, em hiểu gì về thái

độ của nhà văn Ngô Tất Tố đối víi thựctrạng xã hội và đối víi tình cảnh củangười nông dân trong xã hội cũ

III HD HS đánh giá khái quát văn bản

17 Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ

trích? Qua đoạn trích, em hiểu được gìvề xã hội đương thời, về vẻ đẹp củangười phụ nữ nông dân xưa kia?

+ Tạo tình huống truyện có tính kịch: tức nước vì bờ.

+ Kể chuyện, miêu tả nhân vật sinh động, chân thực(qua ngoại hình, hành động, tâm lí)

2 Nội dung

+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân

Trang 35

*GV tóm tắt->GN, gọi hs đọc

phong kiến đương thời

++ Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tác giả víitình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân

+ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nôngdân

3 Ý nghĩa

Phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệtchống áp bức của những người nông dân hiền lành,chất phác

nhận xét của nhà nghiên cứu Vũ NgọcPhan “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau víitên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”

1 Chứng minh nhận xét của nhà NCPBVH VũNgọc Phan

- 2 nhân vật ở 2 tuyến: Phản diện, chính diện

- ngôn ngữ, chi tiết miêu tả làm nổi bật sự đối lậpcủa hai tuyến nhân vật để từ đó vạch trần bộ mặt tànác bất nhân của XHPK đồng thời ca ngợi sức mạnhcủa người nông dân.

Viết đoạn văn ngắn phân tích diễn biến

tâm lí của chị dậu qua đoạn trích - HS viết đoạn văn

Trang 36

Hoạt động của thầyHoạt động của trò

Sưu tầm một số tác phẩm của Ngô Tất

4: Giao bài và hướng dẫn học bài chuẩn bị bài ở nhà

- Nghệ thuật tiêu biểu tạo nên sức hấp dẫn của đoạn trích?- Nội dung chính của đoạn trích?

- Làm bài tập bài 1+3/33.

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/33.

- Về nhà chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT\

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.- Năng lực sử dụng tiếng Việt

II CHUẨN BỊ.

1 Thầy: SGK - SGV - Giáo ỏn - Máy chiếu ghi ví dụ2 Trò: SGK - Soạn bài - vở luyện tập Ngữ vănIII TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức:2 Kiểm tra bài cũ:

Trang 37

CH1: Thế nào là bố cục của văn bản?

CH2: Trình bày cách bố trớ sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

*GV đưa ra một số câu hái cho hs:

Muốn dựng đoạn văn phải làm gì?  Muốn tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, chặt chẽ phải có điều kiện gì? 

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

Muốn dựng đoạn văn ta phải biết liên kết các câu lại víi nhau Muốn tạo lập một văn

bản hoàn chỉnh, chặt chẽ phải có những đoạn văn cụ thể Vậy đoạn văn là gì, đoạn văn trong văn có nhiệm vụ ntn? Xây dựng ra sao chúng ta tìm hiểu bài học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm đoạn văn, từ và câu trong đoạn văn.- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 15-20'

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp

I HD HS hình thành khái niệm đoạn

1.Gọi HS đọc văn bản “Ngô Tất Tố và

tác phẩm Tắt đèn” Nêu yêu cầu:

- Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ýđược viết thành mấy đoạn văn

- Em thường dựa vào dấu hiệu hìnhthức nào để nhận biết đoạn văn ?

1.Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”

- Văn bản có 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn:+ Đ1: Giới thiệu về Ngô Tất Tố

+ Đ2: Giới thiệu về tp “Tắt đèn”- Dấu hiệu nhận biết:

+ Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng+ Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.

2.Kết hợp quan sát các đoạn văn trong

văn bản “Người thầy đạo cao, đứctrọng”, hãy nhận xét số lượng câutrong mỗi đoạn văn và vai trò của đoạnvăn trong văn bản?

- Mỗi đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành (cóđoạn chỉ có một câu )

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản,thường biểu đạt một ý tưởng đã hoàn chỉnh.

3.Qua việc tìm hiểu đặc điểm của đoạn

văn Hãy cho biết thế nào là đoạnvăn ?

*GV chốt lại điểm 1/ghi nhớ 2 Ghi nhớ: điểm 1/36

II HD HS tìm hiểu từ ngữ và câutrong đoạn văn

B1 HD tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câuchủ đề trong đoạn

II Từ ngữ và câu trong đoạn văn.

1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn

Trang 38

4 Đọc lại đoạn văn thứ nhất của văn

bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụngduy trì đối tượng trong đoạn văn ?Các câu khác trong đoạn có quan hệntn víi đối tượng này?

- Các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng: Ngô TấtTố, ông, nhà văn

- Mối quan hệ: các câu trong đoạn thuyết minh chođối tượng đó

5 Đọc đoạn văn thứ hai và tìm câu

then chốt của đoạn (câu chủ đề)? Tạisao em biết đó là câu chủ đề của đoạnvăn ?

- Câu then chốt của đoạn văn này: Tắt đèn là tácphẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố

- Vì đây là câu mang ý nghĩa khái quát nội dung toànđoạn văn lời lẽ ngắn gọn

6.Tìm câu chủ đề của đoạn văn trong

BT2 (phần a)/36, từ đó nhận xét vị trícủa câu chủ đề trong đoạn văn ?

7.Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề

và câu chủ đề ?

Chúng có vai trò gì trong văn bản ?*GV tóm tắt => điểm 2 /ghi nhớ, gọihs đọc

- Câu chủ đề: TĐK rất biết yêu thương

- Vị trí : thường đứng đầu đoạn văn hoặc đứng cuốiđoạn văn

- Từ ngữ chủ đề: các từ ngữ được dùng làm đề mục

hoặc lặp lại nhiều lần

- Câu chủ đề: Câu mang nội dung khái quát ->định

hướng nội dung của đoạn văn

* Ghi nhớ: điểm 2/36B2 HD HS tìm hiểu cách trình bày nội

dung đoạn văn2 Cách trình bày nội dung đoạn văn

8.So sánh cách trình bày ý của 2 đoạn

văn trong văn bản trên Hãy cho biết:- Đoạn văn nào có câu chủ đề? Đoạnvăn nào không có câu chủ đề?

- Yếu tố nào duy trì đối tượng trongđoạn văn ?

- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trongđoạn như thế nào?

- Nội dung đoạn văn được triển khaitheo trình tự nào?

->trình tự : khái quát- cụ thể (diễn dịch)

9.Đọc và quan sát đoạn văn 2b Hái:

- Đoạn văn trên có câu chủ đề không ?Nếu có thì nó ở vị trí nào ?

- Nội dung của đoạn được trình bàytheo thứ tự nào ?

- Đoạn văn có câu chủ đề Câu chủ đề nằm ở cuốiđoạn văn

- Nội dung của đoạn được trình bày theo trình tự:Các câu trước câu chủ đề là các ý chi tiết, cụ thể để

từ đó rút ra ý chung, khái quát (qui nạp)

10 Qua việc tìm hiểu các đoạn văn, em

rút ra kết luận gì về cách trình bày nộidung trong đoạn văn?

11 Bài học hôm nay cần ghi nhớ

những gì ?

=>Các câu trong đoạn đều có nhiệm vụ triển khailàm sáng tỏ chủ đề bằng các cách: diễn dịch, quynạp, song hành

*Ghi nhớ : (sgk/36)

Trang 39

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

III HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạoIII Luyện tập

12.Cho HS quan sát, đọc đoạn văn

BT1 Hái:

Văn bản đó có thể chia làm mấy ý?Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạnvăn ?

13.Gọi HS đọc 3 đoạn văn BT2 Hãy

phân tích cách trình bày nội dung trongcác đoạn văn a, b, c ?

Bài 1: Xác định đoạn văn trong văn bản

Văn bản chia làm 2 ý - Mỗi ý được diễn đạt bằng 1đoạn văn

Bài 2: Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn

- Đoạn a: cách trình bày diễn dịch - Đoạn b+c: cách trình bày song hành

14 Nêu yêu cầu: Víi câu chủ đề, hãy

viết 1 đoạn theo cách diễn dịch hoặcquy nạp sau đó biến đổi ngược lại

Bài 3.Viết đoạn văn víi câu chủ đề: “Lịch sử ta đã

có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thầnyêu nước của dân ta”

Đoạn văn tham khảo

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán giành lại độc lập chođất nước sau hơn hai thế kỉ bị bọn phong kiến phương Bắc cai trị Năm 938, Ngô Quyền đãlãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt thời kì nước tabị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn một nghìn năm, khôi phục lại quyền độc lập của dân tộc.Thế kỉ XIII, dưới sự lãnh đạo của nhà Trần, nhân dân ta đã ba lần đánh tan quân Nguyên -Mông xâm lược Cuộc kháng chiến chống giặc Minh ở thế kỉ XV do Lê Lợi và Nguyễn Trãilãnh đạo trong 10 năm gian khổ đã thắng lợi vẻ vang Dưới sự lãnh đạo thiên tài của QuangTrung-Nguyễn Huệ nhân dân ta đã đánh tan quân Thanh xâm lược ở thế kỉ XVIII Đến thế kỉXX, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành hai cuộc kháng chiến trường kì, đánhthắng hai đế quốc hùng mạnh Pháp và Mĩ, giành độc lập tự do cho nhân dân , thống nhất Tổquốc

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề- Kĩ thuật: Động não

Viết đoạn văn diễn dịch - HS làm

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Trang 40

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Thời gian: 2 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề- Kĩ thuật: Động não

Hãy sưu tầm hoặc tự viết một đoạnvăn và phân tích cách trình bày nộidung trong một đoạn văn đó.

- HS sưu tầm, viết đoạn văn

4: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà.

- Làm bài tập bài 4/37.

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/36.- Chuẩn bị Lão Hạc

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn

-Ngày dạy

Tiết 11,12 LÃO HẠC

( Nam Cao)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức.

- Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiệnthực

- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn

Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dụng tình huốngtruyện , miêu tả , kể chuyện , khắc hoạ hình tượng nhân vật

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học

b Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.- Năng lực tiếp nhận văn bản

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ.

Ngày đăng: 02/08/2021, 10:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

    Tiết 6 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    - Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một số đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn

    - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện , miêu tả kể chuyện và xây dựng nhân vật

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w