1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án tự NHIEN và xã hội kì 1 2020 2021

32 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TUẦN 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: HS kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình. Nói được câu đơn giản để giới thiệu những công việc của bản thân thường làm khi ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ công việc trong gia đình. Quan sát hình ảnh và trả lời được nội dunng trong mỗi tranh. Biết vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh về 1 số công việc nhà. HS: SGK. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Kể về những công việc nhà trong gia đình bạn. Cho cả lớp xem video và hát theo lời bài hát “ Bé quét nhà”. HS nghe và hát theo. + Bài hát kể về công việc của ai? + Bài hát kể về công việc của bà và bé. + Bạn nhỏ trong bài hát làm công việc gì? + Bạn nhỏ trong bài hát làm công việc quét nhà. Hướng dẫn HS kể một số công việc nhà ở gia đình của mình. HS kể: Ở nhà e quét nhà, nhặt rau, rửa ấm chén,… Mỗi thành viên trong gia đình đều có những công việc riêng. Tuy nhiên, mọi người luôn gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi và vui chơi. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và chia sẻ với nhau các công việc và hoạt động của các thành viên trong gia đình nhé. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nêu đọc đầu bài. II. KHÁM PHÁ HĐ2: Quan sát và nói. Quan sát và khai thác nội dung hình 1 Hoạt đông nhóm đôi: Cho HS quan sát hình 1 trên màn hình. Hướng dẫn quan sát và thảo luận nhóm đôi theo các các câu hỏi sau: + Các thành viên trong gia đình đang làm gì? HS thảo luận cặp đôi. HS quan sát trên màn hình. Thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của cô giáo + Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm việc như thế nào? Hoạt động cả lớp: Cho HS quan sát tranh trân máy chiếu Đại diện các nhóm trả lời: GV nêu lại các câu hỏi trên. + Các thành viên trong gia đình đang làm việc: Mẹ đang nấu cơm, bố đang tỉa cây, bạn gái đang giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai đang quét ban công. + Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm việc đều vui vẻ. GV nhận xét, đánh giá. HS nhận xét. Quan sát và khai thác nội dung hình 2 Hoạt đông nhóm đôi: Cho HS quan sát hình 2 trên máy chiếu và thảo luận các câu hỏi: + Những người trong hình đang làm công việc gì? + Họ cảm thấy như thế nào khi làm việc nhà? HS quan sát và thảo luận theo câu hỏi. Hoạt động cả lớp: Cho HS quan sát vẻ mặt của bạn nhỏ trong hình. HS quan sát vẻ mặt của bạn nhỏ trong hình. GV đọc câu nói của bạn nhỏ: Mẹ ơi, hai mẹ con làm việc thật là vui + Những người trong hình đang làm công việc gì? + Họ cảm thấy như thế nào khi làm việc nhà? Đại diện các nhóm trả lời: + Mẹ và bạn nhỏ đang phơi quần áo. + Bạn nhỏ cảm thấy rất vui khi cùng mẹ làm việc nhà. GV nhận xét, đánh giá. HS nhận xét. Liên hệ về các công việc nhà của mọi người trong gia đình em. + Khi ở nhà, mỗi người trong gia đình em thường làm những việc gì? + Khi ở nhà, mỗi người trong gia đình em thường làm những việc: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, … + Những việc gì mọi người có thể cùng làm chung với nhau? + Em cảm thấy như thế nào khi được làm việc cùng mọi người? + Vì sao các thành viên trong gia đình nên nên làm việc nhà cùng nhau? + HS tự liên hệ. + Em cảm thấy rất vui + Các thành viên trong gđ làm việc nhà cùng nhau để chia sẻ công việc, gần giũ, yêu thương nhau, từ đó gia đình thêm đầm ấm. GV đọc câu ở hình lá. GV khen những HS thường làm việc nhà và khuyến khích các HS khác tham gia việc nhà. Cho HS quan sát trên máy chiếu các hình ảnh về các công việc ở gia đình. Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn về nhà tập làm những công việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ. Tiết học sau sẽ kể những việc mình làm cho các bạn cùng nghe HS nhắc lại. HS khác khen bạn. HS quan sát. TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kể được một số hoạt động khi nghỉ ngơi của gia đình. Nói được cảm xúc của bản thân khi tham gia các công việc nhà và các hoạt động khi nghỉ ngơi cùng gia đình. Giao tiếp biểu đạt chia sẻ được công việc và hoạt động của các thành viên trong gia đình Biết chia sẻ công việc với mọi người trong gia đình. Tập làm những công việc vừa sức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh về 1 số công việc nhà. Học sinh:Sách giáo khoa III. CÁC HĐ DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG Cho cả lớp xem video và hát theo lời bài hát “ Bé quét nhà”. HS nghe và hát theo. + Bài hát kể về công việc của ai? + Bài hát kể về công việc của bà và bé. + Bạn nhỏ trong bài hát làm công việc gì? + Bạn nhỏ trong bài hát làm công việc quét nhà. Hướng dẫn HS kể một số công việc nhà ở gia đình của mình. HS kể về công việc em đã làm ở nhà như: quét nhà, nhặt rau, cho gà ăn, rửa ấm chén, trông em… Mỗi thành viên trong gia đình đều có những công việc riêng. Tuy nhiên, mọi người luôn gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi và vui chơi... Tiết học này cô cùng cả lớp tìm hiểu và chia sẻ với nhau các công việc và hoạt động của các thành viên trong gia đình nhé. II. KHÁM PHÁ HĐ 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì? a, Quan sát và khai thác nội dung hình 3 và 4. Hoạt đông cặp đôi: Cho HS quan sát hình 3,4 trên màn hình. Hướng dẫn quan sát và thảo luận nhóm đôi theo các các câu hỏi sau: + Các thành viên trong gia đình đang làm gì? HS quan sát trên màn hình. HS thảo luận cặp đôi. + Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm việc như thế nào? Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu các nhóm chia kết quả hoạt động trước lớp. Gọi HS lên bảng nêu nội dung em đã thảo luận + Các thành viên trong gia đình đang làm gì? + Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm việc như thế nào? HS lên bảng nêu nội dung trong mỗi bức tranh + Hình 3: Bố và bạn gái đang chơi cờ vua, mẹ và em bé đang đọc sách. + Hình 4: Bố, mẹ và em trai đang chơi nhảy dây, bạn gái đang cổ vũ. + Mọi thành viên trong gia đình đang chơi cùng rất vui vẻ, gương mặt ai cũng tươi cười thể hiện là rất hạnh phúc. GV nhận xét, đánh giá. HS nhận xét. b,Liên hệ về các hoạt động vui chơi của gia đình em khi rảnh rỗi Hoạt động nhóm 4: GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu về các hoạt động thường ngày của gia đình. Từng nhóm HS lần lượt hỏi và trả: + Khi rảnh rỗi, gia đình em thường làm gì? + Em thích nhất hoạt động nào? + Em cảm thấy như thế nào khi tham gia các hoạt động vui chơi cùng gia đình? Thảoyêu cầu của luận nhóm theo GV Gọi HS lên bảng chia sẻ với các bạn những hoạt động trong gia đình lúc rảnh rỗi. Một số học sinh lên chia sẻ các HĐ của gia đình mình khi rảnh rỗi Các bạn khác nhận xét biểu dương GV nhận xét Qua hoạt động này các em nhận thức được các thành viên trong mỗi gia đình đều yêu thương và gắn bó với nhau, luôn chia sẻ thời gian để vui chơi cùng nhau. II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 4: Cùng chơi “Ghép tranh” a.Xem tranh, xếp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh. GV hướng dẫn HS thực hiện ghép trong nhóm 4 Cho 2 nhóm lên bảng ghép tranh thi b, Hỏi và trả lời theo tranh: Hoạt động nhóm đôi: Sau khi hoàn thiện bức tranh các nhóm HS hỏi và trả lời: + Mọi người trong tranh đang làm gì? + Mọi người trong tranh cảm thấy như thế nào khi làm việc cùng nhau? Thực hành hỏi và trả lời: + Bạn cảm thấy như thế nào nếu các thành viên trong gia đình bạn làm việc cùng nhau? + Bạn cảm thấy như thế nào nếu các thành viên trong gia đình bạn vui chơi cùng nhau? Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn HS về nhà tập làm những công việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ và người thân trong gđ. HS lắng nghe và nhắc lại. Các nhóm thực hiện nhiệm vụ sắp xếp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh. 2 nhóm thi ghép tranh HS trả lời được: + Mọi người đang dọn dẹp nhà cửa… + Vẻ mặt của mọi người vui và hạnh phúc khi làm việc cùng nhau. Hoạt động cả lớp: Các nhóm HS thực hành hỏi và trả lời trước lớp. HS lắng nghe

Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 1) A MỤC TIÊU - Nêu thành viên nhà trường học công việc số thành viên - Thảo luận, trao đổi để phân biệt hành động không HS số tình liên quan đến cách ứng xử với bạn bè, thầy cô B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh số giáo viên, nhân viên nhà trường, tranh minh họa SGK - Tivi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Khởi động Nghe hát theo nhạc H: Cả lớp hát theo nhạc Mẹ - Đốn tên hát - TLCH: + Bài hát nhắc đến ai? Công việc cô giáo lớp gì? G: Chốt, GT II Khám phá HĐ 1: Trường học có * HĐ lớp: G: Trường học có ai? H: Suy nghĩ, nối tiếp trả lời( vài H) H+G: Nhận xét, chốt HĐ 2: Kể tên thành viên trường học cơng việc họ * HĐ nhóm đơi H: Quan sát hình 1-3 ( SGK) chiếu tivi, thảo luận, TLCH: + Ở hình (2,3) có ai? Họ làm việc gì? - Ngồi thành viên hình 1-3 cịn có thành viên khác trường học? Em biết công việc họ? H: Chia sẻ trước lớp H+G: Nhận xét, chốt H: Quan sát hình 4,5,6 *HĐ 3: Việc làm thể yêu quý, tôn trọng thành viên trường học * HĐ nhóm đơi H: Chỉ vào hình hỏi đáp - Các bạn hình làm gì? - Tại bạn lại làm vậy? - Em nên làm để thể yêu quý, tôn trọng thành viên trường học? H+G: Nhận xét, kết luận * HĐ lớp III Vận dụng G: Chiếu hình ảnh thành viên nhà trường cho H quan sát H: Chỉ nói tên, cơng việc thành viên( vài H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Củng cố, dặn H chuẩn bị sau Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2) A MỤC TIÊU - Nói tình cảm, thái độ thân với thành viên trường học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC G: Tranh minh họa SGK Ảnh số thành viên trường - Tivi NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Khởi động Trò chơi: Mũi- cằm - tai G: Hướng dẫn H: Tham gia chơi G: Nhận xét, GT II Thực hành HĐ 4: Cùng chơi: " Ai? Làm gì? * HĐ lớp H: Quan sát hình nghe GV hướng dẫn cách chơi - Một HS lên bảng, đứng quay lưng phía lớp GV lấy hình (chân dung) thành viên nhà trường gắn vào lưng bạn HS đứng bảng Các HS khác lớp nhìn hình nói thơng tin: Thành viên làm hình? Ở đâu? HS đứng bảng nghe thông tin bạn nêu tên công việc, địa điểm tiến hành cơng việc trường thành viên G: Em có u q, tơn trọng thành viên trường học khơng? - Em làm để thể u q, tơn trọng đó? H+G: Nhận xét, đánh giá- Chốt * HĐ nhóm đơi H: Quan sát hình 8,9 thảo luận THCH: - Các bạn hình làm gì? HĐ 5: Chọn cách ứng xử - Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành động bạn hình? Tại sao? NĐ: Tại bạn lại chọn/không chọn hành động này? - Từ đến cặp HS lên bảng hỏi - đáp giải thích lựa chọn cặp trước lớp G: Nhận xét rút kết luận H: Tập giới thiệu ( vài) thành viên trường H+G: Nhận xét, đánh giá G: Dặn H chuẩn bị sau III Vận dụng KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tự nhiên xã hội Chủ đề: TRƯỜNG HỌC Bài 8: Lớp học Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Kể tên đồ dùng học tập thân đồ dùng, thiết bị dạy học có lớp học - Trình bày số việc để giữ gìn sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân thiết bị dạy học chung lớp - Đưa ý kiến thân số tình liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng lớp học - Thực hành làm số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp Năng lực chung - Tự chủ tự học: học sinh tự tin trình bày trước lớp, tự tìm kiến thức - Giải vấn đề sáng tạo: học sinh tự giải thắc mắc, tìm lời giải đáp cho vấn đề nêu thân Phẩm chất - Trách nhiệm: bảo vệ giữ gìn đồ dùng lớp II CHUẨN BỊ GV: video hát “Em yêu trường em” HS: chổi, hốt rác, trang, khăn lau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức GV Hoạt động học HS  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: HS nói lớp học Hoạt động lớp: Mục tiêu: Giới thiệu lớp học GV: GV mở video hát “Em yêu trường em” GV: Hãy nói điều lớp học GV khái quát, nhận xét chung câu trả lời HS kết nối vào HĐ khám phá  HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 2: Kể tên nhiệm vụ thành viên lớp học Mục tiêu: Trình bày số việc để giữ gìn sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân thiết bị dạy học chung lớp Hoạt động lớp: GV: Em đốn xem, bạn đứng hình làm nhiệm vụ lớp học? Em biết cơng việc bạn đó? Hoạt động cặp đơi: Kể tên bạn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, lớp em Hằng ngày, bạn làm nhiệm vụ gì? Việc làm bạn có lợi cho hoạt động chung lớp? GV nhận xét nêu lại tên số bạn làm nhiệm vụ quản lí, giúp đỡ lớp học Hoạt động 3: Quan sát kể tên đồ dùng, thiết bị có lớp học Mục tiêu: - Kể tên đồ dùng học tập thân đồ dùng, thiết bị dạy học có lớp học a) Liên hệ lớp học HS Hoạt động cặp đôi: + Kể nhanh tên đồ dùng học tập em đồ dùng chung có lớp học em + Nêu ích lợi đồ dùng GV gợi ý để HS trả lời cách nêu lại tên số đồ dùng hỏi HS: Những đồ dùng dùng để làm gì? GV nhận xét, khen bạn có câu trả lời đúng, nêu lại tên đồ dùng lớp học ích lợi chúng để HS tổng hợp kiến thức b) Quan sát khai thác nội dung hình Hoạt động lớp: - HS hát - HS nối tiếp trả lời nhanh: sẽ, rộng rãi, thoáng mát, đẹp,… HS trả lời nhanh câu hỏi HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi - Một số cặp HS trình bày trước lớp - HS quan sát lớp học xung quanh chỗ ngồi, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi GV - HS nêu tên đồ dùng lớp học ích lợi chúng, bạn khác nhân xét , bổ sung - HS lắng nghe GV: Lớp học bạn hình có đồ dùng - HS quan sát hình trả lời nào? Có đồ dùng mà lớp học câu hỏi khơng có? - GV định từ đến HS lên bảng vào hình trả lời câu hỏi GV nêu nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe nhấn mạnh: Mỗi bạn HS có đồ dùng học tập riêng, lớp học có đồ dùng chung như: bảng, phấn; bảng to giúp em quan sát học, ghi chép để hiểu bài; năm điều Bác Hồ dạy nhắc nhở em phấn đấu học tập, rèn luyện tốt; làm tốt, vẽ đẹp treo quanh lớp để giúp em học hỏi bạn, bàn, ghế giúp em ngồi học bài, Vì thế, em cần bảo vệ giữ gìn chúng nhé! Hoạt động 4: Bạn đồng ý với hành động hình? Vì sao? Mục tiêu: Đưa ý kiến thân số tình liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng lớp học Hoạt động cặp đơi: HS quan sát hình 3, thảo luận theo câu hỏi: Các bạn hình làm gì? Em đồng ý hay khơng đồng ý với hành động bạn nào? Tại sao? Hoạt động lớp: GV cho HS giở hoa – sai hành động bạn hình - HS thảo luận nhóm đơi Sau HS giơ hoa, GV hỏi em lại đồng ý hay không đồng ý? - HS giơ hoa sai + Hành động đúng; hoa xanh + Hành động sai: hoa đỏ - HS giải thích chọn hoa xanh/ hoa đỏ GV nhận xét, kết luận nhấn mạnh đến hành động chưa để HS phân biệt hành động thể việc giữ gìn lớp học hành động chưa biết giữ gìn lớp học  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 5: Thực hành vệ sinh lớp học Mục tiêu: Thực hành làm số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp a) Nhiệm vụ thực hành 1: Sắp xếp đồ dùng cá nhân chỗ, gon gàng Hoạt động lớp: HS quan sát chỗ ngồi mình, xếp lại sách, vở, bút, treo cặp chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi, lau bàn, ghế, - HS hoạt động lớp, xếp lại sách, vở, bút, treo cặp chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi, lau bàn, ghế GV yêu cầu HS ngồi gần quan sát, kiểm tra sau thực hành xong b) Nhiệm vụ thực hành 2: Sắp xếp đồ dùng chung lớp Hoạt động nhóm 4: HS chia thành nhóm nhỏ theo phân công hướng dẫn GV, HS di chuyển đến góc lớp để xếp, dọn dẹp đồ dùng cho chỗ, gọn gàng, ngăn nắp - GV quan sát nhóm đến nhóm để hướng dẫn em cần thiết - Sau thực hành xong, GV nhận xét, khen ngợi HS Để giúp HS thấy kết thực hành vệ sinh lớp học, GV cho HS quan sát lại tồn cảnh lớp sau thực hành nêu điều tốt mà em vừa thực - GV: Sau tham gia hoạt động thực hành vệ sinh lớp học, em có suy nghĩ gì? Việc làm em có ích nào? - GV nhận xét nhấn mạnh: Có nhiều đồ dùng lớp học Các em phải ý xếp chúng gọn gang để cần lấy ngay, khơng thời gian tìm kiếm, sử dụng đồ dùng cẩn thận để chúng dùng lâu hơn, - HS khác quan sát, kiểm tra - HS chia thành nhóm 4, di chuyển đến góc lớp để xếp, dọn dẹp đồ dùng cho chỗ, gọn gàng, ngăn nắp - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS lắng nghe ghi nhớ, vận dụng vào thực tế BÀI 9: HOẠT ĐỘNG KHI ĐẾN LỚP (TIẾT 1) I: Mục tiêu - Kể hoạt động HS đến lớp - Phân biệt lựa chọn hoạt động vui chơi an tồn khơng an tồn nghỉ trường II: Chuẩn bị +) GV: ảnh chụp, ảnh vẽ , ảnh sưu tầm hoạt động ( học tập vui chơi ) HS đến lớp +) HS: sách, III: Các hoạt động dạy học GV giới thiệu : trước vào có trị chơi mang tên ‘giúp thỏ đến trường’ ( Cơ có bạn thỏ háo hức đến trường để học có dòng suối chặn lối bạn bạn phải nhảy qua đá sang bờ bên Để thực điều bạn phải trả lời câu hỏi tương ứng với hoạt động ngày hôm Các em giúp bạn thỏ trả lời câu hỏi nhé!) Hoạt động GV HS GV HĐ1: (HĐCL) Khi đến lớp, tham gia hoạt động nào? - Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Nêu luật chơi ( trả lời nhanh yêu cầu) - Đưa câu hỏi “khi đến lớp, tham gia hoạt động nào? -> NX chung câu trả lời học sinh *Dẫn dắt nội dung học: Các em tham gia trị chơi có vui không? Khi đến lớp, bên cạnh việc học tập, em tham gia trò chơi tập thể vui HĐ khác chuyển sang HĐ2 HĐ2: (HĐCĐ) Quan sát nói hoạt động học tập bạn hình + Yêu cầu HS theo yêu cầu sau: - Trong tranh hình vẽ ai? - Các bạn tranh hình làm gì?  Quan sát, hướng dẫn học sinh -Treo tranh lên bảng? + Đặt câu hỏi thêm : - Thầy cô tranh làm gì? - Bức tranh vẽ đâu? - Em bạn tham gia hoạt động hoạt HS -Lần lượt trả lời nhanh yêu cầu GV + Học tập , vệ sinh trường lớp, hát, múa… - HS lắng nghe -HS trả lời -HS quan sát vào hình từ 1-> thảo luận với bạn bàn Với hình , cặp HS trả lời câu hỏi tranh từ tranh -> lên trước lớp - HS trả lời động hình?  Quan sát nhận xét kết luận *Ở lớp học, em bạn thầy BÀI 9: HOẠT ĐỘNG KHI ĐẾN LỚP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC HS chia sẻ với bạn hoạt động u thích; kể số trò chơi nguy hiểm, làm biển báo trò chơi nguy hiểm Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, tự giác giải vấn đề HS có ý thức tự giác tham gia hoạt động học tập Biết giúp bạn hợp tác nhóm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một miếng bìa tơng hình rịn, tranh hoạt động trò chơi nguy hiểm cắt thành hình trịn bé miếng bìa cát tông, , hộp sáp màu, hai dải giấy màu đỏ, keo dán - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị miếng bìa cát tơng hình rịn, tranh hoạt động trị chơi nguy hiểm cắt thành hình trịn bé miếng bìa cát tơng, , hộp sáp màu, hai dải giấy màu đỏ, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài Hoạt động luyện tập (11’) a) Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn hoạt động u thích (10’) Hoạt động cặp đôi: GV cho HS thảo luận theo yêu HS hoạt động nhóm thảo luận cầu: bạn thích tham gia hoạt động theo yêu cầu GV đến lớp? Khi tham gia hoạt động bạn thường làm gì? Hoạt động lớp: - GV cho 2-3 cặp trình bày kết thảo luận trước - 2-3 cặp HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét phần trình bày - HS chia sẻ bổ sung nhóm GV nhấn mạnh bạn có sở thích riêng, HS lắng nghe tham gia hoạt động học tập, vui chơi vui vẻ để đạt kết tốt Hoạt động vận dụng (20’) Hoạt động 5: Làm biển báo trò chơi nguy hiểm a) Chuẩn bị GV cho HS ngồi thành nhóm 4-6 HS, đặt - HS thực ngồi thành vật liệu chuẩn bị lên bàn nhóm 4-6 HS, đặt vật liệu chuẩn bị lên bàn b) Thực hành làm biển báo trò chơi nguy hiểm - HS ý quan sát GV hướng dẫn HS dán theo bước Bước 1: Dán tranh trò chơi nguy hiểm vào bìa cát tơng Bước 2: Dùng bút màu đỏ tơ viền trịn chỗ bìa cát tông Bước 3: Dán chéo dải giấy màu đỏ lên tranh - HS thực hành dán biển báo trò - HS thực hành dán biển báo trò chơi nguy hiểm chơi nguy hiểm theo nhóm theo nhóm - GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ nhóm cịn lúng túng c) Trưng bày sản phẩm trước lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Mỗi nhóm HS mang sản phẩm nhóm lên bảng lớp, trình bày giới thiệu trước lớp - Trình bày giới thiệu trước lớp GV cho HS nhóm khác chia sẻ - HS nhóm khác chia sẻ GV nhận xét khen ngợi HS trình thực hành làm sản phẩm chia sẻ sản phẩm nhóm - HS chia sẻ cảm xúc - Liên hệ: GV cho HS suy nghĩ trả lời câu tham gia họa động thực hỏi:Sau tham gia họa động thực hành em có hành suy nghĩ gì? Việc làm em có ích nào? - HS nhận xét bổ sung ý kiến - HS lắng nghe - GV nhận xét nhấn mạnh trò chơi gây nguy hiểm HS khơng nên tham gia lớp tuyên truyền nhắc nhở HS khác trường không đường phố sẽ, cô lao công đỡ vất vả - Tình 2: Hai bạn nhỏ tưới cây, giúp cho tươi tốt nơi sống bạn xanh, đẹp b) Liên hệ thân Hoạt động cặp đôi: - Từng cặp HS hỏi trả lời: Bạn làm việc có ích cho cộng đồng? - GV hướng dẫn cho HS nhớ lại việc làm nhằm giúp cho nơi em sống sạch, đẹp, người gắn bó với -HS hoạt động cặp đôi Hoạt động lớp: - Một số cặp HS xung phong lên thực hành hỏi trả lời trước lớp (mỗi bạn hỏi, trả lời câu) - GV sửa cách hỏi trả lời HS -HS hoạt động lớp - GV tuyên dương bạn làm nhiều việc tốt 3.Hoạt động luyện tập HĐ4: Giới thiệu công việc người xung quanh bạn Hoạt động cặp đôi: (Gợi ý cho HS biết người gia đình em) Từng cặp HS đọc câu hỏi trả lời hai bạn nhỏ Thực hành theo hình Tiếp theo, đặt câu hỏi trả lời với bạn người thân khác Ví dụ: - Bố bạn làm nghề gì? - Bố tớ làm -HS hoạt động cặp đôi Hoạt động lớp: - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước lớp công việc người xung quanh - GV hướng dẫn câu hỏi, câu trả lời cặp HS để giúp em hỏi trả lời 4.Hoạt động vận dụng HĐ5: Sưu tầm hình ảnh nói cơng việc mơ -HS hoạt động trước lớp ước bạn Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS suy nghĩ công việc HS muốn làm sau sưu tầm hình ảnh cơng việc -HS trả lời Hoạt động lớp: - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước lớp -HS hoạt động lớp - GV hướng dẫn câu hỏi - trả lời HS để giúp em hỏi trả lời -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI (2tiết) I.Mục Tiêu 1.Kiến thức -Nói số tình nguy hiểm đường cách phóng tránh -Nêu ý nghĩa số biển báo, đèn tín hiệu giao thơng 2.Kĩ -Tránh số tình nguy hiểm đường -Thực hành an tồn mơ hình 3.Thái độ -Chia sẻ với người thân bạn bè an toàn an toàn đường -Có ý thức chấp hành qui định trật tự an tồn giao thơng *Năng lực đặc thù: -Nhận thức số trường hợp gây nguy hiểm, chấp hành luật giao thông II.Đồ dùng dạy học -GV: Video hát “An tồn giao thơng”, tranh rời mơ hình biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, số hình ảnh tình gây nguy hiểm đường đi, bìa cứng -HS: bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Khởi động Hoạt động 1: Mục tiêu: Tạo hứng khởi dẫn dắt vào học HS biết đường cho an toàn Cách tiến hành: -GV chiếu cho HS xem video hát “An toàn giao thông” sáng tác nhạc sĩ Trần Thanh Tùng GV nêu câu hỏi: +Đèn tín hiệu giao thơng nhắc đến hát có màu gì? -HS xem video Những màu có ý nghĩa gì? +Bạn nhỏ hát khuyên nên làm để an toàn đường -GV chốt ý dẫn dắt vào học -HS trả lời: xanh, đỏ, vàng B Khám phá Hoạt động Mục tiêu: HS biết hành -HS trả lời tùy thuộc vào nhận thức động gây nguy hiểm đường em cần làm để tránh nguy hiểm Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Từng nhóm quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi: +Những hành động gây nguy hiểm đường +Chúng ta cần làm để tránh tình nguy hiểm đó? -GV đưa số câu hỏi gợi ý để HS -HS lắng nghe yêu cầu GV tập trung vào đối tượng cần quan sát Ví dụ: +Hình 1: Em quan sát người đường cho biết họ vị trí (vỉa hè, lối dành cho người bộ, đường dành cho xe ô tô, xe máy, )? Người đâu an tồn? +Hình 2:Vì người dừng chờ trước rào chắn? Bạn nhỏ làm gì? Vì hành động bạn nhỏ gây HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ trả lời theo câu hỏi an toàn? +Trong hành động hình 2, cần làm để tránh nguy hiểm? -GV mời số nhóm lên trình bày -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt ý: +Hình 1: Mọi người đường qua đường Có người vỉa hè, hai người qua đường vạch kẻ đường cho người bộ, có người qu đường không phần đường dành cho người Việc qua đường không đường dành cho người nguy hiểm cho thân người tham gia giao thơng- cần nơi có vạch kẻ đường +Đi sát bên phải đường nơi vỉa hè, vỉa hè nơi có vỉa hè +Đi qua đường nơi qui định, nơi có vạch kẻ đường dành cho người +Quan sát trước qua đường đường sắt +Không chơi đùa đường gần đường sắt +Hình 2: Đoạn đường sắt giao với đường Tàu hỏa chạy tới, phương tiện giao thông dừng chờ Một bạn nhỏ chạy qua hành động gây nguy hiểm cho bạn nhỏ tàu -HS lắng nghe hỏa Chúng ta cần chờ tàu hỏa chạy qua 3.Hoạt động 3: Cùng quan sát hình nói Mục tiêu: HS biết ý nghĩa màu sắc đèn tín hiệu, số biển báo giao thông Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2: Quan sát hình vẽ đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thơng, suy nghĩ trả lời câu hỏi: +Đèn tín hiệu giao thơng có màu gì? Ý nghĩa? +Tên ý nghĩa số biển báo giao thông? GV mời HS lên trình bày GV lắng nghe chốt ý: +Đèn giao thơng có màu: Màu xanh phép đi, màu vàng cần giảm tốc độ dừng lại, màu đỏ không phép qua +Đèn cho người có màu: màu đỏ có hình người với tư đứng dừng lại, màu xanh hình người với tư phép -HS thảo luận nhóm +Nhóm biển dẫn (Thứ tự từ trái qua phải SGK): cầu vượt dành cho người bộ, lối danh cho người bô qua đường, đường dành cho người +Nhóm biển báo nguy hiểm (trái qua phải): đường giao với đường sắt có rào chắn, đạon đường hay có đất, - Một số nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung đá sạt lở, phía trước có cơng trình +Biển báo cấm: cấm người -GV chuẩn bị thêm số biển báo thường gặp gần trường để giới thiệu cho HS B Luyện tập 4.Hoạt động 4: Cùng chơi ‘Tham gia giao thông” Mục tiêu: HS biết tham gia -HS lắng nghe giao thông luật Cách thực hiện: -GV đưa số biển báo hay gặp địa phương biển để phân biệt đối tượng tham gia giao thông -HS chọn đối tượng đóng vai (người bộ, xe máy, xe buýt, taxi ) -HS thực theo sơ đồ theo yêu cầu GV (VD từ nhà đến trường,…) -GV quan sát ghi nhận lại tiến trình em -GV nhận xét lại số tình sai HS -GV chốt: +Các bạn đường có tín hiệu phải chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu +Khi đường khơng có đèn tín hiệu phải sát bên phải đường, quan sát trước qua đường Củng cố-dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị cho sau -Từng nhóm HS tham gia trò chơi -HS lắng nghe Tự nhiên xã hội Bài 14: TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI I Mục tiêu - Nêu tết nguyên đán dịp lễ quan trọng đón năm người Việt Nam - Học sinh biết tết nguyên đán diễn vào thời gian năm - Nêu Những việc người thường làm dịp tết - Học sinh nêu tên số lễ hội trọng dịp đầu năm * Năng lực: Năng lực giải vấn đề, tự chủ tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp * Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân II Thiết bị dạy học học liệu sử dụng: - Bánh chưng, cành đào, lì xì - Tranh vẽ hình ảnh tết III Tiến trình tổ chức học: Tiết 1: Hoạt động GV Hoạt động HS TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) HĐ1: Chúng thấy hình ảnh dịp nào? * Mục tiêu: Kết nối kinh nghiệm có học sinh với kiến thức bài, kích thích hứng thú HS - GV cho HS hát “Ngày tết quê em” - GV chiếu hình ảnh hai câu đối - Con nhìn thấy hình có hình ảnh gì? - Gọi HS nhận xét - Cả lớp hát - HS quan sát - Hình ảnh: Câu đối - GV cho HS quan sat vật thật + GV cho HS quan sát bánh chưng - Nhận xét - Trên tay gì? - Cho Hs quan sát bao lì xì - Đây gì? - Trên tay có Bánh chưng - Cho HS quan sát cành đào - Trên tay có - Bao lì xì - HS nhận xét - Những thứ vừa cho xem thường nhìn thấy dịp nào? - Các thường nhớ điều dịp tết? - Cành đào - 1HS nhận xét - Trong dịp tết - GV giới thiệu vào bài: Bài 14: Tết lễ hội năm ( GV ghi bảng) -HS1: Con xem pháo hoa Hoạt động Khám phá - HS2: Con lì xì 2.1 Tìm hiểu Tết Nguyên đán - HS nối tiếp nhắc tên a) Quan sát khai thác nội dung hình từ đến * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh SGK, kể tên việc người thường làm dịp tết * Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật động não - Tết diễn vào ngày nào? - GV chiếu tờ lịch tháng - GV: ngày bôi đỏ ngày tết thức năm - GV chiếu tranh 2,3,4,5,6 Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Tết diễn từ 1/1/-3/1 âm lịch + Tranh vẽ cảnh gì? - Quan sát + Những người tranh làm để chuẩn bị ngày tết? + Các bạn nhỏ tranh tham gia hoạt động gì? - Các nhóm thảo luận phút - Thời gian: 3phút - GV chiếu tranh Gọi đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết tranh - Gv chiếu tranh Gọi đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết tranh - GV chiếu tranh Bức tranh vẽ cảnh - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV: Việc thờ cúng ông bà tổ tiên ngày tết, xếp lại bàn thờ gia tiên cho gọn gang để tưởng nhớ người khuất, tưởng nhớ ông bà tổ tiên - Gọi đại diện nhóm lên trình bày có sống tốt đẹp ngày hơm - Gv chiếu tranh Gọi đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết tranh - Bàn thờ gia tiên… - GV: Bức tranh vẽ cảnh chúc tết ngày đầu năm mới, người chúc điều tốt đẹp * Liên hệ: Bạn nói cho lời chúc mà hay chúc - Con có biết ý nghĩa lời chúc khơng? - Gv chiếu tranh Tranh vẽ cảnh gì? - GV: Bức tranh vẽ hoạt động ngày tết trò chơi ném dân tộc Thái… - GV chiếu ảnh 1: Bạn cho biết ảnh chụp cảnh gì? - GV chiếu ảnh 2: Bạn cho cô biết - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ảnh chụp cảnh gì? - GV: Bức ảnh chụp cảnh thắp hương gia đình… - GV chiếu ảnh 3: Bạn cho cô biết ảnh chụp cảnh gì? - Con chúc ơng bà mạnh khỏe - Mong lời chúc thành thực - Vẽ cảnh chơi đánh - GVKL: Bức tranh 1, 2,3 …… b) Liên hệ thân chia sẻ hoạt động diễn vào dịp tết năm địa phương - Ngồi hoạt động vừa tìm hiểu, qua tranh ảnh cô vừa giới thiệu bảng Vậy bạn bố mẹ cho quê ăn tết với ông bà không? - Hs trả lời: Vẽ cảnh pháo hoa - HS: Bức ảnh chụp cảnh thắp hương - Cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.( 3p) + Tết đón năm quê bạn có giống với tết không? + Bạn với thành viên gia đình chuẩn bị để đón tết? - HS : Chụp cảnh viết thư pháp - GV chốt: Điểm chung ngày Tết sum họp, dịp để người gặp mặt, thể lịng biết ơn ơng bà, bố mẹ; hỏi thăm chúc sức khoẻ lẫn nhau, chúc năm nhiều may mắn - Chiếu phần ghi SGK- T48 Tổ chức hoạt động luyện tập 3.1 Kể lễ hội đầu năm mà bạn biết - HS giơ tay a) Kể lễ hội đầu năm mà bạn - HS thảo luận biết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời số câu hỏi lễ hội đầu năm mới: + Nói tên lễ hội đầu năm mà bạn biết - Đại diện số nhóm lên trình bày + Lễ hội diễn đâu? Lễ hội diễn vào thời gian nào? + Mọi người thường làm lễ hội đó? + Bạn làm tham gia lễ hội đó? + Bạn thích hoạt động lễ hội đó? - Các cặp HS thực hành hỏi trả lời - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b) Giới thiệu số lễ hội đầu năm - Yêu cầu HS quan sát hình 7, trả lời câu hỏi: - Gọi bạn đọc ghi nhớ + Đây lễ hội gì? Lễ hội thường diễn vào thời gian nào? - Một số HS trả lời câu hỏi, số HS khác bổ sung - GV giới thiệu lễ hội hình hình 8: + Hình lễ hội cầu ngư Lễ hội cầu ngư thường diễn địa phương ven biển - Thảo luận cặp đôi trả lời Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Ở số địa phương, lễ hội cầu ngư thường diễn vào dịp đầu năm + Lễ hội đua thuyền + Hình hội đấu vật Đấu vật hoạt động truyền thống lễ hội đầu + Lễ hội diễ Quảng Xương – năm nhiều địa phương, đặc biệt Thanh Hóa Diễn từ mùng đến vùng Bắc Bộ mùng tết 4.Tổ chức hoạt động vận dụng 4.1 HĐ4: Cùng làm sản phẩm + sưu tầm hình ảnh ngày Tết lễ hội năm a) Sưu tầm hình ảnh ngày Tết hoặc lễ hội năm - GV giao nhiệm vụ HS sưu tầm hình ảnh ngày Tết lễ hội năm địa phương - HS sưu tầm giới thiệu sản phẩm vào tiết ôn tập chủ đề - Đại diện cặp lên trình bày - Các nhóm nhẫn xét b) Cùng làm sản phẩm ngày Tết lễ hội năm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm HS chuẩn bị vật liệu theo hướng dẫn GV: giấy màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, hồ dán - Quan sát tranh SGK trả lời - Mỗi nhóm HS chọn sản phẩm để thực Ví dụ: cắt, dán thiệp chúc Tết; cắt, dán phong bao lì xì, vẽ thiệp chúc Tết, vẽ hoạt động lễ hội năm mới, - Các nhóm phân chia công việc cho bạn thực hành làm sản phẩm GV quan sát hướng dẫn cần thiết - 3-4 HS trả lời trước lớp - Các nhóm HS hoàn thiện trưng bày sản phẩm - Các nhóm HS trình bày/giới thiệu sản phẩm nhóm (nói tên sản phẩm: tranh vẽ hay tranh cắt, dán thiệp chúc Tết/phong bao lì xì/ ) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò * Củng cố: Qua học biết tết nguyên đán dịp lễ quan trọng để đón năm người Việt Nam Đây dịp thành viên gia đình sum họp, chúc lời tốt lành Bây cô xem video tết nguyên đán cổ truyền - Cho Hs xem video * Dặn dị: Dải đất hình chữ S đất nước - HS lắng nghe chúng mình, hàng năm có nhiều lễ hội diễn tỉnh thành Vậy lễ hội gì, trị tìm hiểu số lễ hội đầu năm tiết - Để học tốt tiết 2, nhà sưu tầm hình ảnh lễ hội năm - Nhận xét học - HS sưu tầm tranh ngày tết lễ hội - HS thảo luận nhóm - Các nhóm chuẩn bị đồ dùng - Các nhóm thực hành - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng - HS theo dõi - HS lắng nghe ... chơi -HS lắng nghe Tự nhiên xã hội Bài 14 : TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI I Mục tiêu - Nêu tết nguyên ? ?án dịp lễ quan trọng đón năm người Việt Nam - Học sinh biết tết nguyên ? ?án diễn vào thời gian năm... Cành đào - 1HS nhận xét - Trong dịp tết - GV giới thiệu vào bài: Bài 14 : Tết lễ hội năm ( GV ghi bảng) -HS1: Con xem pháo hoa Hoạt động Khám phá - HS2: Con lì xì 2 .1 Tìm hiểu Tết Nguyên ? ?án - HS... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 13 : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI (2tiết) I.Mục Tiêu 1. Kiến thức -Nói số tình nguy hiểm đường cách phóng tránh -Nêu ý nghĩa số

Ngày đăng: 03/09/2020, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Treo từng bức tranh lờn bảng? Với mỗi hỡnh, 1 cặp HS sẽ trả lời cầu hỏi  ở  từng  tranh  từ  tranh  1  ->  5  lờn  trước  lớp - GIÁO án tự NHIEN và xã hội kì 1  2020  2021
reo từng bức tranh lờn bảng? Với mỗi hỡnh, 1 cặp HS sẽ trả lời cầu hỏi ở từng tranh từ tranh 1 -> 5 lờn trước lớp (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w