Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 1

85 246 0
Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 1 cả năm cho các giáo viên nào cần aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Tuần Bài 1: GIAÙO Ngày dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Nhận phần thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HS khá, giỏi phân biệt bên phải, bên trái thể) II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Cho lớp hát Bài mới: Cơ thể * Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngồi em biết thể có phận khơng? Bài học TN XH hôm giới thiệu thấy điều - Ghi tựa lên bảng *Mục tiêu: Gọi tên phận bên thể a/.Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm phận bên ngồi thể *Các bước tiến hành: Bước 1: Cho Hs hoạt động theo cặp -GV đưa dẫn: Quan sát hình tr.4 SGK Hãy nói tên phận bên thể - Gv theo dõi giúp đỡ em làm việc tích cực Bước 2: Họat động lớp - GV treo hình SGK phóng to lên bảng, gọi Hs lên bảng vào tranh nêu tên phận bên thể Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất phận bên thể Thư giãn: b/.Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Biết thể gồm phần chính: đầu, mình, chân tay số cử động phận *Các bước tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Gv đưa dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - Chú ý lắng nghe -Hs hoạt động theo cặp tranh nói theo yêu cầu GV -Hoạt động theo lớp, số em lên bảng vào tranh gọi tên phận theo yêu cầu Các em khác nghe, nhận xét bổ sung - Hs thực theo Gv GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH + Hướng dẫn Hs đánh số hình trang 5, SGK từ 1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + “Hãy quan sát hình vẽ SGK nói xem bạn hình làm gì?” “Cơ thể gồm phần?” (HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải thể) - Gv đến nhóm giúp em hồn thành hoạt động Bước 2: Họat động lớp - Gv gọi nhóm Hs lên trình bày -Hỏi: “Cơ thể gồm phần, phần nào?” *Kết luận: Cơ thể gồm phần đầu, tay chân Để cho thể khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày em nên cần bảo vệ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể tập thể dục thường xuyên Hoạt động 3: Tập thể dục Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể Các bước tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn Hs học hát:Cúi mỏi lưng, viết mỏi tay, thể dục này, hết mệt mỏi” Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu động tác Khi hát: “Cúi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi gập người đứng thẳng lưng dậy “Viết mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay “Thể dục này”: Làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải “Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải Bước 3: - Gv gọi hs lên đứng trước lớp thực động tác tập thể dục để lớp nhìn theo làm Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày Củng cố: - Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng” Cách tiến hành: + Gv làm trọng tài bấm thời gian + Gọi Hs lên nói tên phận bên ngồi thể GIÁO - Hs làm việc theo nhóm (4 em nhóm) - Hs nhóm em lên nói làm theo động tác tranh - Hs vừa trả lời vừa giải thích thể mình: “Cơ thể gồm ba phần đầu, mình, tay chân” - Chú ý lắng nghe - Cả lớp học hát - Hs làm theo - Hs thực theo vừa tập vừa hát - Hs vừa nói vừa vào hình vẽ thời GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH + Gọi tiếp Hs khác lên làm tương tự - Bạn kể nhiều tên phận bên thể kể thắng Tổng kết, dặn dò Nhận xét tiết học.Làm VBT * RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO gian phút - Hs khác đếm xem bạn kể phận có vị trí khơng GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Tuần Bài GIÁO Ngày dạy: CHÚNG TA ĐANG LỚN I MỤC TIÊU: - Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân.( HS khá, giỏi nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết) -GDKNS: +KN tự nhận thức: nhận thức thân: cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết KN giao tiếp: tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: - Cho Hs hát - CẢ lớp hát Bài cũ: Cơ thể Gọi Hs nêu phận bên - Một HS nêu thể - Nhận xét - Cơ thể gồm phần, phần nào? - Cơ thể gồm phần đầu - Giáo viên nhận xét kiểm tra chân tay Bài mới: * Giới thiệu bài: Chúú́ng ta lớn - Gv gọi Hs lớp có đặc điểm sau: Em béo nhất, gầy em cao nhất, em thấp - Hs lên bảng lên bảng - Trả lời: không giống - Gv hỏi: Các em có nhận xét hình dáng hình dáng, bạn béo, bạn bên ngồi bạn? gầy, bạn cao, bạn thấp -Gv: “Chúng ta lứa tuổi học lớp Song có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp Hiện tượng nói lên điều gì? Bài học hơm giúp em hiểu điều đó? - Gv ghi đầu lên bảng - Hs nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục đích: GDKNS: Biết lớn lên thể, thể chiều cao, cân nặng hiểu biết (HS khá, giỏi nêu ví dụ thay đổi thân cân nặng….) - Hs hoạt động theo cặp GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Cách tiến hành: * Bước 1: Gv yêu cầu Hs quan sát hoạt động em bé hình, hoạt động hai bạn nhỏ hoạt động hai anh em hình * Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Gv gọi Hs nói hoạt động em hình - Gv hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết thể điều gì?” - Gv hình hỏi: “Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì” (nữa)? - Gv hình hỏi tiếp: “Các bạn muốn biết điều nữa?” - Gv kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên hằng ngày, hằng tháng cân nặng, chiều cao hoạt động vận động (biết lẫy, bò, ngồi, đi) Về hiểu biết (lạ, quen, nói , đọc, biết học Các em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều hơn, trí tuệ phát triển * Thư giãn: Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ Mục đích: GDKNS:KN tự nhận thức:Xác định lớn lên thân với caùc bạn lớp Cách tiến hành: Bước 1: - Gv chia Hs thành nhóm, nhóm Hs hướng dẫn cách đo: Lần lượt cặp áp sát lưng, đầu gót chân chạm vào Hai bạn lại nhóm quan sát để biết bạn cao hơn, tay bạn dài hơn, bạn béo Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động -Gv mời số nhóm lên bảng, yêu cầu em nhóm nói rõ bạn béo nhất, gầy nhất, -Gv hỏi: Qua thực hành em thấy tuổi lớn lên nào? Điều có đáng lo không? GV kết luận: Sự lớn lên em khơng GIÁO quan sát trao đổi với quan sát - Hs trả lời em khác bổ sung sửa sai - Thể em bé lớn -Các bạn muốn biết chiều cao cân nặng - Muốn biết đếm - Lắng nghe - Hs chia nhóm thực hành đo nhóm - Cả lớp quan sát cho đánh giá xem kết đo chúng chưa - Không giống - Hs phát biểu thắc mắc GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH GIÁO giống nhau, em cần ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau chóng lớn, khỏe mạnh Hoạt động 3: Làm để khỏe mạnh Mục đích: hs biết làm số việc để thể mau lớn khỏe mạnh Các bước tiền hành: Gv nêu vấn đề: “Để có thể khỏe mạnh, mau lớn hàng ngày em cần làm gì?” - Trả lời cá nhân - GV tun dương em có ý kiến tốt Hỏi tiếp để em nêu việc không nên làm chúng có hại cho sức khỏe Nhận xét - dặn dò: - GV tổng kết học - Tuyên dương em tích cực hoạt động - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Tuần Bài NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH GIAÙO Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng) -GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét giác quan +KN giao tiếp: thể cảm thông với người thiếu giác quan +Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK - Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bơng hoa, lọ nước hoa, bóng, chơm chơm, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: - Cho Hs hát Bài cũ: Chúng ta lớn Hỏi: Để có thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày em cần làm gì? - Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết vật xung quanh *Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp - Gv cho HS chơi trò chơi *Cách tiến hành: Dùng khăn che mắt bạn, đặt vào tay bạn số vật mô tả phần đồ dùng dạy học để bạn đốn xem vật Ai đốn tất thắng - Sau trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, biết ngồi việc sử dụng mắt để nhận biết vật xung quanh, dùng khác thể để nhận biết vật tượng xung quanh Bài học hơm tìm hiểu điều - Gv: giới thiệu tên học - Gv ghi đầu lên bảng: Nhận biết các vật xung quanh Hoạt động 1: Quan sát vật thật HOẠT ĐỘNG CỦA HS - CẢ lớp hát - Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, - 2, HS lên chơi - HS nhắc lại GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH - Quan sát tranh Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô tả số vật xung quanh Cách tiến hành: * Bước 1: Gv u cầu: Quan sát nói màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, số vật xung quanh Hs như: bàn, ghế, cặp, bút, số vật Hs mang theo * Bước 2: Gv thu kết quan sát: - GV gọi số HS xung phong lên vào vật nói tên số vật mà em quan sát Nghĩ tiết Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục đích: Hs biết giác quan vai trò việc nhận biết vật xung quanh GDKNS: Phát triển KN hợp tác Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật ? + … hình dáng vật + … mùi vò vật + … vò thức ăn +…một vật cứng, mềm, sần sùi, mòn màng? + ….nghe tiếng chim hót, tiếng chó sủa - Bạn nhận tiếng vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa bằng phận nào? Bước 2: Gv thu kết hoạt động - Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu câu hỏi mà nhóm thảo luận định Hs nhóm khác trả lời ngược lại Bước 3: Gv nêu yêu cầu: - Các em thảo luận câu hỏi sau đây: +Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xãy tay (da) GIAÙO - Chú ý lắng nghe - Hs hoạt động theo cặp, quan sát nói cho nghe vật xung quanh em mang theo - Hs làm việc lớp số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung - Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay đặt câu hỏi nhóm - Cùng thảo luận tìm câu trả lời chung - Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi trả lời câu hỏi nhóm khác - Nhóm - Nhóm GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH khơng cảm giác gì? (HS giỏi nêu ví dụ khó khăn người có giác quan bị hỏng) Bước 4: Gv thu kết thảo luận - Gọi số Hs xung phong trả lời câu hỏi thảo luận - Tùy trình độ Hs, Gv kết luận cho Hs tự rút kết luận phần Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà nhận biết vật xung quanh Nếu phận bị hỏng không nhận biết đầy đủ giới xung quanh Vì vậy, phải giữ gìn bảo vệ phận thể Củng cố: Chơi trò chơi: Đốn vật Mục đích: Hs nhận biết vật xung quanh - Các bước tiền hành: - Bước 1: Gv dùng khăn bịt mắt Hs lúc cho Hs sờ, ngửi, số vật chuẩn bị Ai đóan tên thắng - Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc Hs khơng nên sử dụng giác quan cách tùy tiện, dễ an tòan Chẳng hạn khơng sờ vào vật nóng, sắc không nên ngửi, nếm vật cay ớt, tiêu, Nhận xét - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO - Hs làm việc theo lớp, số Hs trả lời em khác nghe, nhận xét, bổ sung - Hs lên bảng, em khác làm trọng tài cho chơi GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Tuần Bài BẢO VỆ MẮT TAI GIAÙO Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai.(HS khá, giỏi đưa số cách xử lí gặp tình có hại cho mắt tai Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai) - GDKNS:KN tự bảo vệ: chăm sóc mắt tai; KN định:nên khơng nên làm để bảo vệ mắt tai; phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK hình khác thể hoạt động liên quan đến mắt tai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: - Cho Hs hát Bài cũ.: Hỏi: Nhờ đâu em nhận biết vật xung quanh? Để nhận biết vật xung quanh đầy đủ cần làm gì? - Nhận xét Bài mới: *Giới thiệu bài: Cho lớp hát Rửa mặt mèo để khởi động thay lời giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát xếp tranh theo ý “nên” hay “không nên” Mục đích: Hs nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ mắt tai GDKNS: KN định Cách tiến hành: * Bước 1: Gv yêu cầu Hs: - Quan sát hình tr 10 SGK tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho hình - Gv hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ Hs câu khó +Ví dụ: Chỉ tranh bên trái sách hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - CẢ lớp hát - Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da - Cần phải bảo vệ giữ gìn an tồn cho giác quan - CẢ lớp hát - Hs làm việc theo cặp (2Hs), Hs đặt câu hỏi, Hs trả lời sau đổi ngược lại 10 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH 8’ 3’ Bệnh sốt xuất huyết nhiều bệnh truyền nhiễm khác  Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách: Làm vệ sinh nơi  Phun thuốc trừ sâu  Khơi thông cống rãnh  Phun thuốc diệt muỗi  - Gv đọc kết câu - Tổng kết điểm nhóm Tuyên dương nhóm làm việc tốt - Kết luận: Hỏi: Muỗi thường sống đâu? Nêu tác hại muỗi đốt? Người ta diệt muỗi bằng cách nào? - Gv tóm ý c Họat động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ (HS giỏi) Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tránh muỗi ngủ - Gv nêu câu hỏi: Khi ngủ em làm để khơng bị muỗi đốt? GIÁO - Đánh dấu điểm; sai trừ điểm - Trả lời cá nhân - Hs nêu cá nhân - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: Khi ngủ phải mắc cẩn thận tránh bị muỗi đốt Củng cố– dặn dò: Gv nhắc Hs: Muỗi lọai trùng có hại cho sức khỏe, tìm cách tiêu diệt muỗi Cấn ý vệ sinh môi trường, phát hoang bụi rậm, Về nhà quan sát nhà đảm bảo vệ sinh chưa, chưa gia đình dọn dẹp để muỗi khơng chổ sống - Gv tổng kết tiết học - Tuyên dương Hs tích cực hoạt động *Rút kinh nghiệm: 71 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH GIÁO Tuần 29 Tiết 29 Ngày dạy : 30/3/2010 NHẬN BIẾT CÂY CỐI CON VẬT I MỤC TIÊU: - Kể tên số loại vật - Có ý thức bảo vệ cối chăm sóc vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh 29 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Kể tên phận bên muỗi? Muỗi sống đâu? - Người ta diệt muỗi bằng cách nào? - Nhận xét Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhận biết các cối và các vật – Ghi tựa 13’ * Họat động 1: Kể tên số loại vật - Cho HS thảo luận nhóm đơi: + Chỉ kể tên số loại rau, hoa, gỗ mà em biết Nêu ích lợi chúng ? + Chỉ nói tên vật có ích, vật có hại ? Gv đến nhóm giúp đỡ - Gọi nhóm trình bày - Gv nhận xét trao đổi nhóm tuyên dương nhóm làm tốt * HS giỏi nêu điểm giống( khác) số số vật - Gv kết luận: Có nhiều loại cây: rau, hoa, gỗ Chúng khác hình dạng, HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ - Hs nêu (2 –3 em) - Nhận xét - Nghe yêu cầu thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận 72 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH GIÁO kích thước, chúng có rễ, thân, lá, hoa Có nhiều động vật: khác hình dáng, kích thước, nơi sống; có đầu, quan di chuyển 10’ Họat động 2: Trò chơi “Đố bạn gì, gì?” - Lắng nghe - Gv nêu tên trò chơi - Chơi thử - Hướng dẫn cách chơi - Cho em chơi theo nhóm cá nhân - Gv nhận xét - Tổng kết trò chơi - Phân thắng bại 5’ Củng cố– dặn dò: - Gọi số Hs trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị trước “Trời nắng, trời mưa” *Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 30 Ngày dạy: 6/4/2010 TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I MỤC TIÊU: - Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết : nắng, mưa - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày nắng, mưa - Có ý thức bảo vệ sức khỏe nắng, mưa -GDKNS: +KN định: nên hay khơng nên làm trời nắng trời mưa +KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi +Phát triển Kn giao tiếp thông qua hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ - Kể tên số rau, hoa, gỗ mà em - Hs kể biết? 73 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH - Kể tên số vật có ích, số vật có hại? - Nhận xét kiểm tra, đánh giá Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Trời nắng – Trời mưa Ghi tựa 14’ * Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa - Thảo luận nhóm bàn - u cầu Hs nhóm quan sát tranh ảnh SGK hình trời nắng, trời mưa Vì em biết ? 3’ GIÁO - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm bàn - Lần lượt Hs nhóm quan sát nêu lên dấu hiệu trời nắng trời mưa Sau mơ tả bầu trời nắng, mưa - Đại diện nhóm trình bày - Gv u cầu đại diện nhóm trình - Nhận xét bày * Kết luận: Khi trời nắng bầu trời xanh, có mây trắng Mặt trời sáng chói, Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, khơng nhìn thấy mặt trời, 10’ - Cho HS xem số tranh trời nắng, mưa *Họat động 2: Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo theo câu hỏi SGK (3’) Tại ta trời nắng bạn phải nhớ đội nón? Để khơng bị ướt, trời mưa bạn nhớ phải làm gì? - Gv gọi số nhóm trình bày * HS giỏi nêu số ích lợi tác hại nắng mưa đời sống người * Gv kết luận: đồng ý với ý kiến em Nhớ nắng đội nón kẻo bị ốm Đi mưa phải mặc áo mưa, không bị - Chỉ tranh trời nắng, trời mưa - - Thảo luận nhóm đơi (1 em hỏi, em trả lời) - Từng nhóm trình bày 74 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH GIÁO 5’ ướt, bị cảm - Lắng nghe Củng cố: - Cho Hs chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi: Tìm tranh trời nắng, trời mưa đính tranh theo yêu cầu - Mỗi đội HS tham gia chơi GV + Chia đội chơi 2’ - GV điều khiển Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học - Tuyên dương Hs học tốt - Chuẩn bị trước “Thực hành quan sát bầu trời” *Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Tiết 31 Ngày dạy: 13/4/2010 THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I MỤC TIÊU: - Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, trời mưa - HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng -GDKNS: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VỞ BT TNXH - Bút màu, giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 75 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng? - Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa? - Nhận xét - đánh giá Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - Cho Hs hát “Bầu trời xanh” - Giới thiệu – Ghi tựa 15’ * Họat động 1: Hs biết quan sát, nhận xét để mô tả bầu trời mây - Gv nêu nhiệm vụ: + Quan sát bầu trời Em có thấy mặt trời khoảng trời xanh không? Trời hôm nhiều mây hay mây? có màu gì? chúng đứng n hay chuyển động? + Quan sát cảnh vật xung quanh: Sân trường, cối, mọc vật lúc khơ hay ướt át? Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay không? - Gv cho Hs vào lớp thảo luận: Những đám mây bầu trời cho biết điều gì? * HS giỏi nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa, bão lớn - Kết luận: Cho biết trời nắng, râm mát hay trời mưa 14’ Họat động 2: Hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát - Nêu yêu cầu: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh - Hs vẽ xong giới thiệu vẽ với người ngồi bên cạnh - Gv chọn số vẽ đẹp trưng bày GIAÙO HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ - Hs trả lời - Cả lớp hát - Tập hợp sân - Hs lắng nghe - Thực hành quan sát - Hs trở vào lớp - Thảo luận nêu ý kiến - Hs vẽ VBT - Giới thiệu vẽ 76 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH 2’ GIÁO trước lớp Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương Hs học tốt * Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Tiết 32 Ngày dạy:20/4/2010 GIÓ I MỤC TIÊU: - Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Biết mơ tả cảm giác có gió thổi vào người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Hs làm chong chóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ Giới thiệu bài - Các em có biết cành cây, - Vì có gió có lúc đung đưa gay không? - Gv giới thiệu, ghi tựa bài: Gió 14’ Dạy bài mới: * Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu 77 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH có gió nhẹ, gió mạnh qua tranh ảnh - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 32, tr.16, SGK - Chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm em) quan sát theo câu hỏi gợi ý 5’ Hình làm cho bạn biết trời có gió? Vì sao? Gió hình có mạnh khơng? Có gây nguy hiểm khơng? - Gv gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh trả lời câu hỏi * HS giỏi nêu số tác dụng gió đời sống người VD: phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió… - Gv treo số tranh ảnh gió to bão cho Hs quan sát hỏi: Gió tranh nào? Cảnh vật có gió thế? - Gv tranh nói: Gió mạnh chuyển thành bão, bão nguy hiểm cho người làm đổ nhà, gẫy cây, - Kết luận: Khi trời lặng gió cối đứng yên, gió nhẹ làm cho cỏ lay động Gió mạnh làm cho cành nghiêng ngã bão 5’ Họat động 2: Hs mô tả cảm giác gió thổi vào - Cho Hs cầm quạt giấy quạt vào hỏi: em cảm giác nào? - Gv gọi số Hs xung phong trả lời - Gv tóm ý 10’ Họat động 3: Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Gv giao nhiệm vụ cho Hs trời quan sát: Quan sát xem cây, cỏ sân có lay động hay khơng? Từ em rút kết luận gì? - GV đến nhóm giúp đỡ, kiểm tra GIAÙO - MỞ SGK - Hs làm việc theo nhóm quan sát thảo luận nội dung Gv vừa nêu - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Quan sát tranh, làm việc theo lớp, trả lời câu hỏi Gv - Hs làm việc cá nhân, quạt suy nghĩ câu hỏi Gv - Hs trả lời tùy theo thời tiết hơm - Lắng nghe - Hs làm việc theo tổ phân công, quan sát đưa nhận xét 78 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH 5’ - Tập hợp lớp mời đại diện nhóm, tổ trình bày - Hỏi: Nhờ ta biết trời lặng gió hay có gió Kết luận: Nhờ quan sát cối, cảnh vật xung quanh cảm nhận người ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh Củng cố - dặn dò: - Cho Hs chơi trò chơi: Chong chóng + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi + Cho Hs chơi - Kết thúc trò chơi - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Trời nóng – Trời GIÁO - Đại diện nhóm trình bày - Hs trả lời - Lắng nghe - Hs tiến hành chơi * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 33 Tiết 33 Ngày dạy: 27/4/2010 TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT I MỤC TIÊU: - Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét -GDKNS:+KN định: nên hay khơng nên làm trời nóng,trời rét +KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân (ăn mặc phù hợp với trời nóng rét) +Phát triển Kn giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập - Giáo dục HS có ý thức việc ăn mặc giữ gìn sức khỏe theo thời tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình 33 SGK - Một số đồ dùng thích hợp với thời tiết trời nóng, trời rét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Kiểm tra bài cũ - Hỏi tựa cũ - Dựa vào dấu hiệu để biết trời lặng gió hay có gió? - Nhận xét - đánh giá Dạy bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Trời nóng – Trời rét - Giới thiệu – Ghi tựa 12’ * Họat động 1: Nhận biết mơ tả trời nóng, trời rét - Gv nêu yêu cầu: Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh trời nóng? + Tranh vẽ cảnh trời rét? Tại bạn biết? + Nêu bạn cảm thấy trời nóng, trời rét? - Cho Hs thảo luận nhóm đơi (3’) - Gọi số Hs lên tranh trả lời câu hỏi nêu * HS giỏi kể mức độ nóng, rét, địa phương nơi em sống - Hỏi thêm: Kể tên đồ dùng giúp bớt nóng bớt rét? * Kết luận: Trời nóng thường thấy người bực bội, tốt mồ hơi, người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng Để làm bớt nóng người ta dùng quạt Trời rét làm thể run lên, da sởn gai ốc Người ta phải mặc quần áo vải dày len Rét dùng lò sưởi, máy điều hòa nhiệt độ 14’ * Họat động 2: Hs biết ăn mặc thời tiết - Gv nêu nhiệm vụ: Các em thảo luận đóng vai theo tình huống: “Một hơm trời rét mẹ dặn Lan phải mặc áo thật ấm trước học Do chủ quan Lan mặc áo” - Các em đoán xem chuyện xảy Lan? - Cho Hs thảo luận nhóm lớn (6 em) tìm GIÁO 3’ - Gió - Hs trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung - Lập lại - Lắng nghe - Hs làm việc theo cặp - Từng cặp trình bày - Nhận xét bổ sung - Hs suy nghĩ –2’, trả lời - Lắng nghe 80 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH 5’ GIÁO ý kiến chung tập đối đáp nhóm theo vai (5’) - Gọi số nhóm lên dự đốn tình nhóm cho nhóm sắm vai diễn lại tình - Gv nhận xét khen ngợi Hs sắm vai hay * KL: Phải biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi Củng cố - dặn dò: * Trò chơi: “Trời nóng, trời rét” - Hình thành thói quen ăn mặc hợp thời tiết - Gv nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Cho Hs tiến hành chơi - Kết thúc chơi, Gv công bố người thắng + Hỏi: Vì ăn mặc phù hợp thời tiết? - Gv kết luận: Ăn mặc hợp thời tiết bảo vệ thể phòng chóng số bệnh cảm nắng, cảm lạnh, - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thời tiết - Nhóm em - số nhóm trình bày sắm vai - Lắng nghe - Đại diện tổ lên chơi - Hs khác cổ vũ - số Hs trả lời * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 34 Tiết 34 Ngày dạy: THỜI TIẾT I MỤC TIÊU: - Nhận biết thay đổi thời tiết - Biết cách ăn măc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi - Giáo dục HS biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe hằng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 81 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH - Các hình 34 SGK - Sưu tầm số tranh ảnh tượng thời tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên tượng thời tiết mà em học - Nhận xét - đánh giá Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Thời tiết - Ghi tựa 11’ * Họat động 1: Trò chơi Hs nhận biết tượng thời tiết luôn thay đổi - Gv phổ biến cách chơi - Gv treo bìa liền lúc (2 tranh vẽ tượng thời tiết) - Ai gắn thắng Chú ý theo dõi Hs cài đúng, cài nhanh - Gv nhận xét chơi - Hỏi: Nhìn vào tranh em thấy thời tiết thay đổi nào? - Kết luận: Thời tiết luôn biến đổi năm, tháng, tuần chí ngày sáng nắng chiều mưa - Vậy muốn biết ngày mai phải làm gì? GV: Chúng ta cần chăm theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp, đảm bảo sức khỏe 10’ *Họat động 2: Hs biết thời tiết hôm qua dấu hiệu thời tiết - Gia đình định hướng quan sát: Các em quan sát bầu trời, cối xem thời tiết hôm nào? Vì em biết điều đó? - Gv dẫn Hs hành lang lớp để quan sát GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ - Nắng, mưa, gió rét, nóng - Lặp lại - Hs lắng nghe - Hs lên chọn số bìa ghi tên dạng thời tiết tranh - Hs phát biểu - HS giỏi nêu cách tìm thơng tin dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo… - Lắng nghe - Hs xếp hàng quan sát 82 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH 7’ 3’ - Cho Hs vào lớp hỏi: + Thời tiết hôm nào? + Dựa vào dấu hiệu em biết điều đó? + Những ăn mặc thời tiết nhắc bạn mặc không thời tiết *Hoạt động 3: Trò chơi: “Ăn mặc thời tiết ” - Rèn kĩ ăn mặc phải hợp với thời tiết cho Hs - Gv đưa dụng cụ, phổ biến cách chơi - Ai nối đúng, nối nhanh thắng - Kết thúc chơi, Gv tuyên bố người thắng Củng cố - dặn dò: - Dặn em sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói thời tiết để hơm sau đọc cho lớp nghe - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị ơn tập GIÁO - Hs trả lời cá nhân - Hs lên dùng bút màu nối đồ dùng vào tranh cho thích hợp * Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Tiết 35 Ngày dạy: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp Hs: - Hệ thống lại kiến thức học tự nhiên - Quan sát đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cảnh quan tự nhiên khu vực xung quanh trường - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh chủ đề tự nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 83 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Vì em biết ngày mai trời nắng (nóng, mưa, )? - Tại phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? - Nhận xét - đánh giá Bài mới: 2’ * Giới thiệu bài: Đây học cuối môn Tự nhiên hội - Hỏi: Từ đầu đến em học chủ đề gì? - Giới thiệu : ôn tập tự nhiên hội 13’ * Họat động 1: Quan sát thời tiết - Gv cho Hs tập hợp đứng vòng tròn ngồi sân trường - u cầu Hs quay mặt vào để hỏi trả lời thời tiết thời điểm Bầu trời hơm màu gì? Có mây khơng? Mây màu gì? Có gió khơng? Gió mạnh hay gió nhẹ? Thời tiết hơm nào? - Yêu cầu Hs quay mặt vào vòng tròn, số em trình bày 13’ Họat động 2: Quan sát cối khu vực xung quanh trường - Gv dẫn Hs xung quanh trường, dừng lại bên cối, vật Đố gì? Con gì? - Gv chốt lại 2’ Nhận xét - dặn dò: - Tuyên dương Hs học tốt - Dặn Hs ơn lại GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ - Bản tin dự báo thời tiết - Hs trả lời - Hs nhắc lại - Tập hợp vòng tròn ngồi sân hỏi trả lời thời tiết theo cặp - số em nói lại quan sát trao đổi với bạn - Hs xung quanh trường quan sát đố gì, * RÚT KINH NGHIỆM: 84 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO BAN GIÁM HIEÄU DUYEÄT 85 ... nhân.GDKNS: KN TỰ bẢo vỆ Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - CẢ lớp hát - Trả lời - CẢ lớp hát - Lắng nghe 13 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH * Bước 1: Thực hoạt động - Gv chia lớp thành nhóm,... gì? Nhưng đánh rửa mặt cách tốt Hơm trò thực hành đánh rửa mặt - Ghi tựa lên bảng Hoạt động 1: Thực hành đánh Mục đích: GDKN tự phục vụ thân: HS biết đánh cách Cách tiến hành: * Bước 1: -GV đưa... - Gv nhắc Hs có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày - Nhận xét lớp học * Rút kinh nghiệm: 15 GIÁO ÁN TNXH VIÊN: NGÔ THỊ THỊNH Tuần Bài GIÁO Ngày dạy: CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG I MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • Nghĩ giữa tiết

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • Nghỉ giữa tiết

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • Nghỉ giữa tiết

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • Mẹ khen em bé mà vệ sinh

          • Thư giãn

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • Nghỉ giữa tiết

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • Cách tiến hành:

              • Bước 1:

              • Ơn tập CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • Cách tiến hành:

                • Bước 1:

                • GIA ĐÌNH

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • Cách tiến hành:

                  • Bước 1: Gv nêu u cầu:Quan sát các hình ở bài 11 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK:

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • Cách tiến hành:

                    • Bước 1:

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                      • Cách tiến hành:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan