1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN BSCB KII 10 2016

36 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THỊ ĐIỂM TỔ HĨA Tiết PP PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MƠN HỐ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN NỘI DUNG Ghi 20 Luyện tập: Khái quát nhóm halogen – Bài tập clo 21 Luyện tập: Axit clohiđric - Muối clorua 22 Ôn tập: Nhận biết ion clorua – Bài tập chuỗi phản ứng 23 Bài tập: Tổng hợp halogen 24 Bài tập: Tổng hợp halogen (tt) 25 Luyện tập: Oxi – ozon 26 Luyện tập: Lưu huỳnh 27 Luyện tập: Hiđrosunfua oxit lưu huỳnh 28 Luyện tập: Axit sunfuric muối sunfat 29 Luyện tập: Axit sunfuric muối sunfat (tt) 30 Bài tập tổng hợp: Oxi – Lưu huỳnh 31 Bài tập tổng hợp: Oxi – Lưu huỳnh (tt) 32 Luyện tập : Tốc độ phản ứng hoá học 33 Luyện tập : Cân hoá học 34 Bài tập tổng hợp: Tốc độ phản ứng, cân hoá học 35 Bài tập tổng hợp: Tốc độ phản ứng, cân hố học (tt) 36 Ơn tập học kì II 37 Ôn tập học kì II Tân phong, ngày … tháng … năm 2015 DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG NGUYỄN KIM TIỀN -1- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 20 KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN – BÀI TẬP CLO I- Mục tiêu học : 1- Về kiến thức: HS măm vững tính chất nguyên tố nho1nm halogen hiểu: Clo chất oxi hóa mạnh; đặc biệt phản ứng với nước clo vừa chất khử vứa chất oxi hóa 2- Về kỹ năng: Viết PTHH phản ứng Clo với kim loại hidro Gỉai tập có liên quan đến clo II-Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu vấn đề giải vấn đề III- Nội dung dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1.Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a.MnO2 (1) (2) (3) (4) Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 (5) NaCl (1) (2) (3) (4) (5) b HCl  Cl2  FeCl3  NaCl H2  (6) (7) (8) HCl  CaCl2 AgCl  Ag GV: hướng dẫn, HS nhà làm HOẠT ĐỘNG 2 Cho 5.6g sắt tác dụng vừa đủ với khí clo (ở đkc) a Tính thể tích khí clo tham gia phản ứng (ở đkc) b Hòa tan hồn tồn khối lượng muối sinh vào 33.75g nước Tính C% dd muối thu GV hướng dẫn, HS lên bảng trình bày HOẠT ĐỘNG 3 Cho 6,4g đồng tác dụng vừa đủ với khí clo (ở đkc) a Tính thể tích khí clo tham gia phản ứng (ở đkc) b Hòa tan hồn tồn khối lượng muối sinh vào 136,5g nước Tính C% dd muối thu Tương tự 2, HS nhà làm HOẠT ĐỘNG 4 Đốt cháy hoàn toàn 27,2gam hỗn hợp sắt đồng cần dùng 12,32 lít khí clo (ở đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp GV hướng dẫn, HS lên bảng trình bày -2- GIẢI PTHH: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0.1mol 0.15mol 0.1mol m 5,6 nFe= = = 0.1mol M 56 nCl2= 3/2nFe= 0,15mol a.VCl2(đkc)= n.22,4= 0,15.22.4=3,36l b m FeCl3= nM= 0,1 162,5=16,25g mdd FeCl3= m FeCl3 + m H2O mdd FeCl3 =16,25 +33,25=50g GIẢI Gọi x,y số mol Fe, Cu PTHH: 2Fe + xmol 3Cl2  3/2xmol 2FeCl3 (1) xmol GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Cu + Cl2  CuCl2(2) ymol ymol ymol nCl2=V/22,4=12.32/22,4=0,55mol mhh=mFe+mCu 27.2= 56x+64y(1) nCl2= nCl2 (1)+ nCl2 (2) 0,55= 3/2x+ y Từ (1) (2) ta có hệ pt: 27.2= 56x+64y x=0,2mol Fe 0,55= 3/2x+ y y=0,25mol Cu mFe=m.M=0,2.56=11,2g mCu= m.M=0,25.64=16g % mFe= mFe/mhh.100 =11,2/27,2.100=41,2% %mCu= mCu/mhh.100 =16/27,2.100 =58,8% Vậy % mFe=41,2%, %mCu=58,8% IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ -HS xem lại tập học - Chuẩn bị mới:Bài 23 HIĐRO CLORUA-AXIT CLOHIĐRIC -MUỐI CLORUA -3- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 21 Luyện tập: AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA I Mục tiêu học Kiến thức bản: Hệ thống hoá kiến thức hợp chất clo 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể II Chuẩn bị GV:bài tập liên quan HS: Kiến thức cũ có liên quan đến học III Tiến trình dạy Nội dung Hoạt động thầy trò A Kiến thức cần nhớ I Hidroclorua: Hoạt động 1: 1- Cấu tạo phân tử GV HS nhắc lại kiến thức học 2- Cách điều chế tính chất II Axit clohidric: Tính chất hố học: - Axit clohidric axit mạnh: Làm quỳ tím hố đỏ, tác dụng kim loại trước hiđro, oxit bazơ, bazơ, muối Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 -Axit clohidric có tính khử: +4 −1 Mn O2 + HCl +2 Mn Cl + Cl +2H2O B Bài tập Bài : Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% ( D = 1,2 g/ml ) a.Hãy tính khối lượng thể tích dung dịch axit cần dùng b Tính C% dung dịch sau phản ứng Hoạt động 2: GV đưa tập yêu cầu HS lên bảng giải ĐS: a mddHCl = 182,5 gam, VddHCl = 150,08ml b C%(CaCl2) = 26,36% ĐS : %mKCl = 56% , %mNaCl = 44% C% KCl= 2,18% , C%NaCl = 2,34% Bài : Cho 26,6 gam hổn hợp KCl NaCl hoà tan vào nước để 50 gam dung dịch Cho dung dịch tác dụng vừa đủ với AgNO3 57,4 gam kết tủa ĐS: mNa2CO3=10,6g a Tính % khối lượng muối có hổn hợp mCaCO3=20g đầu b Tính C% dung dịch muối ĐS: mAl=2,7g Bài 3: Cho 30,6g hỗn hợp muối Na2CO3 CaCO3 mMg=20g tác dụng với axit HCl vừa đủ Sau phản ứng thu 6,72 lit khí (đktc) Tính khối lượng muối Cacbonat Bài 4: Cho 6,3g hỗn hợp Al Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 6,72 lit khí (đktc) Tính mAl, mMg -4- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Bài 5: Viết phương trình phản ứng để thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 →AgCl IV Củng cố Củng cố: luyện tập Dặn dò: Muốn hồ tan hồn tồn 42,2 gam hỗn hợp Zn ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml) thu 0,4 mol khí Tính %m hổn hợp đầu -5- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 22 ÔN TẬP: NHẬN BIẾT ION CLORUA – BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG I Mục tiêu học Kiến thức bản: Hệ thống hoá kiến thức hợp chất clo 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể II Chuẩn bị GV:bài tập liên quan HS: Kiến thức cũ có liên quan đến học III Tiến trình dạy Nội dung A Kiến thức cần nhớ Muối clorua nhận biết ion clorua: Một số muối clorua: Nhận biết ion clorua: -Sử dụng dung dịch AgNO3, tạo kết tủa AgCl trắng NaCl + AgNO3  NaNO3 + 2AgCl HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl - dd HCl, NaCl Kết luận cách nhận biết ion Cl- Hoạt động GV Tổ chức cho học sinh tự làm tập GV Cho học sinh lên bảng làm tập bên đánh giá nhận xét cho điểm GV : Cho hs trình bày pp giải tập gv nhận xét lưu ý cho hs lên bảng làm tập B Bài tập luyện tập Bài 1: a Viết ph/trình phản ứng xảy cho chất nhóm A {HCl, Cl2} tác dụng với lần TRẢ LỜI Cu + Cl2  CuCl2 a lượt chất nhóm B {Cu, AgNO 3, NaOH, HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl CaCO3} b Viết phương trình phản ứng HCl(nếu có) HCl+ NaOH  NaCl + H2O với MnO2, KMnO4, Fe, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2 HCl+ CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O Bài 4: Viết phương trình phản ứng để thực HS lên bảng trình bày chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 →AgCl IV Củng cố Củng cố: luyện tập Dặn dò: Muốn hồ tan hoàn toàn 42,2 gam hổn hợp Zn ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml) thu 0,4 mol khí Tính %m hổn hợp đầu Hồn thành sơ đồ chuyển hoá sau : KClO3 -> O2 -> Fe3O4 -> FeCl2 > FeCl3 -> Cl2 KCl -> HCl -> Cl2 -> CaCl2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2 -6- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 23 BÀI TẬP: TỔNG HỢP VỀ HALOGEN I Mục đích, yêu cầu: - HS phân biệt hiđroclorua axit clohiđric - HS hiểu: Tính chất hố học axit clohiđric Nhận biết ion clorua II Phương pháp: -Đàm thoại, nêu vấn đề -HS ôn tập hiđroclorua axit clohiđric, muối clorua III Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: - Cho tập HS hoạt động nhóm trả lời: a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ c) AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 (Trắng) → d) CaCO3 +2 HCl CaCl2 + CO2 ↑ + H2O → e) CaS + 2HCl CaCl2 + H2S ↑ (mùi trứng thối) Hoạt động 2: - Cho tập HS hoạt động nhóm trả lời: - Q tím nhận biết NaOH: xanh - Dd HCl nhận biết Na2S : mùi trứng thối - Dd AgNO3 nhận biết NaCl: kết tủa trắng AgCl - Còn lại là: NaNO3 Hoạt động 3: - Cho tập HS hoạt động nhóm trả lời: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.(1) 0,8 0,8 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.(2) 0,8 0,8 0,8 nMnO2 = 69,6/87 = 0,8 mol Từ (1) (2) : nNaCl = nNaClO = 0,8 mol CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M Hoạt động 4: - Cho tập HS hoạt động nhóm trả lời: nCl2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol nH2 = 10/22,4 = 0,446 mol PT: H2 + Cl2 → 2HCl (1) HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (2) Từ (1) & (2) ta có: nHCl = nAgCl = 7,175/143,5 = 0,05 mol ( 50g dd HCl) Gọi số mol Cl2 tham gia pư x Gọi số mol HCl tham gia pư 2x Mdd = (385,4 + 73x)g 2x 0,2.100 0,05 ⇒ x = 0,2 H% = = = 66,67% (385,4 + 73) 0,3 50 Nội dung Có ống nghiệm đựng dd HCl, nêu tượng viết ptpư xảy cho chất sau vào ống: a) Zn; b)Cu; c) AgNO3; d) CaCO3; d)CaS Nhận biết dung dịch Viết ptpư: NaCl, NaNO3, Na2S, NaOH 3.Cho 69,6g MnO2 td hết với ddHCl đ Toàn lượng Cl2 sinh hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M Xác định nồng độ mol/l chất dd sau phản ứng (V không đổi) Cho 10(l) H2 6,72 (l) Cl2 (đktc) td với hoà tan sp vào 385,4g H2O thu dd A Lấy 50g dd A cho td AgNO3 dư thu 7,175g kết tủa Tính hiệu suất phản ứng H2 Cl2 IV Củng cố dặn dò: -Lưu ý cơng thức tính: n, CM, C%, H -Làm tập sgk -7- -Xem GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 24 BÀI TẬP: TỔNG HỢP VỀ HALOGEN(tt) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS khắc sâu cách nhận biết ion clorua - Rèn luyện kĩ làm tập chuỗi phản ứng II PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, nêu vấn đề -GV chuẩn bị số tập nhận biết chuỗi phản ứng -HS ôn tập phần Clo, HCl, muối clorua III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hố học dd HCl viết ptpư 3-Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Cho tập HS thảo luận nhóm trả lời a) NaOH + HCl → NaCl + H2O mn NaCl + H2O dp,  → NaOH + 1/2H2 + 1/2Cl2 NaCl dpnc  → Na + 1/2Cl2 Cl2 + H2S → S + 2HCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgNO3 b) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HCl NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO C Cl2 + Ca(OH)2 30   → CaOCl2 + H2O CaOCl2 + 2HCl → Cl2 + CaCl2 + H2O CaCl2 dpnc  → Ca + Cl2 Hoạt động 2: Cho tập HS thảo luận nhóm trả lời Đáp án: b) Hoạt Hoạt động 3: Cho tập HS thảo luận nhóm trả lời Dùng Na2SO4 để phân loại: Muối Ba2+ có kết tủa trắng BaSO4 Dùng AgNO3 để nhận biết BaCl2 có AgCl ↓ Trắng Tương tự, dùng AgNO3 để nhận biết muối Na+: NaCl có AgCl ↓ Trắng Viết ptpư Hoạt động 4: 10- Cho tập HS thảo luận trả lời 11- Đáp án: b) Theo ptpư nHBr = nNaOH Nội dung BT1/ Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá sau: a) NaOH ↔ NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe(NO3)3 ↓ S (7) (8 ) (5) b) CaOCl2 → Cl2 ← CaCl2 ← CO2 (6) (4) ( 3) (1) ( 2) Cl2 → NaClO → NaHCO3 → Na2CO3 BT2/Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hoá hợp chất sau đây: a) NaCl b) HCl c) KClO3 d) KMnO4 BT3/ Có dung dịch muối sau đựng lọ riêng biệt: NaCl; NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 Trình bày phương pháp hố học để nhận biết dung dịch BT4/ Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH Nhúng giấy q tím vào dung dịch thu giấy q tím chuyển sang màu sau đây: a) Màu đỏ, b) màu xanh c) Không đổi màu, d) Không xác định -8- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Theo đề: nHBr < nNaOH Hoạt động 5: 1/ MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O a/87mol a/87mol 2KMnO4+14HCl → 2MnCl2+2KCl +5Cl2+8H2O a/158mol 5a a = 158.2 63,2 K2Cr2O7 +14HCl → 2CrCl3 + 2KCl +3Cl2+7H2O a/294mol 3a a = 294 98 a a a 〉 〉 Ta có: 63,2 87 98 Vậy dùng KMnO4 điều chế nhiều Cl2 - Đáp án: b) 2/ Theo PT(1) : nMnO2 = nCl2 Theo PT(2) : nKMnO4 = 5/2nCl2 = 2,5nCl2 Theo PT(3) : nK2Cr2O7 = 3nCl2 Ta có 3n>2,5n>n Vậy dùng K2Cr2O7 nhiều Clo - Đáp án: c) Hoạt động 6: 12- Cho tập HS thảo luận trả lời 13- Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH, Clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu khí O2 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O BT5/ Có chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 dung dịch HCl 1/ Nếu chất oxi hố có khối lượng chọn chất điều chế lượng khí Clo nhiều hơn? a) MnO2, b) KMnO4 c) K2Cr2O7 d) Các chất cho lượng Clo 2/ 1/ Nếu chất oxi hố có số mol chọn chất điều chế lượng khí Clo nhiều hơn? a) MnO2, b) KMnO4 c) K2Cr2O7 d) Các chất cho lượng Clo BT6/ Người ta điều chế khí Oxi có lẫn khí Cl2 Làm để thu Oxi tinh khiết (Loại bỏ tạp chất đó)? IV Củng cố, dặn dò: Hồn thành chuỗi phản ứng: a) NaCl → HCl → Cl2 → NaClO → NaCl → Cl2 → KClO3 → KClO4 → HClO4 → Cl2O7 b) HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH)2 ↓ KClO3 → KCl -9- GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 25 LUYỆN TẬP OXI – OZON I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức phần oxi – ozon - Rèn luyện kĩ giải số tập phần oxi – ozon II Phương pháp:Đàm thoại nêu vấn đề III Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra cũ: Viết phương trình chứng minh: oxi ozon có tính oxi hoá 3-Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động: A Lí thuyết bản: - Viết PTHH chứng minh tính oxi hố oxi? Oxi có tính oxi hố mạnh: - HS hoạt động nhóm trả lời Phản ứng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt…) Phản ứng với H2 Phản ứng với Phi kim ( trừ hal) Phản ứng với hợp chất có tính khử ( trừ hợp chất với flo) Ozon có tính oxi hố mạnh oxi: t0 - Chứng minh ozon có tính oxi hố mạnh 2Ag + O3 → Ag2O + O2 oxi? Ag + O2 → khơng phản ứng - HS hoạt động nhóm trả lời Điều chế oxi: - Có cách điều chế oxi? Viết PTHH? a) Trong phòng thí nghiệm - HS hoạt động cá nhân trả lời b) Trong công nghiệp B Bài tập: Hoạt động : 1/ Hãy ghép cấu hình electron với ngun tử thích hợp: - GV cho tập, HS hoạt động nhóm trả lời: Cấu hình electron Nguyên tử Đáp án: A với d); B với c); A, 1s22s22p5 a) Cl C với b); D với a); B, 1s22s22p4 b) S C, 1s22s22p63s23p4 c) O D, 1s22s22p63s23p5 d) F 2/ Khí N2 bị lẫn tạp chất khí oxi Chọn cách sau để loại bỏ oxi thu N2 tinh khiết? A, Cho hỗn hợp qua kiềm Hoạt động : B, Cho hỗn hợp qua phot GV cho tập, HS hoạt động nhóm trả lời: C, Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc Đáp án: B, D, Cho hỗn hợp qua CuO, đun nóng Hoạt động : GV cho tập, HS hoạt động nhóm trả lời: Đáp án: d Hoạt động : 3/ Có ống nghiệm đựng SO2, O2, CO2 Dùng phương pháp thực nghiệm sau để nhận biết chất trên? a) Cho khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm tàn đỏ b) Cho khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm tàn đỏ c) Cho hoa hồng vào đầu khí, dùng đầu que đóm tàn đỏ d) b c 4/ Khác với nguyên tử O, ion O2- có: A, Bán kính ion nhỏ electron B, Bán kính ion nhỏ nhiều electron C, Bán kính ion lớn electron - 10 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 32 ÔN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm kiến thức tốc độ phản ứng, áp dụng giải số tập trắc nghiệm - Khắc sâu kiến thức cho HS - Rèn luyện kĩ giải nhận định nhanh tập trắc nghiệm cho HS II Phương pháp: - HS thảo luận nhóm - GV chuẩn bị phiếu học tập - HS chuẩn bị tốc độ phản ứng III Tiến trình lên lớp - Ổn địmh lớp - Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS - Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ 1: A/ Lí thuyết bản: - Tốc độ phản ứng gì? Biểu thức tính tốc độ 1/ Tốc độ phản ứng: phản ứng? ∆C ± = V - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? ∆t + ∆ C : Là biến thiên nồng độ chất sản phẩm - ∆ C : Là biến thiên nồng độ chất tham gia 2/ Các yếu tố ảnh hưởng: a/ Nồng độ b/ Áp suất ( chất khí) t − t1 c/ Nhiệt độ: Vt = Vt kt 10 HĐ 2: Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm trả lời Đáp án: c/ HĐ 3: Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm trả lời Đáp án: d/ N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 CMbđ x y (M) CMpư (M) CMcb 2,5 1,5 (M) x – = 2,5 ⇒ x = 3,5 y – = 1,5 ⇒ y = 4,5 HĐ 4: Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm trả Vt ,Vt : tốc độ phản ứng nhiệt độ t2, t1 kt : hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng lên 100C d/ Diện tích bề mặt ( chất rắn) e/ Chất xúc tác B Bài tập: 1/ Một phản ứng hoá học biểu diễn: Các chất phản ứng → Các chất sản phẩm Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: a/ Chất xúc tác b/ CM chất phản ứng c/ CM sản phẩm d/ Nhiệt độ 2/ Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 sau thời gian, nồng độ chất sau: [ N ] = 2,5M; [ H ] = 1,5M; [ NH ] = 2M Nồng độ ban đầu N2 H2 là: a/ 2,5M 4,5M b/ 3,5M 2,5M c/ 1,5M 3,5M d/ 3,5M 4,5M 3/ Trong phòng thí nghiệm, điều chế O2 từ muối KClO3 Người ta dùng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng - 22 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 lời Đáp án: b/ có cxt phản ứng xảy nhanh HĐ 5: Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm trả lời Đáp án: a/ Cặp nhanh Vì CM lớn b/ Cặp nhanh Vì t0 lớn c/ Cặp nhanh Vì tổng dtbm lớn a/ Nung KClO3TT, t0 cao b/ Nung KClO3TT, có MnO2 , t0 cao c/ Nung nhẹ KClO3TT d/ Nung nhẹ KClO3dd bão hoà 4/ Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ phản ứng lớn hơn: a/ Fe + ddHCl 0,1M Fe + ddHCl 2M t0 b/ Al + ddNaOH 2M 250C Al + ddNaOH 2M 500C c/ Zn (hạt) + ddHCl 1M 250C Zn (bột) + ddHCl 1M 250C IV.Củng cố dặn dò: - Xét phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl Khi nhiệt độ tăng 250C tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C tốc độ phản ứng tăng lên là: a/ 728 lần b/ 726 lần c/ 730 lần d/ kết khác - Câu d Vtăng = 36 = 729 lần - Ôn tập tốc độ phản ứng xem thực hành - 23 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 33 ƠN TẬP CÂN BẰNG HỐ HỌC I Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS nắm kiến thức cân hố học Ngun lí Lơ satơlie Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân - Rèn kĩ làm tập cân hoá học II Phương pháp: - GV: chuẩn bị phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm - HS: Ơn tập cân hố học III Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: Thế cân hoá học? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học? Tại cân hoá học cân động? - Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Lí thuyết bản: - Cân hố học gì? 1/ Cân hố học: - Phát biểu Ngun lí Lơ satơlie? - Cân hố học trạng thái phản ứng thuận nghịch HS hoạt động cá nhân trả lời tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch GV lưu ý áp suất cho HS 2/ Nguyên lí Lơ satơlie: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động bên ngoài, biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chuyển dịch cân theo chiều giảm tác động bên ngồi - Lưu ý: Khi phản ứng trạng thái cân bằng, số mol khí hai vế phương trình tăng áp suất cân không chuyển dịch II/ Bài tập: 1/ Cho PTHH: tialuadien N2(k) + O2 (k) ← → 2NO(k) ∆H > Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến Hoạt động 2: chuyển dịch cân hoá học trên? GV phát phiếu học tập a) Nhiệt độ nồng độ HS thảo luận nhóm trả lời b) Áp suất nồng độ Đáp án: a Dù thể khí số mol vế không c) Nồng độ chất xúc tác đổi nên áp suất không ảnh hưởng d) Chất xúc tác nhiệt độ 2/ Cho phương trình hố học: V2O5 ,t 2SO2(k) + O2 ← → 2SO3(k) ∆H Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hoá học sang chiều thuận? 5/ Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ 00C lên 400C? Biết tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi t 6/ Xét phản ứng: 2N2O → 2N2 + O2 t0C nồng độ ban đầu N2O 3,2 mol/l a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần tốc độ phản ứng tăng là: A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ kết khác b) Nếu thể tích tăng lên lần tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần (trong số đây)? A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần IV.Củng cố , dặn dò: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học? - Chuẩn bị luyện tập tốc độ phản ứng cân hoá học - 25 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 Ngày soạn: Tiết 34 Bài tập tổng hợp: Tốc độ phản ứng, cân hố học I Mục đích, u cầu: - HS nắm kiến thức tốc độ phản ứng, cân hóa học, áp dụng giải số tập trắc nghiệm - Khắc sâu kiến thức cho HS - Rèn luyện kĩ giải nhận định nhanh tập trắc nghiệm cho HS II Phương pháp: - HS thảo luận nhóm - GV chuẩn bị phiếu học tập - HS chuẩn bị tốc độ phản ứng, cân hóa học III Tiến trình lên lớp - Ổn địmh lớp - Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS - Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung A/ Lí thuyết bản: HĐ 1: GV HS nhắc lại lí thuyết vế I-Tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng cân hóa học Khái niệm : 2-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng o Ảnh hưởng nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất tham gia phản ứng o Ảnh hưởng áp suất : (Đối với phản ứng có chất khí tham gia ) : Khi áp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng (hoặc ngược lại ) o Ảnh hưởng nhiệt độ : nhiệt độ tăng , tốc độ phản ứng tăng (hoặc ngược lại ) • Thơng thường , tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng từ đến lần Số lần tăng gọi hệ số nhiệt độ ( γ ) V2 =γ V1 t −t1 10 (V1 V2 tốc độ phản ứng nhiệt độ t1 t2 ) o Ảnh hưởng diện tích bề mặt : (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia ) : Khi diện tích bề mặt tăng , tốc độ phản ứng tăng o Ảnh hưởng chất xúc tác : Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng , không bị tiêu hao phản ứng II-Cân hóa học 1.phản ứng chiều Phản ứng thuận nghịch Cân hóa học 4.Hằng số cân phản ứng thuận nghịch (K)  Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào nhiệt độ  Đối với phản ứng xác định , thay đổi hệ số chất phản ứng giá trị số cân thay đổi 5.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học o Khi tăng nồng độ chất , cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất o Khi giảm nồng độ chất , cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất - 26 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 o Khi tăng nhiệt độ hệ , cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆H 〉 ) o Khi giảm nhiệt độ hệ , cân chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ∆H 〈 )  Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt phản ứng nghịch phản ứng thu nhiệt (hoặc ngược lại ) o Khi tăng áp suất hệ , cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí o Khi giảm áp suất hệ , cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí  Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có số phân tử khí phản ứng thuận số phân tử khí phản ứng nghịch , áp suất khơng làm chuyển dịch cân o Chất xúc tác khơng có tác dụng làm chuyển dịch cân , mà có tác dụng làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến TTCB B BÀI TẬP Câu 1: Tốc độ phản ứng : A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn HĐ2: GV đưa số tập hướng vị thời gian dẫn cho HS chọn đáp án B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau : A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C chất xúc tác, diện tích bề mặt D A, B C Câu 3: Dùng khơng khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( sản xuất gang), yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A Nhiệt độ, áp suất B tăng diện tích C Nồng độ D xúc tác Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (25o) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi ? A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4m dung dịch H2SO4 2M C.Thực phản ứng 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k) Tốc độ phản ứng tăng : A Tăng áp suất B Tăng thể tích bình phản ứng C Giảm áp suất D Giảm nồng độ A Câu 6: Tăng nhiệt độ hệ phản ứng dẩn đến va chạm có hiệu phân tử chất phản ứng Tính chất va chạm A Thoạt đầu tăng , sau giảm dần B Chỉ có giảm dần C Thoạt đầu giảm , sau tăng dần D Chỉ có tăng dần Câu 7: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm - 27 - GIÁO ÁN BÁM SÁT CƠ BẢN 10 chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất tham gia ? A Chất lỏng B Chất rắn C Chất khí D Cả Câu 9: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohydric : • Nhóm thứ : Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M • Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thóat thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A.Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C.Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai Câu 10: Trong hệ phản ứng trạng thái cân : 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) ( ∆ H

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học

    III. Tiến trình bài dạy

    HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học

    III. Tiến trình bài dạy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w