Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 Tiết 1 Ngày soạn: . Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức: - Hoá đại cơng (Sự điện li ) và hoá vô cơ (Nitơ -Photpho, cacbon-silic) - Hoá hữu cơ ( HRC, dx halogen, ancol, phenol, anđehit-xeton-axitcacboxylic) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nắm đợc cấu tạo tính chất và ứng dụng và ngợc lại. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: Hứng thú học tập và yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Bảng tổng kết kiến thức, hệ thống bài tập, lập bảng tổng kết kiến thức HS: Ôn tập kiến thức cũ, lập bảng tổng kết kiến thức của từng chơng theo sự hớng dẫn của GV trớc khi học tiết ôn tập đầu năm . III. Nội dung: Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống kiến thức (chuẩn bị ở nhà) GV:Hớng dẫn HS chuẩn bị với câu hỏi nh sau: Em hãy hệ thống lại kiến thức của chơng trình hoá học đại cơng và vô cơ 11. GV: Gợi ý cho HS về nhà làm theo đơn vị tổ thảo luận trình bày thành sơ đồ ghi vào giấy khổ lớn. Hệ thống câu hỏi gợi ý: I. Sự điện li:- Trình bày k/n sự điện li, chất điện li, chất điện li manh-yếu. - Trình bày k/n axit, bazơ, muối, hc lỡng tính. - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch bản chất. II. Nitơ photpho: So sánh cấu hình e, độ âm điện, ctpt, số oxi hoá tính chất hoá học đặc trng của những hc tơng ứng của chúng. III. Cacbon silic: So sánh cấu hình e, độ âm điện, ctpt, số oxi hoá tính chất hoá học đặc trng của những đc,hc tơng ứng của chúng. HS: Về nhà ôn lại kiến thức 11, thực hiện h.dẫn của GV Hoạt động 2: Thảo luận đánh giá sự chuẩn bị giữa các tổ tại lớp Chơng I. Sự điện li 1. Sự điện li 2. Axit , bazơ và muối 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li . II. NITƠ PHOTPHO Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 1 Quá trình phân li các chất trong nớc ra ion là sự điện li . Những chất khi tan trong nớc phân li ra ion gọi là những chất điện li . Chất điện li yếu là chất khi tan trong nớc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion , phần còn vẫn tồn tại dới dạng phân tử trong dung dịch . Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc , các phân tử hoà tan đều phân li ra ion . Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất 1 trong các điều kiện sau : - Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí . Bản chất là làm giảm số ion trong dung dịch Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 Nitơ Photpho - Cấu hình eletron : 1s 2 2s 2 2p 3 - Độ âm điện : 3,04 - Cấu tạo phân tử : N N ( N 2 ) - Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5 . 0 3 5 . . 3 2 3 thu e nhuong e N H N H NO + ơ O Axit HNO 3 HNO 3 là 1 axit mạnh , có tính oxi hoá mạnh . - Cấu hình eletron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 - Độ âm điện : 2,19 - Cấu tạo phân tử : P 4 ( photpho trắng ) ,P n (photpho đỏ) - Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +3 , +5 . 0 3 5 . . 3 4 3 4 thu e nhuong e P H P H PO + ơ H 3 PO 4 là axit 3 nấc , độ mạnh trung bình , không có tính oxi hoá mạnh nh HNO 3 . III. Cacbon - Silic Cacbon Silic Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 2 . Các dạng thù hình : Kim cơng , than chì , fuleren. Đơn chất : Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu , ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá . Hợp chất : CO , CO 2 , axit cacbonic và muối cacbonat . CO : là oxit trung tính , có tính khử mạnh . + CO 2 : là oxit axit , có tính oxi hoá . + H 2 CO 3 : Là axit rất yếu , không bền , chỉ tồn tại trong dung dịch . Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . Các dạng tồn tại : Silic tinh thể và silic vô định hình Đơn chất : silic vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử . Hợp chất : SiO 2 , H 2 SiO 3 và muối silicat . + SiO 2 : Là oxit axit , không tan trong nớc + H 2 SiO 3 : Là axit , ít tan trong nớc (kết tủa keo ) , yếu hơn axit cacbonic . Hoạt động 3: Chơng IV. Đại cơng hoá học hữu cơ Phân loại, đồng đẳng, đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là chất đồng phân Chơng V.HIĐROCACBON Ankan Anken Ankin Ankađien Ankylbenzen Công thức chung C n H 2n + 2 (n 1) C n H 2n (n 2) C n H 2n - 2 (n 2) C n H 2n - 2 (n 3) C n H 2n - 6 (n 6) . Đặc Điểm Cấu Tạo - Chỉ có liên kết đơn , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon . - Có1 liên kết đôi , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon , đồng phân vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học - Có1 liên kết ba , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba . - Có 2 liên kết đôi , mạch hở . - Có vòng benzen . - Có đồng phân vị trí tơng đối của nhánh ankyl . Tính chất hóa học - Phản ứng thế Halogen - Phản ứng tách hiđro . - Không làm - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất -Phản ứng cộng -Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba . - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng thế (halogen, nitro ) - Phản ứng cộng Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 mất màu dung dịch KMnO 4 . oxi hoá . - Tác dụng với chất oxi hoá . - Tác dụng với chất oxi hoá . Chơng VI. Dẫn xuất halogen-ancol-phenol. Dxuất halogen Ancol no đơn chức Phenol CTC C x H y X C n H 2n+1 -OH n 1 C 6 H 5 -OH Tính chất hóa học - Phản ứng thế X bằng OH - Phản ứng tách hiđrohalogenua - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng thế nhóm OH C 2 H 5 OH HBr+ C 2 H 5 -Br + H 2 O - Phản ứng tách nớc C 2 H 5 OH 2 4 0 170 H SO C C 2 H 4 + H 2 O - Phản ứng oxihoa không hoàn toàn C 2 H 5 OH [ ], o O t CH 3 CHO - Phản ứng cháy - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm OH + 3 Br 2 Br BrBr OH + 3 HBr (2,4,6-tribromphenol) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X - Cộng HX hoặc X 2 vào anken, ankin -Từ dẫn xuất halogen hoặc anken -Từ benzen hay cumen Chơng VII-ANDEHIT XETON AXIT CACBOXYLIC Anđehit no đơn chức mạch hở Xeton no đơn chức mạch hở Axit cacboxylic no đơn chức mạch hở CTCT C n H 2n+1 -CHO C n H 2n+1 -CO- C m H 2m+1 C n H 2n+1 COOH Tính chất hóa học -Tính oxi hoá RCHO+ H 2 , o XT T RCH 2 OH -Tính khử RCHO+2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH o T RCOONH 4 + 3NH 3 + H 2 O + 2Ag -Tính oxi hoá RC O R / + H 2 o Ni T RCH(OH)R / -Có tính chất chung của axit( tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) -Tác dụng với ancol RCOOH + R / OH 2 4 , O H SO T ơ RCOOR / + H 2 O Điều chế -Oxi hoá ancol bậc một RCH 2 OH+CuO o T RCHO+ Cu + H 2 O -Oxihoa etilen để điều chế andehit axetic 2CH 2 =CH 2 + O 2 , o XT T 2CH 3 - -Oxi hoá ancol bậc hai RCH(OH)R / + 1 2 O 2 , o XT T RCO R / + H 2 O -Oxi hoá andehit RCHO+ 1 2 O 2 , o XT T R-COOH -Oxihoa cắt mạch ankan RCH 2 CH 2 R / + 5 2 O 2 , o XT T RCOOH + R / COOH + Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 CHO H 2 O Sản xuất CH 3 COOH +Lên men giấm +Đi từ CH 3 OH CH 3 OH+CO , o XT T CH 3 CO OH Tiết 2 Ngày soạn: Bài1: ESTE I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết: Khái niệm, tính chất của este. HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân. 3. Trọng tâm : Cấu tạo và tính chất của este II. Chuẩn bị: GV : Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn, . HS : Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. III. Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp, . IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không V. Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 GV: Cho HS viết ptp lần lợt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic. HS: Viết ptp phân tích cơ chế p đi đến ph- ơng trình p este hoá tổng quát GV: Hỏi este đợc hình thành nh thế nào? HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận: GV hd cách gọi tên este. HS: Gọi tên các este sau đây: HCOOCH 3 C 2 H 3 COO CH 3 C 2 H 5 COOCH 3 I. Khái niệm, danh pháp CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ơ o 2 4 t , H SO đặc CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 3 | C H CH 3 COOH + HO [CH 2 ] 2 CHCH 3 ơ o 2 4 t , H SO đặc CH 3 COO[CH 2 ] 2 CH(CH 3 )CH 3 + H 2 O isoamyl axetat RCOOH + HOR ơ o 2 4 t , H SO đặc RCOOR + H 2 O Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 Thay thế nhóm OH ở nhóm COOH của axit bằng OR đợc este. Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at HCOOCH 3 : metyl fomat C 2 H 3 COOCH 3 : metyl acrylat C 2 H 5 COOCH 3 : etyl propionat Công thức chung: RCOOR , . Với este tạo từ axit no đơn chức mạch hở, ancol no đơn chức mạch hở(este no đơn chức mạch hở) thì ct chung là C n H 2n O 2 Hoạt động 2 HS: Đọc sgk phân tích các thông tin GV: Liên hệ thực tế. II. Tính chất vật lí - Điều kiện thờng là chất lỏng hoặc rắn - Nhẹ hơn nớc rất ít tan trong nớc. - Nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có M giống nhau. -Nhiều este có mùi đặc trng. Hoạt động 3 GV: Thực hiện thí nghiệm(sgk) HS: Quan sát hiện tợng TN, giải thích, viết ptp với etyl axetat. GV: Cho HS hiểu đợc bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó GV hd HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân : CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O o 2 4 t , H SO ơ CH 3 COOH + C 2 H 5 OH RCOOR + H 2 O o 2 4 t , H SO ơ RCOOH + R OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) 2. Phản ứng xà phòng hóa CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH o 2 4 t , H SO ơ CH 3 COONa + C 2 H 5 OH RCOOR + NaOH o 2 4 t , H SO ơ RCOONa + R OH Bản chất: P xảy ra một chiều Phản ứng thuỷ phân este trong dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hoá. Hoạt động 4 GV: Giới thiệu pp đ/c este HS: Viết ptp dạng tổng quát đ/c este HS: Viết ptp đ/c vinyl axetat IV. Điều chế + Phơng pháp chung: RCOOH +R OH 0 2 4 t , H SO ơ RCOOR + H 2 O + Đ/c Vinyl axetat CH 3 COOH + HCCH 3 COOH CH 3 COOCH=CH 2 HS: Tham khảo sgk V. ứng dụng Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên đợc dùng làm dung môi (thí dụ: butyl và amyl axetat đợc dùng đ Một số este có mùi thơm của hoa quả Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 đợc dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nớc giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nớc hoa,) để pha sơn tổng hợp) VI. Củng cố Bài 2.3/7 sgk Dặn dò; BTVN 4,5,6/7 sgk Tiết 3 Ngày soạn: Bài 2 : LIPIT I/ Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit. - Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hoá học của chất béo. - Sử dụng chất béo một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: - Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn - Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trờng khác nhau - Giải thích đợc sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong III. Phơng pháp: Đàm thoại IV Tổ chức 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Viết CTCT các đồng phân este có CTPT C 4 H 8 O 2 . Gọi tên? V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV giới thiệu cho HS biết đợc khái niệm và các loại lipit . GV: Cho HS biết chỉ nghiên cứu chất béo (triglixerit) GV nhấn mạnh: Lipit là các este phức tạp nó bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit. Nhng chơng trình chúng ta chỉ nghiên cứu về chất béo I. Khái niệm Lipit là những hợp chất hữu cơcó trong tế bào sống, không hòa tan trong nớc nhng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực Hoạt động 2 GV giới thiệu cho HS biết đợc khái niệm chất béo GV: Từ khái niệm hớng dẫn HS viết công thức chất béo dạng tổng quát: HS: Viết chung của chất béo. GV giới thiệu cho HS biết đợc một số axit béo thờng gặp. HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ sgk). II. Chất béo 1. Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). 1 2 | 2 | 3 2 R COO C H R COO C H R COO CH Công thức cấu tạo chung: Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 HS: Đọc sgk GV: Cho HS hiểu đợc mỡ ĐV (gốc HC no) ở thể rắn t 0 thờng, dầu TV (gốc HC không no) ở thể lỏng t 0 thờng. (trong đó 1 R , 2 R , 3 R là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau) Các axit béo tiêu biểu : C 17 H 35 COOH : axit stearic C 17 H 33 COOH : axit oleic (cis) C 15 H 31 COOH : axit panmitic , 2. Tính chất vật lí : Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc, tan nhiều trong các dm hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ). Hoạt động 3 GV: Y/c HS nhắc lại tính chấthh của este. HS : Trình bày GV : Hỏi chất béo củng là este, vậy tính chấthh nh thế nào ? HS: Giải thích, viết ptp với tristearin (CH 3 [CH 2 ] 16 CHOO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O (CH 3 [CH 2 ] 16 CHOO) 3 C 3 H 5 + NaOH HS: Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó? GV giới thiệu phản ứng xà phòng hóa. GV hd HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. HS: Viết ptp với triolein ; tristearin 3. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O t 0, H + Tristearin 3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 Axit stearic glixerol b. Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH t 0 Tristearin 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Natri stearat glixerol c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với hiđro ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác. Khi đó hiđro cộng vào nối đôi C = C : (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 t 0 Ni triolein (lỏng) (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 tristearin (rắn) HS : Đọc sgk 3.ứng dụng: VI. Củng cố bài : Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? Tính chất hoá học đặc trng của chất béo là gì , viết ptp. Làm bài tập 1,2,3 để củng cố Dặn dò: bài tập về nhà:4,5/11,12 sgk. Tiết 4 Ngày soạn Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 - Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp - Phơng pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - Nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 2. Kỹ năng: - Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống. - Tính khối lợng xà phòng theo hiệu suất phản ứng. 3. Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa II. Chuẩn bị: Một số hình ảnh về phơng php SX xà phòng, các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập III. Phơng pháp : Đàm thoại IV. Tổ chức 1: ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ: Viết ptp thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 HS: Đọc k/n xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần chính của xà phòng. GV: Giúp cho HS hiểu cơbản về xà phòng. HS: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit viết ptp thuỷ phân chất béo # xà phòng. GV: Giới thiệu ppsx xà phòng hiện nay HS: Xem qui trình và ptp sgk I. Xà phòng 1. Khái niệm: Xà phòng: hh RCOOM (R gốc HC axit béo, M là: Na hoặc K) +Chất độn Ví dụ thành phần chính thông thờng: C 17 H 35 COONa C 15 H 31 COONa 2. Phơng pháp sản xuất: (RCOO)C 3 H 5 + 3 NaOH t 0 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 RCH 2 CH 2 R t 0 xt O 2 RCOOH + RCOOH RCOOH + RCOOH Na 2 CO 3 RCOONa + RCOONa Hoạt động 2 HS: Đọc k/n chất giặt rửa tổng hợp (sgk), GV: Giúp HS hiểu đợc xà phòng khác chất giặt rửa về thành phần, nhng chúng có cùng mục đích sử dụng. HS: Đọc ppsx chất giặt rửa tổng hợp (sgk), xem sơ đồ điều chế ptp sgk. GV: Giới thiệu một số chất giặt rửa tổng hợp hiện nay II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm: 2. Phơng pháp sản xuất : Chất giặt rửa tổng hợp đợc tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. 2 3 Na CO 12 25 6 4 3 12 25 6 4 3 C H C H SO H C H C H SO Na Hoạt động 3 HS: Đọc sgk để hiểu rõ tác dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp, từ đó rút ra ứng dụng trong đ/s và sx. GV: Giải thích minh hoạ thực tế. III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp: Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, . do đó vết bẩn đợc phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn và đợc phân tán vào nớc Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 VI. Củng cố: Hớng dẫn làm BT 4,5 /12 sgk Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập Tiết 5: Ngày soạn: . Bài 4: Luyện tập este và chất béo I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cấu tạo của este và chất béo, tính chất hóa học của este và chất béo 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiên thức,giải các bài toán hóa học 3. Trọng tâm: Chất béo là este nên có tính chất hóa học giống este II. Chuẩn bị: HS cần ôn trớc bài este và chất béo chuẩn bị các bài tập III. Phơng pháp: Đàm thoại IV. Tổ chức: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 HS: Nhắc lại khái niệm este, chất béo. Công thức phân tử. HS: Nhớ lại tính chất hoá học đặc trng của este, chất béo: thuỷ phân trong môi trờng axit và trong môi trờng bazơ (xà phòng hoá), phản ứng cộng hiđro vào gốc HC cha no đối với chất béo lỏng. I-Kiến thức cần nhớ 1. Khái niệm: - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì đợc este - Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). 2. Tính chất hoá học: * Phản ứng thuỷ phân : RCOOR + H 2 O ơ o 2 4 t , H SO đặc RCOOH + R OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) * Phản ứng xà phòng hóa RCOOR + NaOH RCOONa + R OH Hoạt động 2 GV: Hớng dẫn cho HS mẫu so sánh HS: So sánh trình bày lên bảng phụ GV và HS: nhận xét bổ xung II. Bài tập Bài tập 1: trang 18 sgk HS: Viết phơng trình phản ứng bt 2 HS: Trình bày ptp bt 3, sau đó chọn phơng án đúng. GV và HS: nhận xét bổ xung Bài tập 2,3(sgk - trang 18) GV: Hớng dẫn cho HS phơng pháp giải bài tập HS: Viết ptp, giải toán hoá học GV và HS: nhận xét bổ xung GV: Hớng dẫn cho HS phơng pháp giải bài tập Bài tập 4 (sgk trang 18) ĐS: a) C 3 H 6 O 2 b) HCOOC 2 H 5 etyl fomat Bài tập 5 (sgk trang 18) Số mol glixerol = 0,01 mol Số mol C 17 H 31 COONa= 0,01 mol Do đó số mol C 17 H 33 COONa = 0,02 mol m = 0,02.304= 6,08 gam a = 0,92+3,02+6,08-0,03.18 = 9,48 gam Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơbản Chơng 1 Bài tập 6 (sgk trang 18) Gợi ý: Số mol este = số mol KOH = 0,1 mol M este = 8,8/0,1 = 88 Đặt công thức este là RCOOR , RCOOR , + KOH RCOOK + R , OH 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol M ancol = 4,6/0,1=46 => R , = 29 R = 15 Công thức este là CH 3 COOC 2 H 5 VI. Củng cố: So sánh tính chất hóa học cúa este và chất béo Dặn dò:Bài tập về nhà: 5, 7 (sgk trang 18) Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 10 . Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 1 Tiết 1 Ngày soạn: . Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức: - Hoá đại cơng. trong dung dịch Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 1 Nitơ Photpho - Cấu hình eletron : 1s 2 2s 2 2p 3 - Độ âm điện : 3,04 - Cấu