1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS lớp 10 cơ bảnChương III

17 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TIẾT 33.

  • TIẾT 40.

  • TIẾT 42.

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Du Tuần 20 Giáo án Đại số 10 Ngày soạn: 31/ 12/ 2010 CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết: 33 § BẤT ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Biết định nghĩa tính chất bất đẳng thức - Hiểu bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số khơng âm - Biết số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối, như: ∀x ∈ ¡ x≥ 0; x≥ x; x≥ −x; x ≤ a ⇔ −a ≤ x ≤ a; x≥ a ⇔ x ≥ a v x ≤ −a (a > 0); a + b≤ a+ b Kĩ năng: Rèn luyện HS - Vận dụng định nghĩa tính chất bất đẳng thức dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh số bất đẳng thức đơn giản - Biết vận dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số khơng âm vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm GTLN, GTNN biểu thức - Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối - Biết biểu diễn điểm trục số thoả mãn bất đẳng thức x < a ; x> a, (a > 0) Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập Tư duy: Rèn luyện tư logic Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, … Phiếu học tập HS: Kiến thức biết BĐT, đọc trước nội dung nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, thực hành đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 33 Hoạt động giáo viên I ƠN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC Khái niệm bất đẳng thức HĐ : Thực HĐ 1, SGK Lưu ý học sinh a ≤ b ⇔ (a b đúng) Hướng dẫn phương pháp so sánh Khái niệm bất đẳng thức Bất đẳng thức hệ bất đẳng thức tương đương HĐ : Thực HĐ SGK Hướng dẫn HS Cm Tính chất bất đẳng thức Bảng tóm tắt trang 75 HĐ : u cầu HS trả lời HĐ  Chú ý: Hoạt động học sinh HĐ1 a) Đ, b) S, c) Đ HĐ2 a) , c) =, d) > Khái niệm BĐT: SGK Khái niệm: SGK HĐ3 a < b ⇒ a − b < b − b ⇒ a < b ⇔ a – b <  a − b < ⇒ a − b + b < b Các tính chất biết : a < b ⇒ a + c < b + c Học sinh xem SGK HĐ4 a + < ⇒ a < –5 –5 < –3 ⇒ –5(–2) > –3(–2) Đọc ý SGK II BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN (BĐT CƠ– SI) Bất đẳng thức Cơ–si Đặt vấn đề: So sánh hai số TB cộng trung Giáo viên : KSOR Y HAI 39 Trường THPT Nguyễn Du bình nhân Cm: ab ≤ a+b Định lí HĐ 4: Củng cố: − Nêu tính chất BĐT − BĐT Cơ − si Giáo án Đại số 10 Định lí: SGK Hệ thống lại kiến học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem trước Phần 2) Các hệ phần III BĐT dấu giá trị tuyệt đối • Bài tập 1, trang 79 _ Tuần 21: TIẾT 34 Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ • Lấy VD bất đẳng thức • Bài tập 1, Nhận xét đánh giá Bài mới: II BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN (tt) Các hệ Hệ Hệ Hướng dẫn HS cm Ý NGHĨA HÌNH HỌC Hệ HĐ 1: Chứng minh (tương tự chứng minh hệ SGK trang 77) Hoạt động học sinh Học sinh lấy VD Nhận xét, bổ sung ý kiến 1) d); 2) C Đọc SGK HĐ xy = P khơng đổi x + y ≥ xy = P ⇒ (x + y)2 ≥ 4P (x + y)2 = 4P ⇔ x = y Ý NGHĨA HÌNH HỌC Đặt vấn đề: Ý nghĩa khác hệ 1, Tìm giá trị lớn (GTLN:Max) giá trị nhỏ (GTNN: Min) hàm số III BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI a a ≥ HĐ 2: Thực HĐ SGK HĐ6 a =  u cầu HS trả lời chỗ −a a < a) = 0; b) = 1,25; c) = ; d) = π Các bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối (nội dung tóm tắt SGK trang 78) Học sinh xem SGK Ví dụ HĐ 3: Giải BT VD: SGK Bài tập BT3 a) Tính chất độ dài cạnh tam giác, a) b – c < a ⇒ (b – c)2 < a2 tính chất bất đẳng thức b) b2 –2bc + c2 < a2 ⇒ b2 + c2 – a2 < 2bc b) Phương pháp chứng minh bất đẳng thức HĐ 4: CỦNG CỐ: Giáo viên : KSOR Y HAI 40 Trường THPT Nguyễn Du − Nêu ý nghĩa BĐT Cơ − Si − Tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối Giáo án Đại số 10 Hệ thống lại kiến học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại Chương III : §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Liên hệ với §2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH • Dụng cụ học tập : thước kẻ, máy tính bỏ túi • Bài tập:4, 5, SGK / 79 _ Tuần 22 Tiết: 35 Ngày soạn: 12/ 1/ 2011 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Biết khái niệm bất phương trình hệ bất phương ẩn, nghiệm bất phương trình hệ bất phương ẩn - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, phép biến đổi tương bất phương trình Kĩ năng: Rèn luyện HS - Nêu ĐK bất phương trình - Nhận biết hai bất phương trình có tương đương với khơng trường hợp đơn giản - Vận dụng phép biến đổi tương bất phương trình để đưa bất phương trình cho dạng đơn giản để giải - Biết kết hợp tập nghiệm hệ bất phương ẩn Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập Tư duy: Rèn luyện tư logic Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, … Phiếu học tập HS: Kiến thức Phương trình; đọc trước nội dung nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động giáo viên Kiến thức cũ : u cầu học sinh nhắc lại: Phương trình ẩn : f(x) = g(x) Nghiệm phương trình Giải phương trình Điều kiện phương trình Bài I KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN HĐ : Ví dụ bất phương trình ẩn Bất phương trình ẩn Liên hệ khái niệm biết phương trình ẩn: Phương trình → Bất phương trình Nghiệm PT → nghiệm bất PT Giải PT → giải bất PT CHÚ Ý : f(x) ≥ g(x) HĐ : Bất phương trình 2x ≤ Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động học sinh Học sinh nhắc lại Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn 5x + > ( ẩn số x, VT: 5x + 1, VP: 4) Học sinh liên hệ kiến thức cũ với kiến thức Trả lời: 41 Trường THPT Nguyễn Du Hỏi thêm : x = 1,5 có phải nghiệm bất phương trình trên? Điều kiện bất phương trình Tương tự phương trình Bất phương trình chứa tham số (2m –1)x + < II HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Khái niệm: SGK Giải hệ Bpt: Cách giải: Chú ý việc tìm giao của tập nghiệm HĐ : Thực vd Ví dụ SGK Những trường hợp đặc biệt xác định nhanh kết x > ⇔ x>5 phép giao :  x > HĐ : Củng cố − Nội dung học − Bài tập: 1d; 5b Giáo án Đại số 10 a) –2 nghiệm b) x ≤ 3/2 − Ghi nhận ]/////////////////// − Ghi nhận VD1: SGK Hệ thống lại kiến học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Ghi nhớ ĐK cách giải bất PT • Đọc trước phần III • Làm tập 1, _ Tuần 23 Tiết: 36 − 37 Ngày soạn: 17/1/ 2011 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tt) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Biết khái niệm bất phương trình hệ bất phương ẩn, nghiệm bất phương trình hệ bất phương ẩn - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, phép biến đổi tương bất phương trình Kĩ năng: Rèn luyện HS - Nêu ĐK bất phương trình - Nhận biết hai bất phương trình có tương đương với khơng trường hợp đơn giản - Vận dụng phép biến đổi tương bất phương trình để đưa bất phương trình cho dạng đơn giản để giải - Biết kết hợp tập nghiệm hệ bất phương ẩn Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập Tư duy: Rèn luyện tư logic Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, … Phiếu học tập HS: Kiến thức PT; BTVN; Đọc trước nội dung nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Giáo viên : KSOR Y HAI 42 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 TIẾT 36 Hoạt động giáo viên Bài cũ ĐK Bất PT; BT 1a SGK Cách giải hệ bất phương trình: BT 5a SGK Nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh BT1 a) ĐK x ≠ 0; x ≠ −1 22   x < 7 ⇔ x< ⇒S= BT 5a) BPT ⇔  x <  Bài mới: III MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bất phương trình tương đương HĐ3: Khơng tương đương HĐ 1: Thực HĐ3 SGK Khái niệm hai bất phương trình tương đương So sánh hai tập nghiệm hai bất phương trình Vì khơng có tập nghiệm (−∞; 3] ≠ tương tự khái niệm hai phương trình tương đương [−1; + ∞) Phép biến đổi tương đương Tương tự Phép biến đổi tương đương phương trình Cộng (trừ) K/n: SGK, tóm tắt HĐ 2: Thực Ví dụ SGK: Hướng dẫn Thực hành chuyển vế đổi dấu (bất phương trình tương đương) Điều quan trọng làm cho học sinh biết phải chuyển vế, khơng chuyển vế máy móc SGK Chú ý : Phép biến đổi khơng làm thay đổi điều kiện bất phương trình Nhận xét: SGK: P ( x ) < Q( x) + f ( x) ⇔ P ( x) − f ( x) < Q( x) Nhân (chia) Khác với phương trình, nhân(chia) hai vế bất phương trình cho f(x) phải ý f(x)>0 hay f(x) Giáo án Đại số 10 − Ghi nhận Tự cho VD HĐ1:a) –2x > –3 ⇔ x < b) x ∈ (−∞; Nhận xét dấu f(x) x∈( Dấu nhị thức bậc Định lí SGK Hướng dẫn HS Cm Tóm tắt bảng Chú ý hình 28; minh họa đồ thị Áp dụng HĐ : Xét dấu f(x) = 3x + 2; g(x) = –2x + Gợi ý: Tìm nghiệm, lập bảng xét dấu 3 ) f(x) trái dấu với – 2 ; +∞) f(x) dấu với – 2 Ghi nhận Bảng xét dấu f(x) = ax + b (a ≠ 0) SGK HĐ2: f(x) có nghiệm x = − Bảng xét dấu f(x) x –∞ f(x) Nhận xét đánh giá – – +∞ + Bảng xét dấu g(x) x –∞ g(x) + +∞ – II XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT HĐ 3: Giải ví dụ Gợi ý: TXĐ Nghiệm nhị thức bậc VD 2: SGK Cách trình bày bảng xét dấu TXĐ x ≠ ; nghiệm nhị thức, lập bảng Chú ý: Kí hiệu || khơng xác định xét dấu HĐ 4: Thực HĐ3 sgk HĐ3 f(x) có nghiệm: ; Gợi ý: Tìm nghiệm f(x) Bảng xét dấu f(x) x –∞ +∞ Nhận xét đánh giá 2x –1 – +  + –x +3 +  + – f(x) – + − HĐ 5: Củng cố − Dấu nhị thức f(x) = ax + b Hệ thống lại kiến thức − Cách xét dấu tích, thương nhị thức − Bài tập: 1c Nhận xét đánh giá Giáo viên : KSOR Y HAI BT 1c) f(x) khơng xác định x = − x = Bảng xét dấu: 45 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 TIẾT 39 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức x VD 3: SGK; Đặt f ( x) = HĐ 1: Phân tích dụ : 1− x Biến đổi bất phương trình dạng f(x) ≥ 0; Bảng xét dấu : f(x) Gọi HS xét dấu f(x) x –∞ +∞ Cách biến đổi sau hay sai? Vì sao? x – +  + 1–x +  + – ≥1 ⇔ ≥ – x 1− x f(x) – +  – Nghiệm ≤ x < HĐ 4: Đặt f(x) = x(x + 2)(x – HĐ 2: Thực hoạt động SGK Có nghiệm: − 2, 0, Gợi ý: Phân tích VT xét dấu Bảng xét dấu f(x) x –∞ −2 +∞ x –  + +  + x+2 − +  +  + Nhận xét đánh giá x−2 −  −  − + f(x) – + − + f(x) < ⇔ x ∈ (−∞; −2) ∪ (0; 2) Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Giới thiệu cách giải: HĐ 3: Giải VD SGK Hướng dẫn phương pháp giải : gồm trường hợp a), b); giải trường hợp phải giải hệ bất phương trình (tìm giao); kết tập nghiệm hợp tập nghiệm a), b) Ngồi cách giải ta có cách giải khác SGK HĐ 4: Củng cố − Nội dung học Bài tập 1: SGK a) Gợi ý cho HS Nhận xét đánh giá Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối VD 4: SGK Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối BT 1a Nghiệm f(x) là: − 3, Bảng xét dấu f(x) x –∞ –3 f(x) + f(x) < ⇔ x ∈ (− 3; – 2 +∞ + ) BT2 a) < x < ≤ x Bài tập 2: SGK a) Hướng dẫn học sinh liên hệ ví dụ 3; nêu phương pháp giải Nhận xét phép biến đổi : ≤ ⇒ 2(2x – 1) ≤ 5(x – 1) x − 2x − Đúng hay sai Tại sao? BT 3a) Giáo viên : KSOR Y HAI 46 Trường THPT Nguyễn Du Bài tập SGK a) f(x) ≥ a ⇔ f(x) ≤ – a f(x) ≥ a Nhận xét đánh giá Giáo án Đại số 10 5x – 4 ≥ ⇔ 5x – ≤ – 5x – ≥ V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại dấu nhị thức vận dụng giải bất phương trình • Làm tập 1, 2, • Hướng dẫn tập 2d, 3b) • Đọc trước §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN _ Tuần 25 Tiết:40 − 41 Ngày soạn: 7/2/2011 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm miền nghiệm Kĩ năng: Rèn luyện HS - Biểu diễn miền nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ - Giải số tốn có nội dung thực tiễn quy hệ giải bất phương trình Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập, cẩn thận xác lập luận Tư duy: Rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp, thực hành đan xen hoạt động IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 40 Hoạt động giáo viên Bài cũ • Vẽ đường thẳng ∆: 2x − y + = • d: y = ax + b (a ≠ 0) Nhận xét đánh giá Bài mới: I BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Đặt vấn đề: Bất Phương trình nhiều ẩn Khái niệm BPT ẩn: SGK Ví dụ minh hoạ II BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Miền nghiệm: Biểu diễn miền nghiệm Phương pháp thực hành Chú ý SGK Ví dụ Hướng dẫn HS thực hành Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động học sinh Lên bảng vẽ Hệ toạ Oxy Cho x = ⇒ y = 6; y = ⇒ x = vẽ đường thẳng y = ax + b Ghi nhận Tự cho ví dụ Ghi nhận Xem sgk bước phương pháp thực hành Ghi nhớ ý SGK VD 1: SGK 47 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 HĐ 1: Thực HĐ1 SGK: –3x + 2y > HĐ1: SGK/96 Gọi cặp HS lên trình bày Một học sinh vẽ hình HS trình bày học sinh trình bày bước giải y -3x+ 2y = Nhận xét đánh giá x -4 -3 -2 -1 -1 HĐ 2: Củng cố − Nội dung học? Bài tập SGK -2 -3 -4 Hệ thống lại kiến thức Bài tập 1: Lên bảng trình bày Nhận xét đánh giá TIẾT 41 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Hệ bất phương trình bậc hai ẩn Học sinh xem SGK Biểu diễn miền nghiệm Phương pháp Cách biểu diễn tập nghiệm: Biểu diễn bất PT có hệ lấy phần Ví dụ SGK giao miền nghiệm Hướng dẫn HS thực hành VD 2: SGK HĐ 2: sgk HĐ : Thực HĐ SGK 2x − y ≤ 2x − y ≤  ⇔   −10x + 5y ≤ 2x − y ≥ − Lưu ý: Học sinh thường tập trung vào đề bài, biểu diễn miền nghiệm theo đề cho mà biến đổi, thấy mối liên hệ hai bất phương trình hệ Nêu nhận xét hai cách giải IV ÁP DỤNG VÀO BÀI TỐN KINH TẾ Hướng dẫn học sinh đọc SGK HĐ 2: Giải tốn SGK Phân tích tốn Chọn ẩn số, điều kiện ẩn Thiết lập phương trình, bất phương trình u cầu học sinh vẽ hình biểu diễn miền nghiệm Chú ý: L(x;y) đạt lớn hay nhỏ đỉnh đa giác lồi -5 -2 -4 Nhận xét đánh giá Giáo viên : KSOR Y HAI 48 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 x+y=4 HĐ 3: Củng cố − Nội dung học? Bài tập 2a 3x + y = Bài tập 2a: Lên bảng trình bày V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại cách biểu diễn miền nghiệm bất phương trình ẩn • Bài tập 2, trang 99 • Hướng dẫn Bài tập giải theo nhóm Học sinh giỏi giải tập 3, trao đổi hướng dẫn bạn nhóm cách giải Học sinh yếu nhóm lên bảng giải, học sinh khác nhóm góp ý, trả lời câu hỏi giáo viên cách giải • Bài đọc thêm trang 98 _ Tuần 26 Tiết: 42 − 43 Ngày soạn: 14/2/2011 § DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Hiểu định lí dấu tam thức bậc hai Kĩ năng: Rèn luyện HS - Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức - Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số tốn liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập, cẩn thận xác lập luận Tư duy: Rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ : GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập HS: Kiến thức hàm số bậc hai Đọc trước nội dung nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 42 Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ • Hàm bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a≠0) Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động học sinh Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến bạn 49 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 • Đồ thị hàm bậc hai ( a > 0, a < 0) I ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Tam thức bậc hai Khái niệm: SGK HĐ : Thực HĐ sgk a) Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT để tính giá trị hàm số b) Xem hình vẽ 32, nhận xét Liên hệ ba trường hợp ∆ với dấu f(x) Dấu tam thức bậc hai Định lí: (sgk) Chú ý : Có thể thay ∆ ∆’ Những trường hợp cụ thể số nên sử dụng MTBT để suy dấu ∆ Áp dụng HĐ : Giải VD1(sgk) Ví dụ a), b) HĐ : Thực HĐ sgk Hướng dẫn học sinh áp dụng tương tự ví dụ (lập bảng xét dấu) Nhận xét đánh giá HĐ : Ví dụ sgk Lưu ý học sinh TXĐ, cách trình bày bảng xét dấu Nhận xét dấu f(x) khoảng Ghi nhớ HĐ1: sgk Nhập biểu thức hàm số x2 – 5x + Tính giá trị f(4) =, f(2) =, f(−1) =, f(0) = 32a ∆ > 0, 32b ∆ = 0, 32c ∆ < (Đồ thị nằm phía trục hồnh phía trục hồnh) Ghi nhận Dùng MTBT: VD 1: a) vơ nghiệm ⇒ ∆< 0, a = −1 < b) có nghiệm phân biệt ⇒ ∆ > 0, a = HĐ2 a) a = > 0, ∆ = 12 + 15 = 16 > Nghiệm x1= 1, x2 = − Bảng xét dấu f(x): x − −∞ +∞ f(x) + − + KL: f(x) > ⇔ x ∈ (−∞; − ) ∪ (1; +∞) f(x) < ⇔ x ∈ ( − ; 1) VD SGK TIẾT 43 Hoạt động giáo viên II BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bất phương trình bậc hai Định nghĩa: sgk Giải bất phương trình bậc hai HĐ 1: Thực HĐ SGK Hướng dẫn học sinh vận dụng để giải bất phương trình bậc hai Hoạt động học sinh Ghi nhớ: Ghi nhận cách giải Xét dấu VT Sử dụng MTBT để tìm nghiệm ⇒ dấu ∆ ⇒ dấu f(x) HĐ 3: sgk a) Hệ số x2 −2 < ⇒ f(x) > , ∆ > Nhận xét đánh giá 5 nghiệm x1 = −1, x2 = ⇒ x ∈ (−1; ) 2 b) a = −3 < 0, ⇒ g(x) < 0, ∆ > nhiệm 4 nghiệm x1 = 1, x2 = ⇒ x ∈ (1; ) 3 VD SGK HĐ 2: Giải ví dụ u cầu học sinh xem SGK Lên bảng Học sinh xem SGK Lập bảng xét dấu Giáo viên : KSOR Y HAI 50 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 trình bày bảng xét dấu (kết hợp hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT) HĐ : Giải ví dụ Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = có hai nghiệm trái dấu ⇔ a.c < HĐ 4: Củng cố Nội dung học Một số điều kiện tương đương với định lí dấu tam thức bậc hai Bài tập: 1c, 3a Nhận xét đánh giá VD 4.sgk 2(2m2 –3m – 5) < ⇔ –1 < m < 5/2 Hệ thống lại kiến thức Ghi nhận Làm tập 1c, 3a V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại nội dung học ghi nhớ • Bài tập 1, 2, 3, trang 105 _ Tuần 27 TIẾT 44 Ngày soạn: 21/ 2/ 2011 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Năm vững định lí dấu tam thức bậc hai Kĩ năng: Rèn luyện HS - Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức - Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số tốn liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập, cẩn thận xác lập luận Tư duy: Rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ : GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập HS: Bài cũ; tập nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ • Dấu tam thức bậc hai • Bài tập 1b, 2a Nhận xét đánh giá Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động học sinh Học sinh trả lời Lên bảng làm BT BT1: b) x –∞ -1 5/2 +∞ -2x2 + 3x + + BT2: a) x –∞ 1/3 5/4 +∞ 3x2 – 10x +3 + –  – + 4x – –  – +  + f(x) – + – + Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn 51 Trường THPT Nguyễn Du Bài tập: Bài tập Tương tự tập 2a Nhận xét đánh giá Giáo án Đại số 10 BT2: b) x 3x – 4x 2x2 –x –1 f(x) –∞ –1/2 4/3 +∞ +  + – – + + –  – +  + + – + – + BT3: c) x+8 nghiệm m = ⇒ 2x + = PT có nghiệm Hiểu thực m ≠ : PT có nghiệm ⇔ ∆ ≥ Hỏi thêm BPT có nghiệm với x Cho ví dụ hướng dẫn HS giải DẶN DỊ : • Xem làm lại tập sửa Chú ý tập 3, • Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi • Bài tập ơn chương trang 106 Bài tập 13 giải theo nhóm • Chuẩn bị kiểm tra tiết _ Tiết 45 ƠN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Ơn tập hệ thống lại kiến thức học (Bất đẳng thức Cơ-si, dấu nhị thức, dấu tam thức, bất phương trình, hệ bất PT ẩn, hai ẩn) Kĩ năng: Rèn luyện HS - Chứng minh bất đẳng thức - Tìm GTLN, GTNN biểu thức - Áp dụng định lí dấu nhị thức, dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức - Áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số tốn liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập, cẩn thận xác lập luận Giáo viên : KSOR Y HAI 52 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 Tư duy: Rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ : GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính bỏ túi, … Phiếu học tập HS: Kiến thức học, BTVN III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 45 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ơn tập hệ thống lại kiến thức: Học sinh xem SGK, đọc hiểu trả lời câu hỏi Tóm tắt kiến thức học HĐ 1: Trả lời câu hỏi tập 1, 2, 3, a+b ≥ ab a) x ≥ 0; b) y < 0; d) 7, 8, Gợi ý trả lời: a) a > b > a < b < c) a < b > a > b < (C) theo tính chất nhân hai BĐT chiều Bài tâp HĐ 2: Giải tập BT6 SGK Bài tập a+b b+c c +a + + ≥6 Nhận xét đề tập c a b Phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cơsi a b a c  b c  a b ⇔  + ÷+  + ÷+  + ÷ ≥ : + ≥2 b a c a c b b a Áp dụng bất đẳng thức Cơ − si HĐ 3: Củng cố BTTN: SGK Chọn đáp án tập trắc nghiệm SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Làm thêm tập 4, 10, 12, 13 • Ơn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra viết tiết _ Tuần 28 Tiết: 46 Ngày soạn: 28/2/ 2011 ƠN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp Học sinh - Ơn tập hệ thống lại kiến thức học (Bất đẳng thức Cơ-si, dấu nhị thức, dấu tam thức, bất phương trình, hệ bất PT ẩn, hai ẩn) Kĩ năng: Rèn luyện HS - Chứng minh bất đẳng thức - Tìm GTLN, GTNN biểu thức - Áp dụng định lí dấu nhị thức, dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức - Áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số tốn liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu Thái độ −Tư : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo học tập, cẩn thận xác lập luận Tư duy: Rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ quen II CHUẨN BỊ : Giáo viên : KSOR Y HAI 53 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, … Phiếu học tập HS: BTVN III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 46 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiẻm tra BTVN Bài tập BT5 Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số Vẽ đồ thị y cho Trả lời câu a, b, c y = g(x) = - x y = f(x) = x + Nhận xét đánh giá x -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 Bài tập: HĐ 1: Giải tập 11 SGK Bài tập 11 Gợi ý: Vận dụng dấu tam thức bậc hai Hướng dẫn: Cách sử dụng a2 − b2 = f(x) = g(x) ⇔ x = f(x) > g(x) ⇔ x > f(x) < g(x) ⇔ x < BT11 a) f(x) = x4 – (x – 3)2 = (x2 + x – 3)(x2 – x + 3) Trong x2 – x + > 0, ∀x∈R Nên dấu f(x) dấu x2 + x – (x g ( x) = Nhận xét đánh giá − 2x ) − (x = − 2x − 2) ( x2 − 2x + 2) x2 − 2x x2 − 2x Trong x2 −2x + > 0, ∀x ∈ R x2 − 2x − ⇒ dấu g(x) dấu x2 − 2x Lập bảng xét dấu b) x(x3 – x + 6) > ⇔ x4 – (x – 3)2 > ⇔ (x2 − x + 3)(x2 + x − 3) > ⇔ x2 + x − > BT13 Trình bày giải nhóm HĐ 2: Giải tập 13 SGK Bài tập 13 u cầu HS thảo luận theo nhóm Gọi đại diện nhóm biểu diễn bất HĐ 3: Củng cố Chọn đáp án Bài tập 17 trắc nghiệm SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại tập làm Làm thêm tập 10, 12 • Chuẩn bị kĩ kiểm tra tiết • Xem trước §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT – Chương V Giáo viên : KSOR Y HAI 54 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 Tiết 47 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - Nhằm đánh giá, đo lường kiến thức HS nơi dung chương IV mức độ: Nhận biết; thơng hiểu, vận dụng kiến thức học - Ghi lại kết học tập để xếp loại HS - Phát kịp thời HS bị hỏng kiến thức để bổ cứu sau II Chuẩn bị GV HS: GV: Đề kiểm tra, đáp án thang điểm… HS: Học bài, ơn tập kiến thức học, giấy kiểm tra…… III.Hình thức kiểm tra Kiểm tra viết tự luận IV Ma trận đề: Nội dung Bất đẳng thức Bất phương trình Nhị thức bậc Tam thức bậc hai Tổng cộng Nhận biết Thơng hiểu 1 1 1 Vận dụng 1 Tổng cộng 2 10 V Đề: Câu 1: (4đ) Giải bất phương trình sau 4− x ≥0 x − 5x + Câu 2: (4đ) Cho ƒ(x) = (m – 5)x2 – 4mx + m – Tìm m để a) Phương trình ƒ(x) = có hai nghiệm phân biệt b) Bất phương trình ƒ(x) ≥ , ∀x ∈ ¡ Câu 3: (2đ) Cho hai số khơng âm a, b Chứng minh : (a + b)(1 + ab) ≥ 4ab a) x − x + < ; VI Đáp án: Câu 1: a) < x < Bảng xét dấu (2đ) x –∞ 4–x – 2x – x2 f(x) b) + – – –3   + + + –2   + + +   + – –  +∞ – – + Tập nghiệm S = (–∞; –3) ∪ {–2}∪ (1; ] (1đ) Câu 2: a) m = 5, pt: -20x + ≥ ⇔ x ≥ 3/20, Khơng thỏa mãn ĐK m ≠ , m > ∆’ ≤ ⇔ 4m2 – (m – 5) (m – 2) ≤ ⇔ 3m2 + 7m – 10 ≤ ⇔ -10/3 ≤ m ≤ b) (m – 5)(m – 2) < (1đ) ⇔ < m < (1đ)  a + b ≥ ab Câu 3:  (1đ) ⇒ (a + b)(1 + ab) ≥ 4ab (1đ) 1 + ab ≥ ab Giáo viên : KSOR Y HAI 55 [...]... 1b, 2a Nhận xét và đánh giá Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động của học sinh Học sinh trả lời Lên bảng làm BT BT1: b) x –∞ -1 5/2 +∞ -2x2 + 3x + 5 0 + 0 BT2: a) x –∞ 1/3 5/4 3 +∞ 3x2 – 10x +3 + 0 –  – 0 + 4x – 5 –  – 0 +  + f(x) – 0 + 0 – 0 + Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn 51 Trường THPT Nguyễn Du 2 Bài tập: Bài tập 2 Tương tự bài tập 2a Nhận xét và đánh giá Giáo án Đại số 10 cơ bản BT2: b) x 2 3x... bất HĐ 3: Củng cố Chọn đáp án Bài tập 17 trắc nghiệm SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại bài tập đã làm Làm thêm bài tập 10, 12 • Chuẩn bị kĩ bài kiểm tra 1 tiết • Xem trước §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT – Chương V Giáo viên : KSOR Y HAI 54 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản Tiết 47 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: - Nhằm đánh giá, đo lường kiến thức... Thái độ −Tư duy : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, cẩn thận chính xác trong lập luận Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ về quen II CHUẨN BỊ : Giáo viên : KSOR Y HAI 53 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, … Phiếu học tập HS: BTVN III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở,... −Tư duy : Thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, cẩn thận chính xác trong lập luận Giáo viên : KSOR Y HAI 52 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ về quen II CHUẨN BỊ : GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính bỏ túi, … Phiếu học tập HS: Kiến thức đã học, BTVN III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp... Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 42 Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ • Hàm bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a≠0) Giáo viên : KSOR Y HAI Hoạt động của học sinh Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn 49 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản • Đồ thị hàm bậc hai ( a > 0, a < 0) I ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 4 Tam thức bậc hai... SGK Lập bảng xét dấu Giáo viên : KSOR Y HAI 50 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản trình bày bảng xét dấu (kết hợp hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT) HĐ 3 : Giải ví dụ 4 Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu ⇔ a.c < 0 HĐ 4: Củng cố Nội dung chính bài học Một số điều kiện tương đương với định lí về dấu của tam thức bậc hai Bài tập: 1c, 3a Nhận xét và đánh giá VD 4.sgk 2(2m2...Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 cơ bản x+y=4 HĐ 3: Củng cố − Nội dung bài học? Bài tập 2a 6 3x + y = 6 4 2 5 Bài tập 2a: Lên bảng trình bày V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem lại các cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2... SGK Bài tập 6 a+b b+c c +a + + ≥6 Nhận xét đề bài tập c a b Phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cơsi a b a c  b c  a b ⇔  + ÷+  + ÷+  + ÷ ≥ 6 : + ≥2 b a c a c b b a Áp dụng bất đẳng thức Cơ − si HĐ 3: Củng cố BTTN: SGK Chọn đáp án bài tập trắc nghiệm SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Làm thêm bài tập 4, 10, 12, 13 • Ơn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết ... cực chủ động sáng tạo trong học tập, cẩn thận chính xác trong lập luận Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng khơng gian Biết quy lạ về quen II CHUẨN BỊ : GV: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập HS: Bài cũ; bài tập về nhà III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm... cứu sau này II Chuẩn bị của GV và HS: GV: Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm… HS: Học bài, ơn tập kiến thức đã học, giấy kiểm tra…… III. Hình thức kiểm tra Kiểm tra viết tự luận IV Ma trận đề: Nội dung Bất đẳng thức Bất phương trình Nhị thức bậc nhất Tam thức bậc hai Tổng cộng Nhận biết Thơng hiểu 1 1 1 1 4 2 1 1 4 Vận dụng 1 1 Tổng cộng 2 4 2 2 10 2 V Đề: Câu 1: (4đ) Giải bất phương trình sau 4− x ≥0 ... BÀI HỌC: Giáo viên : KSOR Y HAI 42 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Đại số 10 TIẾT 36 Hoạt động giáo viên Bài cũ ĐK Bất PT; BT 1a SGK Cách giải hệ bất phương trình: BT 5a SGK Nhận xét đánh giá Hoạt... bất đẳng thức HĐ 4: CỦNG CỐ: Giáo viên : KSOR Y HAI 40 Trường THPT Nguyễn Du − Nêu ý nghĩa BĐT Cơ − Si − Tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối Giáo án Đại số 10 Hệ thống lại kiến học V HƯỚNG... HĐ 4: Củng cố: − Nêu tính chất BĐT − BĐT Cơ − si Giáo án Đại số 10 Định lí: SGK Hệ thống lại kiến học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Xem trước Phần 2) Các hệ phần III BĐT dấu giá trị tuyệt đối • Bài tập

Ngày đăng: 04/11/2015, 00:34

w