Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐINH ĐỨC HIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH - 60 34 01 02 Bình Dương - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐINH ĐỨC HIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THANH TÚ LỜI CAM ĐOAN Bình Dương - Năm 2015 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC Lý lịch sơ lược Họ tên: Đinh Đức Hiệp Giới tính: Nam Ngày sinh: 15/01/1978 Nơi sinh:Đồng Nai Quê quán: Hà Nam Ninh Khóa học: Khóa Dân tộc: Kinh Lớp: 12CH03 Mã HV: 120000053 Chức vụ, đơn vị công tác: Giám đốc Phòng giao dịch– Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Nam Bình Dương Chổ riêng địa liên hệ: 10 Đại lộ Hữu nghị, KCN Việt Nam-Singapore, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: 0650.3756172 Điện thoại di động: 0977235779 Ngày vào Đoàn TNCSHCM: 11/04/2000 Ngày vào Đảng: 03/02/2009 Quá trình đào tạo 2.1 Đại học Thời gian Cơ sở đào tạo Trường Đại học Mở 1996 – 2000 1996-2000 2007-2010 TP HCM Trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP HCM Trường Đại học kinh tế TP HCM 2.2 Trình độ ngoại ngữ i Chuyên Loại hình Năm tốt ngành đào tạo nghiệp Tin học Tập trung 2001 Sư phạm Chính quy 2000 Kế tốn Tại chức 2010 Ngoại ngữ Trình độ Cử nhân Anh văn Cử nhân Nơi cấp Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP HCM 2.3 Sau Đại học Thời gian 2012 - 2015 Chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh Cơ sở đào tạo Trường Đại học Bình Dương Tên luận văn tốt nghiệp Xây dụng chiến lược phát triển cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Bình Dương đến 2020 Giảng viên hướng dẫn TS Huỳnh Thanh Tú Q trình cơng tác Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát 2002 - 2006 triển Việt Nam- Chi nhánh Bình Nhân viên phịng TCKT Dương Nhân viên phòng TCKT, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát 2006-Nay Phó phịng TCKT; triển Việt Nam- Chi nhánh Nam Bình Trưởng phịng KHTH Dương Giám đốc phịng giao dịch; Tôi xin cam đoan thông tin Nếu có sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Pháp luật Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI KHAI ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Xây dựng chiến lược phát triển cho Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương đến năm 2020 ” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả thực hướng dẫn Thầy TS Huỳnh Thanh Tú Các tài liệu tham khảo, số liệu nghiên cứu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu hoàn toàn thật, sai tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả ĐINH ĐỨC HIỆP iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Quý Thầy, Quý Cô Khoa Sau Đại học Trường Đại học Bình Dương tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Huỳnh Thanh Tú trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Dương, Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả ĐINH ĐỨC HIỆP iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Xây dựng chiến lược mang lại nhiều lợi ích thiết thực, tránh sai lầm việc thực kế hoạch đề Việc xác định mục tiêu nhiệm vụ chiến lược kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị cần phải nắm rõ đư ợc tính khả thi mục tiêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi xây dựng phương án chiến lược: phải tập trung vào điểm mạnh, hội, tránh mối đe dọa khắc phục điểm yếu Khi lựa chọn phương án chiến lược phải so sánh thận trọng chiến lược với nhau, xem xét tính khả thi chiến lược mục tiêu cần đạt kiểm soát dựng chiến lược chặt chẽ, thơng tin phải xác có tính thời không chiến lược trở nên vô ích Để đạt điều cần phải xác định BIDV-Nam Bình Dương nào? đứng đâu?, qui mơ sao?, thuận lợi khó khăn? Phải phân tích hội bên ngồi ổn định trị – xã hội Việt Nam, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tăng trưởng ổn định kinh tế Việt Nam, cơng nghệ phát triển nhanh chóng, qui mơ dân số cấu dân số thuận lợi cho phát triển dịch vụ ngân hàng… yếu tố thuận lợi để xây dựng chiến lược phát triển BIDV- Nam Bình Dương đến năm 2020 Những điểm yếu mà BIDV- Nam Bình Dương c ần phải khắc phục trình hoạt động nhận diện rủi ro trước mắt rủi ro tiềm ẩn để vượt qua Trên sở phân tích thực trạng môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho phù hợp với định hướng phát triển BIDV Nam Bình Dương năm Từ đưa chiến lược kinh doanh giải pháp cần đồng phải thực hiện, có phối hợp chặt chẽ cá nhân, phòng nghiệp vụ để chiến lược phát triển hướng đưa BIDV-Nam Bình Dương phát tri ển theo định hướng đến 2020 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM :Automated teller machine(Máy rút tiền tự động) AGRIBANK :Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development(Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam) BIDV : Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam(Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) BIDV-NBD : Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam-Nam Binh Duong Branch(Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương) CNTT :Công nghệ thông tin ĐCTC : Định chế tài NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần KCN : Khu công nghiệp QSPM : Quantitative Strategic Planning Matrix(Ma trận hoạch định chiến lược định lượng) SPDV : Sản phẩm dịch vụ TMCP : Thương mại cổ phần TCKT : Tổ chức kinh tế VCB : Joint stock commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam(Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam) VIETINBANK:Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade(Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược 14 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài(EFE) 15 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên trong(IFE) 16 Bảng 1.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 17 Bảng 1.5: Bảng ma trận SWOT 19 Bảng 1.6: Bảng ma trận QSPM .20 Bảng 2.1: Tình hình kết kinh doanh BIDV - Nam Bình Dương .24 Bảng 2.2: Kết huy động vốn phân theo khách hàng .25 Bảng 2.3: Kết dư nợ qua năm 26 Bảng 2.4: Kết dư nợ phân theo khách hàng .26 Bảng 2.5: Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 33 Bảng 2.6: Tình hình kinh tế - xã hội - Dân số Bình Dương qua năm .34 Bảng 2.7 : Kết công tác huy động ngân hàng qua năm .42 Bảng 2.8: Kết công tác cho vay ngân hàng qua năm 43 Bảng 2.9: Tổng tài sản ngân hàng qua năm 44 Bảng 2.10: Kết lợi nhuận ngân hàng qua năm .44 Bảng 2.11: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 47 Bảng 2.12: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 48 Bảng 3.1 Ma trận SWOT 56 Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm S - O 62 Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm S - T 63 Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm W - O 64 Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm W - T 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức .23 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận năm .25 Hình 2.3: Nhận dạng thương hiệu 28 Hình 2.4 : Biểu đồ so sánh thị phần huy động vốn với ngân hàng 42 Hình 2.5 : Biểu đồ so sánh thị phần cho vay ngân hàng 43 viii POS, quyền phần mềm, quảng bá thương hiệu .để đáp ứng cho chiến lược phát triển hướng đến nhu cầu khách hàng địa bàn Hiện BIDV thực theo sách đạo ngân hàng nhà nước để cấu sáp nhập ngân hàng yếu điều giảm lực tài chính, nhân lực nhiều làm ảnh hưởng đến chi nhánh Bên cạnh đó, gia nhập sân chơi WTO khơng dành cho ngân hàng yếu tiềm lực tài Với việc tăng trưởng mạnh tiến đến phải tăng quỹ dự phòng rủi ro xử lý dứt điểm khoản nợ khơng có khả thu hồi năm khó khăn trước Đây giải pháp vơ quan trọng, việc nâng cao hiệu kinh doanh, tạo nguồn thu ngày cao khơng có điều kiện đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước mà cịn góp phần quan trọng việc xử lý nợ xấu tạo vững cho ngân hàng Đối với khoản nợ doanh nghiệp có nợ khó địi có khả trả nợ, tiến hành bàn bạc với khách hàng để tập trung giải pháp trả dần nợ gốc, tiếp tục khoanh nợ lãi cũ, áp dụng lãi suất ưu đãi với phần nhận nợ Cơ cấu lại khách hàng danh mục đầu tư, cho vay theo hướng đa dạng hóa khách hàng, khơng tập trung dư nợ lớn vào ngành hàng, khách hàng Tăng tỷ trọng tín dụng tiêu dùng, tăng tỷ trọng dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm, điều chỉnh cấu sử dụng vốn phù hợp với cấu nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh có khả thích ứng với biến động thị trường với giải pháp cụ thể giúp BIDV nâng cao tài để vươn cạnh tranh với ngân hàng ngoại có tiềm lực mạnh 3.4.2.3 Giải pháp nhận dạng thương hiệu Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, quan niệm giá trị doanh nghiệp, tài sản thay đổi nhiều Những tài sản vơ “nguồn nhân lực”, “thơng tin”, “thương hiệu” trở thành ba nhóm tài sản vơ quý giá, có ý nghĩ a định đến việc kinh doanh doanh nghiệp Đối với NHTM, tài sản ngày trở nên quan trọng tính hoạt động ngân hàng dựa vào uy tín tin tưởng ngân hàng ngân hàng, vấn đề thương 69 hiệu lên vũ khí cạnh tranh đắc lực Để việc phát triển thương hiệu chuyên nghiệp, chi nhánh cần lựa chọn phương thức xúc tiến hỗn hợp Đó phương thức quảng cáo, tài trợ, giao dịch cá nhân, marketing trực tiếp, tuyên truyền hoạt động ngân hàng xã hội khuyến 3.4.2.4 Giải pháp hợp tác liên kết Liên kết với tên tuổi lớn, thương hiệu lớn tiếng ngành ngân hàng để tạo cộng hưởng phát triển thương hiệu tạo sản phẩm khác biệt BIDV triển khai sản phẩm: BIDV-Metlife, BIDV- MU, BIDV- CoopMark, BIDV- Vietravel … Hiện BIDV có sản phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, chưa tạo điểm độc đáo riêng để chiếm chỗ đặc biệt có giá trị tâm trí khách hàng Các sản phẩm BIDV bị đối thủ bắt kịp điều đòi hỏi BIDV cần vận dụng tài mạnh, thương hiệu mạnh, hướng chiến lược công để tiếp tục tạo nhiều sản phẩm khác biệt hóa sản phẩm phái sinh, tạo trung tâm tư vấn bán hàng chăm sóc khác hàng, dịch vụ cộng đồng để tìm hiểu nhu cầu khách hàng thu thập thông tin từ khách hàng nhằm cải tiến đưa sản phẩm khác biệt hóa mà đối thủ cạnh tranh chưa nghiên cứu tới Để khác biệt hóa sản phẩm ln ln cải tiến, đổi phát triển - chuyên nghiệp sáng tạo tạo nhiều sản phẩm khác biệt sản phẩm khó bị bắt trước 3.4.3 Nhóm giải pháp thực đa dạng hóa sản phẩm Xu hướng phát triển dịch vụ bán lẻ ngân hàng khơng cịn định hướng mà trở nên rõ ràng với sản phẩm phục vụ trực tiếp tới nhóm khách hàng dân cư theo gói sản phẩm Để thu hút gia tăng hấp dẫn đòi hỏi chi nhánh phải đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng linh hoạt việc thực hiên sản phẩm mà không co cụm sản phẩm truyền thống trước 70 3.4.3.1 Giải pháp với sản phẩm huy động vốn Đẩy mạnh hình thức huy động vốn mà BIDV có lợi như: Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi, tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn trung dài hạn Hoàn thiện phát triển sản phẩm tiền gửi truyền thống tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, dịch vụ gửi nơi rút nhiều nơi, phát triển dịch vụ toán thẻ để tranh thủ nguồn tiền nhàn rỗi Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn, kết hợp với phát triển dịch vụ tín dụng đầu tư, tốn khơng dùng tiền mặt, dịch vụ tài khoản quản lý tài sản nguyên tắc chia sẻ rủi ro lợi nhuận khách hàng ngân hàng Chi nhánh nên tập trung cạnh tranh huy động vốn chủ yếu dựa vào chất lượng, tính tiện lợi, uy tín, thương hiệu, cơng nghệ, hiệu sản phẩm, sách chăm sóc khách hàng, dịch vụ huy động vốn uy tín mức độ tin cậy BIDV thay cho hình thức cạnh tranh chủ yếu dựa vào lãi suất, lợi quy mô chi phối độc quyền cung cấp dịch vụ Có sách khách hàng phù hợp theo nhóm khách hàng để tăng nguồn tiền gửi nhóm khách hàng để đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn giúp khách hàng có nhiều sản phẩm tiền gửi lãi suất bậc thang, tiền gửi lũy tiến, tiền gửi bảo an, tiền gửi may mắn chọn niềm vui, tiền gửi trúng thưởng, tiền gửi quà tặng liền tay, tiền gửi kết hợp với bảo hiểm… 3.4.3.2 Giải pháp nâng cao sản phẩm tín dụng Tiếp tục đẩy mạnh bán sản phẩm tín dụng truyền thống phục vụ cho đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, bảo lãnh… cần nghiên cứu đưa vào áp dụng hình thức gói sản phẩm tín dụng mà BIDV triển khai như: tín dụng an gia lạp nghiệp, mua sắm trang bị thiết bị, mua ôtô, sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu dùng, tín dụng cho nông nghiệp, chăn nuôi, tài trợ cho dự án đầu tư khu công nghiệp, xây dựng sở hạ tầntg, tốn thẻ tín dụng, nghiệp vụ bao toán 71 Triển khai bước thận trọng sản phẩm dịch vụ tín dụng mới, nghiệp vụ phái sinh tín dụng lãi suất hốn đổi, kỳ hạn, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn phù hợp với thông lệ quốc tế Chuyển dịch cấu lại khách hàng tín dụng theo hướng trọng đến doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có uy tín, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, liên doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.4.3.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ toán sản phẩm khác Mở rộng chương trình tài trợ ưu đãi cho nhóm khách hàng mục tiêu thuộc thị trường kinh tế đối ngoại đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập sở để mở rộng toán quốc tế, cần mở rộng thêm đầu mối thực toán nước nhằm khai thác tiềm mạnh chi nhánh nằm khu công nghiệp kiểu mẫu Việt Nam để thu hút khách hàng tập trung toán Triển khai rộng rãi dịch vụ toán điện tử, hệ thống giao dịch điện tử tự động, đồng thời đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công cụ toán theo tiêu chuẩn quốc tế Tập trung đẩy mạnh dịch vụ tài khoản, trước hết tài khoản cá nhân với thủ tục thuận lợi an tồn tiện ích đa dạng kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ toán tạo sở phát triển dịch vụ toán thẻ, séc cá nhân tốn khơng dùng tiền mặt Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài phi ngân hàng kinh doanh bảo hiểm, môi giới, đại lý, kinh doanh trực tiếp, kinh doanh chứng khoán, tư vấn tài chính, quản lý tài sản để trở thành dịch vụ, bổ trợ quan trọng chiến lược đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, mở rộng sở kinh doanh khai thác tối đa sở vật chất kỹ thuật lực cung cấp dịch vụ ngân hàng Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm đại, Internet, MobilPhone, tốn hóa đơn, toán qua mạng, phái sinh, bảo hiểm, chứng khoán,… sản phẩm liên kết tới tài khoản ngân hàng giúp khách hàng tốn nhanh chóng chớp thời nhà 72 3.4.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược Phát triển sản phẩm Để thực chiến lược phát triển sản phẩm chi nhánh cần hoàn thiện sản phẩm cải tiến sản phẩm dịch vụ có theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao để gia tăng tính xác, an tồn, nhanh chóng tiện ích tối đa cho khách hàng Với công nghệ sản phẩm tiên tiến chi nhánh cần phải đào tạo cán để bán hàng, tư vấn, hướng dẫn, xử lý cách chuyên nghiệp thong qua điện tử Vì chi nhánh cần thực yêu cầu sau: - Xây dựng, hồn thiện phát triển cơng nghệ tốn thơng tin ngân hàng theo mơ hình tốn tập trung hệ thống, kết nối hệ thống toán BIDV với khách hàng BIDV với tổ chức tín dụng khác Chuẩn hóa hệ thống báo cáo trung tâm sở khai thác tối đa nguồn thông tin kho liệu tập trung, xem xét phê duyệt đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực kết nối modul sản phẩm với hệ thống hành - Tập trung nguồn vốn cho việc đầu tư, phát triển công nghệ ngân hàng.Vốn điều kiện tiên giúp đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng Tuy nhiên, việc đổi đại hố cơng nghệ ngân hàng đồng thời phải bảo đảm cho ngân hàng mở rộng quy mô, nâng cao vị thế, tăng khả cạnh tranh, tăng mức độ chịu đựng chống đỡ rủi ro - Tăng cường công tác đào tạo cán có đủ trình độ để vận hành bảo trì hệ thống cơng nghệ đại Nếu tập trung đầu tư đổi công nghệ mà không quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu lĩnh vực dẫn đến việc lãng phí vốn đầu tư, hiệu sử dụng công nghệ Việc bồi dưỡng, đào tạo tuyển dụng cán vừa phải ứng phó với thực tế trước mắt, vừa phải có tính chiến lược lâu dài, bảo đảm cho phát triển công nghệ tương lai - Xem xét phương án thuê chuyên gia để xây dựng, quản lý, đào tạo chuyển giao lĩnh vực kinh doanh then chốt Xác định nhóm cán lãnh đạo, cán chủ chốt gửi đào tạo theo chương trình, sản phẩm cần đẩy mạnh 73 - Kiểm tra việc đào tạo tất cán phịng/tổ để nâng cao nhóm cán đào tạo Định kỳ kiểm tra để rà soát đào tạo cán nhằm nâng cao nghiệp vụ - Xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu từnh lĩnh vực hoạt động, nghiệp vụ, sản phẩm - Xây dựng chế khuyến khích người lao động theo chế tiền lương, khen thưởng, sách đãi ngộ, phúc lợi chế bán sản phẩm - Chọn lựa cán có khả làm việc theo nhóm tốt Đây tiêu chí đặc thù quan trọng nhân lực ngân hàng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng thực theo quy trình, quy trình thực tốt sở có phối hợp chặt chẽ, đồng nhân viên phận nhân viên phận trình cung ứng dịch vụ ngân hàng - Các sách sản phẩm, giá, phân phối khuếch trương hoạt động marketing dựa khả ngân hàng phù hợp với thị trường Nghiên cứu c c đối thủ cạnh tranh nội dung quan trọng thực trước, thường xuyên hoạt động marketing - Khi hoạch định chiến lược, thông tin yếu tố, đặc biệt đối thủ cạnh tranh, cần thiết Để việc phân tích đối thủ cạnh tranh đạt kết cao chi nhánh cần xây dựng triển khai qui trình phân tích đ ối thủ cạnh tranh như: xác định nguyên tắc cho việc xây dựng qui trình, xây dựng nội dung qui trình, danh mục sản phẩm, tổ chức triển khai thức, định kỳ kiểm tra, đánh giá toàn thiện - Thành lập tổ chuyên trách nằm phòng kế hoạch tổng hợp để phân tích đối thủ cạnh tranh Tổ có nhiệm vụ giúp ban lãnh đ ạo ngân hàng đưa định hợp lý sở đầu mối tập hợp thông tin, ý kiến đánh giá, dự báo đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đưa sách mới, sản phẩm mới, chế bán hàng, đánh giá sản phẩm mới, đồng thời điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm Tổ chức đào tạo cán chun mơn để có tầm nhìn chiến lược giúp lãnh đ ạo 74 hoạch định đánh giá đối thủ đắn đưa định triển khai sản phẩm - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ ngân hàng để nâng cao nhận thức khách hàng dịch vụ khách hàng Trước mắt, nâng cao chất lượng quảng cáo, tờ rơi, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến sâu rộng, dễ biết, dễ hiểu mang tính thị hiếu cao sản phẩm dịch vụ ngân hàng 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Đối với phủ Từ đến 2020 không nên đánh thuế thu nhập cá nhân lãi tiết kiệm tác động xấu đến tình hình huy động vốn ngân hàng tình hình nhu cầu vốn cho kinh tế mức cao vốn huy động dân cư chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Hoạt động cấp tín dụng NHTM nhà nước chưa thực tách bạch rõ khoản cho vay theo sách khoản cho vay thông thường Hiện Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng phát triển thành lập vào hoạt động, phát triển mạng lưới đến hầu hết địa phương nước Nay kiến nghị Chính phủ giao việc thực cho vay theo sách tập trung vào đầu mối Ngân hàng sách xã hội Đối với khoản vay đầu tư dự án, chương trình lớn nhà nước đề nghị thành lập giao cho Ngân hàng phát triển thực Trường hợp cần tiếp tục cho vay để trì chương trình nhà nước mà trước BIDV giao, xin đề nghị chuyển vốn từ ngân sách để BIDV thực tiếp Quan tâm tới việc đạo xử lý nợ tồn đọng để giúp tổ chức tín dụng lành mạnh hóa tình hình tài cụ thể: - Chỉ đạo kiên xử lý nợ tồn đọng đầu tư xây dựng cho vay xây dựng 75 - Có chế sách để xử lý triệt để khó khăn số chương trình nhà nước liên quan tới vốn cho vay đầu tư như: gói nhà sách xã hội, chương trình cho vay mía đư ờng, đánh bắt xa bờ, café, chăn ni bị sữa, ni trồng thủy sản - Chỉ đạo quan có liên quan đặc biệt quan thi hành án quyền địa phương, hỗ trợ tổ chức tín dụng việc xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ tồn đọng, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để thu hồi nợ Xem xét giảm thuế nhập thiết bị công nghệ ứng dụng hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động ngân hàng hoạt động toán 3.5.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Nhanh chóng đưa vào áp dụng cơng cụ sách gián chế thị trường thông lệ quốc tế, hạn chế tiến tới xóa bỏ việc sử dụng công cụ trực tiếp, biện pháp hành điều hành sách tiền tệ quản lý hoạt động ngân hàng - Tiếp tục xây dựng hồn chỉnh mơi trường pháp lý hoạt động bán hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế - Sửa đổi quy chế quản lý ngoại tệ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hóa giao dịch vãng lai, kiểm sốt có lựa chọn giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam tự chuyển đổi, loại bỏ dần hạn chế mua bán ngoại tệ, mở tài khoản tốn ngoại tệ nước ngồi s dụng ngoại tệ toán tiết kiệm nội địa - Xây dựng hệ thống thông tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập chương trình hội nhập mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ giới - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông quan hệ ngân hàng tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán có liên quan NHNN số NHTM 76 Tóm tắt chương Giai đoạn 2015-2020 giai đoạn lề cho ngân hàng Việt Nam nói chung BIDV-Nam Bình Dương nói riêng Nó định cho tồn phát triển BIDV-Nam Bình Dương năm Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố mơi trường bên yếu tố môi trường bên ngồi, chương đưa sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu,định hướng,dự báo cho việc xây dựng chiến lược phát triển cho BIDV-Nam Bình Dương đến 2020, từ ma trận trận SWOT, ma trận QSPM, chọn chiến lược lựa chọn để phát triển chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương đ ến năm 2020 đưa số giải pháp cụ thể cách đồng nhằm xây dựng chiến lược phát triển hiệu Để đưa vào thực tiễn cần có phối hợp nỗ lực lớn tất cán công nhân viên BIDV-Nam Bình Dươ ng, tồn hệ thống BIDV, tổ chức tín dụng, NHNN quan ban ngành khác Các giải pháp đưa cần phải thực đồng có phối hợp chặt chẽ cá nhân, phòng nghiệp vụ, đồng thời phân bố điều chỉnh nguồn nhân lực hợp lý để chiến lược phát triển hướng đưa BIDV-Nam Bình Dương phát triển theo định hướng đến 2020 77 KẾT LUẬN Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, thay đổi phát triển theo thay đổi mơi trường kinh tế tồn Trước canh tranh gay gắt biến động thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể tận dụng thuận lợi để vượt qua khó khăn ảnh hưởng mơi trường kinh doanh nhằm đem lại kết cho doanh nghiệp Thơng qua phân tích mơi trường kinh doanh BIDV-Nam Bình Dương giúp Tác giả nắm rõ quy trình xây dựng chiến lược, nắm rõ thực trạng tình mơi trường hoạt động chi nhánh, giúp ban lãnh đạo chi nhánh biết sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội, biết sử dụng điểm mạnh để tránh mối đe dọa, biết vượt qua điểm yếu cách tận dụng hội, biết tối thiểu hóa điểm yếu tránh mối đe dọa Từ 15 yếu tố SWOT hình thành nên chiến lược phát triển cho chi nhánh đến năm 2020 Để đạt mục tiêu tác giả đưa ều kiện giải pháp cho từ chiến lược kiến nghị nhằm thực chiến lược bước đến năm 2020 Trong trình thực giải pháp thay đổi theo môi trường kinh doanh thường xuyên đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt để có điều chỉnh thích hợp Nhưng hạn chế mặt thời gian, trình đ ộ, luận văn phân tích tổng quát mà chưa vào cụ thể yếu tố, sản phẩm để có chiến lược cụ thể Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, bảo Quý Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện Trong thời gian tới nên tập trung theo hướng nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường nước nước nhằm xây dựng chiến lược phát triển theo hướng ngân hàng tiên phong lĩnh vực Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Hu ỳnh Thanh Tú tận tình hướng dẫn; cảm ơn Quý Thầy, Cơ Khoa Sau Đại học Trường Đại học Bình Dương; cảm ơn Ban lãnh đạo BIDV, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ trình làm luận văn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, nhà xuất Lao động – Xã hội, TP HCM [2] Edwad W.Reed PH.Edwad K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thương mại, nhà xuất thống kê, Lê Văn Tề Hồ Diệu (dịch) [3] Fredr.David, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Các cam kết Việt Nam Ngân hàng Việt Nam tham gia WTO [5] Michal E Poter (2012), Chiến lược cạnh tranh, nhà xuất Trẻ - DT BOOKS, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch) [6] Philip Kotler(2003), Quản trị Marketing, nhà xuất thống kê [7] Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh BIDV-Nam Bình Dương qua năm 2012,2013,2014 [8] Báo cáo tình hình hoạt động Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương năm 2012,2013,2014 [9] Báo cáo thường niên BIDV, VietcomBank, VietinBank, AgriBank [10] Dự thảo chiến lược Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam [11] Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 TIẾNG ANH [12]James B Quinn (1980): Strategies for Change: Logical Incrementalism, Richard D Irwin 79 [13]Andrews K R (1987): The Concept of Corporate Strategy,3 Sub edition,Richard D Irwin [14]Johnson Scholes (1999): Exploring Corporate Strategy, Prentice Hall TRANG WEB [15]Website:www.chinhphu.gov.vn;www.bidv.com.vn;www.vietcombank.com.vn; www.vietinbank.com.vn;www.agribank.com.vn;www.asset.com;www.baobinhduon g.vn; Website nội BIDV-Nam Bình Dương; https://www.misa.com.vn; http://quantri.vn; https://vi.wikipedia.org/wiki 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia cho ý kiến Họ Tên Nguyễn Thanh Vũ Trần Đức Cảnh Đinh Thị Phương Loan Nguyễn Hữu Thành Lương Thanh Sơn Biện Thanh Nhàn Stt Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc P trưởng phịng QHKHCN Đơn vị cơng tác BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương Võ Thanh Long Trưởng Phòng QHKHCN Trưởng phòng QTTD Đỗ Duy Khánh P trưởng phịng QHKHCN BIDV-Nam Bình Dương Võ Hồng khun Phó trưởng phịng KHTH BIDV-Nam Bình Dương 10 Huỳnh Phong Vũ Trưởng phịng KHTH BIDV-Nam Bình Dương 11 Phạm Văn Thái Trưởng phịng QLRR BIDV-Nam Bình Dương 12 Bùi Tá Anh Hồi Trần Thị Hạnh Thảo Phó Trưởng phịng QLRR Trưởng phịng GDKH BIDV-Nam Bình Dương 13 14 Nguyễn Vũ Bảo Châu Giám đốc Phòng Giao Dịch BIDV-Nam Bình Dương 15 Hồng Mạnh Tiến Giám đốc Phịng Giao Dịch BIDV-Nam Bình Dương 16 Trần Ngọc Linh Giám đốc BIDV-Bình Dương 17 Trần Quốc Bảo Phó giám đốc BIDV-Bình Dương 18 Phan Trọng Nghĩa Giám đốc BIDV-Sơng Bé 19 Trần Thị Thùy Dun Trưởng phịng KHTH BIDV-Bình Dương 20 Nguyễn Thị Yến Linh Phó giám đốc BIDV-Bình Dương 21 Trần Thanh Việt P trưởng Phịng QHKHDN BIDV-Bình Dương 22 Nguyễn Thị Hà Giám đốc Phịng Giao Dịch BIDV-Sơng Bé 23 Nguyễn Xn Vũ Phó giám đốc BIDV-Thủ Dầu Một 24 Đinh Phương Tùng Phó giám đốc BIDV-Thủ Dầu Một 25 Dương Trường Hải Trưởng Phòng QHKH BIDV-Sơng Bé 26 Nguyễn Thị Hồng Vân Trưởng phịng GDKH BIDV-Bình Dương 27 Đinh Thị Bảo Hịa Trưởng Phịng QHKHCN BIDV-Bình Dương 28 Phạm Kim Tuyến Giám đốc tài Cty Uchizama 29 Nguyễn Quốc Bình Kế tốn trưởng Cty VL& XD Bình Dương 30 Nguyễn Hồng Châu Phó tổng giám đốc Cty VL& XD Bình Dương 31 Nguyễn Ngọc Nui Giám đốc Cty CP Gạch ngói nhị Hiệp 32 Nguyễn Thị Kim Phượng Giám đốc tài Cty Thép NS Sài Gòn 33 Nguyễn Trung Kiên Giám đốc Cty TNHH Thủ Biên 34 Nguyễn Phú Cường Phó tổng giám đốc NHNN tỉnh Bình Dương 35 Lê Quang Nam Phó phịng tra NHNN tỉnh Bình Dương 36 Trần văn Hải Kế toán trưởng Cty CP Đá núi nhỏ 37 Nguyễn Văn Chối Đặng Thị Hồng Điệp Phó giám đốc Trưởng phòng QTTD Cty CP Đá núi nhỏ 38 39 Hồng văn Vĩnh Trưởng phịng TCHC BIDV-Nam Bình Dương 40 Nguyễn Thị Thùy Hương Trưởng phịng KTTC BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Nam Bình Dương BIDV-Sơng Bé Phụ lục:2 Ý kiến chuyên gia phân loại Bảng 1: ý kiến chuyên gia điểm phân loại BIDV Tổng tài sản có 5 25 Lãi suất 10 10 20 Tổng số 40 40 Tỷ giá 10 15 15 Thương hiệu Mạng lưới Stt Các yếu tố bên Tổng điểm 130 Điểm Làm TB tròn 3.25 3.25 130 3.25 3.25 40 125 3.13 3.13 10 25 40 140 3.50 3.50 10 20 40 128 3.20 3.20 Quản trị rủi ro 10 10 20 40 130 3.25 3.25 Tỷ lệ nợ xấu 5 10 20 40 125 3.13 3.13 Chất lượng dịch vụ 10 10 15 40 115 2.88 2.88 Thái độ phục vụ 25 10 40 125 3.13 3.13 10 Sự đa dạng dịch vụ 5 20 10 40 115 2.88 2.88 11 Công nghệ thông tin 10 20 40 105 2.63 2.63 12 Chính sách khách hàng 10 20 40 120 3.00 3.00 Bảng 2: Ý kiến chuyên gia điểm phân loại Agribank Tổng Tổng Điểm Các yếu tố bên điểm TB số Làm tròn Stt Tổng tài sản có 0 10 30 40 150 3.75 3.75 Lãi suất 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Tỷ giá 15 10 10 40 105 2.63 2.63 Thương hiệu 10 10 15 40 115 2.88 2.88 Mạng lưới 0 20 20 40 140 3.50 3.50 Quản trị rủi ro 15 15 10 40 115 2.88 2.88 Tỷ lệ nợ xấu 15 15 40 100 2.50 2.50 Chất lượng dịch vụ 25 10 40 100 2.50 2.50 Thái độ phục vụ 10 15 10 40 110 2.75 2.75 10 Sự đa dạng dịch vụ 20 20 40 100 2.50 2.50 11 Công nghệ thông tin 5 15 15 40 120 3.00 3.00 12 Chính sách chăm sóc 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Bảng 3: Ý kiến chuyên gia điểm phân loại Vietinbank Stt Các yếu tố bên Tổng Tổng số điểm Điểm TB Làm trịn Tổng tài sản có 15 15 40 100 2.50 2.50 Lãi suất 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Tỷ giá 5 10 20 40 125 3.13 3.13 10 10 15 40 95 2.38 2.38 Mạng lưới 20 10 40 95 2.38 2.38 Quản trị rủi ro 10 15 15 40 125 3.13 3.13 Tỷ lệ nợ xấu Chất lượng dịch vụ 25 10 40 125 3.13 3.13 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Thái độ phục vụ 10 20 10 40 120 3.00 3.00 10 Sự đa dạng dịch vụ 20 10 40 100 2.50 2.50 11 Công nghệ thông tin 20 15 40 130 3.25 3.25 12 Chính sách chăm sóc 15 15 40 106 2.65 2.65 Thương hiệu Bảng 4: Ý kiến chuyên gia điểm phân loại VCB Stt Các yếu tố bên Tổng Tổng số điểm Điểm TB Làm trịn Tổng tài sản có 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Lãi suất 25 10 40 125 3.13 3.13 Tỷ giá 0 10 30 40 150 3.75 3.75 Thương hiệu 10 20 10 40 120 3.00 3.00 Mạng lưới 10 20 40 105 2.63 2.63 Quản trị rủi ro 20 15 40 130 3.25 3.25 Tỷ lệ nợ xấu Chất lượng dịch vụ 15 20 40 135 3.38 3.38 0 20 20 40 140 3.50 3.50 Thái độ phục vụ 10 10 20 40 130 3.25 3.25 10 Sự đa dạng dịch vụ 20 10 10 40 110 2.75 2.75 11 Công nghệ thông tin 10 15 10 40 110 2.75 2.75 12 Chính sách chăm sóc 20 20 40 100 2.50 2.50 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐINH ĐỨC HIỆP XÂY DỰNG CHI? ??N LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH... lý luận xây dựng chi? ??n lược - Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh - Chương 3: Xây dựng chi? ??n lược phát triển cho Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương đ ến năm 2020 giải... từ 26/04/1981 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ 14/11/1990 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ 01/05/2012 - Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam Bình Dương( gọi tắt