GIẢI PHÁP QUẢN lý bảo TRÌ THEO CHƯƠNG TRÌNH bảo TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM CHI NHÁNH NHÀ máy nước GIẢI KHÁT

178 2 0
GIẢI PHÁP QUẢN lý bảo TRÌ THEO CHƯƠNG TRÌNH bảo TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM   CHI NHÁNH NHÀ máy nước GIẢI KHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HOÀNG PHƯƠNG MSHV 14000038 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TRÌ THEO CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT LUẬN VĂ N THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH 8340101 Bình Dương, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HỒNG PHƯƠNG MSHV 14000038 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TRÌ THEO CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT LUẬN VĂ N THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH 8340101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH Bình Dương, Năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Giải pháp Quản lý bảo trì theo phương pháp Bảo trì suất tồn diện Công ty cổ phần sữa Việt Nam – chi nhánh Nhà máy nước giải khát Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày … tháng … năm 2018 Trần Hồng Phương iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học BÌnh Dương, Khoa Đào tạo sau Đại học, tập thể Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đến Ban Giám đốc Nhà máy Nước giải khát Việt Nam nơi công tác tập thể cán Công nhân viên nhà máy hỗ trợ trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Thị Lanh tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin cám ơn anh chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa gia đình động viên giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày … tháng … năm 2018 Trần Hồng Phương iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Qua đánh giá thực trạng cơng tác quản lý bảo trì Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – chi nhánh Nhà máy Nước giải khát hạn chế yếu cần cải thiện, đồng thời điểm mạnh cần phát huy công tác quản lý bảo trì Thơng qua nghiên cứu tài liệu phương pháp quản lý Bảo trì suất tồn diện, tơi nhận thấy phương pháp quản lý tiên tiến, phù hợp với công ty Đề tài Phân tích tính khả thi áp dụng đề xuất bước triển khai phương pháp quản lý bảo trì suất tồn diện Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – chi nhánh nhà máy nước giải khát để nâng cao chất lượng công tác bảo trì, tối đa hóa hiệu thiết bị sản xuất nhằm giảm chi phí hoạt động, gia tăng lợi nhuận cho Công ty v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TPM : Total Productive Maintenance - bảo trì suất tồn diện AM : Autonomous Maintenance – Bảo trì tự quản RCM : reliability - Centered Maintenance – Bảo trì tập trung vào độ tin cậy TQM : Total Quality Management – Quản lý chất lượng toàn diện TPS : Toyota Production System – Hệ thống sản xuất Toyota Vinamilk : Công ty cổ phần sữa Việt Nam NM NGK : Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Chi nhánh nhà máy nước giải khát Ban KTCĐ : Ban Kỹ thuật Cơ Điện – Bộ phận phụ trách Sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị PXSX : phân xưởng sản xuất – Bộ phận quản lý vận hành máy móc thiết bị Ban QA : Ban Quality Arsurance – Bộ phận đảm bảo chất lượng nhà máy MMTB : Máy móc thiết bị KHBT : Kế hoạch bảo trì VTKT : Vật tư kỹ thuật vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Phân loại hình thức Bảo trì Hình 1.2: số TPM 13 Hình 1.3: Trao đổi thơng tin bảo dưỡng 18 Hình 1.4: hệ thống quản lý TPM – Heineken 27 Hình 1.5: mức độ mở rộng TPM – Heineken 27 Hình 1.6: số đạt TPM – Heineken 28 Hình 2.1: Vinamilk sau 38 năm hình thành phát triển 31 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Nhà máy NGK 33 Hình 2.3: nội dung bảo trì thiết bị kiểm tra vệ sinh bôi trơn 40 Hình 2.4: nội dung bảo trì thiết bị kiểm tra thay 40 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức Bộ phận bảo trì 45 Hình 3.1: TPM bước AM 76 Hình 3.2: Trình tự thực bước AM 77 Hình 3.3: Vấn đề vận hành điện 77 Hình 3.4: Hình ảnh minh họa khác MMTB gia đình 78 Hình 3.5: Các bước thực AM4 83 Hình 3.6: Các bước thực AM6 84 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: biểu mẫu thực quy trình bảo trì 36 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp công suất MMTB theo khu vực 38 Bảng 2.3: Bảng chi phí bảo dưỡng thay VTKT 43 Bảng 2.4: Bảng chi phí bảo dưỡng sửa chữa dịch vụ 44 Bảng 2.5: Bảng phân cơng nhiệm vụ phận bảo trì 47 Bảng 2.6: Bảng phân công nhiệm vụ tổ thực công việc bảo trì 48 Bảng 2.7: Bảng phân cơng nhiệm vụ tổ thực công tác kế hoạch chuẩn bị vật tư cho cơng tác bảo trì 49 Bảng 2.8: Bảng kết khảo sát chuyên gia 54 Bảng 2.9: Bảng kết khảo sát quy trình bảo trì 55 Bảng 2.10: Bảng kết khảo sát đối tượng nội dung bảo trì 56 Bảng 2.11: Bảng kết khảo sát nguồn lực bảo trì 57 Bảng 2.12: Bảng kết khảo sát chương trình đào tạo huấn luyện 58 Bảng 3.1: Bảng hoạch định bước thực TPM 67 Bảng 3.2: Bảng mục tiêu chương trình hành động TPM 71 Bảng 3.3: Bảng kế hoạch triển khai TPM 75 Bảng 3.4 : AM1 Vệ sinh ban đầu 79 Bảng 3.5: AM2 Giảm nguồn gây bụi bẩn, rò rỉ 80 Bảng 3.6: Bảng kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ vận hành bảo dưỡng 87 Bảng 3.7: Danh sách bảng truyền thông 90 viii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1  1.1  Tính cấp thiết đề tài .1  1.2  Mục tiêu nghiên cứu 1  1.3  Phương pháp nghiên cứu 2  1.4  Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2  1.5  Ý nghĩa khoa học đề tài 3  1.6  Bố cục luận văn 3  Chương .4  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TRÌ VÀ BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN 4  1.1  Tổng quan quản lý bảo trì 4  1.1.1  Khái niệm quản lý bảo trì 4  1.1.2  Phân loại bảo trì .6  1.2  Tổng quan bảo trì suất toàn diện (TPM) 12  1.2.1  Khái niệm Bảo trì suất tồn diện (TPM) 12  1.2.2  Quy trình triển khai TPM doanh nghiệp 14  1.2.3  Điều kiện áp dụng phương pháp bảo trì suất tồn diện 15  1.2.4  Kinh nghiệm áp dụng TPM số công ty học rút cho Vinamilk 26  Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TRÌ TẠI CƠNG TY VINAMILK – CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM .30  2.1  Tổng quan Công ty Vinamilk chi nhánh Nhà máy Nước giải khát 30  2.1.1  Giới thiệu Vinamilk 30  2.1.2  Giới thiệu Nhà máy Nước giải khát Việt Nam– Vinamilk .33  2.2  Thực trạng công tác quản lý bảo trì Nhà máy Nước giải khát 34  ix 2.2.1  Thực trạng Quy trình quản lý bảo trì nhà máy nước giải khát .34  2.2.2  Thực trạng cơng tác Quản lý chi phí bảo trì nhà máy nước giải khát 42  2.2.3  Thực trạng Quản lý nhân bảo trì Nhà máy nước giải khát 45  2.3  Đánh giá công tác quản lý bảo trì qua kết khảo sát thực tế nhà máy .49  2.3.1  Kết thảo luận nhóm chuyên gia .49  2.3.2  Kết khảo sát nhân viên 54  2.4  Những mặt đạt tồn công tác quản lý bảo trì 58  2.4.1  Một số mặt đạt cơng tác quản lý bảo trì .58  2.4.2  Vấn đề tồn tại, hạn chế cơng tác quản lý bảo trì nguyên nhân 59  Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TRÌ THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TẠI CÔNG TY VINAMILK – CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT 62  3.1  Đánh giá khả áp dụng phương pháp bảo trì suất tồn diện cơng ty Vinamilk – Chi nhánh NM nước giải khát .62  3.1.1  Xem xét Điều kiện thực khả áp dụng quản lý bảo trì suất tồn diện cơng ty Vinamilk – CN nhà máy nước giải khát 62  3.2  Giải pháp thực phương pháp Bảo trì suất tồn diện Cơng ty Vinamilk – CN nhà máy nước giải khát 66  3.2.1  Giai đoạn chuẩn bị .66  3.2.2  Giai đoạn giới thiệu TPM 77  3.2.3  Giai đoạn thực Bảo trì suất tồn diện Cơng ty Vinamilk – CN nhà máy nước giải khát 77  KẾT LUẬN 94  TÀI LIỆU THAM KHẢO 95  PHỤ LỤC 96  PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG MMTB NĂM 2018 .97  PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ THÁNG .107  PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ SỬA CHỮA MMTB 109  PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH VẬT TƯ NĂM 2018 112  x STT HOẠT ĐỘNG Khởi động Huấn luyện bước thực AM Đặt tiêu AM2 (cho máy cụ thể) Cập nhật tình hình 5S làm mốc AM2 cho máy/dây chuyền Rà soát Danh mục khuyết tật: Khơng an tồn, nguồn gây bẩn, lỗi CL, nơi khó VS, KT, BT để làm kế hoạch cải tiến Lập kế hoạch cải tiến nơi khơng an tồn, nguồn gây bẩn, nơi khó VS, KT, BT 10 11 12 13 14 CHỊU TRÁCH NHIỆM TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) Tiến hành cải tiến Zero điểm khu vực không an toàn làm vệ sinh Tiến hành cải tiến giảm 80% nguồn gây bẩn Tiến hành cải tiến giảm 80% điểm khu vực khó VS, KT, BT, lỗi CL Tiến hành cải tiến giảm 80% thời gian vệ sinh Hình ảnh trước sau minh họa cải tiến Trình bày Kaizen bảng tin TPM theo mẫu chuẩn Cập nhật danh mục khuyết tật theo kết ktra hàng tuần Biểu đò thẻ trao dạt 0,7 thẻ/người/tháng Biểu đồ OPL đạt 0,5 OPL/người/tháng 153 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 15 16 17 Cập nhật biểu đồ cấu trúc 12 tổn thất Biểu đồ OEE tăng theo tiêu đề Nhóm tự đánh giá AM2 Cấp quản lý nhà máy đánh giá qua bước AM2 STT HOẠT ĐỘNG Họp nhóm hàng tuần Đặt tiêu AM3 (cho máy cụ thể) Cập nhật sơ đồ phân công 5S phân công vệ sinh Sàng lọc vật cần, không cần thiết Làm bảng hoạt động TPM cho dây chuyền SX nhà máy Thiết lập tiêu chuẩn vệ sinh, bôi trơn, kiểm tra Lập sơ đồ điểm khơng an tồn, khó VS, BT, KT, nguồn gây dơ bẩn Cải tiến điểm khơng an tồn, khó vệ sinh, nguồn gây dơ bẩn CHỊU TRÁCH NHIỆM TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) 154 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 10 11 12 Huấn luyện lý thuyết tiêu chuẩn vệ sinh, bôi trơn, kiểm tra Huấn luyện thực hành tiêu chuẩn vệ sinh, bôi trơn, kiểm tra Nhóm tự đánh giá AM2 Cấp quản lý nhà máy đánh giá qua bước AM2 STT HOẠT ĐỘNG Xác định chuẩn bị tài liệu cho đề mục huấn luyện 1.1 Chọn phân tích điểm trình Ma trận hỏng hóc chất lượng 1.2 thiết bị Danh sách phận quan 1.3 trọng Viết Inspection sheet, Know - why 1.4 Sheet 1.5 Viết Hướng dẫn kiểm tra AM4 Lập kế hoạch huấn luyện PM huấn luyện cho line leader 2.1 thợ vận hành CHỊU TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) TRÁCH NHIỆM 10 11 12 155 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Kiểm tra tổng quát lập danh sách khuyết tật, cải tiến khuyết tật Bôi trơn Truyền động Điện, Khí nén Bulong, đai ốc Tiêu chuẩn hóa Hiệu chỉnh hướng dẫn kiểm tra AM4 Đánh giá kỹ kiểm tra thợ vận hành Cấp quản lý nhà máy đánh giá qua bước AM4 HOẠT ĐỘNG Các hoạt động nhóm QM Thiết lập QA Matrix Thiết lập QM matrix Huấn luyện QA QM matrix cho Line leader thợ vận hành Xác định VCS QComponent Thiết lập checklist kiểm tra theo dõi theo điểm ảnh CHỊU TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) TRÁCH NHIỆM 10 11 12 156 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 STT HOẠT ĐỘNG hưởng đến chất lượng 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 CHỊU TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) TRÁCH NHIỆM 10 11 12 Thực Kaizen giảm QDI Zero lỗi chất lượng Các hoạt động nhóm PM Review danh mục bảo trì, xác định phân cơng trách nhiệm AM-PM Lập kế hoạch chuyển giao công việc PM > AM đảm bảo đạt tiêu chí AM/PM 70/30 Huấn luyện chuyển giao PM -> AM Thiết lập checklist kiểm tra bảo trì thiết bị Thực Kaizen giảm BD Zero BD Các hoạt động nhóm AM Lập danh sách khuyết tật, cải tiến vệ Cơ, Điện, Bơi trơn, Truyền động, khí nén Cải tiến điểm, Giảm/Gom điểm kiểm tra 157 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 STT HOẠT ĐỘNG Cải tiến tần suất kiểm tra, phương pháp kiểm tra nhằm 3.3 giảm thời gian kiểm tra Lập checklist kiểm tra sau cải tiến đánh giá kết 3.4 thực Tiêu chuẩn hóa Tích hợp tiêu chuẩn kiểm tra thành tiêu chuẩn kiểm tra AM5 Nhóm đánh giá qua bước PX đánh giá qua bước Cấp quản lý nhà máy đánh giá qua bước AM5 CHỊU TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI AM (tuần) TRÁCH NHIỆM 10 11 12 158 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 PHỤ LỤC 12: BẢNG PHÂN CÔNG TẠI PXSX NM NƯỚC GIẢI KHÁT VN PXSX - TỔ CHẾ BIẾN QUY ĐỊNH – PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM TỔ CHẾ BIẾN I MỤC ĐÍCH Nhằm tăng cường trình giám sát thiết bị, kỹ vận hành, tránh xảy rủi ro, cố không mong muốn sản xuất, rút ngắn thời gian chỉnh máy, tránh trường hợp cố lặp lại nhiều lần tăng hiệu suất sản xuất OEE II TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ  Ngoài công việc mà NVVH đảm nhiệm, nhân viên phân cơng phải hồn thành tốt nhiệm vụ, trách nhiệm  Điểm PA TT xem xét, khuyến khích nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ  Khi làm việc vị trí mới, NVVH phải hướng dẫn vận hành MMTB vị trí  Kèm theo qui định bảng cam kết thực qui định nhân viên có liên quan III QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ MÁY MĨC THIẾT BỊ Sơ đồ phân cơng quản lý thiết bị 159 Hình 18: Phân cơng trách nhiệm tổ chế biến 2.1 Nhân viên giữ trách nhiệm chính: Ngồi nhiệm vụ theo MTCV HDCV qui định, nhân viên phân cơng giữ trách nhiệm MMTB cần kiểm sốt làm chủ tình trạng MMTB phân công bao gồm: - Đảm bảo thơng số vận hành chuẩn, tình trạng MMTB hoạt động tốt, vệ sinh tốt - Kết hợp với Cơ điện bảo trì bảo dưỡng MMTB có chuyển đổi chai 360 chai 500ml có cải tiến lắp đặt - Cập nhật cố hỏng hóc, tổ trưởng phân tích ngun nhân đề xuất biện pháp ngăn ngừa hỏng hóc tương lai Lập biên cố xảy cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến MMTB chất lượng sản phẩm - Truyền đạt thông tin đến vận hành khác vấn đề liên quan đến MMTB, đảm bảo vận hành khác nắm thông tin cần thiết Đồng thời tổng hợp ý kiến đóng góp vận hành, chọn lọc báo lại cho Tổ trưởng/Quản đốc - Báo cáo trình trạng MMTB định kỳ cho TT/QĐ vào ngày cuối tháng: cố xảy & cách khắc phục cố tháng, thay đổi thiết kế MMTB, tồn đọng chưa giải được, ý kiến đề xuất, cải tiến… 2.2 Các nhân viên vận hành khác: - Thực theo mô tả cơng việc, hồn thành tốt cơng việc tổ trưởng quản đốc định - Báo cáo cố, tồn đọng xảy ca cho NVVH biết để NV nắm thơng tin tổng hợp MMTB phụ trách - Hỗ trợ NVVH việc xây dựng thông số chuẩn giải vấn đề phát sinh - Hỗ trợ trưởng nhóm, hồn thành nhiệm vụ thực sản xuất đạt sản lượng, chất lượng, tiến độ giao hàng, nội qui, qui định, thực HDCV tổ - Ngoài nhân viên trộn syrup, trích ly trà, CIP (nguyên liệu nha đam nhân viên CIP ghi; trường hợp nhân viên CIP vắng nhân viên trích ly ghi), UHT phải hồn thành việc ghi hồ sơ ca sản xuất - Việc trộn chất phụ gia bồn 33: acid, vitamin C, trikalicitrate, canxilactate, bột trà nhân viên trộn syrup thưc ghi hồ sơ 160 - Khi sản xuất trà Atiso việc hòa tan cao Atiso bồn 33 nhân viên CIP (trường hợp khơng có CIP NV trích ly) thực ghi hồ sơ - Khi sản xuất sản phẩm có nha đam Nhân viên UHT, ngồi việc vận hành UHT cịn hỗ trợ đổ nha đam với nhân viên khác 2.3 Lê Hồng Phương (chuyên viên GSSX): - Chịu trách nhiệm cá nhân công việc phân công - Phụ trách tổ CB Nhiệm vụ theo MTCV JI-PXSX-01 Chịu trách nhiệm nhân chế biến ca B chấm PA cho tổ Chịu trách nhiệm thiết bị phận chế biến - Nhận KHSX, tổ chức sản xuất, thử nghiệm công nghệ, thiết bị bên chế biến - Quản lý qui trình cơng nghệ chất lượng, tiêu chuẩn, định mức (bao gồm tái chế) - Tổng hợp báo cáo cuối tháng tổ chế biến - Quản lý công tác đào tạo tổ CB - Giám sát sản lượng, chất lượng, tiến độ giao hàng, nội qui, qui định, thực HDCV tổ 2.4 Hướng Xuân Lương (chuyên viên GSSX): - Chịu trách nhiệm cá nhân công việc phân công - Phụ trách tổ CB Nhiệm vụ theo MTCV JI-PXSX-01 Chịu trách nhiệm nhân chế biến ca A chấm PA cho tổ Chịu trách nhiệm thiết bị phận chế biến - Nhận KHSX, tổ chức sản xuất, thử nghiệm công nghệ, thiết bị bên chế biến (khi ô Phương vắng mặt) - Quản lý MMTB, CCDC tổ chế biến, kiểm kê tồn NVL hóa chất KV chế biến - Quản lý cơng tác vận hành, bảo trì, sửa chữa, lắp đặt MMTB tổ CB - Quản lý công tác HTQLCL (ISO 9001, 14001, HACCP) PXCB - Quản lý công tác ATVSLĐ, PCCN 5S PXCB - Giám sát sản lượng, chất lượng, tiến độ giao hàng, nội qui, qui định, thực HDCV tổ Ngày 10 tháng 09 năm 2018 Trưởng Nhóm TPM PHÊ DUYỆT 161 162 NM NƯỚC GIẢI KHÁT VN PXSX - TỔ CHIẾT RĨT QUY ĐỊNH – PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM TỔ CHIẾT RĨT IV.MỤC ĐÍCH Nhằm tăng cường q trình giám sát thiết bị, kỹ vận hành, tránh xảy rủi ro, cố không mong muốn sản xuất, rút ngắn thời gian chỉnh máy, tránh trường hợp cố lặp lại nhiều lần tăng hiệu suất sản xuất OEE V TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ  Ngồi cơng việc mà NVVH đảm nhiệm, nhân viên phân cơng phải hồn thành tốt nhiệm vụ, trách nhiệm  Điểm PA TT xem xét, khuyến khích nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ  Quy định có hiệu lực có phê duyệt giám đốc sản xuất, có thay đổi có thay đổi nhân  Khi làm việc vị trí mới, NVVH phải hướng dẫn vận hành MMTB vị trí  Kèm theo qui định bảng cam kết thực qui định nhân viên có liên quan VI.QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ MÁY MĨC THIẾT BỊ Sơ đồ phân cơng quản lý thiết bị 163 Hình 18: Phân cơng trách nhiệm tổ Phân công trách nhiệm 2.5 Nhân viên giữ trách nhiệm chính: Ngồi nhiệm vụ theo MTCV HDCV qui định, nhân viên phân công giữ trách nhiệm MMTB cần kiểm sốt làm chủ tình trạng MMTB phân công bao gồm: - Đảm bảo thông số vận hành chuẩn, tình trạng MMTB hoạt động tốt, vệ sinh tốt - Kết hợp với Cơ điện bảo trì bảo dưỡng MMTB có chuyển đổi chai 360 chai 500ml có cải tiến lắp đặt - Cập nhật cố hỏng hóc, tổ trưởng phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp ngăn ngừa hỏng hóc tương lai Lập biên cố xảy cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến MMTB chất lượng sản phẩm - Truyền đạt thông tin đến vận hành khác vấn đề liên quan đến MMTB, đảm bảo vận hành khác nắm thông tin cần thiết Đồng thời tổng hợp ý kiến đóng góp vận hành, chọn lọc báo lại cho Tổ trưởng/Quản đốc 164 - 2.6 Báo cáo trình trạng MMTB định kỳ cho TT/QĐ vào ngày cuối tháng: cố xảy & cách khắc phục cố tháng, thay đổi thiết kế MMTB, tồn đọng chưa giải được, ý kiến đề xuất, cải tiến… Các nhân viên vận hành khác: - Thực theo mơ tả cơng việc, hồn thành tốt công việc tổ trưởng quản đốc định - Báo cáo cố, tồn đọng xảy ca cho NVVH biết để NV nắm thông tin tổng hợp MMTB phụ trách - Hỗ trợ NVVH việc xây dựng thơng số chuẩn giải vấn đề phát sinh - Riêng NVVH máy rót (chai ly) làm việc phịng rót có trách nhiệm kiểm sốt HACCP phịng rót (bảo hộ lao động vào phịng rót, kiểm sốt người ra/vào, dụng cụ phịng đệm theo SSOP 12) 2.7 Nguyễn Anh Tuấn (chuyên viên GSSX): - Chịu trách nhiệm cá nhân công việc phân công - Phụ trách tổ CR Nhiệm vụ theo MTCV JI-PXSX-01 Chịu trách nhiệm nhân chế biến ca B chấm PA cho tổ Chịu trách nhiệm thiết bị phận chiết rót - Nhận KHSX, tổ chức sản xuất, thử nghiệm công nghệ, thiết bị bên chiết rót - Quản lý qui trình cơng nghệ chất lượng, tiêu chuẩn, định mức - Tổng hợp báo cáo cuối tháng tổ chiết rót - Quản lý công tác HTQLMT ISO 14001 PXCR - Quản lý công tác đào tạo tổ CR - Giám sát sản lượng, chất lượng, tiến độ giao hàng, nội qui, qui định, thực HDCV tổ 2.8 Hướng Xuân Lương (chuyên viên GSSX): - Chịu trách nhiệm cá nhân công việc phân công - Phụ trách tổ CB Nhiệm vụ theo MTCV JI-PXSX-01 Chịu trách nhiệm nhân chế biến ca A chấm PA cho tổ Chịu trách nhiệm thiết bị phận chiết rót - Nhận KHSX, tổ chức sản xuất, thử nghiệm cơng nghệ, thiết bị bên chiết rót (khi ơng Tuấn vắng mặt) - Quản lý MMTB, CCDC tổ chế biến, kiểm kê tồn NVL hóa chất KV chiết rót - Quản lý cơng tác vận hành, bảo trì, sửa chữa, lắp đặt MMTB tổ chiết rót 165 - Quản lý công tác HTQLCL (ISO, HACCP) PXCR - Quản lý công tác ATVSLĐ, PCCN 5S PXCR - Giám sát sản lượng, chất lượng, tiến độ giao hàng, nội qui, qui định, thực HDCV tổ VII QUI ĐỊNH TRÁCH NHIỆM KIỂM SỐT NVL- HĨA CHẤT- THÀNH PHẨM Quy định kiểm sốt hóa chất/ nguyên vật liệu - Việc nhận hóa chất & NVL từ kho/NV điều phối NVL tổ trưởng chịu trách nhiệm (TT phân cơng cho nhân viên kiểm tra trách nhiệm thuộc TT) - Việc chuyển hóa chất & NVL từ nơi tập kết đến vị trí sử dụng NVVH vị trí trực tiếp lấy theo hướng dẫn Tổ trưởng (để tránh lấy nhầm Lot) - Đầu lô sản xuất vào nhận ca NVVH phải kiểm số lượng hóa chất & nguyên vật liệu ca nhận bao nhiêu, cuối ca NVVH phải kiểm số lượng ngun vật liệu cịn lại từ tính số lượng sử dụng, số lượng hao hụt ca Tất số liệu phải ghi vào biểu mẫu theo dõi máy Số liệu phải xác để hợp lý với báo cáo - Đối với hóa chất, ngày cuối tháng, NVVH phải tính tốn số lượng sử dụng lấy PXSX để hạn chế tồn kho Như vậy, tính giá thành sản phẩm xác - Trường hợp kết thúc lơ sản xuất sau kiểm số lượng tồn NVVH có trách nhiệm phải kéo NVL máy tập trung nơi giao nhận nguyên vật liệu - Trường hợp ca tổ trưởng điều động NVVH vận hành đến vận hành máy khác NVVH phải có trách nhiệm kiểm sốt hóa chất, NVL & MMTB vị trí Ghi chú: Trường hợp nhân viên vận hành kiểm tra số lượng không tổ trưởng nhắc nhở lần đầu lần số liệu không nhân viên bị trừ điểm PA mục chất lượng cơng việc tháng Quy định kiểm sốt thành phẩm  Việc kiểm soát số lượng thành phẩm: Do NVVH Robot gắp thùng chịu trách nhiệm, công việc cụ thể sau: - Dán phiếu thành phẩm lên pallet - Cuối ca phải kiểm thành phẩm ca chạy - Cuối lô (hoặc đổi code qua ngày mới) phải kiểm số lượng thành phẩm lơ (hoặc ngày hơm đó) báo cho tổ trưởng 166  Việc kiểm soát pallet thành phẩm: Do nhân viên lái xe nâng chịu trách nhiệm, cần phải kiểm soát điểm sau: - Pallet phải chất ngắn, thẳng hàng - Phải kiểm soát khu vực để thành phẩm: khu vực nhập kho, khu vực chưa nhập; sản phẩm có code… tránh trường hợp để nhằm lẫn ngày qua ngày khác, để lẫn thành phẩm nhập kho chưa nhập kho 167 ... Cơng ty Vinamilk – Chi nhánh Nhà máy nước giải khát Chương 3: Giải pháp quản lý bảo trì theo phương pháp bảo trì suất tồn diện Cơng ty Vinamilk – Chi nhánh Nhà máy Nước giải khát Kết luận Chương. .. quản lý bảo trì Nhà máy Nước giải khát 34  ix 2.2.1  Thực trạng Quy trình quản lý bảo trì nhà máy nước giải khát .34  2.2.2  Thực trạng công tác Quản lý chi phí bảo trì nhà máy nước giải khát. .. PHƯƠNG MSHV 14000038 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TRÌ THEO CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHÀ MÁY NƯỚC GIẢI KHÁT LUẬN VĂ N THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan