1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG đối với KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH cà MAU

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 908,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN HOÀNG VŨ MSHV: 130000236 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 BÌNH DƢƠNG – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN HỒNG VŨ MSHV: 130000236 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ MẬN Bình Dƣơng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà không đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở khác Bình Dương, ngày 29 tháng 05 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hoàng Vũ i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc, Phịng nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cà Mau PGS.TS Lê Thị Mận tận tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các Anh/ Chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa VI gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm trở lại rủi ro ngành ngân hàng diễn biến vô phức tạp thay đổi chế quản lí kinh tế qua thời kì phủ, tác động kinh tế tồn cầu gây ảnh hƣởng khơng nhỏ việc hạn chế rủi ro ngành Trong đó, rủi ro hoạt động tín dụng loại rủi ro đƣợc ngân hàng ƣu tiên phịng ngừa chế quản lí rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng đƣợc biết đến nhƣ yếu tố khách quan hoạt động kinh doanh tiền tệ Rủi ro xảy gây thiệt hại, tổn thất lớn cho ngân hàng, chí khiến hệ thống ngân hàng sụp đổ khơng có giải pháp kịp thời Ngân hàng TMCP Công thƣơng Cà Mau không nằm ngồi xu hƣớng ảnh hƣởng chung Vì thế, nghiên cứu rủi ro hoạt động ngân hàng đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng việc làm cần thiết ngân hàng Việc nghiên cứu giúp ngân hàng lƣợng hoá đƣợc mức độ rủi ro, xác định nguyên nhân xuất rủi ro hậu nó, từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro giảm thiểu tổn thất Với xu tồn cầu hóa, nghiên cứu rủi ro hoạt động ngân hàng đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng việc làm cần thiết ngân hàng Việc nghiên cứu giúp ngân hàng lƣợng hoá đƣợc mức độ rủi ro, xác định nguyên nhân xuất rủi ro hậu nó, từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro giảm thiểu tổn thất iii MỤC LỤC BÌA CHÍNH BÌA PHỤ QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ĐƠN XIN BẢO VỆ PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GVHD LỜI CAM ĐOAN .Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu: 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 1.7 Qui trình nghiên cứu đề tài 1.8 Bố cục luận văn 1.9 Kết luận chƣơng .8 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng: iv 2.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng: 2.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng: 12 2.1.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng: 13 2.2 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN: 14 2.2.1 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân: 14 2.2.2 Đặc điểm tín dụng khách hàng cá nhân: 14 2.2.3 Phân loại tín dụng cá nhân: 15 2.2.4 Vai trị tín dụng cá nhân: 17 2.2.5 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân: 18 2.2.6 Quản trị rủi ro tín dụng: 29 2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân số ngân hàng thƣơng mại nƣớc học cho Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau 35 2.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân số ngân hàng thương mại nước: 35 2.3.2 Bài học hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cho ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau: 40 2.4 Kết luận chƣơng .44 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG – CHI NHÁNH CÀ MAU 45 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG 45 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 45 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau: 46 3.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU: 47 v 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần công thương - Chi nhánh Cà Mau giai đoạn từ năm 2014 – 2016: 47 3.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn từ năm 2014 – 2016: 49 3.2.3 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần công thương – Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2014 – 2016: 53 3.3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CÀ MAU 58 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 58 3.3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng: 58 3.4 CÁC GIẢI PHÁP Ứ LÝ KHI RỦI RO Ả RA 61 3.4.1 Giải nợ có vấn đề: 61 3.4.2 Giải nợ hạn: 61 3.4.3 Đánh giá khả trả nợ khách hàng: 62 3.4.4 Hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng: 63 3.5 Kết luận chƣơng .64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 4.1 KẾT LUẬN .65 4.2 KHU ẾN NGHỊ .66 4.2.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 66 4.2.2 Đối với quyền địa phƣơng 67 4.2.3 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau 67 4.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Các dấu hiệu nhận biết sách cho vay kiệu 30 bảng Bảng 2.1 ngân hàng Bảng 3.1 Dƣ nợ khách hàng giai đoạn 2014 -2016 48 Bảng 3.2 Nợ hạn VietinBank Cà Mau 2014-2016 49 Bảng 3.3 Nợ xấu VietinBank Cà Mau 2014-2016 51 Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến đánh giá chuyên gia 52 viii - Vốn vay nằm dây chuyền sản xuất: phải xem xét trƣờng hợp cụ thể để có biện pháp quản lý kế hoạch đầu tƣ thích hợp - Vốn vay khâu thành phẩm, hàng hoá: phải xem xét lại khâu tiêu thụ - Vốn nằm khâu hàng gửi bán: đề nghị khách hàng kiểm tra, đối chiếu lại - Vốn vay công nợ phải thu: yêu cầu khách hàng rà soát, đối chiếu với hợp đồng mua bán để biết đƣợc khoản nợ hạn hay chƣa? Có khả thu hồi hay khơng? Trong qua trình xác định nguồn thu, đánh giá khả thu, làm cam kết với khách hàng tiến độ trả nợ, CBTD cần kết hợp đánh giá, kiểm tra tính xác số liệu, xu hƣớng phát triển để có kế hoạch đầu tƣ đắn, đảm bảo an toàn, hiệu Thu từ tài sản đảm bảo: Để đánh giá nguồn thu này, CBTD khách hàng phải rà sốt lại tính pháp lý tài sản, thực trạng tài sản, thủ tục khả bán, chuyển nhƣợng tranh thủ ủng hộ quan chức xử lý thu hồi nợ để lâu khó xử lý, tài sản xuống cấp, giá trị Thu từ nguồn khác: Thu từ sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp lấy phần lợi nhuận trả nợ vốn quay vịng tái sản xuất bảo đảm hoạt động bình thƣờng Thu từ nguồn khác: nhƣ nguồn kinh phí hỗ trợ từ đơn vị chủ quản, khoản đầu tƣ đến hạn, bán tài sản khác, phát hành cổ phiếu…cần phải đƣợc thẩm định, đánh giá cụ thể cho trƣờng hợp 3.4.4 Hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng: Xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Hệ thống dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm đánh giá ngân hàng dấu hiệu phản ánh khả hoạt động giảm sút mức độ rủi ro tăng lên khách hàng Hệ thống đƣợc xây dựng sở lý thuyết quản trị rủi ro ngân hàng sở khách hàng có tính đặc thù ngân hàng 63 Tổ chức giám sát thu hồi khoản nợ xấu: - Tiếp nhận toàn hồ sơ khách hàng Tiến hành phân tích tổng thể xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro - Tổ chức điều tra phân tích chuyên sâu, xác định xác mức độ rủi ro - Trong trƣờng hợp đáng giá khách hàng khả phục hồi kinh doanh trả nợ ngân hàng, đề xuất cụ thể giải pháp phục hồi nhƣ: tái cấu lại hoạt động kinh doanh, thay đổi quản lý, chuyển hƣớng sản xuất, cắt giảm chi phí, lý tài sản không cần thiết Đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ Trƣờng hợp đánh giá khách hàng khơng cịn khả phục hồi sản xuất kinh doanh, lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu: Bổ sung cầm cố giám sát tồn kho; yêu cầu chuyển giao cho NH quyền đòi nợ; bán tài sản chấp, cầm cố; tiến hành thủ tục pháp lý phá sản doanh nghiệp 3.5 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, đề tài phân tích thực trạng cho vay rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhận Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cà Mau Từ tiêu nêu chƣơng 2, tác giả sâu vào đánh giá tình hình cho vay tình hình nợ hạn chi nhánh Đồng thời nêu đƣợc nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, mặt tích cực nhƣ tồn hạn chế chi nhánh việc quản trị rủi ro tín dụng Trên sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống Ngân Hàng TMCP nói chung Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cà Mau nói riêng Các giải pháp đƣợc đƣa chƣơng bao gồm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng giải pháp xử lý rủi ro xảy 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Ngân hàng ngành kinh doanh chủ yếu tiền tệ, hoạt động tín dụng đƣợc xem hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận Thấy đƣợc điều Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cà Mau năm qua không ngừng cải thiện năm qua không ngừng cải thiện cơng tác tín dụng, qn triệt tốt chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc với đạo Hội sở nên tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng ngày cao Trong thời gian qua với nỗ lực toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh nên nguồn vốn huy động ngân hàng ngày lớn mạnh.Doanh số cho vay tăng liên tục cho thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày đƣợc mở rộng, ngân hàng mở rộng kinh doanh đến đối tƣợng khách hàng, từ lợi nhuận ngân hàng tăng lên, vị ngày vững mạnh tạo đƣợc lòng tin khách hàng Doanh số thu nợ dƣ nợ tăng qua năm cho thấy công tác quản lý, thu hồi nợ ngân hàng ngày hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay mục đích Nợ xấu ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp, phản ánh công tác thẩm định ngân hàng thực tốt, khách hàng vay vốn ngân hàng ngƣời có uy tín, làm ăn có hiệu quả, thực hợp đồng tín dụng, đồng thời ngân hàng hạn chế cho vay đối tƣợng khách hàng khơng có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi Các tiêu phản ánh hoạt động tín dụng cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh hoạt động hiệu không ngừng tăng trƣởng theo chiều hƣớng tốt Nhìn chung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đƣợc chi nhánh ngân hàng thực tốt có thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, chất lƣợng tín dụng ngân hàng đƣợc đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc chi nhánh cịn tồn số khó khăn Vốn huy động tăng cao nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc khả cho vay khách hàng Mặt khác, khách hàng chi nhánh đối tƣợng cá 65 nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, việc sản xuất họ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nên tồn nợ xấu nhiều Thêm vào trình độ dân trí ngƣời dân vùng nông thôn chƣa cao nên ý thấp trả nợ số khách hàng thấp làm phát sinh nợ xấu gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động ngân hàng tồn rủi roc ho hoạt động tín dụng Ngồi ra, cơng tác marketing ngân hàng chƣa thật sâu rộng nên chƣa đƣợc nhiều khách hàng biết đến Nhƣ vậy, đề tài nghiên cứu tác giả giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tƣơng ứng với câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng (Vietinbank) chi nhánh Cà Mau (chƣơng 3) Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng Vietinbank (chƣơng 3) Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân hạn chế mức độ rủi ro hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng (chƣơng 3) 4.2 KHUYẾN NGHỊ 4.2.1 Kiến nghị với nhà nƣớc - Nhà nƣớc cần hoàn thiện môi trƣờng pháp lý ổn định, tạo thuận lợi cho ngân hàng ngƣời dân để vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng đƣợc thực an toàn thuận lợi - Cần xây dựng hệ thống pháp lý đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn cản trở lẫn nhau, ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động ngân hàng - Nên xem xét, sửa đổi bổ sung số luật ban hành để phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với xu phát triển ngành kinh tế - Cần hài hòa mục tiêu phủ với hoạt động ngân hàng Từ đƣa quy định mang tính trung lập hơn, tránh mục tiêu qn mà gây thiệt hại cho hệ thống ngân hàng, kinh tế bị bất lợi 66 - Những văn đạo ngân hàng nên có hƣớng dẫn xác cụ thể nhanh chóng - Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm sốt hoạt động tổ chức tín dụng, nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động tín dụng 4.2.2 Đối với quyền địa phƣơng - Đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ cơng chứng; hạn chế công chứng nhiều quan; cần giải nhanh hồ sơ nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian cho ngƣời có nhu cầu vay vốn - Hỗ trợ tối đa cho chi nhánh việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khó địi, rút ngắn thời gian thủ tục để ngân hàng thu hồi sớm vốn cho vay - Chính quyền địa phƣơng cần tích cực hợp tác với ngân hàng việc phát dự án kinh doanh manh tính khả thi cao, có khả tạo phúc lợi cho xã hội Tạo điều kiện cho ngân hàng xét duyệt hồ sơ vay vốn lớn xác có hiệu - Chính quyền địa phƣơng cần thực tốt công tác quản lý địa bàn hỗ trợ ngân hàng việc cung cấp thông tin xác nhận thông tin khách hàng vay vốn cách xác đầy đủ 4.2.3 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau - Cân đối lãi suất cho vay lãi suất huy động nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng có hiệu từ tăng trƣởng lợi nhuận thực tế cho chi nhánh - Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng cán tín dụng nhằm đảm bảo an tồn chất lƣợng tín dụng, đủ nhân lực để nắm bắt hội kinh doanh mới, đƣợc xem nhiệm vụ cấp thiết ngân hàng thƣơng mại giai đoạn - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán tín dụng để nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt, nắm bắt kịp thời thông tin nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ 67 - Khi chi nhánh trình hồ sơ tín dụng, thời gian nhƣ ý kiến trả lời cần đƣợc giải sớm - Ngân hàng nên trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật cơng nghệ để giúp cho cơng tác tín dụng chi nhánh ngày tốt Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng cán tín dụng nhằm đảm bảo an tồn chất lƣợng tín dụng, đủ nhân lực để nắm bắt hội kinh doanh mới, đƣợc xem nhiệm vụ cấp thiết Ngân hàng thƣơng mại giai đoạn Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho vay đến cán tín dụng, ý rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để tiếp cận nhóm khách hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; gửi cán đào tạo nƣớc tạo hội học hỏi kinh nghiệm Ngân hàng có uy tín khu vực giới thẩm định dự án cho vay theo dự án,… - Thƣờng xuyên tổ chức họp cán tín dụng trƣởng phịng tín dụng để trao đổi kinh nghiệm, vấn đề khúc mắc, khuyết điểm trình thực cán tín dụng… Từ vừa nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho cán tín dụng vừa hạn chế, khắc phục sai lầm mắc phải đảm bảo an toàn cho khoản nợ vay - Ngân hàng vừa thu hút thêm khách hàng, gia tăng mức độ cạnh tranh, vừa hạn chế đƣợc rủi ro xảy cách cung cấp dịch vụ chuyển tiền mặt đến tận nhà cho khách hàng với mức phí hợp lý Vì phần lớn ngƣời vay rút tiền mặt, với số lƣợng tiền lớn mang nguy hiểm, có rủi ro xảy gây thiệt hại cho khách hàng mà Ngân hàng bị vốn Do việc vận chuyển tiền cho khách hàng vừa đảm bảo an tồn qua Ngân hàng có thêm khoản doanh thu từ phí dịch vụ - Bố trí việc tiếp nhận hồ sơ vay khách hàng theo khu vực, địa bàn mà cán tín dụng sinh sống nắm rõ Theo cách bố trí này, việc kiểm tra thẩm định hồ sơ vay đƣợc tiến hành dễ dàng xác cán tín dụng có hiểu biết rõ đặc tính vùng, khách hàng đặc điểm sản xuất nơi đó, nhƣ rủi ro đƣợc giảm phần 68 - Hạn chế cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng ngƣời thân quen để tránh gian lận ý kiến chủ quan khâu thẩm định - Để tránh trƣờng hợp khách hàng bị tai nạn bị bệnh bất ngờ dẫn đến việc khách hàng bị giảm hay khả trả nợ, Ngân hàng đề nghị khách hàng mua bảo hiểm trƣớc vay Nhƣ rủi ro xảy đến khách hàng không dùng số tiền vay cho mục đích khác nhƣ điều trị bệnh Ngân hàng thu hồi đủ nợ vay - Đối với điều kiện hợp đồng cho vay cán cơng nhân viên, ngồi điều kiện cán vay phải có đơn vị liên kết đứng bảo lãnh cam kết trích lƣơng ngƣời vay để trả nợ, Ngân hàng nên yêu cầu đơn vị bảo lãnh không đƣợc chuyển công tác cán có vay vốn thời hạn hợp đồng hiệu lực Điều vừa giúp cho Ngân hàng thu nợ đƣợc dễ dàng hơn, vừa ngăn chặn tình trạng khách hàng khơng muốn trả nợ thay đổi đơn vị khác mà đơn vị lại khơng có cam kết bảo lãnh với Ngân hàng - Tìm cộng tác viên tích cực phụ trách việc thu nợ tập trung đơn vị liên kết đến thời hạn, sau nộp lại cho Ngân hàng Cộng tác viên, cán có uy tín đơn vị liên kết, đƣợc hƣởng hoa hồng từ Ngân hàng Với phƣơng thức giúp cho Ngân hàng thu nợ đƣợc kịp thời, đầy đủ đồng thời hạn chế đƣợc nợ hạn - Hồn thiện đổi cơng nghệ Ngân hàng, thiết lập hệ thống quản lý cung cấp thông tin nội sử dụng chung, đồng thời xây dựng trang web riêng chi nhánh, nối kết Internet toàn Ngân hàng để tất cán bộ, nhân viên Ngân hàng nắm bắt nhanh chóng thơng tin kinh tế trị, xã hội, diễn biến tình hình thị trƣờng ngồi nƣớc góp phần cải thiện tiêu chuẩn hoá phƣơng thức quản lý, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo đƣợc cách suy nghĩ, cách làm việc quản lý khoa học dựa hệ thống thơng tin xác, đầy đủ, đồng thời giúp cho công tác giao dịch đối ngoại đƣợc thuận tiện (nhƣ tiêu thức bảng tổng kết tài sản, báo cáo phục vụ kiểm toán,…) 69 Nhƣ rủi ro tín dụng nhân tố quan trọng Ngân hàng thƣơng mại Các công cụ truyền thống nhằm quản lý rủi ro tín dụng nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, phân tán rủi ro, bán nợ bảo hiểm tài sản đƣa giải pháp đơn lẻ nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng Sự phát triển thị trƣờng dẫn xuất rủi ro tín dụng đƣa công cụ đầy quyền để quản lý rủi ro tín dụng với chi phí thấp hiệu lớn cơng cụ truyền thống Hiểu vận dụng đƣợc điều không giúp Ngân hàng, nhà đầu tƣ tài chính, nhà phát hành, kinh doanh chứng khốn, quỹ tƣơng hỗ sử dụng dẫn xuất tín dụng để bảo hiểm cho thay đổi bất lợi chất lƣợng tín dụng khoản đầu tƣ, góp phần thúc đẩy thị trƣờng tài Việt Nam phát triển, mang lại lợi ích cho thân Ngân hàng tham gia thị trƣờng cho toàn kinh tế 4.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác giả tiếp cận theo hƣớng biến động theo năm, theo loại hình chƣa phân tích theo vùng địa lý dạng khách hàng, đóng góp hội đồng hƣớng khác không thuộc phạm vi nghiên cứu nên tác giả ghi nhận vào hạn chế đề tài để hoàn thiện đề tài thời gian tới Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân chƣa mang tính chất so sánh với chi nhánh khác địa bàn khác nên nhiều hạn chế tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu để khắc phục hạn chế nêu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ngân Hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ, Hà Nội [2] Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng– Chi nhánh Cà Mau (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh [3] Trần Kim Chi (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng Ngân Hàng Cơng Thương Chi nhánh Cà Mau” Luận văn thạc sỹ kinh tế [4] Phạm Ngọc Ánh (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long”, Luận văn Thạc sĩ [5] Mai Tuấn Anh (2017), “Tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trƣng”, Luận văn thạc sĩ [6] Nguyễn Hồng Luận (2010) “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt” Luận văn thạc sỹ kinh tế [7] Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, N B Lao động – Xã hội [8] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, N B Thống kê, Hà Nội [9] Trần Thị Tuyết (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Phúc Yên” Luận văn thạc sỹ kinh tế [10] Quốc hội nƣớc CH HCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội [11] Trần Thị Tuyết (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên” Luận văn thạc sỹ kinh tế TIẾNG ANH [12] Boss, M (2002), “A Macroeconomic Credit Risk Model for Stress Testing the Austrian Credit Portfolio”, Financial Stability Report 4, Oesterreichische Nationalbank [13] Diana Cibulskiene & Reda Rumbauskaite (2012), “Credit management models of Commercial Banks: their importance for Banking activities”, Siauliai University [14] Hennie Van Greuning –Sonja Brajovic Bratanovic (2004), Analyzing banking risk, The World Bank [15] Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking terms, Barron's Educational Series, Inc [16] T Funso et al (2012), “Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A panel model approach”, Australian Journal of Business and Management Research, Vol.2 No.02.\ WEBSITE [17] www.vietinbank.vn [18] www.cafef.vn [19] www.taichinh.vnexpress.net [20] www.tapchitaichinh.vn PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHÓM CHU ÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHU ÊN GIA PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHÓM CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN STT Họ tên Ông Nguyễn Thanh Danh Ông Nguyễn Tiền Hải Chức vụ Trƣởng phòng giao Ngân hàng thƣơng dịch Sơng Đốc mại cổ phần cơng Trƣởng phịng giao thƣơng Việt Nam - dịch Thành Phố chi nhánh Cà Mau Ơng Trần Thế Hùng Trƣởng phịng Bán lẻ Bà Nguyễn Thanh Hải Phó phịng Bà Trần Hồng ến Phó phịng Ơng Nguyễn Bá Tâm Phó phịng Ơng Hồng Thiên Định Phó phịng Ơng Nguyễn Văn Hải Cán tín dụng cá nhân Bà Hồng Thị Hƣờng Cán tín dụng cá nhân 10 Bà Châu Thị Út Cán tín dụng cá nhân 11 Bà Cao Thị Liễu Cán tín dụng cá nhân 12 Bà Nguyễn Ngọc Diệp Đơn vị Cán tín dụng cá nhân PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA Kính chào q Anh/Chị, tơi tên Nguyễn Hồng Vũ Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau” Trong khảo sát này, khơng có quan điểm, thái độ hay sai mà tất thơng tin hữu ích cho luận văn Do vậy, mong nhận đƣợc giúp đỡ chân tình Anh/Chị Anh/Chị vui lịng đánh giá mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu dƣới cách đánh dấu “ ” vào thích hợp Với ý nghĩa: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Ý kiến trung lập; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý PHẦN Ý KIẾN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN HIỆN NAY Nội dung phát biểu STT Mức độ đồng ý Nợ hạn khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau thƣờng xuyên xảy Tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau có xu hƣớng ngày tăng cao Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau chƣa có nhiều biện pháp hữu hiệu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cà 5 5 Ngân hàng kiểm soát tốt tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ Ngân hàng kiểm soát tốt Tỷ lệ khách hàng hạn tổng số khách hàng 5 Mau chƣa có nhiều biện pháp hữu hiệu kiểm soát tỷ lệ hạn tổng dƣ nợ PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THÔNG TIN Họ tên:……………………… Đơn vị:………………………… Chức vụ:……………………… PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Q1 12 2.00 5.00 4.0000 72815 Q2 12 1.00 5.00 3.5833 61137 Q3 12 2.00 5.00 3.8333 72986 Q4 12 3.00 5.00 4.0000 62640 Q5 12 2.00 4.00 3.3333 88473 Q6 12 2.00 5.00 3.3333 67309 Valid N (listwise) 12 ... trạng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cà Mau đề xuất giải pháp giúp ngân hàng hạn chế mức độ rủi ro hoạt động tín dụng khách hàng cá. .. khách hàng cá nhân số ngân hàng thương mại nước: 35 2.3.2 Bài học hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cho ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau: ... 2.3.2 Bài học hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cho ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau: 2.3.2.1 Phân tán rủi ro: giải pháp chủ động thân ngân hàng nhằm

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngân Hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ
Tác giả: Ngân Hàng Nhà nước
Năm: 2010
[3] Trần Kim Chi (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Cà Mau”. Luận văn thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Cà Mau”
Tác giả: Trần Kim Chi
Năm: 2008
[4] Phạm Ngọc Ánh (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long”, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Tác giả: Phạm Ngọc Ánh
Năm: 2016
[5] Mai Tuấn Anh (2017), “Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trƣng”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trƣng
Tác giả: Mai Tuấn Anh
Năm: 2017
[6] Nguyễn Hồng Luận (2010) “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Việt”. Luận văn thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Việt
[7] Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, N B Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Thị Mận
Năm: 2013
[8] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, N B Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2010
[9] Trần Thị Tuyết (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Phúc Yên”. Luận văn thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Phúc Yên”
Tác giả: Trần Thị Tuyết
Năm: 2016
[10] Quốc hội nước CH HCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
Tác giả: Quốc hội nước CH HCN Việt Nam
Năm: 2010
[11] Trần Thị Tuyết (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên”. Luận văn thạc sỹ kinh tếTIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên”
Tác giả: Trần Thị Tuyết
Năm: 2016
[12] Boss, M. (2002), “A Macroeconomic Credit Risk Model for Stress Testing the Austrian Credit Portfolio”, Financial Stability Report 4, Oesterreichische Nationalbank Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Macroeconomic Credit Risk Model for Stress Testing the Austrian Credit Portfolio”
Tác giả: Boss, M
Năm: 2002
[13] Diana Cibulskiene & Reda Rumbauskaite (2012), “Credit management models of Commercial Banks: their importance for Banking activities”, Siauliai University Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Credit management models of Commercial Banks: their importance for Banking activities
Tác giả: Diana Cibulskiene & Reda Rumbauskaite
Năm: 2012
[14] Hennie Van Greuning –Sonja Brajovic Bratanovic (2004), Analyzing banking risk, The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing banking risk
Tác giả: Hennie Van Greuning –Sonja Brajovic Bratanovic
Năm: 2004
[15] Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking terms, Barron's Educational Series, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of banking terms
Tác giả: Thomas P.Fitch
Năm: 1997
[16] T. Funso et al (2012), “Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A panel model approach”, Australian Journal of Business and Management Research, Vol.2 No.02.\WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A panel model approach”
Tác giả: T. Funso et al
Năm: 2012
[2] Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương– Chi nhánh Cà Mau (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w