Sinh hc 10 nang cao phm thanh nhan

127 2 0
Sinh hc 10 nang cao phm thanh nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang Ngày soạn:19/7/2008 Ngày dạy: ……/… /2008 Lớp dạy: ……………… Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết (bài 1) CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ Học xong này, học sinh phải: -Phân biệt cấp tổ chức vật chất sống từ thấp đến cao, cấp là: tế bào, thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh -Thấy cấp tổ chức sau có tổ chức cao cấp trước Mỗi cấp tổ chức hệ thống sống có thống cấu tạo chức -Chứng minh cấp hệ thống sống hệ mở, có khả tự điều chỉnh, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh tiến hóa b/ Trọng tâm -Phân biệt cấp tổ chức sống, tế bào cấp bản, sinh cấp tổ chức cao -Sự tương tác cấp tổ chức sống -Tính thống cấu tạo chức cấp tổ chức sống -Hệ sống hệ thống nhất, tự điều chỉnh 2/ Kỹ -Rèn luyện cho học sinh kỹ hoạt động nhóm tính khoa học, logic tìm hiểu cấp tổ chức sống -Hệ thống hóa khái quát hóa kiến thức 3/ Thái độ Giáo dục cho học sinh tính logic đời sống thực tiễn từ có ứng dụng vào thực tiễn phương pháp học tập II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình SGK -Các bìa cứng: tế bào, thể, hệ quan, quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái mũi tên 2/ Học sinh -Chuẩn bị kiến thức cấp tổ chức giới sống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra Giáo viên giới thiệu phương pháp học tập môn yêu cầu trình dạy học 3/ Bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh gắn ô chữ, mũi tên để biểu thị mối quan hệ cấp độ hệ thống sống, sau yêu cầu học sinh tự đánh giá trình học Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang Sau đó, giáo viên dẫn vào mới, giới thiệu chương trình sinh học lớp 10, nội dung phần một: Thế giới sống hệ thống vô đa dạng khác với hệ không sống nhiều đặc điểm, chủ yếu tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển sinh sản Hệ sống hệ mở, tự điều chỉnh cân động, có khả thích ứng với mơi trường CẤP TẾ BÀO Hoạt động 1: Mục tiêu: -Học sinh phải giải thích cấp tổ chức tổ chức giới sống -Học sinh nêu vai trò cấp tế bào Hoạt động thầy – trò Nội dung I/ Cấp tế bào GV nêu vấn đề: -Tại xem tế bào cấp tổ chức hệ thống sống? GV gợi ý: -Đơn vị nhỏ cấu tạo nên thể sinh vật gí? -Hoạt động sống thể diễn đâu? -Tế bào cấu tạo từ phân tử (vô -Tế bào cấu tạo từ thành cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan phần nào? -Tế bào đơn vị tổ chức Giáo viên nhận xét, bổ sung sống Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo -Các hoạt động sống thể diễn khoa trang để trả lời tế bào GV cho ví dụ minh họa: + Ở động vật nguyên sinh, thể gồm tế bào thực chức +Ở động, thực vật đa bào, q trình hơ hấp, quang hợp, phân chia diễn TB -Tế bào cấu tạo từ thành phần nào? HS: Tế bào cấu tạo từ phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan CẤP CƠ THỂ Hoạt động 2: Mục tiêu:-Học sinh cấp thể gồm mô, quan, hệ quan nêu tương quan đơn vị cấu tạo cấp thể II/ Cấp thể -Nếu tế bào tim, mô tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách khỏi thể chúng có hoạt động sống khơng? Tại sao? Học sinh quan sát hình SGK trang -Cơ thể cấp tổ chức có cấu tạo từ kết hợp với nội dung SGK, thảo luận hay nhiều tế bào, liên hệ chặt chẽ với Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang nhóm: tách khỏi thể tim khơng co rút bơm máu, tuần hoàn máu thiếu điều chỉnh quan khác hô hấp, nội tiết, hệ thần kinh Cấp thể gồm: mô, quan, hệ quan -Cấp thể có tổ chức nào? -Chức thành phần cấp thể gì? HS mơ tả chức thành phần cấp thể -Tại nói thể thể thống nhất? Minh họa ví dụ? Hs thảo luận nhóm nhỏ để trả lời: Trong thể có phối hợp chặt chẽ quan hệ hệ quan với Ví dụ: ta vận động, hoạt động tiêu tốn nhiều lượng, thải nhiều chất cặn bã, tim đập nhanh để vận chuyển nhiều oxy chất dinh dưỡng cho tế bào, hô hấp tăng để tăng oxy cho hệ tuần hoàn tất điều khiển hệ thần kinh -GV: Sinh vật sống môi trường thay đổi Æ sinh vật phải thích nghi Muốn tồn sinh vật phải thay đổi cấu trúc để thích nghi Sự phân hóa tế bào hình thành mơ, quan, hệ quan liên hệ chặt chẽ với tạo thành thể điều tất yếu phát triển, tiến hóa sinh giới.- -Cơ thể đơn bào: gồm tế bào thực nhiều chức -Cơ thể đa bào: gồm nhiều tế bào có phân hóa cấu tạo chuyên hóa chức +Mô: tập hợp nhiều tế bào loại thực chức định (mô biểu bì, mơ tuyến) +Cơ quan: tạo nhiều mơ khác thực chức định (tim cấu tạo mô tim mô liên kết) +Hệ quan: nhiều quan hợp thành thực chức (hệ tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, …) CẤP QUẦN THỂ - LOÀI Hoạt động 3: Mục tiêu: Học sinh nắm tổ chức cấp quần thể - loài nêu vai trò quần thể III/ Cấp quần thể lồi -Quần thể gì? Tại hệ thống sống xuất quần thể? Vì quần thể xem đơn vị sinh sản tiến hóa -Quần thể tập hợp cá thể loài? loài, sống vùng địa lý Hs trao đổi theo nhóm nhỏ trả lời định GV nhấn mạnh: trình phát triển -Trong quần thể, cá thể loài sinh vật, thể sống đơn lẻ dễ bị giao phối với sinh hữu đào thải nhiều nguyên nhân điều thụ kiện tự nhiên, cạnh tranh sinh tồn, … Ỉ Sự -Quần thể xem đơn vị sinh sản quần tụ cá thể lồi làm tăng tiến hóa lồi khả chống đỡ trước mơi trường, tăng Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang khả sống sót Các cá thể loài giao phối sinh cá thể hữu thụ CẤP QUẦN XÃ Hoạt động 4: Mục tiêu: Học sinh đặc điểm tổ chức vai trò quần xã IV/ Cấp quần xã -Quần xã gì? Cho VD Trong quần xã có mối quan hệ nào? Sự trì ổn định quần xã có ý nghĩa nào? Học sinh nghiên cứu trang SGK , thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: quần xã cấp tổ chức lớn quần thể, mối quan hệ quần xã phức tạp hơn, việc trì ổn định trạng thái cân giúp quần xã tồn phát triển -Quần xã gồm nhiều quần thể thuộc loài khác chung sống vùng địa lý định, -Các mối quan hệ quần xã: +Quan hệ cá thể - cá thể (cùng loài hay khác loài) +Quan hệ quần thể khác loài -Các sinh vật quần xã giữ cân mối tương tác lẫn để tồn CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN Hoạt động 5: Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm tổ chức cấp hệ sinh thái – sinh quyển, nêu bật sinh cấp tổ chức cao hệ thống sống V/ Hệ sinh thái – sinh -Hệ sinh thái gì? Cho ví dụ -Sinh gì? Tại nói sinh cấp tổ chức cao lớn nhất? Học sinh vận dụng kiến thức học lớp để trả lời -Giáo viên nhận xét, củng cố nhấn mạnh: Sinh bao gồm tất môi trường sinh vật sinh sống, từ lồi có tổ chức đơn giản đến lồi có tổ chức phức tạp hồn thiện Sinh vật phải ln thay đổi để thích nghi với mơi trường sống -Nếu thể người hệ hô hấp bị tổn thương nào? Hay phá nhiều rừng điều xảy ra? Học sinh liên hệ thực tế để trả lời -GV mở rộng: xem hét tượng sống phải đặt chúng mối liên quan tổng quát cấp thể thống tự điều chỉnh, mối tương quan cấu trúc chức năng, -Sinh vật môi trường sống tạo nên thể thống gọi hệ sinh thái -Sinh cấp tổ chức cao lớn nhất, sinh bao gồm tất hệ sinh thái kí quyển, thủy quyển, địa Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang thể với mơi trường Ỉ giáo dục ý thức bảo vệ sinh 4/ Củng cố -Hệ sống hệ có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp gồm tế bào, thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh Trong tế bào cấp tổ chức bản, sinh cấp tổ chức cao Khi xem xét nghiên cứu hệ sống cần xem xét chúng thể thống tự điều chỉnh mối quan hệ mật thiết cấu trúc với chức năng, hệ với môi trường hệ ln tiến hóa -Kết luận SGK -Cho học sinh trả lời câu trắc nghiệm: Câu 1: Đơn vị tổ chức sống là: a/ Phân tử b/ Đại phân tử c/ Tế bào d/ Mô Câu 2: Thứ tự xếp cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao thể nào? a/ Cơ thể, quần thể, tế bào, quan, hệ quan b/ Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, thể, tế bào c/ Tế bào, thể, quan, quần thể, hệ sinh thái d/ Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái 5/ Dặn dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị trả lời câu hỏi sau: 1/ Giới gì? Hệ thống sinh vật chia thành giới? 2/ Đặc điểm giới 3/ Có bậc phân loại cách đặt tên loài? 6/ Nhận xét – đánh giá tiết học 7/ Rút kinh nghiệm sau dạy Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang Ngày soạn: 19/7/2008 Ngày dạy: ……/… /2008 Lớp dạy: …… Tiết (bài 2) GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ Học xong này, học sinh phải: -Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới Nhận biết tính đa dạng sinh học thể đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã hệ sinh thái -Nêu bậc phân loại từ thấp đến cao, biết cách viết tên loài b/ Trọng tâm -Đặc điểm giới sinh vật -Bậc phân loại nguyên tắc gọi tên loài -Mối tương quan mức độ tiến hóa giới, bậc phân loại 2/ Kĩ -Vận dụng kiến thức vào thực tế để giải thích tượng cách khoa học -Liên hệ, đề xuất biện pháp kĩ thuật để bảo vệ sinh vật 3/ Thái độ Học xong này, thân học sinh phải có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Bảng 2.1 SGK -Sơ đồ phân loại lãnh giới Vi Khuẩn (Bacteria) Vi sinh vật cổ (Archaea) Vi khuẩn (Bacteria) VSV cổ (Archaea) Nguyên sinh (Protista) Thực vật (Plantae) Nấm (Fungi) Động vật (Animalia) Sinh vật nhân thật (Eukarya) Tổ tiên chung 2/ Học sinh Chuẩn bị kiến thức về: -Khái niệm giới, hệ thống phân chia giới -Đặc điểm giới - Các bậc phân loại cách đặt tên loài Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/Ổn định lớp, kiểm tra cũ -Hãy nêu cấp tổ chức hệ thống sống từ thấp đến cao mối tương quan cấp đó? Chứng minh tế bào cấp tổ chức bản? 2/Bài Các em có nhận xét giới sinh vật xung quanh chúng ta? Chúng có đa dạng khơng? Thế giới sinh vật đa dạng phong phú, để nghiên cứu sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất đời sống cần phài phân loại chúng, phải xếp chúng vào bậc phân loại Sinh vật phân loại xếp nào? Dựa vào tiêu chí để phân loại xếp? Để tìm hiểu vấn đề này, vào 2: Giới thiệu giới sinh vật Hoạt động 1: CÁC GIỚI SINH VẬT Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm giới sinh vật đặc điểm giới sinh vật Hoạt động thầy – trò Nội dung I/ Các giới sinh vật 1/ Khái niệm giới sinh vật -Giới gì? Có giới sinh vật? Hs nghiên cứu SGK trả lời Giới đơn vị phân loại lớn bao gồm sinh vật có chung đặc điểm định -Việc phân chia sinh vật thành giới tùy thuộc vào kiến thức hiểu biết qua thời kỳ Vào kỷ XVIII, dựa tiêu chí dễ quan sát hình thái giải phẩu Giới đơn vị phân loại lớn bao quan phận thể, Cac Linê – gồm sinh vật có chung đặc ông tổ ngành phân loại học chia tất điểm định sinh vật thành giới giới Thực vật giới Động vật -Đến kỷ XIX, phát VSV vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật; nhà sinh học xếp vi khuẩn, tảo nấm vào giới Thực vật xếp nguyên sinh động vật vào giới Động vật -Đến kỷ XX, nghiên cứu sâu cấu tạo hiển vi phương thức dinh dưỡng xếp sinh vật thành giới: giới Vi khuẩn (gồm vi khuẩn), giới Nấm, giới Thực Vật (gồm tảo thực vật) giới Động vật (gồm nguyên sinh động vật động vật) 2/ Hệ thống giới sinh vật Từ năm 1969, hệ thống phân loại giới Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang nhà sinh thái người Mỹ Oaitâykhơ (R.H.Whitaker) đề xuất công nhận rộng rãi (Bảng đặc điểm năm giới) -Theo R.H Whitaker giới gì? Hãy đặc điểm sai khác mối liên hệ giới sinh vật? Hs thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời -Tên giới -Về cấu tạo: từ đơn giản (nhân sơ, đơn bào) đến phức tạp (nhân thực, đa bào phức tạp) -Có phân hóa chun hóa cao dần -Hồn thiện dần phương thức dinh dưỡng Giáo viên nhận xét đưa ví dụ minh họa: +Giới Nguyên sinh thể có tế bào thực chức +Giới Thực vật có quan chuyên hóa cao rễ, thân, lá, … Hệ thống phân loại giới thể tiến hóa sinh vật, sinh vật xuất sau hồn thiện sinh vật xuất trước Tuy nhiên năm gần đây, ánh sáng sinh học phân tử người ta đề nghị hệ thống phân loại gồm lãnh giới Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ hệ thống 03 lãnh giới giải thích: Theo sơ đồ phân loại lãnh giới giới Khởi sinh tách thành lãnh giới lãnh giới vi khuẩn lãnh giới VSV cổ Lãnh giới thứ lãnh giới sinh vật nhân thực bao gồm giới Nguyên sinh, Thực vật, Nấm, Động vật thuộc nhóm tế bào nhân thực Còn giới vi khuẩn giới VSV cổ thuộc nhóm tế bào nhân sơ chúng khác nhiều đặc điểm cấu tạo thành tế bào hệ gen Vi khuẩn có thành tế bào chất peptidoglican, hệ gen chúng không chứa intron (intron đoạn nucleotit phiên mã không dịch mã), cịn VSV cổ có thành tế bào khơng phải peptidoglican, hệ gen có chứa intron VSV cổ sống điều kiện môi trường khắc nghiệt nhiệt độ, độ Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang muối, phương thức dinh dưỡng đa dạng Về mặt tiến hóa giới VSV cổ đứng gần với sinh vật nhân thực so với giới vi khuẩn Bảng: Đặc điểm sinh vật theo giới Giới Đặc điểm Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Các nhóm điển hình Giới Khởi sinh -Tế bào nhân sơ -Đơn bào -Dị dưỡng -Tự dưỡng -Vi khuẩn Hoạt động 2: CÁC Giới Nguyên sinh -TB nhân thực -Đơn bào, đa bào -Dị dưỡng -Tự dưỡng Giới Nấm -TB nhân thực -Đa bào phức tạp -Dị dưỡng hoại sinh -Sống cố định -ĐV đơn -Nấm bào, tảo, nấm nhầy Giới Thực vật -TB nhân thực -Đa bào phức tạp -Tự dưỡng quang hợp -Sống cố định -Thực vật Giới Động vật -TB nhân thực -Đa bào phức tạp -Dị dưỡng -Sống chuyển động -Động vật BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI Mục tiêu: -Học sinh biết tiêu chí phân loại giới sinh vật -Học sinh nắm bậc phân loại biết cách gọi tên loài II/ Các bậc phân loại giới 1/ Nguyên tắc phân loại GV: Các em xếp mèo, hổ, sư tử, báo vào bậc phân loại cho phù hợp Học sinh vận dụng kiến thức học lớp xếp loài thuộc họ mèo, ăn thịt, lớp thú, ngành động vật có xương sống, giới Động vật -GV: Người ta dựa vào tiêu chí để phân loại bậc giới? HS nghiên cứu SGK từ câu trả lời phần rút tiêu chí phân loại: +Đặc điểm cấu tạo +Đặc điểm dinh dưỡng +Kiểu sinh sản -Các tiêu chí phân loại: +Đặc điểm cấu tạo +Đặc điểm dinh dưỡng +Kiểu sinh sản 2/ Các bậc phân loại GV: Ví dụ lúa thuộc họ lúa, lớp mầm, ngành hạt kín, giới thực vật Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 10 photphat nhờ tác dụng enzim -Fructơzơ – – photphat tiếp tục bị photphorin hóa lần thứ hai nhờ enzim với tham gia phân tử ATP thứ hai, sản phẩm phản ứng fructơzơ – 1,6 – điphotphat Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon điểm nên tạo hai axit 3C (axit pyruvic) -Kết thúc trình đường phân tạo ATP bù vào ATP cho phản ứng hoạt hóa phân tử đường glucơzơ lúc đầu nên cịn lại ATP GV hướng dẫn học sinh dựa vào phiếu học tập để rút phương trình tổng quát q trình đường phân: Glucơzơ + 2ATP + 2Pi + 2NAD+ 2ADP Ỉ axit pyruvic + 4ATP + 2NADH + 2H+ + H2O 2/ Chu trình crep -Chu trình Crep nhà khoa học người Anh Sir Hans Krebs tìm vào năm 1937 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.3 sau giải thích giai đoạn hình vẽ: -Phản ứng biến đổi axit pyruvic thành axêtyl CoA giải phóng phân tử NADH phân tử CO2 GV yêu cầu gợi ý học sinh giải thích giai đoạn chu trình Crep: -a: Từ axêtyl – CoA kết hợp với ôxalôaxêtic tạo axit xitric (6C) -b: Từ axit xitric (6C) qua phản ứng loại CO2 tạo NADH với axit xêtôglutaric (5C) -c: Từ axit xêtôglutaric (5C) loại CO2 tạo NADH với axit (4C) -d: Từ axit (4C) qua phản ứng tạo phân tử ATP, qua phản ứng tạo phân tử FADH2 -e: Cuối qua phản ứng để tạo NADH giải phóng ôxalôaxêtic (4C) GV tóm tắt: Cứ phân tử axêtyl – CoA vào chu trình cho phân tử NADH + phân tử ATP + phân tử FADH2 + phân tử CO2 Chúng ta chia chu trình Crep thành hai giai đoạn: Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 113 -Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị -Giai đoạn 2: bao gồm phản ứng khử tạo NADH FADH2 đồng thời loại CO2 Để tìm hiểu giai đoạn này, em hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số cho biết vị trí xảy chu trình Crep vịng phút Lớp thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung hồn thiện kiến thức -Như vậy, sau chu trình Crep thu ATP nhiều lượng dự trữ NADH FADH2 -GV: Dựa vào nội dung phiếu học tập số 2, em viết phương trình tổng quát chu trình Crep HS dựa vào đáp án phiếu học tập số 2, thảo luận nhóm nhỏ để viết phương trình tổng quát: axit pyruvic Æ chu trình Crep Æ 6NADH + 2ATP + 2FADH2 + CO2 -Chu trình Crep có ý nghĩa gì? HS thảo luận, rút ý nghĩa chu trình Crep: -Phân giải chất hữu -Giải phóng lượng -Tạo nhiều NADH FADH2 dự trữ lượng cho tế bào GV bổ sung: Chu trình Crep mắc xích liên hợp, điểm giao lưu nhiều đường hướng phân giải tổng hợp chất khác tế bào, đồng thời đường hướng để phân giải chất hữu Đáp án phiếu học tập số 1: Giai đoạn Hoạt hóa phân tử glucơzơ Glucơzơ -Vị trí xảy ra: chất ti thể -Nguyên liệu: Axit pyruvic, CoA, NAD+, FAD+, ADP, Pi -Sản phẩm: CO2, NADH, FADH2, chất hữu trung gian -Phương trình tổng qt: 2Axit pyruvic Ỉ chu trình Crep Æ 6NADH + 2ATP + 4CO2 (+2CO2 chuyển hóa axit pyruvic thành CoA) (Đáp án phiếu học tập số 2) Đặc điểm Glucôzơ-6-photphat ATP ATP enzim fructôzơ-6-photphat ADP fructozơ-1,6-điphotphat Glyxêraldehyt-3-photphat Cắt mạch cacbon -fructozơ-1,6-điphotphat Đihydroxiaxêton-photphat Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 114 - Đihydroxiaxêton-photphat enzim - Glyxêraldehyt-3-photphat Axit 1,3-điphotphoglyxêric + NADH ATP - Axit 1,3-điphotphoglyxêric - Axit – photphoglixêric Glyxêraldehyt – – photphat enzim Axit – photphoglixêric Axit – photphoglixeric Tạo sản phẩm H2O ATP Axit pyruvic, NADH Đáp án phiếu học tập số 2: Giai đoạn Chuẩn bị Đặc điểm -Axit pyruvic (3C) Axêtyl CoA (2C) + CO2 + NADH + H+ -Axêtyl CoA (2C) + Axit Oxaloaxêtic Ỉ Axit xitric (6C) Qua -Axit xitric (6C) p ứng 1NADH + Axit xêtôglutaric (5C)(loại CO2) -Axit xêtôglutaric (5C) p.ư Các phản ứng tạo NADH, FADH2, loại CO2 - Axit Xucximic CoA (4C) p.ư p.ư 1NADH + Axit Xucximic CoA (4C) (loại 1CO2) 1ATP p.ư 1FADH NADH giải phóng Ơxalơaxêtat (4C) 3/ Củng cố -Các giai đoạn q trình hô hấp tế bào, nguyên liệu sản phẩm cuối giai đoạn -Phiếu học tập số 3: Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep Tế bào chất Chất ti thể Vị trí Glucơzơ, ATP, NAD+, ADP Axit pyruvic, CoA, NAD+, Nguyên liệu FAD+, ADP, Pi 2ATP, axit pyruvic, NADH CO2, NADH, FADH2, chất Sản phẩm hữu trung gian 4ATP – 2ATP = 2ATP 2ATP Năng lượng 4/ Dặn dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 24: +Diễn biến chuỗi truyền electron hơ hấp +Q trình phân giải đại phân tử hữu Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 115 +Mối liên quan đường phân, chu trình crep chuỗi truyền electron hô hấp 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau dạy Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 116 Ngày soạn: 28/7/2008 Ngày dạy: … /… /2008 Lớp dạy: ……………… Tiết 25 (bài 24): HÔ HẤP TẾ BÀO (tt) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ Học xong này, học sinh phải: -Mô tả giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp -Trình bày trình phân giải đại phân tử Phân tích mối liên quan đường phân, chu trình Crep chuỗi truyền electron hơ hấp -Phân tích mối liên hệ qua lại trình phân giải chất b/ Trọng tâm -Quá trình vận chuyển điện tử từ chất cho (NADH FADH2) đến chất nhận điện tử cuối O2 -Mối liên quan trình phân giải đại phân tử tế bào 2/ Kỹ -Rèn luyện tư phân tích – so sánh – tổng hợp II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 24.1, 24.2 24.3 SGK -Phiếu học tập CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO Giai đoạn Nội dung Nơi thực Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hơ hấp 2/ Học sinh Học sinh chuẩn bị kiến thức về: +Diễn biến chuỗi truyền electron hơ hấp +Q trình phân giải đại phân tử hữu +Mối liên quan đường phân, chu trình crep chuỗi truyền electron hô hấp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Phân biệt giai đoạn đường phân chu trình Crep vị trí xảy ra, ngun liệu, sản phẩm tạo lượng -Mối liên quan trình phân giải chất đại phân tử tế bào 2/ Bài Quá trình đường phân chu trình Crep mặt hóa học, glucơ bị phân giải tạo CO2 Nhưng mặt lượng, glucơzơ có ATP, chiếm phần nhỏ số lượng ban đầu Vậy lượng phần lớn đâu? Một phần lượng Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 117 tỏ dạng nhiệt, phần cịn lại tích lũy phân tử NADH FADH2 Làm mà lượng NADH FADH2 chuyển thành lượng phân tử ATP? Đó nhiệm vụ chuỗi truyền electron hơ hấp Để tìm hiểu vấn đề này, tìm hiểu 24 Hoạt động 1: CHUỖI TRUYỀN ELECTRON HƠ HẤP Mục tiêu: - Mơ tả giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp - Chỉ đường H+ đường electron Hoạt động thầy – trò GV cho học sinh quan sát sơ đồ chuỗi truyền điện tử hình 24.1 SGK GV mơ tả, giải thích chuỗi truyền electron hô hấp: Thành phần chuỗi truyền electron hô hấp bao gồm chuỗi phân tử chất mang, hạt hình nấm, enzim, xitocrom Các enzim NADH dehydrogenaz thu nhận điện tử đến Ubiquinon đến hệ xitocrôm đến oxy khơng khí H+ từ chất vận chuyển vào xoang dịch gian màng, qua hạt hình nấm, quay trở lại chất H+ bơm qua màng nhờ hạt hình nấm chứa enzim ATP sintertaz nên tổng hợp ATP H+ chuyển tới oxy khơng khí Cuối chuỗi dẫn truyền: enzim xitocrom oxidaza hấp thụ điện tử với H+ kết hợp với oxy để hình thành nước Ở chuỗi dẫn truyền, bước cuối phản ứng tồn q trình hơ hấp có oxy tham gia cách trực tiếp Tuy nhiên, thiếu oxy để tiến hành bước oxy hóa cuối đường truyền hydrơ chu trình axit citric hồn tồn bị ức chế, khiến thể sinh vật với đường phân kị khí phương thức để giải phóng lượng từ chất hữu Các ion H+ bơm đồng thời thúc đẩy tổng hợp ATP, nhờ hạt hình nấm gắn màng ti thể có chứa enzim ATP sintêtaz Khi đôi ion H+ qua lại phân tử ATP tổng hợp Do đó, Nội dung 3/ Chuỗi truyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử) -Điện tử chuyển từ NADH FADH2 tới oxi thông qua chuỗi phản ứng oxi hóa khử -Nếu chất mang ban đầu NADH tổng hợp phân tử ATP -Nếu chất mang ban đầu FADH2 tổng hợp phân tử ATP -Đây giai đoạn giải phóng nhiều ATP (34ATP) Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 118 chuỗi mang bắt đầu NADH tổng hợp ATP, bào dùng FADH2 hình thành ATP Có 10 NADH FADH2 tham gia vào chuỗi truyền điện tử tổng hợp 34 ATP Chuỗi truyền electron hơ hấp giai đoạn giải phóng nhiều ATP Hoạt động 2: CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HƠ HẤP Mục tiêu: Học sinh nắm vị trí, nguyên liệu, sản phẩm lượng tạo thành giai đoạn q trình hơ hấp tế bào 4/ Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 24.2 hoạt động nhóm vịng phút để hoàn thành phiếu học tập HS thảo luận, cử đại diện trình bày Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức Đáp án phiếu học tập: Giai đoạn Đường phân Nội dung Nơi thực Tế bào chất Glucôzơ, ATP, ADP, Nguyên liệu NAD+ Axit pyruvic, NADH, Sản phẩm ADP, ATP Năng lượng ATP (Đáp án phiếu học tập) Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hô hấp Chất ti thể Màng ti thể Axit pyruvic, CoA, NADH, FADH2, O2 + + NAD , FAD , ADP, Pi khơng khí CO2, NADH, FADH2, H2O, ATP chất hữu trung gian, ATP 2ATP 34 ATP Hoạt động 3: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT KHÁC Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm q trình phân giải lipít protein phải vào chu trình Crep III/ Quá trình phân giải chất khác GV yêu cầu học sinh quan sát hình 24.3 SGK, thảo luận, trình bày trình phân 1/ Phân giải protein giải protein lipit thủy phân Hs nghiên cứu hình vẽ, trả lời -Protein axit amin Ỉ axêty GV nói thêm q trình phân giải axit CoA Ỉ Chu trình Crep Ỉ tiếp tục biến đổi nuclêic: Các axit nucleic bị thủy phân -Sản phẩm: CO2, H2O, - NH2, ATP tác dụng enzim thành nuclêotit Sau Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 119 tác dụng enzim nucleaza 2/ Phân giải lipit nucleotit bị phân hủy thành đường, bazơ thủy phân nitơ axit photphoric Các chất -Lipit axit béo + glyxêrol sử dụng để tạo thành axit amin hay tổng Ỉ Axêtyl CoA Ỉ Chu trình Crep Ỉ tiếp hợp axit nucleic tục biến đổi -Sản phẩm: CO2, H2O, ATP 3/ Củng cố -Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào -Trắc nghiệm 1/ Trong hô hấp tế bào, nước tạo từ giai đoạn sau đây? A Đường phân B Chu trình Crep C Chuỗi truyền điện tử D Cả giai đoạn 2/ Trong tế bào, axit pyruvic oxy hóa để tạo thành chất A Chất A sau vào chu trình Crep Chất A A axit lactic B axit axêtic C axêtyl CoA D glucơzơ 4/ Dặn dị -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 25: +Tìm hiểu khái niệm hóa tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp +Các phương thức vi khuẩn lấy lượng để tổng hợp chất sống 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau dạy Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 120 Ngày soạn: 29/7/2008 Ngày dạy: … /… /2008 Lớp dạy: ……………… Tiết 26 (bài 25): HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ Học xong này, học sinh phải: -Hiểu khái niệm: hóa tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp -Viết phương trình hóa tổng hợp b/ Trọng tâm -Phương thức vi khuẩn lấy lượng để tổng hợp chất sống -Vai trị cùa nhóm vi khuẩn tự nhiên 2/ Kỹ -Rèn luyện tư phân tích – tổng hợp -Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Phiếu học tập CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO VK lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh VK lấy lượng từ hợp chất chứa nitơ VK lấy lượng từ hợp chất chứa sắt Hoạt động Vai trò 2/ Học sinh Học sinh chuẩn bị kiến thức về: - Các khái niệm hóa tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp - Các phương thức vi khuẩn lấy lượng để tổng hợp chất sống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Tóm tắt giai đoạn q trình hơ hấp tế bào 2/ Bài Mọi thể sống dùng lượng để tổng hợp chất sống đặc trưng Có cách tổng hợp nào? Để biết phương thức mà sinh vật lấy lượng tìm hiểu 25: Hóa tổng hợp quang tổng hợp HĨA TỔNG HỢP Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm hoạt động nhóm vi khuẩn để lấy lượng Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 121 Hoạt động thầy – trị Nội dung I/ Hóa tổng hợp 1/ Khái niệm GV: Căn vào phương thức đồng hóa mà sinh giới chia thành hai nhóm quang tồng hợp hóa tổng hợp GV: Hóa tổng hợp hình thức dinh dưỡng cacbon trái đất Các sinh vật tự dưỡng đồng hóa CO2 nhờ lượng phản ứng oxy hóa để tổng hợp thành chất hữu khác thể GV: Dựa vào khái niệm vừa nêu, có phương trình tổng qt hóa tổng hợp (như cột nột dung) GV: có nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh, từ hợp chất chứa nitơ từ hợp chất chứa sắt Các em nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập vòng phút HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, hoàn thành phiếu học tập GV lưu ý: môi trường cạn nguồn H2S cần điều chỉnh pH mơi trường vi khuẩn thực đường thứ – oxy hóa lưu huỳnh, H2SO4 chất có hại cho vi khuẩn (nồng độ không 5%) Đáp án phiếu học tập: VK lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh Hoạt động -Vi khuẩn oxi hóa H2S tạo lượng, sử dụng phần nhỏ lượng để tổng hợp chất hữu *2H2S + O2Ỉ H2O + 2S + Q Hóa tổng hợp hình thức dinh dưỡng cacbon trái đất Các sinh vật tự dưỡng đồng hóa CO2 nhờ lượng phản ứng oxy hóa để tổng hợp thành chất hữu khác thể Phương trình tổng quát: VSV A (chất vcơ) + O2 AO2 + Năng lượng (Q) VSV CO2 + RH2 + Q chất hữu 2/ Các nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp (đáp án phiếu học tập) VK lấy lượng từ hợp chất chứa nitơ -Oxy hóa NH3 thành axit nitơ để lấy lượng tổng hợp glucô từ CO2 *2NH3 + 3O2 Ỉ 2HNO3 + H2O + Q *CO2 + 4H + Q Ỉ 1/6 VK lấy lượng từ hợp chất chứa sắt -Oxy hóa sắt hóa trị thành sắt hóa trị để lấy lượng *4FeCO3 + O2 + 6H2O Ỉ 4Fe(OH)3 + 4CO2 + Q Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 122 Vai trò *2S + 2H2O + 3O2 Ỉ C6H12O6 + H2O H2SO4 + Q -Oxy hóa HNO2 thành *CO2 + 2H2S + Q Ỉ 1/6 HNO3, lượng giải C6H12O6 + H2O + 2S phóng dùng để tổng hợp glucơ từ CO2 *2HNO2 + O2 Ỉ 2HNO3 +Q *CO2 + 4H + Q Ỉ C6H12O6 + H2O -Làm mơi trường -Có vai trị to lớn -Giúp Fe(OH)3 kết tủa tự nhiên: đảm bảo chu tạo mỏ trình tuần hồn vật chất sắt tự nhiên QUANG TỔNG HỢP Hoạt động 3: Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày khái niệm quang tổng hợp, sắc tố quang hợp II/ Quang tổng hợp (quang hợp) 1/ Khái niệm GV: Các em liên hệ lại kiến thức Quang hợp trình tổng hợp học để trình bày khái niệm quang hợp viết chất hữu từ chất vơ (CO2 H2O) phương trình biểu diễn quang hợp Điều nhờ lượng ánh sáng sắc tố kiện cần thiết cho quang hợp gì? quang hợp hấp thu chuyển hóa tích HS nhớ lại kiến thức trả lời lũy dạng lượng hóa học tiềm tàng hợp chất hữu tế bào Phương trình tổng quát: CO2 + H2O Ánh sáng Lục lạp GV giới thiệu khái niệm sắc tố quang hợp đặc điểm nhóm sắc tố quang hợp GV giải thích thêm: -Khơng phải có diệp lục hấp thu ánh sáng Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng bước sóng xác định -Các sắc tố hấp thụ ánh sáng chúng chuyển cho diệp lục có diệp lục biến lượng hấp thu thành dạng lượng hóa học để tăng hiệu suất quang hợp GV: Từ năm 1883, nhà khoa học người Đức Enghemman thấy loại vi khuẩn hiếu [CH2O] + O2 2/ Sắc tố quang hợp -Sắc tố quang hợp phần tử hữu có khả hấp thụ ánh sáng Có nhóm sắc tố quang hợp: a/ Clorophin (màu lục) -Hấp thu quang Ỉ biến lượng hấp thu thành dạng lượng hóa học -Có khả cảm quang tham gia trực tiếp phản ứng quang hóa b/ Carơtenơit (vàng, da cam, tím) -Nhiệm vụ lọc ánh sáng, bảo vệ clorophin -Tham gia vào trình quang phân ly nước, thải O2 -Tiếp nhận lượng ánh sáng mặt trời, truyền lượng cho clorophin c/ Phycobilin (sắc tố xanh thực vật bậc thấp) Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 123 khí Pseudomonas tập trung nhiều miền -Có vai trị quan trọng tảo ánh sáng đỏ Vùng xanh tím quang phổ thực vật bậc thấp sống nước vùng thoát nhiều oxy lúc chiếu sáng qua -Nhóm sắc tố thích nước, chúng liên lăng kính vào tảo Cladophora tảo kết với protêin Spirogita -Hấp thụ lượng tử ánh sáng chuyển đến GV: Thí nghiệm chứng minh điều clorophin gì? HS: Vi khuẩn tập trung nhiều miền ánh sáng đỏ chứng tỏ chúng phù hợp với điều kiện (miền sáng) -Xanh tím vùng nhiều oxy chứng tỏ quang hợp diễn mạnh mẽ Ỉ Sắc tố quang hợp hấp thu ánh sáng mạnh mẽ miền ánh sáng đỏ xanh tím 3/ Củng cố -Hóa tổng hợp gì? -Điểm khác đường tổng hợp chất hữu nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp gì? (chủ yếu khác chất cho hydro, từ khác sản phẩm phụ) -Cho học sinh làm trắc nghiệm: Cho phương trình phản ứng tổng quát sau: CO2 + (A) + lượng ánh sáng Ỉ chất hữu + O2 Câu 1: Phương trình biểu thị trình A quang hợp B hóa tổng hợp C hơ hấp D đường phân Câu 2: Trong phương trình trên, (A) B C6H12O6 A H2O C C2H5OH D C5H10O5 Câu 3: Chất hữu thu phương trình A protêin B cacbohydrat C axit pyruvic D axetyl CoA 4/ Dặn dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 26: + Nghiên cứu chế quang hợp + Mối liên quan quang hợp hô hấp 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau dạy Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 124 Ngày soạn: 29/7/2008 Ngày dạy: … /… /2008 Lớp dạy: ……………… Tiết 27(bài 26): HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ Học xong này, học sinh phải: -Nắm quang hợp gồm pha: pha sáng pha tối, mối quan hệ ánh sáng với pha mối liên quan pha -Giải thích sơ pha sáng quang hợp diễn nào? Các thành phần tham gia vào pha sáng, kết pha sáng -Hiểu diễn biến pha tối, làm mà pha tối kết hợp với pha sáng để hồn chỉnh q trình quang hợp -Mơ tả cách tóm tắt kiện chu trình C3 b/ Trọng tâm -Cơ chế quang hợp 2/ Kỹ -Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát -Vận dụng kiến thức liên bài, liên mơn II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK -Phiếu học tập: ĐẶC ĐIỂM Q TRÌNH HƠ HẤP VÀ Q TRÌNH QUANG HỢP Đặc điểm Phương trình tổng quát Nơi thực Năng lượng Sắc tố Đặc điểm khác Hô hấp Quang hợp 2/ Học sinh Học sinh chuẩn bị kiến thức về: -Cơ chế quang hợp -Mối liên quan quang hợp hô hấp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Quang hợp gì? Tại thể quang hợp lại có nhiều loại sắc tố quang hợp khác mà khơng phải có loại nhất? (khơng phải có diệp lục hấp thu ánh sáng, loại sắc tố quang hợp hấp thu lượng ánh sáng bước sóng xác định Các sắc tố hấp thụ ánh sáng sau chúng chuyển cho diệp lục diệp lục biến lượng hấp thu thành dạng lượng hóa học để tăng hiệu suất quang hợp Ỉ đảm bảo hấp thu ánh sáng tốt nhất) Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 125 2/ Bài Từ chất vô CO2 H2O chiếu sáng phịng thí nghiệm khơng tạo sản phẩm chất hữu Điều xảy thực vật Đó lý thú trình phức tạp Để tìm hiểu lý thú này, tìm hiểu 26: Quá tổng hợp quang tổng hợp CƠ CHẾ QUANG HỢP Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh mô tả chế quang hợp, chủ yếu diễn biến pha sáng tối, nguyên liệu sản phẩm pha Hoạt động thầy – trò GV: Các em theo dõi thí nghiệm Richter, hình 26.1 cho biết ánh sáng có trực tiếp ảnh hưởng đến tồn q trình quang hợp khơng? HS: khơng, có giai đoạn cần ánh sáng có giai đoạn khơng cần ánh sáng GV: Từ thí nghiệm khác tương tự, người ta chứng minh trình quang hợp gồm pha sáng pha tối -Tính hai pha quang hợp thể nào? HS nghiên cứu hình vẽ trao đỗi nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi GV: Nói pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng có xác khơng? Giải thích -Pha tối pha sáng có liên quan với nào? HS trao đổi nhóm nhỏ trả lời: Nói pha tối hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng khơng xác Sản phẩm pha sáng dùng pha tối Pha tối diễn có ánh sáng bóng tối GV: Khơng thể tách rời hai pha quang hợp pha tối phụ thuộc vào pha sáng số enzim pha sáng khơng có ánh sáng kéo dài pha tối diễn Nội dung 3/ Cơ chế quang hợp a/ Tính hai pha quang hợp -Pha sáng: diễn có ánh sáng, lượng ánh sáng biến đổi thành lượng phân tử ATP -Pha tối: diễn có ánh sáng bóng tối Nhờ ATP NADPH mà CO2 biến đổi thành cacbohydrat b/ Pha sáng quang hợp (pha cần ánh sáng) GV yêu cầu học sinh quan sát lại 15.2 yêu cầu học sinh mô tả cấu trúc lục lạp HS nhớ lại kiến thức 15 nêu được: +Cấu trúc hạt grana Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 126 +Chất strôma +Màng tilacôit, hệ enzim GV: Pha sáng quang hợp diễn đâu thực nào? HS thảo luận, trả lời: -Pha sáng xảy màng tilacôit hạt grana Bao gồm biến đổi quang lý quang hóa -Các biến đổi quang lý: diệp lục hấp thu lượng ánh sáng thành dạng kích động electron -Các biến đổi quang hóa gồm trình quan trọng quang phân ly nước, hình thành chất khử mạnh tổng hợp ATP GV: Nguyên liệu sản phẩm pha sáng gì? HS: Nguyên liệu H2O, sản phẩm ATP, NADPH O2 GV yêu cầu học sinh khái quát lại kiến thức pha sáng -Pha sáng diễn màng tilacoit *Các biến đổi quang lý: -Các phân tử chất diệp lục sắc tố khác hấp thu lượng ánh sáng trở thành trạng thái kích động điện tử có mức lượng dự trữ khác nhau: dl Ỉ dl* *Biến đổi quang hóa -Diệp lục sử dụng lượng hấp thu vào phản ứng quang hóa để hình thành hợp chất hữu dự trữ lượng chất khử -Giai đoạn quang phân ly nước: 2H+ + 2e- + 1/2O2 H2O as, dl -Giai đoạn hình thành chất khử mạnh: NADP + 2H+ Ỉ NADPH + H+ -Giai đoạn tổng hợp ATP nhờ q trình photphorin hóa: ADP + Pi as, dl ATP + H2O as, dl GV: Trong trình quang hợp, có nhiều ATP + H2O) (ADP + H3PO4 sắc tố tham gia Nếu có loại sắc tố * Kết luận: diệp lục hiệu hấp thu -Nguyên liệu pha sáng H2O lượng ánh sáng giảm loại -Sản phẩm pha sáng là: O2, ATP, lượng ánh sáng có bước sóng khác NADPH Nếu có diệp lục hấp thu -Sơ đồ tổng quát: lượng ánh sáng pha sáng bị ảnh NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi sắc tố quang hợp ATP + O + NADPH hưởng, sản phẩm tạo b/ Pha tối quang hợp GV: Các em quan sát hình 26.3 cho biết pha tối xảy đâu? Diễn biến pha tối? HS nghiên cứu hình vẽ, thảo luận nhóm trả lời: Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn trang 127 ... -Các sinh vật quần xã giữ cân mối tương tác lẫn để tồn CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN Hoạt động 5: Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm tổ chức cấp hệ sinh thái – sinh quyển, nêu bật sinh cấp tổ chức cao. .. V/ Hệ sinh thái – sinh -Hệ sinh thái gì? Cho ví dụ -Sinh gì? Tại nói sinh cấp tổ chức cao lớn nhất? Học sinh vận dụng kiến thức học lớp để trả lời -Giáo viên nhận xét, củng cố nhấn mạnh: Sinh. .. trường sống tạo nên thể thống gọi hệ sinh thái -Sinh cấp tổ chức cao lớn nhất, sinh bao gồm tất hệ sinh thái kí quyển, thủy quyển, địa Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan