1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG MẠCH QUỐC PHONG MSHV: 15000220 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG MẠCH QUỐC PHONG MSHV: 15000220 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834 01 01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ THU SƢƠNG Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kiên Long” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 02 tháng năm 2019 Mạch Quốc Phong i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn TS Huỳnh Thị Thu Sương, người tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc toàn thể anh, chị đồng nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long giúp đỡ, chia sẻ nhiều thơng tin q báu, góp phần quan trọng vào thành công đề tài Cuối cùng, xin khắc ghi tình cảm, động viên, hỗ trợ đồng hành gia đình, Các Anh/chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa dành cho tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kiên Long” thực nhằm mục tiêu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long, từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Ngân hàng TMCP Kiên Long Các phương pháp nghiên cứu áp dụng là: (1) Nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động (2) Nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ tác động nhân tố đến động lực làm việc người lao động Với số lượng quan sát hợp lệ mẫu 207, kết nghiên cứu cho thấy mơ hình nghiên cứu giải thích 59,2% thay đổi động lực làm việc người lao động Bảy nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp sau: (1) Thu nhập phúc lợi; (2) Công việc thú vị; (3) Cấp trên; (4) Cơ hội thăng tiến; (5) Đồng nghiệp; (6) Điều kiện làm việc; (7) Triển vọng phát triển tổ chức Cuối tác giả trình bày hàm ý quản trị, hạn chế trình nghiên cứu, ý nghĩa đề tài đề xuất hướng nghiên cứu iii ABSTRACT The topic “Factors affecting the work motivation of employees at Kien Long Commercial Joint Stock Bank” is conducted to study the factors affecting the work motivation of employees at Kien Long Commercial Joint Stock Bank, from which proposed management implications to improve work motivation for Kien Long Commercial Joint Stock Bank staff The applied research methods are: (1) Qualitative research is conducted by focus group discussion techniques to adjust and supplement the scale of factors affecting the work motivation of employees (2) Quantitative research to determine the impact of factors on employees' work motivation With a valid observations in the sample is 207, the research results show that the research model explains 59.2% in changing employees’ work motivation Seven factors affecting the work motivation of employees are statistically significant in the research model, which is arranged according to the degree of influence from high to low as follows: (1) Income and welfare; (2) Interesting work; (3) Superior; (4) Advancement opportunities; (5) Colleagues; (6) Working conditions; (7) Development prospects of the organization Finally, the author presents the management implications, limitations and the next research direction iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7.1 Về phương diện khoa học 1.7.2 Về phương diện thực tiễn 1.8 Bố cục nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT v 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc 2.1.2 Phân loại động lực 2.1.3 Khái niệm tạo động lực làm việc 2.1.4 Khái niệm động viên, mối liên hệ động viên động lực 10 2.1.5 Đặc điểm động lực làm việc 11 2.1.6 Mối quan hệ nhu cầu động lực 11 2.1.7 Mối quan hệ lợi ích động lực làm việc 12 2.2 Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 13 2.2.1 Các nghiên cứu nước 13 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 2.3 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu 19 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 19 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 Tóm tắt chƣơng 24 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Nghiên cứu định tính 27 3.2.1 Kết nghiên cứu định tính 29 3.3 Diễn đạt mã hóa thang đo 31 3.3.1 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 31 3.3.2 Thang đo Động lực làm việc người lao động 34 3.4 Nghiên cứu định lượng 35 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 35 3.4.2 Kích thước mẫu khảo sát 35 3.4.3 Thiết kế phiếu khảo sát tiến hành khảo sát 36 3.4.4 Phương pháp phân tích liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 vi 4.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Kiên Long 41 4.1.1 Quá trình thành lập 41 4.1.2 Chính sách nhân đào tạo 41 4.1.3 Công nghệ thông tin 42 4.1.4 Sản phẩm dịch vụ 43 4.1.5 Phát triển mạng lưới 44 4.1.6 Phát triển thương hiệu 44 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu biến định lượng 45 4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 45 4.2.2 Thống kê mô tả biến định lượng 46 4.3 Đo lường mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long 48 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 48 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 51 4.3.3 Phân tích tương quan biến mơ hình nghiên cứu 54 4.3.4 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long 56 4.3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 59 4.3.6 Kiểm định khác biệt động lực làm việc người lao động theo đặc điểm cá nhân 61 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 66 Tóm tắt Chương 71 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Hàm ý quản trị 72 5.2.1 Về thu nhập phúc lợi 73 5.2.2 Về công việc thú vị 75 5.2.3 Về quan hệ cấp nhân viên 77 vii 5.2.4 Về hội thăng tiến 78 5.2.5 Về quan hệ với đồng nghiệp 80 5.2.6 Về điều kiện làm việc 82 5.2.7 Về Triển vọng phát triển tổ chức 83 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii [24] Ellliot, Andrew J; Covington, Martin (2001), “Approach and Avoidance Motivation”, Educational Psychology Review 13 [25] Gorsuch, R.L (1983), Factor analysis 2nd Edition, L Erlbaum Associates, Hillsdale [26] Hackman and Oldham (1974), “Job Characteristics Model to Job Satisfaction”, McGraw-Hill, New York, NY [27] Hair (2009), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc [28] Herzberg, F., Maunser, B and Snyderman, B (1959), The Motivation to Work, John Wiley and Sons Inc., New York, NY [29] Kovach, K.A (1995), “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”, Employment Relations Today 22 (2), 93107 [30] Kovach, K.A (1987), “What Motivates Employees Workers and Supervisors Give Different Answers.”, Business Horizons, Sept-Oct, 58-65 [31] Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin [32] Kukanja, M (2013), Inluence of demographie characteristics on employee motivation in catering companies, Tourism and Hospitality Management Vol.19 (1): 97-107 [33] Larwood, L (1984), Organisational Behavior and Management Boston: Kent Publishing Company [34] Lindner, J.R (1998), “Understanding Employee Motivation”, Journal of Extension, 36 (3), pp.28-43 [35] Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa [36] Maslow, A.H, (1943), “A theory of human motivation”, Psychological Review, 50, 370-396 [37] Maslow, A.H, (1959), Greativity in self- actualizing people In H.H Anderson (Ed) Greativity & its cultivation (PP.83-95) New York., NY; Harper & Row [38] Mohammad K.H., Anowar H (2012), “Factors affecting employee's motivation in the fast food industry: the case of KFC UK Ltd” Research, Journal of Economics, business and ICT [39] Mitchell, T.R (1982), Motivation: new direction for theory, research, anh practices”, Academy of Management Review, (80-8) [40] Nelson, B (1996), “Dump the cash, load on the praise” Personnel Journal (7), 65-70 [41] Pardee, R L (1990), Motivation Theories of Maslow, Herzberg, McGregor& McClelland A Literature Review of Selected Theories Dealing with Job Satisfaction and Motivation [42] Randall, D M., & Gibson, A M (1990), Methodology in Business Ethics Research: A Review and Critical Assessment Journal of Business Ethics, 9(6), 457-457 [43] Robbins S (1998), Organizational behaviour, Concept, controversial, application, Prentice Hall, New Jersey [44] Robbins, S (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition [45] Vroom, V.H (1964), Work and motivation New York: Wiley U.S Department of Labor Employment standards Administration, Wage and Hours Division [46] Wong S., Siu, V., & Tsang, N., (1999), “The impact of demographic factors on Hong Kong hotel employees’ choice of job-related motivators”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 11 (5), 230241 [47] Zikmund, W G., & Babin, B J (2010), Essentials of Marketing Research (4th ed.) Mason, OH: South-Western PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Xin chào Ơng/Bà, Tơi tên Mạch Quốc Phong, học viên cao học Trường Đại học Bình Dương Tơi tiến hành đề tài“Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kiên Long” Căn vào mơ hình mười yếu tố công việc Kovach (1987) kế thừa nghiên cứu Teck-Hong Waheed (2011), Kukanja (2013), Bùi Thị Minh Thu Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Nguyễn Khắc Hoàn (2010), Đoàn Tấn Sang (2016), Ngô Thúy Ngọc (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long trình bày bên Rất mong nhận ý kiến quý báu quý Ông/Bà mức độ phù hợp yếu tố Mỗi ý kiến q Ơng/Bà đóng góp đáng kể cho thành công nghiên cứu A CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1) Công việc thú vị 2) Đánh giá, công nhận 3) Thu nhập phúc lợi 4) Cơ hội thăng tiến 5) Điều kiện làm việc 6) Cấp 7) Đồng nghiệp 8) Triển vọng phát triển tổ chức Theo ý kiến Ơng/bà, có cần phải bổ sung, điều chỉnh lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B BIẾN QUAN SÁT THUỘC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Các yếu tố thành phần thuộc thang đo (nhân tố) ảnh hưởng đến động lực làm việc liệt kê sau: Yếu tố Stt A Công việc thú vị Cơng việc tơi có tính thú vị Cơ sở lý thuyết Kovach (1987), Tôi giao quyền hạn tương ứng với trách nhiệm cơng việc Teek-Hong Cơng việc phù hợp với tính cách, lực Waheed Tôi khuyến khích sáng tạo cơng việc (2011), Sự phân chia cơng việc phịng, ban doanh Đồn Tấn nghiệp hợp lý Sang (2016) B Đánh giá, công nhận Đánh giá thành tích nhân viên xác, kịp thời, đầy đủ Đánh giá công nhân viên Các tiêu chí đánh giá nhân viên hợp lý, rõ ràng C Thu nhập, phúc lợi Tiền lương tương xứng với kết làm việc 10 Tiền lương đủ để đáp ứng nhu cầu sống 11 Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý 12 Doanh nghiệp đóng đầy đủ loại bảo hiểm theo quy định 13 Tơi nghỉ phép có nhu cầu Teek-Hong Waheed (2011) Netemeyer (1997), Kukanja (2013) D Cơ hội thăng tiến 14 Doanh nghiệp có sách thăng tiến rõ ràng, cơng khai 15 Tại doanh nghiệp, có nhiều hội thăng tiến cho người có lực 16 Cơng việc tơi cho phép tơi có hội thăng tiến E Điều kiện làm việc 17 Nơi làm việc an tồn, thoải mái 18 Tơi trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc 19 Thời gian làm việc phù hợp 20 Công việc đảm bảo 21 Thời gian lại từ nhà đến quan thuận tiện F Kovach (1987), Teek-Hong Waheed (2011) Kovach (1987), Teek-Hong Waheed (2011) Cấp 22 Cấp dễ dàng giao tiếp 23 Cấp sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Kovach (1987), Ngô Cấp thường xuyên cung cấp thông tin phản Thúy Ngọc 25 hồi giúp cải thiện hiệu suất công việc (2018) Cấp khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân 26 viên 24 Cấp đối xử công với nhân viên G Đồng nghiệp 27 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn 28 Các đồng nghiệp phối hợp tốt với công việc 29 Đồng nghiệp người thân thiện, trung thực 30 học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ đồng nghiệp Kovach (1987), Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) H Triển vọng phát triển tổ chức 31 Doanh nghiệp có chiến lược phát triển cụ thể cho tương lai 32 Tôi quan tâm đến triển vọng phát triển tổ chức 33 Tôi tin tưởng vào tương lai phát triển doanh nghiệp 34 Doanh nghiệp có chiến lược phát triển bền vững Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu trước (2018) Nguyễn Khắc Hồn (2010) Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Công việc thú vị” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Đánh giá, công nhận ” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà yếu tố thuộc nhân tố “Thu nhập, phúc lợi” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Cơ hội thăng tiến” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Điều kiện làm việc” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Cấp trên” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Đồng nghiệp” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc nhân tố “Triển vọng phát triển tổ chức” có ảnh hưởng đến động lực làm việc? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C BIẾN QUAN SÁT THUỘC THANG ĐO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Các yếu tố thành phần thuộc thang đo “Động lực làm việc” người lao động liệt kê sau: Stt Yếu tố Tôi nỗ lực để hồn thành cơng việc giao Tơi ln nỗ lực mục tiêu cơng việc hoạt động quan Tơi trì nỗ lực thực cơng việc thời gian dài Tâm trạng làm việc đạt mức độ tốt, vui vẻ lạc quan Cơ sở lý thuyết Herzberg (1959), Thu Khôi (2014) Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu trước (2018) Ngồi theo Ơng/Bà cịn yếu tố thuộc thang đo “Động lực làm việc” người lao động Ngân hàng? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN SÂU Stt Họ tên Lê Văn Điệp Đơn vị Tổng Giám đốc Công ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú Tơ Hồi Dân Tổng Giám đốc Cơng ty TNHH TM XD Công Lý Lưu Xuân Dũng Giám đốc Công ty xây dựng Thành Đạt Phạm Đại Ngãi Giám đốc Công ty TNHH Phạm Trạng Phạm Trọng Phán Giám đốc Công ty TNHH Tiến Phát Nguyễn Anh Minh Giám đốc Công ty TNHH Xây Dựng Quang Tiền Giang Viễn Tân Giám đốc Công ty TNHH TM&DV Vĩnh Quang PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM Stt Họ tên Đơn vị Giang Tuấn Kiệt Phó Giám đốc KienlongBank Cà Mau Nguyễn Mạnh Hùng Phó Giám đốc KienlongBank Hà Nội Ngơ Thanh Tuấn Phó Giám đốc KienlongBank Đà Nẵng Hồ Sỹ Hịa Phó Giám đốc KienlongBank TPHCM Trần Thiện Thanh Tuấn Trưởng Phòng Doanh nghiệp KienlongBank Cà Mau Nguyễn Thị Minh Ngọc Trưởng Phịng Hành KienlongBank Cà Mau Lương Thị Bảo Trân Trưởng Phịng Kế tốn KienlongBank Cà Mau Lư Thanh Nhi Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp Nguyễn Trí Linh Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp 10 Phạm Văn Ngoan Chuyên viên khách hàng cá nhân 11 Đặng Hoài Linh Chuyên viên khách hàng cá nhân 12 Nguyễn Quốc Anh Chuyên viên nhân 13 Nguyễn Bá Thảo Chuyên viên nhân 14 Phan Thị Ngọc Huệ Chuyên viên kế toán 15 Nguyễn Kiều Diễm Giao dịch viên 16 Nguyễn Hoàng Yến Giao dịch viên 17 Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Thủ quỹ PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ngày vấn: ……/……/2019 Mã số mẫu vấn: ………… Xin chào anh/chị, Tôi tên: Mạch Quốc Phong, học viên cao học Trường Đại học Bình Dương Tôi tiến hành đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kiên Long” Xin anh/chị vui lịng dành cho tơi khoảng 10 phút để trả lời số câu hỏi nghiên cứu cách đánh dấu vào ô mà anh/chị chọn điền thông tin vào khoảng trống Khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học cam kết bảo mật thông tin mà anh/chị cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! PHẦN 1: KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Khoanh trịn (O) số thích hợp thể đánh giá anh/chị câu phát biểu bên Nếu khoanh tròn số muốn thay đổi ý kiến gạch chéo (X), khoanh tròn lại số khác Quy ước đại từ “Ngân hàng” bên có nghĩa Ngân hàng TMCP Kiên Long Mức độ đánh giá từ - 1: Rất khơng hài lịng/Rất khơng đồng ý 3: Trung lập/Bình thường 2: Khơng hài lịng/Khơng đồng ý 4: Hài lòng/Đồng ý 5: Rất hài lòng/Rất đồng ý I Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc Stt A Nhân tố Ý kiến đánh giá anh/chị Cơng việc thú vị Cơng việc tơi có tính thú vị Tơi giao quyền hạn tương ứng với trách nhiệm công việc 5 Công việc phù hợp với tính cách, lực tơi Tơi khuyến khích sáng tạo cơng việc Sự phân chia cơng việc phịng, ban, phận doanh nghiệp hợp lý Đánh giá, công nhận Ngân hàng đánh giá thành tích nhân viên xác, kịp thời, đầy đủ Ngân hàng đánh giá công nhân viên Các tiêu chí đánh giá nhân viên hợp lý, rõ ràng C 10 Thu nhập, phúc lợi Thu nhập tương xứng với kết làm việc Thu nhập đủ để đáp ứng nhu cầu sống 1 2 3 4 5 11 Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý Ngân hàng tham gia đóng đầy đủ loại bảo hiểm theo quy định Tơi nghỉ phép có nhu cầu 5 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 B 12 13 D 14 15 16 E 17 18 19 20 21 F 22 23 24 25 26 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 Cơ hội thăng tiến Ngân hàng có sách thăng tiến rõ ràng, cơng khai Ngân hàng, có nhiều hội thăng tiến cho người có lực Cơng việc tơi cho phép tơi có hội thăng tiến Điều kiện làm việc Nơi làm việc an toàn, thoải mái Tôi trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc Thời gian làm việc phù hợp Cơng việc tơi khơng có áp lực đến mức chịu đựng Thời gian lại từ nhà đến quan thuận tiện Cấp Cấp dễ dàng giao tiếp Cấp sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Cấp đối xử công với nhân viên Cấp thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện hiệu suất công việc Cấp khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân viên G 27 28 29 30 H 31 32 33 34 I 35 36 37 38 Đồng nghiệp Đồng nghiệp tơi ln sẵn lịng giúp đỡ lẫn Các đồng nghiệp phối hợp tốt với công việc Đồng nghiệp người thân thiện, trung thực Tôi học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ đồng nghiệp Triển vọng phát triển tổ chức Tôi biết rõ nội dung chiến lược phát triển Ngân hàng Tôi quan tâm đến triển vọng phát triển Ngân hàng Tôi tin tưởng vào tương lai phát triển Ngân hàng Ngân hàng có chiến lược phát triển bền vững Động lực làm việc ngƣời lao động Tôi nỗ lực để hồn thành cơng việc giao Tơi ln nỗ lực mục tiêu cơng việc hoạt động quan Tơi trì nỗ lực thực công việc thời gian dài Tâm trạng làm việc vui vẻ lạc quan 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 5 5 PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi anh/chị:  Dưới 30 tuổi  30 đến 45 tuổi  Trên 45 tuổi Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ học vấn anh/chị?  Dưới đại học  Đại học, sau đại học Chức danh anh/chị Ngân hàng TMCP Kiên Long:  Quản lý  Chuyên viên, nhân viên Mức thu nhập trung bình tháng anh/chi thuộc nhóm đây:  Dưới 15 triệu đồng/tháng  Từ 15 triệu đến 30 triệu đồng/tháng  Từ 30 triệu đồng/tháng trở lên XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ ... định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long Đo lường mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long Đề... động? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long nào? Cần có hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long? 1.5... nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Ngân hàng TMCP Kiên Long, từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Ngân hàng TMCP Kiên Long 1.3.2

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Kim Dung (2005), Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam, 3rd International Coníerence on Management Education for 21st Century - Management for the Knowledge Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
[2]. Lưu Thị Bích Ngọc và các cộng sự (2013) “Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM, số 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn”, "Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM
[3]. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2012
[4]. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 60, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
[6]. Đoàn Tấn Sang (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên: Trường hợp Nhà máy phân bón Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên: Trường hợp Nhà máy phân bón Cửu Long
Tác giả: Đoàn Tấn Sang
Năm: 2017
[7]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2011
[8]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức. Hà Nội
Năm: 2008
[9]. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
[10]. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Năm: 2007
[12]. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng Công ty lắp máy Việt Nam (Lilama)”, Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ (2014), số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng Công ty lắp máy Việt Nam (Lilama)”, "Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ
Tác giả: Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng Công ty lắp máy Việt Nam (Lilama)”, Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ
Năm: 2014
[13]. Nguyễn Văn Út (2016), Phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Văn Út
Năm: 2016
[14]. Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng
Tác giả: Giao Hà Quỳnh Uyên
Năm: 2015
[15]. Dale Carnegie (Nguyễn Văn Phước dịch) (2017), Đắt nhân tâm, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đắt nhân tâm
Tác giả: Dale Carnegie (Nguyễn Văn Phước dịch)
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2017
[16]. Daniel H.Pink (Kim Ngọc, Thủy Nguyệt dịch) (2013), Động lực chèo lái hành vi, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực chèo lái hành vi
Tác giả: Daniel H.Pink (Kim Ngọc, Thủy Nguyệt dịch)
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2013
[17]. M. Konoruke (2005), Nhân sự chìa khóa của thành công, NXB Giao Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân sự chìa khóa của thành công
Tác giả: M. Konoruke
Nhà XB: NXB Giao Thông
Năm: 2005
[18]. Howard Senter (2002), Tạo động lực làm việc phải chăng chỉ có thể bằng tiền, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc phải chăng chỉ có thể bằng tiền
Tác giả: Howard Senter
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
[19]. Harold Koontz Odonnell, Hrimz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz Odonnell, Hrimz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
[20]. Harold Koontz Odonnell, Hrimz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz Odonnell, Hrimz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2004
[21]. Adams, J.S. (1963), “Toward an Understanding of Iinequity”, Journal of Abnormal Social Psychology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward an Understanding of Iinequity”
Tác giả: Adams, J.S
Năm: 1963

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài (Trang 32)
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 38)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.1: Thang đo sơ bộ các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động  - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 3.1 Thang đo sơ bộ các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động (Trang 42)
Bảng 3.6: Thang đo Điều kiện làm việc - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 3.6 Thang đo Điều kiện làm việc (Trang 47)
Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến quan sát ảnh hưởng đến động lực làm việc - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến quan sát ảnh hưởng đến động lực làm việc (Trang 61)
Bảng 4.4: Kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.4 Kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc (Trang 63)
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha tại Bảng 4.5 cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha  tổng  thể  của  thang  đo  động  lực  làm  việc  của  người  lao  động  có  giá  trị  là  0,714 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơ - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
t quả kiểm định Cronbach’s Alpha tại Bảng 4.5 cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo động lực làm việc của người lao động có giá trị là 0,714 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơ (Trang 64)
Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo ĐLLV của nhân viên - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của thang đo ĐLLV của nhân viên (Trang 65)
Bảng 4.7: Phương sai trích thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.7 Phương sai trích thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc (Trang 66)
Bảng 4.7 cho thấy phương sai trích có giá trị là 64,310% > 50% và hệ số Eigenvalue = 1,349 > 1 nên các nhân tố trong mô hình nghiên cứu giải thích được  64,310% biến thiên của dữ liệu, do đó các thang đo được rút ra là chấp nhận được - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.7 cho thấy phương sai trích có giá trị là 64,310% > 50% và hệ số Eigenvalue = 1,349 > 1 nên các nhân tố trong mô hình nghiên cứu giải thích được 64,310% biến thiên của dữ liệu, do đó các thang đo được rút ra là chấp nhận được (Trang 66)
Bảng 4.14: Các thông số của mô hình hồi quy bội - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.14 Các thông số của mô hình hồi quy bội (Trang 71)
Hình 4.2 thể hiện biểu đồ P-P Plot các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Hình 4.2 thể hiện biểu đồ P-P Plot các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm (Trang 72)
Hình 4.2: Biểu đồ P-P Plot - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Hình 4.2 Biểu đồ P-P Plot (Trang 72)
Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.15 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết (Trang 74)
Bảng 4.16: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo nhóm tuổi - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.16 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo nhóm tuổi (Trang 76)
Bảng 4.18: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo chức danh - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.18 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo chức danh (Trang 77)
Bảng 4.17: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo giới tính - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.17 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo giới tính (Trang 77)
Bảng 4.19: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo trình độ chuyên môn - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.19 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo trình độ chuyên môn (Trang 78)
Bảng 4.20: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo mức thu nhập - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.20 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo mức thu nhập (Trang 79)
Bảng 4.21: Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động - CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG
Bảng 4.21 Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w