1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố tác động đến sự tham gia việc làm phi nông nghiệp của người lao động tại thành phố cam ranh, tỉnh khánh hòa

78 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ HỒNG THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ HỒNG THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ-ĐHNT ngày 12/6/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: 29/8/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI ThS VŨ THỊ HOA Chủ tịch Hội Đồng: PGS TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàng Thảo iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thành Thái Ths.Vũ Thị Hoa giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ đến: TS Phạm Thành Thái Ths Vũ Thị Hoa người hướng dẫn khoa học - dành nhiều thời gian quý báu để dẫn đề tài định hướng phương pháp nghiên cứu thời gian tiến hành thực luận văn Thầy cô Khoa Sau Đại học giúp đỡ liên hệ công tác Thầy cô Khoa Kinh tế trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trường Anh, chị, bạn bè lớp Cao học Kinh tế 2015 - giúp đỡ học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàng Thảo iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu Luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Các khái niệm 2.2 Mối liên kết khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 2.3 Lý thuyết yếu tố “kéo” đẩy” tham gia hoạt động phi nông nghiệp nông dân 2.4 Mơ hình kinh tế hộ nơng dân với hoạt động phi nông nghiệp 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm 16 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 v 3.2 Nghiên cứu sơ 21 3.3 Nghiên cứu thức 21 3.4 Bảng câu hỏi 23 3.5 Mẫu nghiên cứu 23 3.6 Nguồn số liệu sử dụng 24 3.7 Mơ hình định lượng giả thuyết nghiên cứu .25 3.7.1 Mơ hình định lượng .25 3.7.2 Giả thuyết đề xuất 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .31 4.2.1 Đời sống dân cư 31 4.2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội 32 4.2.3 Cơ cấu lao động 33 4.2.4 Văn hóa - Giáo dục - Y tế - Cơ sở hạ tầng 33 4.3 Kết phân tích định lượng 34 4.3.1 Khái quát mẫu điều tra 34 4.3.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động 35 4.3.3 Kết ước lượng nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nơng nghiệp .42 4.3.4 Phân tích kịch thay đổi khả tham gia việc làm phi nơng nghiệp .47 4.3.5 Kết phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu 50 Tóm tắt chương 4: 51 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH .52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Về mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 52 vi 5.1.2 Về kết nghiên cứu 52 5.2 Gợi ý sách .53 5.2.1 Về tuổi người lao động 53 5.2.2 Trình độ học vấn NLĐ địa phương .53 5.2.3 Về giới tính 54 5.2.4 Về thu nhập khác 55 5.2.5 Về thu nhập nông nghiệp 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động NN Nông nghiệp PNN Phi Nông nghiệp UBND Uỷ ban Nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp biến mơ hình giả thuyết nghiên cứu .29 Bảng 4.1 Số lượng mẫu điều tra xã, phường 35 Bảng 4.2 Tỉ lệ lao động nam nữ mẫu nghiên cứu .35 Bảng 4.3 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN giới tính 35 Bảng 4.4 Độ tuổi mẫu điều tra .36 Bảng 4.5 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN độ tuổi 36 Bảng 4.6 Học vấn mẫu điều tra 37 Bảng 4.7 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN học vấn 37 Bảng 4.8 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN học nghề .37 Bảng 4.9 Đặc điểm qui mơ hộ gia đình 38 Bảng 4.10 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN quy mơ gia đình 38 Bảng 4.11 Tình trạng có việc làm hộ gia đình .39 Bảng 4.12 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN tỷ lệ có việc làm 39 Bảng 4.13 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN thu nhập nông nghiệp 39 Bảng 4.14 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN thu nhập khác .40 Bảng 4.15 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN thời gian nông nhàn 40 Bảng 4.16 Mối quan hệ tham gia việc làm PNN đường giao thông 41 Bảng 4.17 Đặc điểm thông tin việc làm phi nông nghiệp .41 Bảng 4.18 Đặc điểm tổ hợp sản xuất .42 Bảng 4.19 Kết hồi quy Binary Logistic 42 Bảng 4.20 Kết hồi quy Binary Logistic (bổ sung biến Tuổi bình phương) 43 Bảng 4.21 Tác động biên yếu tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp 44 Bảng 4.22 Tác động biên yếu tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp (bổ sung biến Tuổi2) 47 Bảng 4.23 Mô khả tham gia việc làm phi nông nghiệp biến độc lập thay đổi 48 Bảng 4.24 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 50 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mối liên kết khu vực nơng nghiệp khu vực phi nơng nghiệp Hình 2.2 Phân bổ thời gian hộ nông dân với hoạt động phi nơng nghiệp .12 Hình 2.3 Phân bổ thời gian hộ nơng dân khơng có hoạt động phi nơng nghiệp 14 Hình 2.4 Nhân tố định hoạt động phi nông nghiệp 15 Sơ đồ 2.1 Khung phân tích cho nghiên cứu 20 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 x Tóm tắt chương 4: Trong chương 4, tác giả tiến hành thống kê mô tả mẫu điều tra tìm mối quan hệ nghèo biến độc lập, phân tích hồi quy binary logistic, kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động địa phương Kết nghiên cứu cho thấy có 4/12 nhân tốtác giả đề xuất ban đầu có ảnh hưởng đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động với mức ý nghĩa 5% 02/12 nhân tốtác giả đề xuất ban đầu có ảnh hưởng đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động với mức ý nghĩa 10% Thứ tự yếu tốtác động mạnh Gia đình, Giáo dục, Thu nhập NN, Tuổi, Thu nhập khác, Giới tính Qua kết phân tích hồi quy logistic tác giả xem xét tác động biên biến độc lập lên khả tham gia vào việc làm PNN dự báo theo kịch yếu tố tác động 51 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1.1 Về mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Dựa sở lý luận lao động, việc làm, đồng thời vận dụng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, tác giả nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp NLĐ thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hồ Từ thơng tin thu thập từ hộ gia đình, kết phân tích thống kê mơ tả phân tích hồi qui mơ hình logit sau kiểm định cho biết nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới khả hay xác suất tham gia việc làm phi nông nghiệp, bao gồm: tuổi, tỷ lệ làm việc, thu nhập khác, thu nhập nông nghiệp, nông nhàn giao thông Sau nhận diện yếu tố tác động đến việc tham gia việc làm phi nông nghiệp, nghiên cứu xem xét tác động biên nhân tố lên khả (xác suất) tham gia việc làm PNN Kết cho thấy có 05 nhân tố tác động đến tham gia việc làm PNN người lao động là: Giáo dục; Gia đình, Thu nhập khác; Thu nhập NN (tác động với mức ý nghĩa 5%); biến Tuổi; Giới tính; Nông nhàn tác động với mức ý nghĩa 10% Từ kết phân tích hồi quy logit, nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xác suất tham gia việc làm phi nông nghiệp ban đầu thay đổi dự báo xác suất NLĐ tham gia việc làm phi nông nghiệp theo kịch yếu tố tác động Từ đó, chứng minh người lao động địa phương muốn tham gia việc làm phi nông nghiệp cần tác động nhân tố tác động Các kết phân tích sở khoa học để nghiên cứu gợi ý số sách nhằm tăng khả tham gia việc làm phi nông nghiệp cho lao động thành phố Cam Ranh 5.1.2 Về kết nghiên cứu Đề tài xác định có biến độc lập ảnh hưởng có ý nghĩa lên biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5% gồm: Giáo dục (Pvalue = 0,000); Gia đình (Pvalue = 0,012); Thu nhập khác (Pvalue = 0,001); Thu nhập NN (Pvalue = 0,000); biến ảnh hưởng có ý nghĩa lên biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 10% bao gồm: Tuổi2 (Pvalue = 0,058); Giới tính (Pvalue = 0,072), Nơng nhàn (Pvalue = 0,085) 52 Còn lại biến: học nghề, tỷ lệ việc làm, giao thông, thông tin việc làm, tổ hợp sản xuất khơng có ý nghĩa thống kê 5.2 Gợi ý sách Kết phân tích chương sở khoa học cho nhà quản lý đề sách nhằm tăng khả tham gia việc làm lao động địa phương Tác giả gợi ý số sách rút trực tiếp từ kết nghiên cứu cụ thể sau: 5.2.1 Về tuổi người lao động Với kết nghiên cứu nhân tố tuổi tác động đến khả tham gia việc làm PNN, muốn tham gia việc làm PNN cần phải nhanh nhạy, sức khỏe tốt, ứng biến nhanh; NLĐ tuổi lớn khả tiếp cận việc làm PNN bị hạn chế NLĐ ngại thử sức với việc làm Tác giả đề xuất giải pháp sách sau: Theo niên giám thống kê năm 2015 Chi cục Thống kê Cam Ranh, Cam Ranh có 77.773 người độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 62% tổng dân số thành phố, có đến 51.566 NLĐ độ tuổi từ 15 đến 40 tuổi độ tuổi lao động hăng say miệt mài nhất; đó, quyền địa phương cần khuyến khích, động viên lực lượng lao động trình làm việc, ln tạo khơng khí thoải mái, tạo động lực để NLĐ làm việc, tiếp cận cơng việc hiệu quả, gắn bó lâu dài tạo động lực để họ sáng tạo nhiều sản phẩm mới, sáng tạo cách làm mới, hiệu góp phần tạo thêm nhiều việc làm khác cho lao động địa phương 5.2.2 Trình độ học vấn NLĐ địa phương Với tính chất đô thị sản xuất nông nghiệp chủ yếu trình độ NLĐ thấp, để tăng khả tham gia việc làm PNN, NLĐ bắt buộc phải chủ động nâng cao trình độ học vấn trình chun mơn tiếp cận việc làm thời đại ngày nay, kỹ nguyên kỹ thuật số Do đó, tác giả đưa giải pháp sau: Hiện Cam Ranh có tỷ lệ học sinh đến trường chiếm khoảng 60% tổng số thiếu niên nhi đồng (dưới 18 tuổi); đó, tỷ lệ học sinh tiểu học 25,99%, học sinh THCS 19,57%, học sinh THPT ít, 10,17%; lại tỷ lệ 44,27% em khơng tiếp tục học mà tham gia làm việc nhà phụ giúp gia đình, làm rẫy, lên nương, có tham gia việc làm phi NN không ổn định sử dụng nhiều sức 53 lao động (phụ dọn dẹp việc nhà, phụ hồ, phục vụ quán nước,…) Đề xuất tác giả cần tăng cường vận động, khuyến khích em đến trường nhằm nâng cao trình độ học vấn, tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn để em làm công việc phù hợp với sức khỏe phù hợp với lực em Bên cạnh đó, cần liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa phương việc đào tạo nghề chỗ, đào tạo khóa ngắn hạn nhằm giúp em có việc làm ổn định sau đào tạo Đồng thời tạo điều kiện cho em tiếp tục bổ túc văn hóa để hồn thiện thân làm việc hiệu 5.2.3 Về giới tính Qua kết khảo sát lực lượng lao động nữ Cam Ranh có khả tham gia việc làm phi NN cao nam giới đặc thù Cam Ranh khu vực ven vịnh, môi trường biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản; nhiên thời gian tới, việc quy hoạch lại khu vực nuôi triển khai thực hiện, người dân nuôi tràn lan nay; đó, đề xuất sách tạo khả việc làm PNN Cam Ranh sau: - Cần tăng cường mở thêm nhà máy, xí nghiệp thu hút nhiều lao động tham gia; nhà máy cần tạo điều kiện cho lao động địa phương, nhà máy lớn đầu tư sản xuất Cam Ranh thu hút lao động, chủ yếu lao động chân tay phần trình độ chun mơn lao động địa phương hạn chế, phần nhà máy thay đổi địa điểm sản xuất nên giữ lại lực lượng lao động cũ từ nhà máy này, mà lao động địa phương bị hạn chế tuyển dụng - Các ngành chức thành phố sớm triển khai đưa hộ nuôi trồng thủy sản vào vùng nuôi quy hoạch nhằm đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm, hạn chế tình trạng ni tràn lan; kết hợp doanh nghiệp đào tạo lao động chỗ để người nông dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp, không bị ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nói chung NLĐ nói riêng - Liên đồn lao động thành phố cần tăng cường cơng tác đạo Cơng đồn sở doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng ép người lao động làm việc sức, chèn ép tiền lương, khơng đóng đầy đủ chế độ lao động cho người lao động địa phương…vì tình trạng tiếp diễn NLĐ (đa phần nam) không muốn tham gia vào doanh nghiệp sản xuất, mà chọn công việc không ổn định để làm việc sinh sống 54 5.2.4 Về thu nhập khác Tác giả đề xuất số sách sau: Tại Cam Ranh nay, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt 32%, tỷ trọng ngày công nghiệp đạt 48%; phát triển đến năm 2020 tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ khó đạt tỷ lệ 95% tổng ngành Nghị Đảng thành phố đề Do đó, thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp tăng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Đối với hộ có thu nhập khác, thường khả tham gia việc làm PNN thấp; nhiên hạ tầng thương mại, dịch vụ tăng lên thúc đẩy người dân tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Khi mà thu nhập khác NLĐ địa phương nhỏ, chủ yếu từ người thân nước gửi từ khoản tiết kiệm từ sản xuất nơng nghiệp trước đó, nên nguồn khơng ổn định; đó, NLĐ sử dụng hết khoản thu nhập này, NLĐ có động lực để tìm kiếm việc làm ổn định nhắm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân NLĐ 5.2.5 Về thu nhập nơng nghiệp Theo kết nghiên cứu, thu nhập NN tăng, NLĐ không muốn tham gia việc làm Phi NN; điều hợp lý với địa phương Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp chủ yếu ni trồng thủy sản, chăn ni trồng trọt nhỏ lẻ, manh mún, khơng ổn định, chạy theo lợi ích trước mắt mà chuyển đổi trồng giống không hợp lý, dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng; đồng thời nuôi, trồng không tập trung, không quy hoạch chung thành phố Bên cạnh đó, từ kết khảo sát, tác giả nhận thấy, hộ có thu nhập nơng nghiệp cao chủ yếu hộ nuôi trồng thủy sản (tơm hùm, ốc hương…) có giá trị kinh tế cao kỹ thuật ni đa phần theo thói quen, kinh nghiệm sản xuất lâu nên tương lai môi trường bị ảnh hưởng nhiều Do đó, tác giả đề xuất giải pháp sau: - Tăng cường tuyên truyền, vận động người nông dân thực nuôi, trồng khu vực quy hoạch; đồng thời cần quan tâm kỹ thuật nuôi, trồng đảm bảo kỹ thuật, xử lý tốt môi trường để không làm ảnh hưởng môi trường chung thời gian tới 55 - Vận động người dân (các hộ nuôi trồng thủy sản) chủ động chuyển đổi việc làm phù hợp với nhu cầu, kỹ thân để không bị ảnh hưởng nhiều đến đời sống, thu nhập thân gia đình tổ chức giải tỏa khu vực nuôi, trồng không quy hoạch 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù tác giả cố gắng để thực đề tài, nhiên nghiên cứu số hạn chế sau: - Số lượng mẫu điều tra thu thập từ 04/15 xã, phường thành phố Cam Ranh; đó, tính đại diện cho toàn thể người lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương chưa cao - Nghiên cứu chưa đưa hướng nghiên cứu khoa học, chưa đóng góp sở lý luận việc nghiên cứu nhân tố tác động đến định tham gia việc làm PNN người lao động - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình nghiên cứu mơ hình nhị phân Binary logistic Kết phân tích phân tích yếu tố phải giả định tất yếu tố khác không thay đổi, nhiên thực tế tất biến thay đổi liên tục, cần nghiên cứu đưa mơ hình phân tích phù hợp để đánh giá, phân tích đề sách hiệu - Bên cạnh yếu tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động đề cập nghiên cứu, có nhiều biến khác có tác động đến định tham gia việc làm PNN người lao động nơng thơn như: sách tín dụng, liên quan đến nhu cầu đào tạo nâng cao kỹ mềm tham gia việc làm PNN…tuy nhiên tác giả chưa nghiên cứu nhiều sở lý luận nghiên cứu thực nghiệm nên chưa đưa thêm nhiều biến tác động vào phân tích dó nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ yếu tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động thành phố Cam Ranh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Chi cục thống kê Cam Ranh (2015), “Niên giám thống kê năm 2015” Chi cục thống kê Cam Ranh (2016), “Niên giám thống kê năm 2016” Chu Tiến Quang (2001), “Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp”, Đảng thành phố Cam Ranh lần thứ XI (2015), “Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Cam Ranh lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2010” Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Lưu Đức Khải (2006), “Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005), “Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Uỷ ban Nhân dân thành phố Cam Ranh (2017), “Báo cáo kết thực Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn năm 2016” Ủy ban Nhân dân thành phố Cam Ranh (2014), “Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 kế hoạch kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 – 2020” 10 Ủy ban Nhân dân thành phố Cam Ranh (2017), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng thành phố Cam Ranh năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018” 11 Viện Quy hoạch Đô thị-Nông thôn Quốc Gia (2015), “Thuyết minh Báo cáo Quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2035, tỷ lệ 1/10.000” TIẾNG ANH International Labour Organization (ILO) (1988), Current International Recommendations on Labour Statistics, Geneva, page 47 https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=778 Lopez, R.E (1986) Structural Models of Farm Household that allow for Iterdependent Utility and Profit Maximization Decision Wold Bank pulication, Washington D.C 57 Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Phục vụ Đề tài luận văn Thạc sĩ: “Các nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” Ngày khảo sát:…………………………………… Địa khảo sát: thơn/ TDP…………….……., xã/phường , TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Phần 1: Thơng tin người lao động khảo sát Ơng/bà vui lòng cung cấp số thông tin sau: Quan hệ với chủ hộ:  Chủ hộ  Vợ chủ hộ  Con chủ hộ  Cháu chủ hộ  Khác: ………………….……………………… Giới tính:  Nữ  Nam Tuổi: ……………………………………….…………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………………… (0: Khơng học 1: lớp Trình độ chuyên môn: 2: lớp 3: lớp … 12: lớp 12)  Trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề,…  Cao đẳng  Đại học, sau đại học… Nghề nghiệp tại:  Khơng (Khơng có việc làm/chưa có việc làm)  Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản…) Tham gia lớp học nghề ngắn hạn từ 01-06 tháng khơng?  Khơng  Có Thời gian làm việc NN 01 ngày: ………tiếng Thu nhập bình quân hàng năm người lao động:………………….triệu đồng Phần Thơng tin chung hộ gia đình khảo sát Đặc điểm nhân gia đình TT Đặc điểm nhân Số lượng Số người gia đình Trong đó: + Số người từ đủ 60 tuổi trở lên + Số người từ đủ 15 tuổi đến 40 tuổi + Số người từ đủ 40 tuổi đến 60 tuổi + Số người 15 tuổi Số ngườiviệc làm Trong đó: + Số người tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp + Số người tham gia làm việc phi nông nghiệp Số người khơng có việc làm (trong độ tuổi lao động) Số người chưa có việc làm (dưới 15 tuổi) Ngành nghề hộ gia đình  Nông nghiệp  Hoạt động phi nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, ) (tham gia sản xuất, hoạt động thương mại, dịch vụ, tài chính,…)  Các hoạt động khác (tiền trợ cấp, hưu trí; tiền lãi từ nguồn cho vay, tiết kiệm; tiền nhận từ người thân nước; cho thuê tài sản, đất đai…) Xin ông/bà cho biết số năm làm việc ngành nghề hộ gia đình lâu?  01 năm  từ 01-05 năm  từ 05-10 năm  10 năm Thu nhập bình quân hàng năm ? triệu đồng Thu nhập gia đình từ đâu?  Từ nơng nghiệp  Từ hoạt động phi nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, ) (tham gia sản xuất, hoạt động thương mại, dịch vụ, tài chính,…)  Từ hoạt động khác (tiền trợ cấp, hưu trí; tiền lãi từ nguồn cho vay, tiết kiệm; tiền nhận từ người thân nước; cho thuê tài sản, đất đai…) Trong khoảng 05 năm trở lại đây, gia đình có vay vốn từ cá nhân/tổ chức tín dụng khơng?  Có  Khơng Số tiền vay bao nhiêu…………triệu đồng Mục đích vay vốn gì?  Đầu tư vào hoạt động sản xuất nông nghiệp  Đầu tư vào hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp  Mục đích khác (nêu cụ thể)………………………………………………………… Thời gian tham gia sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản,…) gia đình: …………………………………… ……………………………………  Dưới 01 năm  Từ 01 năm đến 05 năm  Từ 05 năm đến 10 năm  Trên 10 năm 11 Thu nhập bình qn hàng năm từ hoạt động nơng nghiệp gia đình bao nhiêu? ………… triệu đồng 12 Loại hình sản xuất nơng nghiệp gia đình  Trồng lúa  Trồng loại nông nghiệp khác (sắn, mì, mía…)  Chăn ni  Ni trồng thủy sản 13 Bình quân hàng năm, gia đình đầu tư tiền cho hoạt động sản xuất nông nghiệp:……………… triệu đồng 14 Khoảng cách từ nơi sản xuất nông nghiêp đến đường ôtô bao nhiêu? (loại đường mà loại xe ôtô, xe tải, xe khách, xe buýt,… qua)  Dưới 01 km  Từ 01km đến 03 km  Từ 03km đến 05 km  Trên 05 km 15 Gia đình có tham gia hoạt động khuyến nông hàng năm?  Không  01-03 lần/năm  03 lần/năm 16 Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông gia đình ơng/bà?  Hiệu  Bình thường  Khơng hiệu 17 Gia đình có tham gia câu lạc nông dân, tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng?  Khơng  Có 18 Gia đình/Người lao động có thường xun tiếp cận thông tin việc làm phi nông nghiệp địa phương khơng?  Có  Khơng 19 Gia đình tiếp cận thơng tin việc làm phi nơng nghiệp từ nguồn sau đây?  Từ thông báo thơn/ xã  Từ báo chí/ truyền hình  Qua trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh/huyện  Mối quan hệ gia đình  Tự tìm việc làm  Sàn giao dịch việc làm  Khác (nêu cụ thể……….………………………….……………………………….) 20 Trong khoảng cách 10km từ nhà, có nhà máy, xí nghiệp,… thu hút nhiều lao động tham gia sản xuất phi nông nghiệp?  Không  01  02  03  04  từ 05 trở lên 26 Hiện anh/chị có mong muốn tham gia việc làm phi nơng nghiệp khơng?  Có  không * Khảo sát nội dung khác 21 Ngồi thu nhập từ sản xuất, nơng nghiệp; gia đình có khoản thu nhập khác khơng (tiền trợ cấp, hưu trí; tiền lãi từ nguồn cho vay, tiết kiệm; tiền nhận từ người thân nước; cho thuê tài sản, đất đai…)?  Có  Khơng 22 Thu nhập bình qn hàng năm từ hoạt động khác gia đình bao nhiêu? triệu đồng 23 Ông/Bà cho biết thuận lợi, khó khăn việc giải việc làm lao động gia đình nay? (khơng tiếp cận thơng tin; sản xuất nơng nghiệp khó khăn; vốn hạn chế; trình độ lao động chưa cao,…) 24 Ơng/Bà có kiến nghị với địa phương việc tạo điều kiện tham gia việc làm phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập? (định hướng nghề nghiệp; đầu tư nhà máy, xí nghiệp; hỗ trợ đào tạo nghề; xây dựng đường xá; tạo điều kiện vay vốn;…) Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Kết chạy mơ hình hồi quy logit logit vlpnn tuoi giaoduc i.hocnghe i.gioitinh thunhappnn nongnhan i.giaothong i.ttvieclam tohopsx Iteration 0: log likelihood = -217.02838 Iteration 1: log likelihood = -167.83139 Iteration 2: log likelihood = -165.01367 Iteration 3: log likelihood = Iteration 4: log likelihood = -164.99809 giadinh tllamviec thunhapk -164.9981 Logistic regression Log likelihood = -164.99809 Number of obs = 384 LR chi2(12) = 104.06 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2397 -vlpnn | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tuoi | -.0355411 0185138 -1.92 0.055 -.0718275 0007452 giaoduc | 305315 0664624 4.59 0.000 175051 435579 1.hocnghe | 0273306 3243385 0.08 0.933 -.6083612 6630224 1.gioitinh | -.5537871 3240308 -1.71 0.087 -1.188876 0813016 giadinh | 3175113 1214349 2.61 0.009 0795032 5555193 tllamviec | -.967531 7665305 -1.26 0.207 -2.469903 5348412 thunhapk | -.0451222 0134598 -3.35 0.001 -.071503 -.0187414 thunhappnn | -.0214106 0036345 -5.89 0.000 -.0285342 -.0142871 nongnhan | 1599972 0998781 1.60 0.109 -.0357602 3557546 1.giaothong | 5332848 3462308 1.54 0.123 -.1453151 1.211885 1.ttvieclam | -.0932088 3160069 -0.29 0.768 -.7125709 5261534 tohopsx | -.114059 1379332 -0.83 0.408 -.3844031 1562851 _cons | 8059274 1.117054 0.72 0.471 -1.383458 2.995313 Kết phân tích tác động biên margins, dydx(*) Average marginal effects Number of obs Model VCE : OIM Expression : Pr(vlpnn), predict() dy/dx w.r.t : tuoi giaoduc 1.hocnghe 1.gioitinh thunhappnn nongnhan 1.giaothong 1.ttvieclam giadinh = 384 tllamviec thunhapk tohopsx -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tuoi | -.0048742 0025051 -1.95 0.052 -.0097841 0000356 giaoduc | 0418718 0082939 5.05 0.000 025616 0581275 1.hocnghe | 0037406 0442993 0.08 0.933 -.0830844 0905656 1.gioitinh | -.0731227 0407186 -1.80 0.073 -.1529297 0066842 giadinh | 0435444 0161693 2.69 0.007 0118532 0752356 tllamviec | -.13269 104605 -1.27 0.205 -.3377119 072332 thunhapk | -.0061882 0017636 -3.51 0.000 -.0096448 -.0027315 thunhappnn | -.0029363 0004196 -7.00 0.000 -.0037586 -.002114 nongnhan | 0219425 013539 1.62 0.105 -.0045935 0484785 1.giaothong | 0705469 0436598 1.62 0.106 -.0150248 1561185 1.ttvieclam | -.0127387 0430225 -0.30 0.767 -.0970613 0715838 tohopsx | -.0156424 0188266 -0.83 0.406 -.0525418 021257 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level logit vlpnn tuoi TUOI2 giaoduc i.hocnghe i.gioitinh giadinh thunhappnn nongnhan i.giaothong i.ttvieclam t tllamviec thunhapk > ohopsx Iteration 0: log likelihood = -217.02838 Iteration 1: log likelihood = Iteration 2: log likelihood = -163.64598 Iteration 3: log likelihood = -163.63094 Iteration 4: log likelihood = -163.63094 -166.5398 Logistic regression Log likelihood = -163.63094 Number of obs = 384 LR chi2(13) = 106.79 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2460 -vlpnn | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tuoi | 1521307 0984608 1.55 0.122 -.0408489 3451103 TUOI2 | -.002196 0011607 -1.89 0.058 -.0044708 0000789 giaoduc | 3153598 0672586 4.69 0.000 1835353 4471843 1.hocnghe | 0165515 324626 0.05 0.959 -.6197038 6528068 1.gioitinh | -.5860399 3258002 -1.80 0.072 -1.224597 0525168 giadinh | 3083607 1220651 2.53 0.012 0691176 5476039 tllamviec | -.8427044 7699015 -1.09 0.274 -2.351684 6662748 thunhapk | -.0454993 0135683 -3.35 0.001 -.0720926 -.018906 thunhappnn | -.0215496 0036439 -5.91 0.000 -.0286915 -.0144078 nongnhan | 1716336 099767 1.72 0.085 -.0239061 3671733 1.giaothong | 5045929 3488801 1.45 0.148 -.1791995 1.188385 1.ttvieclam | -.0983922 3168509 -0.31 0.756 -.7194086 5226242 tohopsx | -.1184147 1394984 -0.85 0.396 -.3918265 154997 _cons | -3.125765 2.273532 -1.37 0.169 -7.581807 1.330276 margins, dydx(*) Average marginal effects Number of obs Model VCE : OIM Expression : Pr(vlpnn), predict() = 384 dy/dx w.r.t : tuoi TUOI2 giaoduc 1.hocnghe 1.gioitinh giadinh tllamviec thunhapk thunhappnn nongnhan 1.giaothong 1.ttvieclam tohopsx -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tuoi | 0206731 0132658 1.56 0.119 -.0053275 0466736 TUOI2 | -.0002984 0001557 -1.92 0.055 -.0006035 6.68e-06 giaoduc | 0428543 0082787 5.18 0.000 0266283 0590803 1.hocnghe | 0022465 0440071 0.05 0.959 -.0840058 0884988 1.gioitinh | -.0764867 0403221 -1.90 0.058 -.1555165 0025431 giadinh | 0419032 0161453 2.60 0.009 010259 0735473 tllamviec | -.1145151 1042721 -1.10 0.272 -.3188847 0898544 thunhapk | -.0061829 0017634 -3.51 0.000 -.009639 -.0027268 thunhappnn | -.0029284 0004161 -7.04 0.000 -.0037438 -.0021129 nongnhan | 0233233 0133798 1.74 0.081 -.0029007 0495473 1.giaothong | 0662927 0438372 1.51 0.130 -.0196266 152212 1.ttvieclam | -.0133239 0427366 -0.31 0.755 -.097086 0704382 tohopsx | -.0160914 0188597 -0.85 0.394 -.0530558 020873 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level ... Phân tích nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích nhân tố tác động đến tham gia việc. .. khung phân tích việc nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động thành phố Cam Ranh Thứ ba, đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia việc làm phi. .. HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ HỒNG THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh

Ngày đăng: 04/12/2018, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN