1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO tại HUYỆN bàu BÀNG, TỈNH bạc LIÊU

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG *** NGUYỄN VĂN VUI MSSV: 18000103 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dƣơng, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG *** NGUYỄN VĂN VUI MSSV: 18000103 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƢỜNG MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dƣơng, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế với đề tài: “Các giải pháp giảm nghèo huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đặng Văn Cường Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Bình Dương, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Vui i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập, khóa luận tốt nghiệp tổng kết thành cuối cho nỗ lực thân, để hồn thành đề tài khóa luận này, học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương thầy, giáo đến từ trường Đại học danh tiếng, dạy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho học viên trình học tập Em vô biết ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình làm luận văn thầy TS Đặng Văn Cường Sau cùng, em cảm ơn lãnh đạo Phòng Lao động thương binh Xã hội huyện Bàu Bàng anh, chị Ban cán tập thể bạn bè tạo điều kiện thuận lợi tốt để em học tập Bàu Bàng hỗ trợ em trình học tập thời gian qua Tuy nhiên, có nhiều cố gắng học tập, tìm hiểu, nghiên cứu thu nhập thơng tin từ thực tế, kiến thức thân cịn giới hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực đề tài Học viên mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ để đề tài hoàn thiện với chất lượng Học viên xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1 Lý chọn t i M c tiêu nghiên c u 2.1 M tiêu nghiên u tổng quát 2.2 M tiêu nghiên u thể 3 Câu hỏi nghiên c u Đối tƣ ng v ph m vi nghi n c u 4.1 i tư ng nghi n 4.2 Phạm vi nghiên u u Phƣơng pháp nghi n c u v thu thập số liệu 5.1 hương pháp nghi n u 5.2 hương pháp thu thập s liệu Ý ngh a lý luận v thƣc tiễn K t c u c luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1 Tổng qu n v nghèo v giảm nghèo 1.1.1 Khung khái niệm 1.1.2 Nguy n nhân dẫn đến đói nghèo iii 1.1.2.1 Nguy n nhân 1.1.2.2 Nguy n nhân nghèo ViệtNam 10 1.2 N i dung th c ch nh sách giảm nghèo 14 1.2.1 u n điểm đ nh hư ng h nh sá h giảm nghèo 14 1.2.2 M ti u h nh sá h giảm nghèo 15 1.2.3 Thự h nh sách giảm nghèo 16 1.2.5 Khung lý thuyết đánh giá lực sách cơng 19 1.3 Các y u tố ảnh hƣởng n việc th c ch nh sách giảm nghèo 22 Các nghi n c u có li n qu n 24 1.5 B i học kinh nghiệm v giảm nghèo 27 1.5.1 Bài họ từ gi i 27 1.5.2 Bài họ từ đ phương nư 28 1.5.3 Bài họ kinh nghiệm rút r ho huyện Bàu Bàng thự h nh sá h giảm nghèo 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG TH C TRANG THƢC HIỆN CH NH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÀU BÀNG 37 Giới thiệu sơ nét v huyện B u B ng 37 2 Th c tr ng h nghèo c h dân tr n ị b n huyện B u B ng 38 2.2.1 uy đ nh huẩn nghèo theo ti u h nghèo đ hiều đư áp d ng huyện Bàu Bàng 38 2.2.2 Thự trạng nghèo đ hiều huyện Bàu Bàng gi i đoạn 2017-2019 39 2.2.3 Thự trạng nghèo theo ti u h huyện Bàu Bàng 42 2.2.3.1 Cơ ấu hộ nghèo theo đơn v hành h nh ấp xã 42 2.2.3.2 Thự trạng nghèo theo m độ thiếu h t d h v 2.2.4 Nguy n nhân nghèo theo ti u h nghèo đ 2.3 Th c ch nh sách giảm nghèo c iv hiều 44 huyện Bàu Bàng 47 huyện B u B ng 49 2.3.1 Thự văn 2.3.2 Kết thự Ủy b n nhân dân tỉnh 49 h nh sá h giảm nghèo 52 2.3.3 Kết vấn huy n gi trư s u thự h nh sá h giảm nghèo 55 2.3.4 Kết giảm nghèo đ hiều huyện Bàu Bàng 56 Đánh giá chung v th c tr ng giảm nghèo t i huyện B u B ng 61 2.5.1 Những thành ông đạt đư 61 2.5.2 Một s khó khăn tồn 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÀU BÀNG65 3.1 M c ti u giảm nghèo c huyện B u B ng 65 3.2 M t số giải pháp giảm nghèo t i huyện B u B ng 65 3.2.1 Cá giải pháp ngắn hạn 66 3.2.2 Một s giải pháp hoàn thiện h nh sá h giảm nghèo 68 3.2.3 Một s kiến ngh 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC BẢNG bảng 2.1tiêu chí phân loại hộ nghèo tỉnh bình dương 38 bảng 2.2 biến động hộ nghèo đa chiều theo năm huyện bàu bàng 40 bảng 2.3 tình hình hộ nghèo theo đơn vị hành 43 bảng 2.4 số đo lương dịch vụ 45 bảng 2.5 cấu hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ (năm 2019) 46 bảng 2.6 nguyên nhân nghèo đa chiều hộ điều tra (năm 2019) 47 bảng 2.7 kết giảm nghèo giai đoạn 2017 - 2019 56 bảng 2.8 đánh giá hệ thống sách giảm nghèo 58 bảng 2.9 đánh giá lực đội ngũ cán địa phương 58 bảng 2.10 đánh giá ngân sách dành cho địa phương 60 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ vi t tắt Diễn giải BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế CSHT Cơ sở hạ tầng FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp LĐTBXH Lao động Thương binh xã hội NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vii GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Lý chọn t i Chương trình giảm nghèo Việt Nam thu nhiều thành tựu, phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu h p khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, v ng dân tộc nhóm dân cư Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam thời gian qua quốc tế ghi nhận đánh giá cao Đảng Nhà nước ta từ nhiều năm đưa xóa đói giảm nghèo mục tiêu quốc gia Các mục tiêu cụ thể từ Đại hội XI “Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến r rệt thực tiến công b ng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm t lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân” Đến Đại hội XII, Đảng đưa tiêu quan trọng xã hội “Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40 ; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70 , có b ng cấp, chứng đạt 25 ; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị ; có 9-10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80 dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5 /năm” Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, tổ chức quốc tế nước đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao,…Tất trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương nói riêng năm tới Thời gian qua, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương thực cơng tác giảm nghèo tạo chuyển biến tích cực nhiều mặt, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp cho hộ nghèo, sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, - Một số cán tham gia công tác giảm nghèo chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao 2.5.3 Những nguy n nhân c h n ch : Hộ nghèo thực hộ khó khăn nhất, thiếu sức lao động, trình độ dân trí thấp, đơng lại hay bị ốm đau, thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, Một số hộ nghèo tâm lý bảo thủ, thiếu ý chí vươn lên, trơng chờ lại khoản tiền hỗ trợ từ nhà nước tổ chức Đa số hộ nghèo tập trung v ng khó khăn, v ng sâu v ng xa, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, hạ tầng yếu Năng lực đội ngũ cán tham gia công tác giảm nghèo cấp xã yếu thường xuyên thay đổi nhân lương thấp nên họ khơng gắn bó lâu dài Mặt khác, việc bố trí kiêm nhiệm nhiều việc dẫn đến hạn chế thời gian tập trung cho công việc chính, khơng thường xun tiếp xúc trực tiếp hộ khó khăn để nắm bắt hết tình hình, hồn cảnh, nguyện vọng khả hộ Trong đạo điều hành quyền chưa chủ động nghiên cứu, đề xuất kế hoạch, giải pháp cụ thể, hữu gắn với địa phương, chí thơn để mang lại lợi ích thiết thực cho địa phương KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Bàu Bàng giai đoạn năm 2017 - 2019 cho thấy đối tượng nghèo đói huyện Bàu Bàng tập trung v ng nông thôn, v ng đồng bào dân tộc, tập trung v ng đặc biệt khó khăn Mức độ nghèo so với nước không lớn, nhiên khơng sớm tìm giải pháp khắc phục tình trạng cận nghèo tái nghèo số hộ nghèo tăng nhanh Vì cần phải tập trung giải dứt điểm nghèo lương thực, đồng thời tìm cách nâng cao mức hưởng thụ dịch vụ công cộng Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Bàu Bàng người nghèo thiếu nhiều phương tiện sản xuất, quan trọng 63 phương pháp kinh nghiệm phát triển kinh tế thân Bên cạnh đó, chương phân tích thực trạng sách hướng đến mục tiêu giảm nghèo huyện phân tích hạn chế sách Những phân tích làm tảng cung cấp thông tin để luận văn đưa giải pháp phần 64 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÀU BÀNG 3.1 M c ti u giảm nghèo c huyện B u B ng - Thực tốt sách hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo theo quy định - Tiếp tục thực trợ cấp hàng tháng ngồi cộng đồng cho nhóm hộ nghèo có người già yếu, ốm đau, hộ nghèo có người mắc bệnh hiểm nghèo như: ung thư, chạy thận nhân tạo, suy tim bệnh hiểm nghèo khác (nhóm đối tượng thường xun đau ốm bệnh tật, khơng cịn khả lao động thuộc hộ nghèo) - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, ban ngành huyện, xã, thị trấn công tác giảm nghèo đào tạo nghề, giải việc làm thuộc phạm vi quản lý, phải xác định trách nhiệm thực công tác giảm nghèo nhiệm vụ hệ thống trị, xác định kết giảm nghèo tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương vào cuối năm - Tăng cường công tác điều tra, khảo sát, kiểm tra, giám sát hộ nghèo theo tiêu chí quy định, nhu cầu nghèo người dân; kiểm tra việc thực sách… nh m đảm bảo công b ng, công khai, minh bạch hạn chế thiếu sót, gây dư luận khơng tốt việc thực sách giảm nghèo nhân dân - Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, huy động nguồn lực nh m thực có hiệu cơng tác giảm nghèo, đào tạo nghề; phối kết hợp c ng công ty việc đào tạo nghề nh m giải việc làm cho người dân sau đào tạo - Tăng cường tuyên truyền nh m nâng cao ý thức người nghèo tự lực vươn lên phát triển kinh tế gia đình, ổn định sống, nghèo bền vững 3.2 M t số giải pháp giảm nghèo t i huyện B u B ng 65 3.2 Các giải pháp ngắn h n - Ch nh sách h tr nh Thống kê, rà sốt lại số hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn nhà ở, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết, tranh thủ vận động nguồn tài trợ, đóng góp nhà hảo tâm, mạnh thường quân phần tự lực hộ nghèo để xây dựng nhà đại đoàn kết - Ch nh sách h tr giáo d c Tiếp tục thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến năm học 20202021, Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND ngày 19/8/2015 UBND tỉnh Bình Dương việc quy định mức thu, quản lý học phí sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao dân trí b ng nhiều hình thức khác để người nghèo, cận nghèo có điều kiện theo học, tăng cường vận động tổ chức, đoàn thể, nhà hảo tâm, mạnh thường quân hỗ trợ học bổng, dụng cụ học tập, phương tiện lại, … cho em họ sinh nghèo học giỏi - Ch nh sách h tr chăm sóc s c khỏe Thực tốt công tác cấp thẻ Bảo hiểm y tế hỗ trợ 100 kinh phí mua thẻ Bảo hiểm y tế người nghèo, người nghèo bảo lưu, người cận nghèo người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình địa bàn huyện Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế địa bàn huyện, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ y, bác sỹ đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa y tế, chăm sóc sức khỏe 66 cho người dân, đặc biệt người nghèo người cận nghèo - Ch nh sách h tr t n d ng Đẩy mạnh thực sách hỗ trợ vốn cho hộ nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để hộ nghèo, hộ thoát nghèo hộ cận nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để đầu tư, phát triển sản xuất; đảm bảo 100 hộ nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn từ nguồn vốn Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội quản lý với lãi suất ưu đãi theo quy định - Ch nh sách h tr o t o ngh v việc l m Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu học nghề để tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm để ổn định sống Tổ chức đào tạo ngành, nghề ph hợp với nhu cầu phát triển địa phương, đảm bảo người lao động sau học nghề tìm kiếm việc làm ph hợp với ngành, nghề đào tạo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm cho người lao động nh m góp phần giải số lao động chưa có việc làm địa bàn huyện lao động thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo khơng có đất sản xuất Tun truyền cho người dân biết tham gia sàn giao dịch việc làm tỉnh tổ chức - Ch nh sách h tr chuyển gi o kho học, kỹ thuật Tăng cường triển khai tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư xã xã, thị trấn địa bàn huyện; thực chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất thơng qua điểm trình diễn mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn quy trình sản xuất rau an toàn, trái an toàn theo hướng VietGap, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, … nh m đáp ứng kịp thời nhu cầu kỹ thuật sản xuất cho người dân địa bàn huyện, đặc biệt người nghèo, cận 67 nghèo - Ch nh sách h tr ti n iện Thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội theo Quyết định số 26/2015/QĐ-UBND ngày 24/7/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương nh m trang trải phần chi phí sống hộ nghèo hộ sách xã hội địa bàn huyện - Các ch nh sách xã h i ặc thù Tiếp tục thực trợ cấp hàng tháng ngồi cộng đồng cho nhóm hộ nghèo có người già yếu, ốm đau, hộ nghèo có người mắc bệnh hiểm nghèo như: ung thư, chạy thận nhân tạo, suy tim bệnh hiểm nghèo khác (nhóm đối tượng thường xun đau ốm bệnh tật, khơng cịn khả lao động thuộc hộ nghèo) Thực tặng quà cho 100 hộ nghèo Tết Nguyên đán từ ngân sách huyện Kịp thời thăm hỏi động viên, trợ giúp đột xuất cho hộ nghèo gặp thiên tai, dịch bệnh lý bất khả kháng khác 3.2.2 M t số giải pháp ho n thiện ch nh sách giảm nghèo - Công tác quản lý, o, i u h nh Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Ủy Đảng, quyền cơng tác giảm nghèo Nâng cao lực quản lý Nhà nước, xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu Chương trình Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc ngành, đồn thể, tham gia người dân công tác tuyên truyền, vận động nh m chuyển biến nhận thức cơng tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý danh sách hộ nghèo thành viên hộ nghèo theo triển khai tỉnh thông qua phần mềm quản lý hộ nghèo; phân tích kết thống kê phục vụ công tác đạo thực Kế hoạch giảm nghèo; Thực hoạt động giám sát, đánh giá chương trình giảm nghèo thơng qua hệ 68 thống tiêu giám sát, đánh giá kế hoạch - Công tác c ng cố, kiện to n nhân s Kiện toàn Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp, đặc biệt quan tâm củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã Phân công thành viên Ban Chỉ đạo huyện phụ trách, theo d i xã Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp, bố trí đủ cán chun trách làm cơng tác giảm nghèo cấp xã để tham mưu triển khai thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác giảm nghèo cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo - Đẩy m nh công tác n truy n, nâng c o nhận th c v giảm nghèo chi u tr n ị b n Đẩy mạnh tuyên truyền công tác giảm nghèo, sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo nh m thay đổi chuyển biến nhận thức công tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cơng đồng để nghèo bền vững Bên cạnh đó, cần phổ biến kiến thức vận động triển khai đồng bộ, có hiệu hoạt động thực sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, nguyên nhân dẫn đến nghèo đa chiều huyện v ng sâu người dân tộc thiểu số - Tăng cƣờng ầu tƣ phát triển sở h tầng kinh t kỹ thuật Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai chương trình Tăng cường huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn khác đống góp doanh nghiệp, vận động tài trợ, Phát triển hệ thống điện, đường, trường học trạm y tế tạo điều điện phát triển kinh tế xã hội địa phương v ng sâu, v ng xa Lồng ghép thực sách hỗ trợ giảm nghèo chung với dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vũng sách hỗ trợ thiếu hụt tiêu chí tiếp cận đa chiều nh m cung cấp dịch vụ xã hội 69 hố xí, chất lượng nhà ở, trình độ dân trí cho người lớn, - Nâng cao ch t lƣ ng chƣơng trình h tr phát triển kinh t cho h nghèo Thực đầy đủ, đối tượng, kịp thời có hiệu chế độ hỗ trợ người nghèo chế độ tín dụng, hỗ trợ khuyến nơng – lâm – ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển nghề, hỗ trợ đào tạo giải việc làm Năng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên huyện u tiên nguồn vốn cho đào tạo nghề lao động nghèo, giúp họ học nghề, vốn, phương tiên, công cụ sản xuất ph hợp để họ có hội tự vươn lên nghèo bền vững - Nâng c o l c công tác cho i ngũ cán b công ch c c p Cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nh m nâng cao lực quản lý nhà nước, xây dựng quy chế phồi hợp liên ngành để c ng thực có hiệu chương trình giảm nghèo Bên cạnh đó, cần mở thêm lớp tập huấn, lựa chọn người đủ phẩm chất, đạo đức nhiệt tình để thực tốt nhiệm vụ giao 3.2.3 M t số ki n nghị khác Một tăng nguồn lực đầu tư cân đối nguồn lực trung hạn Nhà nước cho sách, chương trình giảm nghèo; lựa chọn sách để ưu tiên phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực; bảo đảm lồng ghép sách nguồn lực có hiệu Thúc đẩy việc kết nối phát triển kinh tế - xã hội v ng khó khăn với v ng phát triển Thực sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ thị trường ph hợp đặc điểm v ng nh m thu hút doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh sở hạ tầng, đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động chỗ, nâng cao khả sản xuất hàng hóa gắn với thị trường địa bàn nghèo, địa bàn khó khăn, địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Kết hợp chặt chẽ sách giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh 70 i thực sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn thời hạn thụ hưởng nh m tăng hội tiếp cận sách khuyến khích tích cực, chủ động tham gia người nghèo Duy trì bổ sung số sách hỗ trợ ph hợp hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo B tăng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; điều chỉnh đối tượng, mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay ph hợp gắn với sách khuyến nơng, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng, nhân rộng mơ hình nghèo gắn kết với cộng đồng dân cư địa bàn B n ưu tiên nguồn lực đầu tư sở hạ tầng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho v ng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã an tồn khu, xã, thơn, đặc biệt khó khăn Giải tình trạng hộ đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất giải đất sản xuất chuyên đổi nghề cho 80 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất; kết hợp đào tạo nghề gắn với giải việc làm, tăng thu nhập cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chưa hỗ trợ đất sản xuất, đồng thời có sách giải tình trạng di dân khơng theo quy hoạch số địa phương Năm nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục t lệ đào tạo nghề khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số; phân luồng đào tạo nghề hợp lý, hiệu quả; trì sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; nâng cao t lệ học sinh học độ tuổi địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú với qui mô ph hợp, đổi nâng cao hiệu công tác đào tạo cử tuyển gắn với sử dụng áu điều chỉnh cấu đầu tư cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sách bảo hiểm y tế để đảm bảo tăng hội tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, người cận nghèo Bảy tăng cường cơng tác nhà nước; hồn thiện chế điều hành, phân công 71 đầu mối chịu trách nhiệm chính, phân cấp đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn cụ thể cho địa phương; cải cách thủ tục hành phương thức để người dân, cộng đồng tham gia tiếp cận sách giảm nghèo; đầy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự vươn lên thoát nghèo KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua huyện Bàu Bàng lãnh đạo, đạo thực công tác giảm nghèo huyện đạt nhiều kết tích cực, huyện thực hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo giai đoạn theo tiêu chí tỉnh, sách giảm nghèo bền vững triển khai thực rộng khắp địa bàn góp phần đẩy nhanh tăng thu nhập, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội, sản xuất, kinh doanh, tự lực vươn lên thoát nghèo; bước nâng cao mức sống, điều kiện sống chất lượng sống cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn, góp phần thu h p dần khoảng cách hộ giàu hộ nghèo Hiệu chương trình giảm nghèo bền vững năm qua địa phương không đơn mang tính an sinh xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Mà cịn tạo hội bình đẳng cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Anh Balisacan, A M., & Pernia, E M (2002) The rural road to poverty reduction: Some lessons from the Philippine experience Journal of Asian and African studies, 37(2), 147-167 Balisacan, A M., Pernia, E M., & Asra, A (2003) Revisiting growth and poverty reduction in Indonesia: what subnational data show? Bulletin of Indonesian Economic Studies, 39(3), 329-351 Birowo, T (2011) Relationship between government expenditure and poverty rate in Indonesia: comparison of budget classifications before and after budget management reform in 2004 Unpublished Thesis, Graduate School of Retsumeikanasia Pacific Japan Cuong, N V., Pham, M T., Pham Minh, N., & Toan, D (2007) Poverty Targeting and Impact of a Governmental Micro-Credit Program in Vietnam Diagne, A., & Zeller, M (2001) Access to credit and its impact on welfare in Malawi (Vol 116) Intl Food Policy Res Inst Krueger, A O (2009) From despair to hope: the challenge of promoting poverty reduction Progress in development studies, 9(4), 269 Mehmood, R., & Sadiq, S (2010) The relationship between government expenditure and poverty: a cointegration analysis Romanian Journal of Fiscal Policy (RJFP), 1(1), 29-37 Østensen, M (2007) The effects of local government spending on poverty in Norway Shaffer, P (2004) Impact Assessment of the Hunger Eradication and Poverty Reduction Programme (HEPR) and Programme 135 IDEA International Institute, Final Report 10 Slddiqui, R., & Kemal, A.-R (2006) Remittances, trade liberalisation, and poverty in Pakistan: The role of excluded variables in poverty change analysis The Pakistan Development Review, 383-415 73 11 Wagstaff, A (2007) Health insurance for the poor: initial impacts of Vietnam's health care fund for the poor The World Bank Ti ng Việt Nguyễn Đức Lam, 2020, Khung phân tích lực sách – lý thuyết đánh giá lực sách cơng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (412) Hội đồng Nhân dân huyện Bàu Bàng, Phê chuẩn chương trình việc làm giảm nghèo bền vững huyện Bàu Bàng giai đoạn 2016-2020, 2018 Phạm Văn Trường, Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học Tây Nguyên, 2014 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2017 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2018 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2019 Thủ tướng phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 09/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020, 2015 Trần Thị H ng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 UBND huyện Bàu Bàng, Báo cáo công tác giảm nghèo, 2017, 2018, 2019 10 UBND huyện Bàu Bàng, Báo cáo đánh giá nghèo, giai đoạn 2016 - 2020 74 PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO (D nh cho h gi ình) Kính gửi quý bà con! Quý bà vui lòng cho biết nhận định vấn đề liên quan đến công tác giảm nghèo thời gian qua địa hương Kính đề nghị quý bà đánh dấu vào ô mức điểm tương ứng Thông tin người trả lời thông tin Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: STT Chỉ tiêu A Trung Cịn Rất Tốt Khá bình yếu yếu 5 Hệ thống ch nh sách giảm nghèo Sự đầy đủ, đồng sách giảm nghèo Mức độ cụ thể trách nhiệm, quyền lợi hộ nghèo Tính r ràng, cụ thể quy định hộ nghèo 4 Mức độ đáp ứng nhu cầu hỗ trợ hộ nghèo 5 Mức độ công b ng, khách quan quy định nhà nước hộ nghèo B Năng l c i ngũ cán b quản lý Tính trách nhiệm đội ngũ cán địa phương 2 Mức độ quan tâm tổ chức 75 người nghèo Thái độ làm việc đội ngũ cán địa phương 5 Phương pháp làm việc đội ngũ cán địa phương Mức độ công tâm, minh bạch công tác đội ngũ cán Chân th nh cám ơn quý b con! 76 PHỤ LỤC 02 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGÂN SÁCH DÀNH CHO CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO (Dành cho cán b ị phƣơng) Kính gửi q ơng/bà! Q ơng bà vui lịng cho biết nhận định vấn đề liên quan đến ngân sách cho công tác giảm nghèo thời gian qua địa phương Kính đề nghị q ơng/bà đánh dấu vào ô mức điểm tương ứng Thông tin người trả lời thông tin Họ tên: Tuổi: Vị trí cơng việc : Địa chỉ: STT Chỉ tiêu Trung Còn Rất Tốt Khá bình yếu yếu 5 5 Mức độ đáp ngân sách cho nhu cầu hoạt động giảm nghèo Tính kịp thời ngân sách cho hoạt động giảm nghèo Mức độ chặt chẽ cơng tác kiểm sốt chi tiêu cho hoạt động giảm nghèo Mức độ hợp lý phân bổ ngân sách cho hoạt động giảm nghèo Tính hiệu chi tiêu ngân sách cho hoạt động giảm nghèo Trân trọng cám ơn quý ông/b ! 77 ... trình thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương? - Giải pháp nh m giảm nghèo địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương gì? {- Thực trạng nghèo địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương... huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương - Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực sách giảm nghèo huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp nh m giảm nghèo địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh. .. luận nghèo giảm nghèo Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo huyện Bàu Bàng Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo huyện Bàu Bàng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1.Tổng qu n v nghèo

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Balisacan, A. M., & Pernia, E. M. (2002). The rural road to poverty reduction: Some lessons from the Philippine experience. Journal of Asian and African studies, 37(2), 147-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Asian and African studies, 37
Tác giả: Balisacan, A. M., & Pernia, E. M
Năm: 2002
2. Balisacan, A. M., Pernia, E. M., & Asra, A. (2003). Revisiting growth and poverty reduction in Indonesia: what do subnational data show? Bulletin of Indonesian Economic Studies, 39(3), 329-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin of Indonesian Economic Studies, 39
Tác giả: Balisacan, A. M., Pernia, E. M., & Asra, A
Năm: 2003
5. Diagne, A., & Zeller, M. (2001). Access to credit and its impact on welfare in Malawi (Vol. 116). Intl Food Policy Res Inst Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to credit and its impact on welfare in Malawi
Tác giả: Diagne, A., & Zeller, M
Năm: 2001
6. Krueger, A. O. (2009). From despair to hope: the challenge of promoting poverty reduction. Progress in development studies, 9(4), 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in development studies, 9
Tác giả: Krueger, A. O
Năm: 2009
7. Mehmood, R., & Sadiq, S. (2010). The relationship between government expenditure and poverty: a cointegration analysis. Romanian Journal of Fiscal Policy (RJFP), 1(1), 29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Romanian Journal of Fiscal Policy (RJFP), 1
Tác giả: Mehmood, R., & Sadiq, S
Năm: 2010
10. Slddiqui, R., & Kemal, A.-R. (2006). Remittances, trade liberalisation, and poverty in Pakistan: The role of excluded variables in poverty change analysis. The Pakistan Development Review, 383-415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Pakistan Development Review
Tác giả: Slddiqui, R., & Kemal, A.-R
Năm: 2006
11. Wagstaff, A. (2007). Health insurance for the poor: initial impacts of Vietnam's health care fund for the poor. The World Bank.Ti ng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health insurance for the poor: initial impacts of Vietnam's health care fund for the poor
Tác giả: Wagstaff, A
Năm: 2007
3. Birowo, T. (2011). Relationship between government expenditure and poverty rate in Indonesia: comparison of budget classifications before and after budget management reform in 2004. Unpublished Thesis, Graduate School of Retsumeikanasia Pacific Japan Khác
4. Cuong, N. V., Pham, M. T., Pham Minh, N., & Toan, D. (2007). Poverty Targeting and Impact of a Governmental Micro-Credit Program in Vietnam Khác
8. ỉstensen, M. (2007). The effects of local government spending on poverty in Norway Khác
9. Shaffer, P. (2004). Impact Assessment of the Hunger Eradication and Poverty Reduction Programme (HEPR) and Programme 135. IDEA International Institute, Final Report Khác
1. Nguyễn Đức Lam, 2020, Khung phân tích năng lực chính sách – lý thuyết đánh giá năng lực chính sách công, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (412) Khác
2. Hội đồng Nhân dân huyện Bàu Bàng, Phê chuẩn chương trình việc làm và giảm nghèo bền vững huyện Bàu Bàng giai đoạn 2016-2020, 2018 Khác
3. Phạm Văn Trường, Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học Tây Nguyên, 2014 Khác
4. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2017 Khác
5. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2018 Khác
6. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Bàu Bàng, Báo cáo tổng kết, 2019 Khác
7. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 09/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, 2015 Khác
8. Trần Thị H ng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 Khác
9. UBND huyện Bàu Bàng, Báo cáo công tác giảm nghèo, 2017, 2018, 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w