1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG bào dân tộc KHMER TRÊN địa bàn TỈNH cà MAU

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 876,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành Mã số Họ tên học viên Người hướng dẩn khoa học MSSV Lớp : QUẢN LÝ KINH TẾ : 8340410 : LÊ TRUNG KIÊN : TS LÊ TẤN PHƯỚC : 17001094 : 17ME02 CÀ MAU, THÁNG 10 NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Lê Tấn Phước nhiệt tình hướng dẩn giúp đỡ em hoàn thành Đề cương Luận văn Thạc sĩ Trong trình nghiên cứu làm Đề cương Luận văn Thạc sĩ, thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa sâu, mặt khác kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý Thầy để viết em hoàn chỉnh theo mục tiêu nghiên cứu khoa học Trường đề Sau cùng, em kính chúc Thầy TS Lê Tấn Phước Quý Thầy Cơ trường Đại học Bình Dương nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 4.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 4.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.3 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học khả ứng dụng 7 Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm hộ nghèo chuẩn nghèo 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo 1.1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước vùng Đồng sông Cửu Long 12 1.2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM 13 1.2.1 Chuẩn giảm nghèo Việt Nam 13 1.2.2 Cơng cụ giải pháp thực sách giảm nghèo Việt Nam 15 1.3 PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM, PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI CÀ MAU 21 2.1 ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 21 2.1.1 Vài nét cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Cà Mau 21 2.1.2 Những đặc điểm cư trú kinh tế đồng bào dân tộc Khmer 22 2.2 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 29 2.2.1 Quán triệt lập kế hoạch, đề xuất giải pháp thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ 29 2.2.2 Ban hành văn triển khai thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ 30 2.2.3 Kiện toàn máy huy động nguồn lực cho việc thực pháp luật giảm nghèo với đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau 31 2.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÀ KẾT QUẢ 33 2.3.1 Thực pháp luật sách đầu tư phát triển bền vững 36 2.3.2 Thực pháp luật sách hỗ trợ giáo dục đào tạo 39 2.3.3 Thực pháp luật sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa 42 2.3.4 Thực pháp luật sách y tế - dân số 44 2.3.5 Thực pháp luật sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giảm nghèo 45 2.3.6 Thực pháp luật sách bảo vệ môi trường sinh thái 48 2.4 NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐỐI ĐỐI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI CÀ MAU 49 2.4.1 Thành tựu 49 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI CÀ MAU 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI CÀ MAU 57 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 58 3.2.1 Đề xuất số giải pháp 58 3.2.2 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BCH : Ban Chấp hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số UBND : Ủy ban nhân dân UBDT : Ủy ban Dân tộc CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTVDĐB : Công tác vận động đồng bào ĐBCX : Đảng cấp xã HTCT : Hệ thống trị HĐND : Hội đồng nhân dân KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo PLXH : Phúc lợi xã hội PTSX : Phát triển sản xuất SXHH : Sản xuất hàng hóa ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long ATK : An toàn khu PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật XH : Xã hội DT : Dân tộc TK : Thế kỷ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo (%) 34 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, Việt Nam không đối mặt với việc phát triển kinh tế - xã hội mà phải thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đối tượng chịu nhiều thiệt thịi Một đối tượng cần có pháp luật giảm nghèo đặc biệt người DTTS sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc, vùng đất có điều kiện tự nhiên đa dạng, đất đai, địa hình, sơng rạch, biển bờ biển, hải đảo, rừng ngập mặn , mạnh thiên nhiên ưu đãi; nên Cà Mau điểm đến lập nghiệp dân tộc khắp nước Hiện nay, Cà Mau có 14 dân tộc sinh sống Trong nhiều hệ, dân tộc sát cánh bên nhau, giúp đỡ hỗ trợ lao động, sản xuất, chiến đấu chống ngoại xâm xây dựng quê hương Cà Mau ngày văn minh, giàu đẹp Vì vậy, 40 năm sau giải phóng, từ sau tái lập tỉnh Cà Mau năm 1997 đến nay, thực pháp luật giảm nghèo Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc Khmer Nam địa bàn tỉnh Cà Mau Những năm qua, Cà Mau triển khai nhiều biện pháp, giải pháp để hỗ trợ phát triển bền vững, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc , góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày đạt hiệu Theo định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015, chuẩn nghèo theo tiêu thu nhập 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Theo tiêu mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội gồm: Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Trong 14 dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Cà Mau, có 13 dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc Khmer đơng cư trú xen kẽ dân tộc khác tập trung nhiều vùng sâu, vùng xa huyện Nhờ thực pháp luật giảm nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau mà đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc cải thiện, nâng cao Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, đời sống đồng bào Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau nhiều khó khăn Trình độ dân trí nói chung, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật nói riêng đồng bào dân tộc Khmer cịn tương đối thấp; q trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm; việc vận dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất đời sống hạn chế Theo tổng hợp Báo cáo Ban Dân tộc tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer cao (đến 25,67% hộ nghèo theo tiêu chí mới), chí có nơi tỷ lệ cịn cao hơn, lên đến 40%, tình trạng tái nghèo diễn nhiều vùng đồng bào dân tộc Khmer Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu việc thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Nam Cà Mau Qua khảo sát thực tế, chúng tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân làm cho đời sống đồng bào Khmer Cà Mau chưa có cải thiện tương xứng với đầu tư Nhà nước, có nguyên nhân pháp luật giảm nghèo chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn Cà Mau Với mong muốn tìm hiểu đầy đủ nguyên nhân từ đề xuất giải pháp thích hợp để triển khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh; thơng qua nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc, góp phần đảm bảo giảm nghèo bền vững, ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an toàn - xã hội địa phương Với lý trên, Em chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau” để làm nghiên cứu khoa học 65 đường lối đổi Đảng Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc Khmer Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cấp huyện, xã theo hướng sâu sát nhân dân, gần dân, chủ động kịp thời phát hiện, xử lý vấn đề phát sinh địa bàn Tập trung xây dựng chi bộ, đảng sở sạch, vững mạnh Quan tâm tạo nguồn để bồi dưỡng phát triển đảng viên người dân tộc Khmer, làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán người DTTS cấp; chọn cán người dân tộc thiểu số để quy hoạch, cấu vào cấp ủy với tỷ lệ tương xứng, ý cán trẻ, nữ Cần quan tâm, tạo điều kiện cho em người DTTS, sinh viên cử tuyển trường ưu tiên thu nhận vào làm việc sở, ban, ngành, cấp để phát huy tốt lực, trí tuệ hệ trẻ tạo nguồn cho đội ngũ cán kế thừa sau Tiếp tục mở lớp đào tạo tiếng Khmer cho đội ngũ cán chủ chốt, cán chuyên trách vùng đồng bào DTTS Đổi nội dung, phương pháp công tác dân vận phù hợp với đặc thù vùng, khu vực phù hợp với phong tục, tập quán ; thực tốt phong cách dân vận: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Động viên bà phát huy nội lực, ý chí tự lực tực cường, tự vươn lên phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống ngày ấm no, hạnh phúc đoàn kết Củng cố kiện toàn tổ chức Mặt trận đoàn thể, quan làm công tác dân tộc, đủ sức để tham mưu, giúp cấp ủy, lãnh đạo triển khai thực tốt công tác dân tộc triển khai thực sách dân tộc địa bàn Chú trọng, xây dựng chế phối hợp cấp Ủy, quyền, đồn thể địa phương với vị sư sãi, chức sắc tôn giáo để nắm bắt thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Vì: ‘‘Chùa chiền sư sãi có vị trí, vai trị quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Khmer Phật giáo nam tông Khmer (tiểu thừa) mang tính quần chúng; tơn giáo sắc dân tộc đồng bào Khmer gắn chặt, hoà nhập vào Đại phận sư sãi em nhân dân lao động thực có lao động hoạt động tôn giáo Vận động sư sãi Khmer phận quan trọng công tác dân vận Đảng” 66 Các vị sư sãi, ngồi việc đạo cịn quan tâm đến việc đời Sư sãi Khmer tu để thành thánh, mà họ ln gắn bó với gia đình, cộng đồng xã hội Họ trí thức dân tộc Khmer truyền thống, bắt gốc từ dân quê, gắn bó với nơng thơn Các vị sư sãi thường tụng kinh làm phước ban phước; với triết lý sống làm phước, đến với dân chúng lúc họ khó khăn nhất, thiên tai… mà khơng cần điều kiện gì, nên nhân dân tin tưởng Mặt khác, vị sư sãi tham gia vào công việc giáo dục đạo đức, rèn luyện con, em đồng bào Khmer thành người có tri thức có đức hạnh, hiếu thảo với ơng bà, cha me…Những việc làm hoàn toàn phù hợp với truyền thống “tốt đời - đẹp đạo” Phật giáo Nam tông Khmer, nên có tác dụng lớn việc phát triển văn hóa, KT-XH cộng đồng dân tộc Khmer Vì thế, cần phải trân trọng phát huy tốt yếu tố tích cực Bên cạnh kết đó, cần quan tâm, thực tốt Quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc Khmer tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực giám sát chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế VH - XH vùng đồng bào DTTS vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống Qua đó, góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ gắn bó, mật thiết Đảng, quyền, đồn thể cộng đồng người dân tộc Khmer địa phương, góp phần đảm bảo thực tốt 06 nhóm pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Cà Mau phân tích, đánh giá khó khăn, vướng mắc việc thực giai đoạn giai đoạn Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cộng đồng Khmer, Chăm Đây nhân tố có ý nghĩa nhằm đáp ứng nhu cầu giảm nghèo, phát triển theo cấu kinh tế địa phương quốc gia (giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, du lịch ) việc làm cho người lao động ngày gia tăng , nhằm tránh sức ép dân số, việc làm đất đai 67 3.2.2 Một số kiến nghị Chính phủ xem xét Quy định bổ sung 01 biên chế chuyên trách cho xã đặc biệt khó khăn để phụ trách công tác dân tộc nhằm đảm bảo công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền thực tốt cơng tác dân tộc sách dân tộc địa bàn; góp phần tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số thụ hưởng kịp thời, đầy đủ, quy định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Cà Mau Các Bộ, ngành Trung ương chưa xây dựng Thông tư hướng dẫn thực nhóm sách quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP cần triển khai xây dựng ban hành để địa phương làm sở triển khai thực pháp luật ASX H thời gian tới Cần xem xét tiếp tục thực chương trình, sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020 tập trung thành pháp luật giảm nghèo lớn không nên dàn trãi manh mún Đề xuất Bộ, ngành Trung ương sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy định Nghị định số 49/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Ủy ban Dân tộc sớm hoàn chỉnh dự thảo Luật Dân tộc để trình Quốc hội ban hành tạo sở pháp lý vững chắc, lâu dài cho công tác dân tộc Các Bộ, ngành Trung ương nghiên cứu đề xuất Chính phủ ban hành Đề án Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng đặc thù quy định điều 17 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; có sách ưu đãi, khuyến khích người tham gia PBGDPL cho đồng bào dân tộc Bên cạnh đó, xây dựng, củng cố kiện tồn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực PBGDPL cho đồng bào dân tộc Bộ, ngành địa phương; tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn địa phương PBGDPL cho đồng bào dân tộc 68 Xem xét dành khoản kinh phí hỗ trợ thêm cho hoạt động trợ giúp pháp lý tham gia trợ giúp pháp lý lưu động Đào tạo đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý biết thêm thứ tiếng đối tượng người dân tộc thiểu số Các Bộ, ngành Trung ương xem xét, điều chỉnh tăng định mức hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế địa phương Cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước đất đai, tránh chồng chéo, thiếu đồng bộ; có sách phù hợp thay sách nhỏ lẻ, đồng thời có giải pháp hợp lồng ghép pháp luật giảm nghèo, sách tín dụng, đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số để tạo nên giải pháp đồng vừa giải vấn đề đất đai, vừa ổn định đời sống đồng bào dân tộc, góp phần củng cố khối đại đồn kết dân tộc tốt hơn; thực pháp luật giảm nghèo đồng bào DTTS nguyên tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá UBND tỉnh Cà Mau việc triển khai, thực pháp luật giảm nghèo, Nghị định số 05 /2011/NĐ-CP giai đoạn 2011 - 2015 thực trạng triển khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015, chương đánh giá ưu điểm, thành công ý nghĩa hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân công tác triển khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 Từ đánh giá trên, đặc biệt đánh giá hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân công tác triển khai, thực phấp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh, chương đề xuất số giải pháp cho công tác này, bao gồm: (i) Xây dựng phương án tạo quỹ đất ở, đất sản xuất để thực sách hỗ trợ cho hộ dân tộc Khmer nghèo; (ii) Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh vùng dân tộc Khmer; (iii) Tăng cường đầu tư 69 phát triển kết cấu hạn tầng vùng dân tộc Khmer; (iv) Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành phi nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc Khmer; (v) Nâng cao dân trí; đào tạo nghề giải việc làm đồng bào dân tộc Khmer; (vi) Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc Khmer Chương Luận văn nêu số kiến nghị đến Chính phủ, Ủy ban Dân tộc, Bộ ngành Trung ương Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau số kiến nghị để thơng qua góp phần giúp cơng tác triển khai, thực pháp luật giảm nghè đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau địa phương khác hiệu hơn; từ thực tốt chủ trương, đường lối dân tộc Đảng, bảo đảm giảm nghè phát triển kinh tế, văn hóa vùng DTTS củng cố khối đại đồn kết dân tộc Song song đó, để có sở lý luận thực tiễn để xây dựng đạo luật có giá trị pháp lý cao cơng tác dân tộc, nhằm thể chế hóa sách đồng bào DTTS sinh sống vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn miền núi , góp phần phát triển KT-XH vùng có đông đồng bào DTTS miền núi ngày hiệu 70 KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc vấn đề Đảng ta xác định có đường lối đắn từ thành lập Từ đến nay, giai đoạn cách mạng, Đảng có chủ trương thích hợp vấn đề dân tộc Nhà nước có pháp luật giảm nghèo, sách phù hợp để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển KT-XH hội đuổi kịp ngang với dân tộc đa số dân tộc Kinh Hiện nay, Đảng Nhà nước có chủ trương phát triển KT-XH, xóa đói giảm nghèo, tạo thu nhập bình đẳng dân tộc vùng đồng bào DTTS Chủ trương thực hóa thơng qua triển khai, thực pháp luật, sách đồng bào DTTS, có pháp luật giảm nghè Pháp luật giảm nghè đồng bào DTTS lý luận chưa phải hệ thống riêng sách giảm nghèo cụ thể xác định đầy đủ hệ thống sách đồng bào dân tộc thiểu số Hiện nay, sách Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số thể chế hóa thành pháp luật văn có hiệu lực pháp lý cao hiên công tác Nghị định số 05 /2011/NĐ-CP Chính phủ Vì thế, nghiên cứu pháp luật giảm nghèo đồng bào DTTS thực chất nghiên cứu phận triển khai, thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Nghị định Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau tiếp thu, triển khai thực đồng bào dân tộc, có đồng bào dân tộc Khmer địa tỉnh từ đầu năm 2011 đến Đồng bào dân tộc Khmer Nam địa bàn tỉnh Cà Mau dân tộc thiểu số có dân số đơng số dân tộc thiểu số đây, đặc điểm riêng dân tộc lịch sử để lại nên đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer chậm phát triển, cần có ưu tiên hỗ trợ thơng qua sách dân tộc thiểu số tỉnh Trên sở triển khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước, tỉnh Cà Mau triển khai, thực pháp luật giảm nghè đồng bào dân tộc Khmer địa bàn hoàn thành tiến 71 độ hầu hết mục tiêu; thơng qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo thu nhập bình đẳng đồng bào dân tộc Khmer với dân tộc khác địa bàn tỉnh Đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau tiếp cận pháp luật giảm nghèo, chương trình, sách tín dụng ưu đãi, giúp họ có vốn sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập gia đình, cải thiện sống; hộ đồng bào Khmer thiếu đất ở, đất sản xuất hỗ trợ toàn phần; em đồng bào vùng dân tộc Khmer tỉnh đến trường độ tuổi, chất lượng giáo dục vùng DTTS cải thiện nâng lên, học sinh, sinh viên dân tộc Khmer nhận nhiều ưu đãi; lễ hội đồng bào dân tộc Khmer tỉnh hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, góp phần bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc; hầu hết người dân vùng dân tộc Khmer cấp thẻ bảo hiểm y tế, sinh đẻ đồng bào theo kế hoạch, sức khỏe, tuổi thọ đồng bào tăng lên rõ rệt; môi trường sinh thái vùng đồng bào Khmer bảo vệ tốt, khai thác tài ngun nơi ln mức tái đầu tư đầy đủ Đó thành mà pháp luật giảm nghèo đưa lại cho vùng đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau năm qua, giai đoạn 2011 - 2015, giai đoạn mở đầu triển khai, thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Thành có kết tác động nhiều lực lượng khác pháp luật giảm nghè đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau triển khai thực cách đồng bộ, giữ vị trí trung tâm lực lượng Triển khai, thực pháp luật giảm nghè đồng bào dân tộc Khmer thực đường lối, chủ trương Đảng vấn đề dân tộc giúp cho sống đồng bào dân tộc Khmer sinh sống địa bàn tỉnh ngày lên, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu: xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội, giáo dục, đảm bảo sức khỏe, việc làm, ổn định trật tự, an toàn xã hội, giữ vững an ninh trị, bảo vệ cảnh quan mơi trường, địa bàn tỉnh Cà Mau 72 Tuy nhiên, hiệu triển khai, thực pháp luật giảm nghè đồng bào DTTS nói chung, đồng bào dân tộc Khmer nói riêng địa bàn tỉnh Cà Mau thấp so với mục tiêu đề ra: số hộ đồng bào Khmer nghèo thiếu đất tư liệu sản xuất nhiều, số hộ đồng bào DTTS, đa số hộ dân tộc Khmer có nhu cầu vay vốn sản xuất chưa vay vay chưa đáp ứng nhu cầu lớn; sở vật chất trường học phum, sóc đồng bào Khmer vùng sâu, vùng xa thiếu thốn, sinh viên hệ cử tuyển sinh viên DTTS trường chưa có việc làm cao; số trạm y tế vùng đồng bào Khmer chưa có bác sĩ người dân tộc thiểu số, sở vật chất thuốc men chưa đầy đủ; trình độ dân trí mức thụ hưởng văn hóa phận vùng đồng bào dân tộc Khmer thấp; nạn khai thác bừa bãi tài nguyên dẫn đến làm môi trường sống xuống cấp diễn vài vùng đồng bào Khmer Bên cạnh đó, số đồng bào cịn trơng chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước góp phần làm cho việc triển khai, thực pháp luật giảm nghè đồng bào dân tộc chưa thật hiệu Từ đánh giá thực trạng nêu, luận văn tìm hạn chế, khó khăn khiếm khuyết cơng tác triển khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau làm sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần giúp cho khả thực thi cơng tác địa bàn tỉnh có hiệu thời gian Như thế, luận văn giải mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt từ đầu Tuy nhiên, vấn đề pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chưa nghiên cứu tác giả có uy tín nên q trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn Tác giả mong nhận lượng thứ quý vị sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phan An (1991), Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nông thôn Khmer đồng sông Cửu Long, In Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.120 – 121 [2] Mạc Tiến Anh (2005), Khái luận chung Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 01/2005, 02/2005 04/2005) [3] Hồng Chí Bảo (2010), Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài KX02.02/06-10 [4] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục, tr 36, 37 [5] Nguyễn Khắc Cảnh (2000), Sự hình thành cộng đồng người Khmer Nam , Nxb ĐHQG TPHCM, tr 221 [6] Phạm Huy Châu (2007), Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 11/2007, (198) [7] Nguyễn Duy Dũng (2019), Một số giải pháp giảm nghèo giảm nghèo bền vững tộc người thiểu số khu vực Tây Nguyên nay, Tạp chí Mặt Trận [8] Nguyễn Tấn Dũng (2010), Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 815 (9/2010), tr3 [9] Nguyễn Thị Lan Hương, (2009), Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Tạp chí Lao động xã hội, số 19, quý II, 2009, tr2 [10] Đặng Vũ Liêm (1999),“Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc miền núi cải thiện đời sống nhân dân”, Tạp chí quốc phịng tồn dân số 02/1999 [11] Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), “Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X-XIX)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 [12] Nguyễn Tấn Thời (2005), “Đảng An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer 1996 -2004”, Luận văn thạc sỹ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 2005 [13] Lê Thị Anh Vân (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 264 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [14] Luật đất đai 2003 (hết hiệu lực) [15] Luật Đất đai năm 2013 [16] Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc [17] Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg , ngày 09/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long [18] Nghị định số 24/2014/NĐ-CP, ngafy 04/4/2014 Chính phủ việc quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [19] Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn [20] Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg tiếp tục thực Quyết định đến năm 2015 [21] Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 [22] Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 75 [23] Căn Quyết định số 2214/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số [24] Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 Ủy ban Dân tộc việc công nhận thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 [25] Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn [26] Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 [27] Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Chiến lượt công tác dân tộc đến năm 2020 [28] Chỉ thị 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc [29] Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn [30] Thơng tư liên tịch số 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNN-KHĐT-TC-XD ngày 18/11/2013 Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc - Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kế hoạch Đầu tư - Tài - Xây dựng việc Hướng dẫn thực chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn [31] Thơng tư 46/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/12/2014 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn thực số nội dung hỗ trợ, phát triển sản xuất theo Quy định định số 551/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 Thủ tướng Chính phủ 76 [32] Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn [33] Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10/9/2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 [34] Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ [35] Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2016 [36] Quyết định số 73/QĐ-UBDT ngày 29/02/2016 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc việc điều chỉnh xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi [37] Quyết định số 74/QĐ-UBDT ngày 29/02/2016 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn hồn thành mục tiêu chương trình 135 năm 2015 [38] Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030 [39] Quyết định số 1087/QĐ-UBND ngày 16/7/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Kế hoạch phân khai hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn tỉnh Cà Mau [40] Quyết định số 113/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [41] Quyết định số 1438/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Kế hoạch thực phân khai vốn hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn địa bàn tỉnh Cà Mau 77 [42] Quyết định số 940/QĐ-UBND ngày 12/7/2012 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động Chính phủ cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2012 - 2016 [43] Công văn số 6661/UBND-VX ngày 23/12/2013 UBND tỉnh Cà Mau việc triển khai thực Thông tư liên tịch hướng dẫn thực Chương trình 135 [44] Quyết định số 1591/QĐ-UBND ngày 22/10/2014 UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch thực sách giải đất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn địa bàn tỉnh Cà Mau theo tinh thần Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg thay Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg [45] Kế hoạch số 17/KH-UBND, ngày 16/5/2014 UND tỉnh triển khai, thực Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số [46] Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 06/5/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau triển khai thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 [47] Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 28/02/2012 UBND tỉnh Cà Mau việc thực Quyết định số 2472/QĐ-TTg 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số ấn phẩm báo, tập chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 [48] Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 10/12/2015 UBND tỉnh việc triển khai thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 [49] Báo cáo năm triển khai thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, giai đoạn năm 2011-2015 [50] Báo cáo năm triển khai thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Ban Dân tộc tỉnh; Sở Lao động - Thương binh & Xã hội; Sở Giáo dụ & Đào tạo; Sở Kế hoạch & Đầu Tư 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÌNH HÌNH KINH TẾ TỈNH CÀ MAU NĂM 2019 Thông tin kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2019: Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP theo giá so sánh) ước đạt 43.320 tỷ đồng, tăng 7% so với kỳ Trong đó, ngư, nơng, lâm nghiệp ước đạt 12.340 tỷ đồng, tăng 6,5%; công nghiệp, xây dựng đạt 11.470 tỷ đồng, tăng 5%; dịch vụ đạt 17.800 tỷ đồng, tăng 8,7%; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm đạt 1.710 tỷ đồng, tăng 7,5% so với kỳ Lĩnh vực thủy sản tiếp tục khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp quan trọng vào phát triển KT-XH tỉnh tổng sản lượng sản đạt 567.500 tấn, 101,3% kế hoạch, tăng 3,1%; đó, sản lượng tôm đạt 200.000 tấn, 95,9% kế hoạch, tăng 5,2% so với kỳ Kết có từ tăng cường nâng cao hiệu sản xuất phần diện tích ni tơm siêu thâm canh, với 2.499 ha, suất bình quân từ 40 - 50 tấn/ha diện tích mặt nước ni/vụ, tỷ lệ thành công 85% Kim ngạch xuất đạt 1,1 tỷ USD, không đạt kế hoạch năm, song tăng 3,6% so với kỳ Tận dụng khai thác tiềm sẵn có, tập trung vào khai thác lượng tái tạo, qua kêu gọi doanh nghiệp đến tỉnh tìm kiếm hội đầu tư Theo đó, điện gió, tính đến thu hút khoảng 40 doanh nghiệp nước đến tìm kiếm hội đầu tư khai thác; có dự án phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng công suất 550MW, dự kiến đưa vào vận hành thương mại giai đoạn 2021 - 2025 Tính chung, tổng dự án thu hút đầu tư năm tỉnh 28 dự án, với tổng mức vốn đăng ký 23.714,1 tỷ đồng Tình hình thu chi ngân sách Tỉnh Điểm sáng năm 2019 đến từ công tác thu ngân sách với số đạt 5.649 tỷ đồng, vượt 23,6% dự toán (tương đương 1.080 tỷ đồng) Từ đây, việc ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển tập trung Đáng ý việc chi cho hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, cơng 79 trình ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai đầu tư thơng qua việc lồng ghép nhiều nguồn vốn khác Có thể kể đến dự án, cơng trình triển khai đầu tư, như: Kè khẩn cấp bảo vệ khu dân cư Tân Thuận; Dự án nâng cấp đê biển Tây; Dự án bảo vệ, phục hồi phát triển rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau; Cơng trình gây bồi tạo bãi trồng ngập mặn bảo vệ đê biển khu vực Đất Mũi; Kè cấp bách bảo vệ đê biển Tây kết hợp xây dựng khu tái định cư (đoạn từ cống Sào Lưới đến bắc cống Đá Bạc đoạn từ nam Đá Bạc hướng Kênh Mới); Kè cấp bách bảo vệ bờ biển Đông khu vực cửa biển Rạch Gốc, cửa biển Vàm Xoáy; Hệ thống đê bao ngăn triều cường, khu tái định cư, xếp dân cư ven biển ... 1: Tổng quan pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Cà Mau Chương 3: Giải pháp giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Cà Mau 8 Chương... thực pháp luật giảm nghèo đồng bào DTTS, trọng triển khai thực đồng bào dân tộc Khmer Cà Mau 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI CÀ MAU 2.1 ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER. .. khai, thực pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Nam địa bàn tỉnh Cà Mau có sở lý luận pháp lý vững mà trình nghiên cứu thực trạng pháp luật giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Nam Cà Mau tác

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan An (1991), Một số vấn đề kinh tế xã hội của vùng nông thôn Khmer đồng bằng sông Cửu Long, In trong Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.120 – 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kinh tế xã hội của vùng nông thôn Khmer đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb.Khoa học xã hội
Năm: 1991
[5]. Nguyễn Khắc Cảnh (2000), Sự hình thành cộng đồng người Khmer Nam bộ , Nxb. ĐHQG TPHCM, tr. 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành cộng đồng người Khmer Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: Nxb. ĐHQG TPHCM
Năm: 2000
[6]. Phạm Huy Châu (2007), Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 11/2007, (198) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc
Tác giả: Phạm Huy Châu
Năm: 2007
[10]. Đặng Vũ Liêm (1999),“Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi cải thiện đời sống nhân dân”, Tạp chí quốc phòng toàn dân số 02/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi cải thiện đời sống nhân dân”
Tác giả: Đặng Vũ Liêm
Năm: 1999
[11]. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), “Chính sách dân tộc của các chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X-XIX)”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách dân tộc của các chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X-XIX)”
Tác giả: Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[12]. Nguyễn Tấn Thời (2005), “Đảng bộ An Giang lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Khmer 1996 -2004”, Luận văn thạc sỹ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đảng bộ An Giang lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Khmer 1996 -2004”
Tác giả: Nguyễn Tấn Thời
Năm: 2005
[2]. Mạc Tiến Anh (2005), Khái luận chung về Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số 01/2005, 02/2005 và 04/2005) Khác
[3]. Hoàng Chí Bảo (2010), Quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài KX02.02/06-10 Khác
[4]. Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Giáo dục, tr. 36, 37 Khác
[7]. Nguyễn Duy Dũng (2019), Một số giải pháp giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đối với các tộc người thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay, Tạp chí Mặt Trận Khác
[8]. Nguyễn Tấn Dũng (2010), Đảm bảo ngày càng tốt hơn ASXH và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 815 (9/2010), tr3 Khác
[9]. Nguyễn Thị Lan Hương, (2009), Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Tạp chí Lao động và xã hội, số 19, quý II, 2009, tr2 Khác
[13]. Lê Thị Anh Vân (2019), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo đối với vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 264.DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [14]. Luật đất đai 2003 (hết hiệu lực) [15]. Luật Đất đai năm 2013 Khác
[16]. Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc Khác
[17]. Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg , ngày 09/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long Khác
[18]. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP, ngafy 04/4/2014 của Chính phủ về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Khác
[19]. Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn Khác
[20]. Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số và Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg về tiếp tục thực hiện Quyết định trên đến năm 2015 Khác
[21]. Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí xác định thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012-2015 Khác
[22]. Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ của hộ nghèo (%) - GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG bào dân tộc KHMER TRÊN địa bàn TỈNH cà MAU
Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ của hộ nghèo (%) (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w