Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN LIỄU CA MSHV: 17001080 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƢỜNG Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN LIỄU CA MSHV: 17001080 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƢỜNG Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn “Đánh giá sách đề xuất giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Liễu Ca i LỜI CÁM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp TS Đặng Văn Cường tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các chuyên gia đóng góp ý kiến cho luận văn Các anh/chị học viên ngành Quản lý kinh tế ME02 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Thực Nghị Tỉnh ủy việc giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt từ 1,7 đến 2%/năm, thời gian qua, nhiều địa phương địa bàn tỉnh triển khai liệt giải pháp để kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, sau cơng tác giảm nghèo lại gặp nhiều khó khăn Một giải pháp nhiều địa phương triển khai thực có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo là: tìm hội việc làm phù hợp với điều kiện lao động hộ nghèo, cận nghèo; hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, phương thức sản xuất, tạo điều kiện để hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận với nguồn vốn vay lãi suất thấp; đồng thời, thường xuyên đến thăm hỏi, động viên hộ nghèo, cận nghèo tự nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế gia đình Đến cuối năm 2017, tồn tỉnh giảm 7.741 hộ nghèo, tương đương 3,82%, so với tỉnh ĐBSCL tỷ lệ hộ nghèo tỉnh ta cịn mức thấp Hiện nay, hộ nghèo tỉnh phần đông không đất, không tư liệu sản xuất, không nghề nghiệp ổn định, trình độ phận đồng bào DTTS thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo hạn chế, nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, mang lại hiệu kinh tế chưa cao Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn vay thấp, nguồn vốn hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo dàn trải, thiếu tập trung, mức vốn hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo so với giá thị trường thấp, nên chưa giúp người dân đủ điều kiện xây dựng mơ hình kinh tế để nghèo Từ đó, nội dung nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu đánh giá sách thực trạng hộ nghèo cận nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 2017, qua xác định kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân vấn đề, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu giảm nghèo cho người dân địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng địa phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Quan niệm nghèo đói xố đói giảm nghèo 1.2 Một số kinh nghiệm giảm nghèo nước học rút cho tỉnh Cà Mau 10 1.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Cà Mau thực sách giảm nghèo 13 1.4 Các nghiên cứu trước giảm nghèo 15 Chƣơng THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 21 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 21 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau 21 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 31 2.2 Kết thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2017 40 2.3 Các sách giảm nghèo kết giảm nghèo qua 46 2.3.1 Tình hình tổ chức thực sách 46 2.3.2 Các sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 61 2.3.3 Các sách tạo điều kiện cho người nghèo cải thiện điều kiện sống tiếp cận dịch vụ xã hội 65 2.4 Những mặt đạt hạn chế việcgiảm nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau 71 2.4.1.Những ưu điểm 71 2.4.2.Những tồn hạn chế 75 Chƣơng MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Bối cảnh mục tiêu xố đói giảm nghèo tỉnh Cà Mau 80 3.1.1 Bối cảnh 80 3.1.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo 81 3.2 Những giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 năm 83 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 83 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể áp dụng cho bước quy trình thực sách 84 3.3 Một số kiến nghị 93 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 3.3.2 Đối với quyền địa phương 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ADB ASEAN ASXH BCĐ BHYT CGE CSHT CTMTQG CTXH DA DFID DTTS ĐBSCL FDI GN HĐND KKT KCN KCX KKTCK KT-XH LĐTBXH NSNN NHTM NHCSXH GRDP PTNT TTKT TMCP XTĐT UBND WB NGUYÊN NGHĨA Ngân hàng Phát triển Châu Hiệp hội quốc gia Đông Nam An sinh xã hội Ban đạo Bảo hiểm y tế Mơ hình cân tổng thể Cơ sở hạ tầng Chương trình mục tiêu quốc gia Chính trị xã hội Dự án Bộ phát triển Quốc tế Dân tộc thiểu số Đồng Sông Cửu Long Vốn đầu tư trực tiếp nước Giảm nghèo Hội đồng nhân dân Khu kinh tế Khu công nghiệp Khu chế xuất Khu kinh tế cửa Kinh tế xã hội Lao động Thương binh xã hội Ngân sách nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng sách xã hội Tổng sản phẩm địa bàn Phát triển nông thôn Tăng trưởng kinh tế Thương mại cổ phần Xúc tiến đầu tư Ủy ban nhân dân Ngân hàng Thế giới iv DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Cà Mau khu vực ĐBSCL 20 Hình 1.2 Bản đồ hành tỉnh Cà Mau 21 Hình 1.3 Biểu đồ lượng mưa trung bình theo tháng địa bàn tỉnh Cà Mau 23 Hình 1.4 Phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm Cà Mau theo không gian 24 Hình 1.5 Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2017 30 Hình 1.6 Cơ cấu Tổng sản phẩm GRDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 20152017 30 Hình 1.7 Kim ngạch Xuất – Nhập tỉnh Cà Mau giai đoạn 20152017 32 Hình 1.8 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo qua năm 2016, 2017 38 Hình 1.9 Số hộ nghèo cận nghèo so với dân cư toàn tỉnh 40 Hình 1.10 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo 41 Hình 1.11 Hộ nghèo thiếu hụt thu nhập 45 Hình 1.12 Mơ hình cấu tổ chức máy để thực sách giảm nghèo 54 Bảng 1: Diễn biến nghèo tỉnh Cà Mau từ 2015 – 2017 40 Bảng 2: Tỉ lệ hộ nghèo huyện địa bàn tỉnh 43 Bảng Số người nghèo sử dụng nước sinh hoạt giai đoạn 2015-2017 69 v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Thời gian qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, tổ chức quốc tế khu vực Châu đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế tình trạng nghèo đói Việt Nam cịn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao,… Tất trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng năm tới Tỉnh Cà Mau thực công tác giảm nghèo tạo chuyển biến tích cực nhiều mặt Các chương trình mục tiêu, sách xã hội cho người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển cấp ủy Đảng quyền, ban ngành, đoàn thể quan tâm tổ chức triển khai thực Các sách dự án (DA) phối hợp lồng ghép tạo động lực thúc đẩy việc thực công tác giảm nghèo đạt kết đáng kể bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên, công tác giảm nghèo tỉnh nhiều thách thức, kết giảm nghèo chưa bền vững, phát sinh nghèo, cận nghèo hàng năm cao, chênh lệch khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội bản, mặt dân trí người nghèo thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu… Đây điều đáng lo ngại, không kịp thời đề giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương công tác giảm nghèo địa bàn không bền vững, đời sống người dân chậm cải thiện, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh Do đó, việc đánh giá sách giảm nghèo địa bàn tỉnh làm sở đề giải pháp giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; để vừa đảm bảo giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa hạn chế mức thấp số hộ nghèo tái nghèo vấn đề chưa có đề tài khoa học hay chương trình nghiên cứu liên bào dân tộc, khoán trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, găn phát triển kinh tế - xã hội với an ninh, quốc phong Phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn; tập trung đầu tư vào ngành phát huy lợi nguyên liệu, thị trường lao động, vật liệu xây dựng, chế biến nơng lâm, thuỷ sản, dịch vụ… Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn tỉnh; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, gia trại nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo lao động nông thơn Xây dựng chế, sách để xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất; tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ ruộng đất, mở mang sản xuất, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ l , giá trị hàng hoá thấp, sức cạnh tranh không cao, dễ bị tư thương ép giá - Xây dựng “Quỹ người nghèo” huy động hỗ trợ khác: Tiếp tục huy động nguồn lực hỗ trợ, đóng góp từ doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng nhân dân ủng hộ “Quỹ người nghèo” hàng năm; tổ chức quản lý, sử dụng tốt nguồn Quỹ, tránh thất thốt, lãng phí để góp phần thực có hiệu Chương trình giảm nghèo địa bàn - Về giáo dục - đào tạo: Củng cố hệ thống trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho người dân Tăng cường đào tạo nghề, lựa chọn nghề phù hợp, nhu cầu cao để đào tạo, gắn với nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn găn với xuất lao động -Về thông tin - truyền thông: Tăng cường sở vật chất, đài truyền sở, hỗ trợ đầu thu, máy tính để giảm nghèo thơng tin, rút ngăn khoảng cách hưởng thụ thông tin vùng miền Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền mơ hình hay, cách làm tốt, gương điển hình cơng tác giảm nghèo 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để thực sách giảm nghèo bền vững 85 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; khai thác tiềm mạnh rừng đất lâm nghiệp, tài nguyên, khoáng sản địa bàn hệ thống giao thông thuận lợi để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn Phát triển nông nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững, găn với xây dựng nông thôn Tập trung đạo triển khai thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 2020; Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đảm bảo môi trường, sinh thái; tăng giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chủ lực; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, xem khâu đột phá sản xuất nông nghiệp; phát triển mạnh sản phẩm có lợi huyện; có sách hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nông sản cho nông dân Cơ cấu lại quy mơ sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại, hợp tác xã, tổ hợp tác; không ngừng nâng cao thu nhập đời sống người dân nông thôn, góp phần giảm nghèo bền vững, găn với thực thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Ổn định diện tích đất trồng lúa chủ động nước tưới, tích cực sử dụng loại giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất; trì tổng sản lượng lương thực hàng năm, bảo đảm ổn định lương thực, khơng để thiếu đói xảy ra, dịp giáp hạt Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng; rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất ngành trồng trọt cho phù hợp với điều kiện đất đai, địa hình, phát huy lợi xã, vùng nhu cầu thị trường Phát triển số thương hiệu nơng sản hàng hóa; xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, mơ hình cánh đồng lớn nơi có điều kiện Tiếp tục đạo phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp; nâng cao chất lượng, hiệu rừng trồng Đẩy mạnh quy hoạch, làm tốt công tác cải tạo rừng, chuyển 86 diện tích rừng nguyên liệu giấy giá trị kinh tế thấp sang trồng rừng gỗ lớn cho giá trị kinh tế cao Nghiên cứu để đưa loại giống lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao vào trồng rừng, loại lấy gỗ, dược liệu Gắn trồng rừng với chế biến lâm sản, hạn chế việc bán sản phẩm thô, nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp Tăng cường biện pháp để hạn chế tình trạng chặt phá rừng, khai thác buôn bán gỗ rừng trái pháp luật Tiếp tục thực sách giao khoán bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho hộ dân sống gần rừng, đồng bào dân tộc thiểu số có thêm việc làm thu nhập, cải thiện sống, vươn lên thoát nghèo Đẩy mạnh việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống quản lý, thực hiện; tăng cường đạo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tạo chuyển biến xã hội - cảnh quan môi trường nông thôn - Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh loại hình thương mại, dịch vụ với hình thức quy mơ phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, trọng dịch vụ thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch, vận tải, bưu chính, viễn thơng; bước khai thác có hiệu điểm du lịch địa bàn Tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư mở rộng mạng lưới thương mại, dịch vụ, phát triển số siêu thị nhỏ, hệ thống chợ đáp ứng nhu cầu thị trường, mạng lưới bán buôn bán l để thu mua nông sản, cung cấp vật tư sản xuất, hàng tiêu dùng cho nhân dân, vùng sâu, vùng xa Hình thành trung tâm thương mại, đồng thời, khuyến khích mở rộng quy mô chợ cụm xã nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất, giải việc làm… Tăng cường công tác kiểm tra quản lý thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng 87 - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nơng thơn Khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến lâm sản, khống sản Tạo mơi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh; tích cực thu hút mời gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở sản xuất công nghiệp địa bàn Chú trọng phát triển số ngành, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm sản, chế biến dăm giấy xuất khẩu, chế biến gỗ rừng trồng, thức ăn gia súc - Phát triển mạnh ngành nghề nơng thơn, mây, tre đan xuất khẩu, khí, sửa chữa, mộc, rèn Chú trọng phát triển, đầu tư chiều sâu sản phẩm có thị trường tiêu thụ thu hút nhiều lao động mộc mỹ nghệ, mộc dân dụng, mây tre đan Hình thành số sản phẩm có tính chất chủ lực, xây dựng thương hiệu hàng hóa, mở rộng thị trường, phát triển số cụm điểm tiểu thủ công nghiệp nơi có điều kiện - Xây dựng kết cấu hạ tầng ngày đồng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tranh thủ tối đa huy động nguồn lực để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt vùng nông thôn Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn từ chương trình, dự án; nguồn vốn từ ngân sách cấp trên, ngân sách địa phương huy động nội lực nhân dân, thành phần kinh tế để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, như: Nhà văn hóa trung tâm, Sân vận động, Nhà thi đấu đa năng, Khu du lịch, Du lịch sinh thái Home Stay….Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng bản, giám sát chặt chẽ cơng trình, khơng để xảy thất thốt, tham nhũng, lãng phí - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế hộ Tăng cường vai trò nhà nước công tác quy hoạch, kế hoạch, định hướng, hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển 88 Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân giải nhanh chóng thủ tục hành liên quan đến sản xuất, kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa bàn sản xuất, kinh doanh có hiệu Tiếp tục thực tốt sách thu hút đầu tư phát triển sản xuất, lĩnh vực phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; quan tâm, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp triển khai dự án, xây dựng sở công nghiệp địa bàn Mở rộng loại hình doanh nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ vận tải, xuất hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh kinh tế hộ ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, vốn, đất đai, tài nguyên trình độ, khả quản lý hộ; khuyến khích, hỗ trợ hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp tích tụ đất đai, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, gia trạii Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã phù hợp với quy mô, ngành nghề nhu cầu thị trường Tăng cường liên doanh, liên kết thành phần kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Phát huy vai trò chủ thể người dân, nội lực cộng đồng giảm nghèo bền vững Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình giảm nghèo bền vững từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai giám sát đánh giá kết thực hiện, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch tính trách nhiệm suốt q trình thực Thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo thơng qua dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch sản xuất địa phương; hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo tự nguyện đăng ký tham gia dự án thơng qua nhóm hộ, cộng đồng; nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn lồng ghép thực sách, nguồn vốn đối ứng hộ gia đình; thu hồi, ln chuyển phần chi phí hỗ trợ vật nuôi (từ nguồn vốn sách nhà nước) hộ 89 nghèo hỗ trợ trước, phù hợp với dự án điều kiện cụ thể đối tượng hỗ trợ nhằm nhân rộng dự án cho nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo khác tham gia hưởng lợi UBND xã, thị trấn trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn Xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, sát thực tế để khai thác mạnh địa phương tập trung nguồn lực để thực Làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình thực chương trình giảm nghèo Đối với nhóm hộ nghèo, cần nghiên cứu để có giải pháp đặc thù, phù hợp Với nhóm hộ nghèo có ý chí vươn lên nghèo, cần tập trung ưu tiên đầu tư kinh phí từ sách, dự án, bảo dảm đủ nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đối với nhóm hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thực hỗ trợ vốn vay Ngân hàng sách xã hội gắn với tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, lựa chọn mơ hình phát triển sản xuất phù hợp điều kiện kinh tế, trình độ lực hộ nghèo theo hướng sản xuất hàng hố có thị trường tiêu thụ để sử dụng nguồn vốn có hiệu Đối với nhóm hộ nghèo thiếu đất sản xuất, hỗ trợ khai hoang, phục hoá đất sản xuất, đất rừng, kết hợp với tổ chức hỗ trợ phát triển chăn nuôi, dạy nghề, tạo việc làm doanh nghiệp tham gia xuất lao động Đối với nhóm hộ nghèo có người ốm đau kinh niên, sức lao động, hộ nghèo triền miên, hộ khơng có khả nghèo xây dựng sách an sinh xã hội vận động cộng đồng khu dân cư, doanh nghiệp giúp đỡ Đối với nhóm hộ nghèo ỷ lại, chây lười lao động, tăng cường tổ chức tun truyền quyền đồn thể nhóm hộ này, đồng thời phân cơng đảng viên có trách nhiệm, uy tín trực tiếp giúp đỡ, vận động, khuyến khích bà con, dong 90 tộc để thay đổi nhận thức tích cực tham gia lao động, nâng cao chất lượng sống hộ gia đình 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận, đoàn thể nhân dân thực sách giảm nghèo - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giảm nghèo địa bàn; xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, vừa trước măt, vừa lâu dài địa phương Tiếp tục quán triệt nghị quyết, thị, chương trình, kế hoạch Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững; nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên công tác giảm nghèo Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, ngành thực Chương trình giảm nghèo; đưa nội dung cơng tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm cấp uỷ, quyền tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cấp uỷ, quyền, quan, đơn vị cán bộ, đảng viên, người đứng đầu Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho công tác giảm nghèo Tiếp tục thực việc phân công quan, đơn vị phụ trách giúp đỡ thơn, khó khăn Đẩy mạnh xã hội hoá thực Chương trình giảm nghèo Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo; kịp thời chấn chỉnh, uốn năn sai sót, lệch lạc, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm; bảo đảm việc thực công khai dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn lực - Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành quyền Các địa phương, cấp xã trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn, xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, sát thực để khai thác mạnh địa phương tập trung nguồn lực 91 để thực Làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình triển khai chương trình giảm nghèo Tăng cường tham gia người dân quyền việc xác định mục tiêu, đối tượng kế hoạch, tránh tình trạng cào bằng, chia cho nơi khơng có nhu cầu, mạnh - Tiếp tục đổi cơng tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo bền vững cấp; xây dựng chế, sách cụ thể, phân cấp, phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho ngành, địa phương Tập trung chấn chỉnh thực tốt việc điều tra, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm đảm bảo cơng khai, dân chủ, xác định xác hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương làm sở thực sách giảm nghèo đối tượng, mục đích - Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện xã, thị trấn; thực tốt việc tham mưu cho cấp uỷ, quyền lãnh đạo, đạo cơng tác giảm nghèo địa phương Tổ chức phân công trách nhiệm cho thành viên phụ trách địa bàn, lĩnh vực cách cụ thể, bám sát sở để đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực Tăng cường phối hợp liên ngành thành viên Ban Chỉ đạo, ban, ngành, đoàn thể thực Chương trình giảm nghèo - Phát huy vai tro Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc thực Chương trình giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân đoàn viên, hội viên đoàn thể Chương trình giảm nghèo, sách người nghèo; vận động tham gia doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng xã hội chung tay thực hiện, hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững Đặc biệt, phát huy vai tro tương thân, tương cộng đồng doanh nghiệp, quan, đơn vị, gia đình, dong họ 92 việc huy động nguồn lực tham gia hỗ trợ giảm nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo cách nhận lao động nghèo vào làm việc doanh nghiệp theo khả năng, trình độ người nghèo; hỗ trợ con, giống, khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi; hỗ trợ ngày công lao động cho hộ gia đình neo đơn, thiếu lao động Phối hợp vận động dong họ, gia đình, đặc biệt người có uy tín cộng đồng thực giám sát, hướng dẫn hộ nghèo quản lý chi tiêu gia đình hướng dẫn tổ chức sống, tổ chức sản xuất, vệ sinh môi trường; làm cho người nghèo nhận thức trách nhiệm giảm nghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải tự giác chủ động thực có trách nhiệm thân, gia đình để vươn lên nghèo bền vững Phân công cán cấp hội, đoàn thể theo dõi, giúp đỡ đoàn viên, hội viên nghèo, giám sát hộ nghèo sử dụng vốn vay nguồn lực hỗ trợ để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Phối hợp ngăn chặn kịp thời có hiệu tệ nạn xã hội, tệ nạn đánh bạc ma tuý Xử lý nghiêm trường hợp cho vay nặng lãi, lôi kéo nhân dân dân, hộ nghèo tham gia kinh doanh đa cấp trái phép lợi dụng khó khăn để thu mua đất sản xuất, đất rừng, đất hộ nghèo nhằm trục lợi Thực có hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội, loại bỏ hủ tục lạc hậu, gây tốn kém, lãng phí ảnh hưởng đến sống nhân dân Nêu cao vai tro giám sát phản biện xã hội Mặt trận đồn thể thực chế, sách giảm nghèo tổ chức thực Chương trình giảm nghèo địa phương, nhằm góp phần hồn thiện sách phát huy hiệu thực tiễn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 - Tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội, sách giảm nghèo cách đồng bộ, có tính ổn định, lâu dài, tránh chồng chéo, xung đột sách Hợp sách nhỏ l rời rạc nhằm giảm sai sót xác định đối tượng hỗ trợ, giảm gánh nặng quản lý chi phí thực Tăng cường phối hợp quan xây dựng sách quan, tổ chức thực sách để đảm bảo sách thực tốt Khơng để lợi ích nhóm q trình xây dựng thực sách - Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, tạo tính chủ động, sáng tạo địa phương thực công tác giảm nghèo, găn với tăng cường kiểm tra, tra, giám sát; xử lý nghiêm sai phạm q trình thực sách - Tăng cường bố trí nguồn lực thực dự án thành phần Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Bố trí nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; nguồn vốn vay giải việc làm, vốn vay xuất lao động; đồng thời thực khoanh nợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Có sách hỗ trợ mạnh mẽ phù hợp với nhóm gặp khó khăn đặc thù nhóm hộ nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo 3.3.2 Đối với quyền địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến cán bộ, đảng viên người dân, tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, quyền hệ thống trị cơng tác giảm nghèo bền vững; xây dựng ý chí, tâm phấn đấu thoát nghèo cho cán bộ, đảng viên người dân - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo, điều hành quyền, phát huy vai tro Mặt trận đoàn thể từ tỉnh đến sở găn với trách nhiệm người đứng đầu cơng tác giảm nghèo thực sách giảm nghèo bền vững địa phương; đưa việc thực kết công 94 tác giảm nghèo vào tiêu chí thi đua hàng năm Xây dựng kế hoạch, phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, bố trí nguồn lực, đề thời gian, lộ trình thực - Xây dựng tài liệu tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn người nghèo phù hợp với nhóm đối tượng cách thức sản xuất, quản lý chi tiêu, cách sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ để phát triển sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật ni Phân cơng Mặt trận, đồn thể, cán bộ, đảng viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên hộ nghèo, làm chỗ dựa cho hộ nghèo vươn lên 3.3.3 Đối với hộ nghèo - Chủ động học tập, nâng cao trình độ, hiểu biết cho thân gia đình kiến thức xã hội, kiến thức sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế hộ gia đình Xây dựng ý chí, tâm khỏi đói nghèo, khát vọng vươn lên làm giàu; xố bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào đầu tư hỗ trợ Nhà nước - Sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư, hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng, nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo đảm nguồn lực đầu tư, hỗ trợ sử dụng mục đích, phát huy hiệu quả, thực “bà đỡ” cho hộ nghèo nghèo, khơng làm tăng thêm gánh nặng nợ nần cho hộ Kết luận chƣơng Công tác giảm nghèo tỉnh Cà Mau thời gian tới phải đặt bối cảnh tình hình KT-XH nước quốc tế tình hình thực tiễn điều kiện KT-XH tỉnh Với mục đích xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Cà Mau nước ta giai đoạn từ đến năm 2020 năm tiếp theo, tập trung chủ yếu vào bước quy trình tổ chức thực sách xóa đói giảm nghèo, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương, tổ chức CT-XH địa phương chế sách, để tổ chức thực sách giảm nghèo có kết hiệu địa bàn tỉnh Cà Mau, dựa sở lý luận thực sách giảm nghèo chương 95 đánh giá thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo chương tỉnh Cà Mau thời gian qua liên hệ với điều kiện đặc thù Cà Mau 96 KẾT LUẬN Thời gian qua, công tác giảm nghèo đạt hiệu cao tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng KT-XH ổn định an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội sở, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc giảm nghèo tồn hạn chế nhiều nguyên nhân; bên cạnh nguyên nhân khách quan điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất, tác động kinh tế tồn cầu, tình hình lạm phát, xuất phát điểm kinh tế thấp, điều kiện tạo sinh kế cho người dân khơng thuận tiện, cịn có ngun nhân chủ quan, cụ thể như: Cán làm công tác giảm nghèo cấp xã thường xuyên thay đổi, hạn chế trình độ, thực tiễn cơng tác; Nhận thức trách nhiệm công tác giảm nghèo số địa phương, sở chưa đầy đủ, thiếu chủ động phối hợp tổ chức triển khai thực hiện, việc điều hành chương trình giảm nghèo sở lúc, nơi lúng túng; Bản thân phận người nghèo tồn tư tưởng ỷ lại, an phận, thiếu phương án làm ăn cụ thể, thiếu tâm vươn lên nghèo, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước; tồn tâm lý ngán ngại việc đăng ký thoát nghèo Thực đề tài luận văn nội dung “Đánh giá sách đề xuất giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau” góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận giảm nghèo tỉnh Cà Mau Thơng qua việc phân tích đặc điểm, thành tựu bật hạn chế, bất cập thực sách giảm nghèo giai đoạn từ năm 2015 đến 2017, luận văn tập trung phân tích sách hành giảm nghèo để làm rõ vấn đề sách, giải pháp cơng cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách giảm nghèo tỉnh Luận văn thành tích đạt hạn chế, khó khăn từ sách giảm nghèo thời gian qua Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo mang tính bền vững để góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo tiếng việt Tuấn, N A (2008) GS Michael Porter: "Việt Nam nên bớt phụ thuộc vào nhân công giá r " Được truy lục từ http://tuanvietnam.net/gsmichael-porter-vn-nenbot-phu-thuoc-vao-nhan-cong-gia-re TS Đàm Hữu Đắc TS Nguyễn Hải Hữu (đồng chủ biên): Những định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2004 PCS.TS Lê Quốc Lý (chủ biên): Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H 2012 Bài báo tiếng anh Epaulard, A (2003) Thành tựu kinh tế vĩ mô giảm nghèo Washington DC, USA: Quỹ Tiền tệ quốc tế Mankiw, N G (1997) Kinh tế vĩ mô (Bản dịch tiếng Việt) Hà Nội, Việt Nam: NXB Thống kê Pasha, H A., & Palanivel, T (2004) Chính sách tăng trưởng người nghèo - Kinh nghiệm Châu Được truy lục từ http://www.vn.undp.org/content/vietnam/ vi/home/library/poverty/pro-poor-growth-and-policies.html Báo cáo đơn vị Quyết định số 167/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Quyết định 67/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 98 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ biên sách: Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993); Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) LĐ-TBXH (2015) Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 năm 2011-2015 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 năm 2016-2020 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Hà Nội, Việt Nam: Bộ LĐ-TBXH Niên giám thống kê tỉnh Cà Maunăm 2015, 2016, 2017 Cà Mau, Việt Nam: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Cà Mau (2015) Báo cáo Tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Cà Mau, Việt Nam: UBND tỉnh Cà Mau Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Cà Mau (2016) Báo cáo Tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Cà Mau, Việt Nam: UBND tỉnh Cà Mau Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Cà Mau (2017) Báo cáo Tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Cà Mau, Việt Nam: UBND tỉnh Cà Mau 99 ... nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau - Đánh giá tình hình thực sách cơng dành cho đối tượng hộ nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau - Phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách cơng giảm nghèo tỉnh Cà Mau - Đề. .. nghèo tỉnh Cà Mau - Đề xuất giải pháp nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau Câu hỏi nghiên cứu Tình hình thực sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau nào? - Các sách giảm nghèo tồn hạn chế nào?...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN LIỄU CA MSHV: 17001080 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC