ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

76 5 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với bốn năm giảng đường Đại Học, dạy tận tình quý thầy cô, em nhận kiến thức vô quý báu luận văn kết chặng đường dài học tập ngơi trường Đại Học Bình Dương Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh Học – Trường Đại Học Bình Dương tận tình dạy, giúp đỡ em có tảng kiến thức vững vàng, đồng thời trang bị kinh nghiệm quý giá giúp em trưởng thành tự tin bước đường nghiệp tương lai Để hoàn thành tốt luận văn này, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Mộng Nghi tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, hướng dẫn hỗ trợ mặt cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Q Cơng ty, Xí nghiệp Xử lý nước thải Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho em lấy nước thải nghiên cứu với quan tâm giúp đỡ Thầy cô, anh chị bạn làm nghiên cứu phịng thí nghiệm Khoa Cơng Nghệ Sinh Học – Trường Đại Học Bình Dương, nơi em đặt mơ hình thực nghiên cứu Mặc dù giúp đỡ nhiều người, với lượng kiến thức hạn chế thời gian giới hạn nên khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ q Thầy để báo cáo hồn thiện nâng cao kiến thức Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trình Văn Thái i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AEROTANK Bể sinh học liên tục (Sequencing batch reactor) BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường DO Nồng độ Oxy hòa tan (Dissolved oxygen) GVHD Giáo viên hướng dẫn HRT Thời gian lưu nước (Hydraulic retention time) MBBR Phương pháp xử lý sinh học có sử dụng giá thể bám dính (Moving Bed Biofilm Reactor) MLSS Tổng chất rắn lơ lửng hệ bùn lỏng (Mixed liquor suspended solids) MLVSS Tổng chất rắn bay hệ bùn lỏng (Mixed liquor volatile suspended solids) QCVN Quy chuẩn Việt Nam ii TĨM TẮT Cơng nghệ bùn sinh học hoạt tính truyền thống sử dụng phổ biến xử lý nước thải sinh hoạt Tuy nhiên, công nghệ cũ kĩ hiệu suất xử lý khơng cao Nhược điểm cơng nghệ thời gian lắng bùn lâu, tốn diện tích xây dựng dẫn đến chi phí xử lý cao Với phương pháp xử lý sinh học có sử dụng giá thể bám dính (MBBR) có ngun tắc hoạt động dựa hai môi trường lơ lửng bám dính mang lại hiệu cao Trong MBBR lớp giá thể lơ lửng hình thành lớp sinh khối bám giá thể (màng biofilm) lớp sinh khối tồn môi trường hiếu khí ngồi, thiếu khí kị khí giúp cho q trình phân giải chất để tổng hợp sinh khối nhanh hiệu xử lý mang lại cao Nghiên cứu thực qua giai đoạn: giai đoạn giai đoạn tải trọng thích nghi 0,2 kgCOD/m3.ngày giúp bùn bám lên giá thể Ở giai đoạn q trình cho vi sinh vật làm quen với nước thải sinh hoạt tạo lớp màng biofilm giá thể K3 kết hợp xơ dừa Giai đoạn thứ giai đoạn vận hành khảo sát hiệu xử lý COD nước thải sinh hoạt qua tải trọng 0,5 kgCOD/m3.ngày, kg COD/m3.ngày 1,5 kgCOD/m3 ngày với hiệu đạt sau: hiệu xử lý COD qua tải trọng thấp tải trọng 1,5 kg COD/m3.ngày đạt 84,4%, cao tải trọng kg COD/m3.ngày đạt 85,3% COD đầu vào 356 mg/l Tuy nhiên, chênh lệch hiệu suất xử lý tải trọng không đáng kể chứng tỏ vi sinh vật bể MBBR không bị ảnh hưởng nhiều tải trọng iii CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam chuyển hịa nhập vào kinh tế giới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng phát triển, kết kéo theo thị hóa Dân số tăng nhanh nên khu dân cư tập trung dần quy hoạch hình thành Bùng nổ dân số nguyên nhân hàng đầu gây vấn đề chất lượng môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư hệ sinh thái tự nhiên Ô nhiễm nguồn nước tác động nước thải sinh hoạt vấn đề xúc Nước thải sinh hoạt loại nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở , thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nito, Photpho Một yếu tố gây ô nhiễm nghiêm trọng nước thải sinh hoạt loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Ơ nhiễm nguồn nước tác động nước thải sinh hoạt vấn đề xúc Bên cạnh vấn đề xử lý nước thải trước thải môi trường chưa áp dụng rộng rãi hiệu Hậu nguồn nước mặt bị ô nhiễm nguồn nước ngầm dần nhiễm theo, tình trạng ngập nước tuyến đường, nước thải chảy tràn lan qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sống Do đó, cần phải nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt vấn đề quan trọng nhằm loại bỏ hết chất độc hại trước xả môi trường, bảo vệ người môi trường sinh thái Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp khác nhằm xử lý hợp chất hữu độc hại nước thải như: phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học, phương pháp học, phương pháp hoá học Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định mặt kỹ thuật mức độ phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia iv Đối với nước thải sinh hoạt nay, công nghệ sử dụng phổ biến phương pháp sinh học hiếu khí (Aerotank), hoạt động dựa vào vi sinh vật (bùn hoạt tính) phương pháp cịn nhiều hạn chế cần diện tích lớn, thời gian lắng lâu (Đỗ Thị Hà, 2011) Ngoài ra, để xử lý bể Aerotank cần thể tích cơng trình lớn chiếm nhiều mặt dẫn đến chi phí xây dựng cơng trình đầu tư thết bị nhiều, chi phí cho lượng sục khí tương đối cao mà lại khơng có khả thu hồi lượng, điều đặc biệt hệ thống aerotank hiếu khí thông thường không chịu thay đổi đột ngột tải trọng hữu Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm cơng nghệ cải tiến cơng nghệ cũ để khắc phục nhược điểm hệ thống Aerotank đồng thời nâng cao hiệu xử lý trình Một công nghệ quan tâm công nghệ xử lý nước thải phương pháp MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) MBBR kết hợp aerotank q trình sinh học bám dính lơ lửng Nó khác với bể aerotank thông thường bể thêm giá thể có khối lượng nhẹ lại tăng bề mặt tiếp xúc trình xử lý Những giá thể vi sinh vật bám dính tạo thành lớp màng Biofilm Biofilm bao gồm vi sinh vật, hạt vật chất polymer ngoại bào bám dính vật liệu giá thể Trong trình MBBR, chất (chất hữu cơ) tiêu thụ màng sinh học Những giá thể chuyển động lơ lửng nhờ hệ thống sục khí cung cấp oxy cho nước thải (Nguyễn Hòang Như, 2012) Để tăng hiệu bám dính cho giá thể nên kết hợp thêm xơ dừa bên giá thể K3 cho bể MBBR nhằm để hỗ trợ tăng sinh khối hiệu bám dính, tiếp xúc bề mặt vi sinh với chất Từ lý trên, đề xuất nghiên cứu “Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình MBBR với giá thể K3 kết hợp xơ dừa” để nâng cao hiệu xử lý tiêu COD nước thải sinh hoạt 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt thông qua tiêu COD công nghệ MBBR với giá thể K3 kết hợp xơ dừa tải trọng thích nghi 0.2 kgCOD/m3.ngày, 0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu thành phần tính chất nước thải sinh hoạt Xây dựng mơ hình MBBR với giá thể K3 kết hợp xơ dừa phịng thí nghiệm Vận hành mơ hình giai đoạn tải trọng chạy thích ghi 0.2 kgCOD/m3.ngày chạy mơ hình tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày Thống kê kết quả, tính tốn hiệu xử lý đưa nhận xét khả xử lý mơ hình 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Xử lý nước thải sinh hoạt từ Xí nghiệp Xử lý nước thải Thủ Dầu Một mơ hình vi sinh hiếu khí MBBR quy mơ phịng thí nghiệm ứng với tiêu khảo sát COD 1.5 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đóng góp thêm vào lý thuyết chung trình xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp MBBR 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Sau xác định kết nghiên cứu, mô hình MBBR ứng dụng ngồi thực tế để xử lý nước thải sinh hoạt loại nước thải khác Ngoài ra, kết nghiên cứu làm tiền đề cho nghiên cứu mở rộng loại nước thải có nồng độ chất hữu cao từ số lĩnh vực công nghiệp như: nước thải từ lò mổ, nước thải từ bãi rác, nước thải dệt nhuộm, nước thải chăn nuôi… CHƢƠNG II: TỔNG QUAN 2.1 Nƣớc thải sinh hoạt 2.1.1 Giới thiệu chung nƣớc thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào hiệu cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nơng thơn Nước thải hình thành q trình sinh hoạt người, số hoạt động dịch vụ công cộng bệnh viện, trường học, nhà ăn… tạo loại nước thải có thành phần tính chất tương tự nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chia làm loại: - Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn chất ô nhiễm, chủ yếu chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng - Nước xám nước thải phát sinh từ trình: rửa, tắm giặt, với thành phần chất ô nhiễm không đáng kể 2.1.2 Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mức độ tác hại phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm, nồng độ chúng hiệu xử lý chất đặc biệt Thành phần chất nước thải sinh hoạt trình bày hình 2.1 (Nguồn: Phạm Lê Hồng Duy, 2012) Hình Thành phần chất nƣớc thải sinh hoạt Chất lượng nước thải sinh hoạt chưa xử lý thông qua số tiêu ô nhiễm đặc trưng Bảng 1: Thành phần nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ STT Các thông số ô nhiễm Đơn vị Giá trị ô nhiễm QCVN 14:2008/BTNMT, (Cột A) pH - 6,8 5–9 BOD5 mg/l 110 - 400 30 TSS mg/l 350 - 1200 50 Tổng Nito mg/l 20 - 85 30 Tổng Photpho mg/l MPN/100ml 105 - 108 3000 Tổng Coliform (Nguồn: Công ty môi trường Ngân Khoa) Bảng 2 Các thành phần đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt QCVN 14: TT Thông số Đơn vị Nồng độ 2008/BTNMT A B BOD5 (200C) mg/l 280 30 50 COD mg/l 500 - - TSS mg/l 170 50 100 Amoni mg/l 55 10 Tổng Nito mg/l 90 - - Tổng Photpho mg/l - - Coliforms MPN/100ml 107 - 108 3000 5000 (Nguồn: Công ty CP môi trường công nghiệp xanh) Bảng Các thành phần đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt xí nghiệp xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào pH - 6,97 Màu Pt/Co 470 SS mg/l 172 COD mg/l 314 BOD5 mg/l 155,9 N tổng mg/l 19,4 P tổng mg/l 4,3 Cl- mg/l 127,4 (Nguồn: Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một) Qua bảng cho thấy thành phần nước thải sinh hoạt có lượng lớn chất hữu (BOD5), chất dinh dưỡng (Nito, Photpho), chất rắn lơ lửng với vi khuẩn (có thể có vi sinh vật gây bệnh) Phương pháp xử lý phương pháp sinh học 2.1.3 Tác hại nƣớc thải sinh hoạt Tác hại đến môi trường nước thải thành phần ô nhiễm tồn nước thải gây ra: - COD, BOD: khoáng hóa, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu nhiễm q mức điều kiện yếm khí hình thành Trong q trình phân hủy yếm khí sinh sản phẩm như: H2S, NH3, CH4… làm cho nước có mùi thối làm giảm pH môi trường - SS: lắng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí - Nhiệt độ: nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật nước - Vi trùng gây bệnh: gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn… - Ammonia, Photpho: nguyên tố đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hóa (sự phát triển bùng phát loại tảo, làm cho nồng độ oxy nước thấp vào ban đêm gây ngạt thở diệt vong sinh vật, vào ban ngày nồng độ oxy cao q trình hơ hấp tảo thải ra) - Màu: mỹ quan - Dầu mỡ: gây mùi, khuếch tán oxy bề mặt 2.1.4 Quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt  Quy trình xử lý Cơng ty TNHH E.U.C Ở cuối giai đoạn thích nghi, bọt trắng tượng tải thay đổi nước thải xử lý khơng cịn xuất nhiều bề mặt bể giá thể chuyển động bể MBBR Màng vi sinh mơ hình MBBR tương đối phát triển ổn định tiến hành chạy tải trọng Ở tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày, giá trị pH dịng vào ổn định giá trị trung bình 6.87 ± 0.20, giá trị pH dòng giá thể K3 kết hợp xơ dừa ổn định giá trị trung bình 7.93 ± 0.20 giá trị pH dịng giá thể K3 ổn định giá trị trung bình 7.34 ± 0.22 Nhìn chung pH dịng có xu hướng tăng cao so với dịng vào Ở giá thể K3 kết hợp xơ dừa pH dòng tăng cao đạt giá trị lớn 7.5 Ở giai đoạn tải trọng kgCOD/m3.ngày, giá trị pH dịng vào ổn định mức trung bình 7.11 ± 0.55, giá trị pH dòng giá thể K3 kết hợp xơ dừa ổn định nằm khoảng 7.62 ± 0.13 giá trị pH giá thể K3 ổn định nằm khoảng 7.51 ± 0.11 Vậy pH dịng có xu hướng tăng so với dòng vào, pH dòng tương đối ổn định nằm khoảng 6.5 – 7.5 thích hợp cho phát triển vi sinh vật so với dòng tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày Ở giai đoạn tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày, pH dịng có xu hướng tăng so với dòng vào, dòng vào ổn định giá trị trung bình 7.20 ± 0.04, giá trị pH dịng ổn định giá trị trung bình 7.73 ± 0.08 giá trị pH giá thể K3 dòng ổn định 7.60 ± 0.06 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt MBBR (Moving Biofilm Bed Reactor) Đặc điểm bật mơ hình có khả chịu thay đổi mặt tải trọng, đồng thời khả xử lý đơn vị thể tích cao q trình bùn hoạt tính thơng thường nhờ tạo thêm lớp màng giá thể giúp vi sinh phát triển nhanh chóng loại bỏ lượng vi sinh già chết bị bong tróc khỏi giá thể Ngồi ưu điểm cơng nghệ chi phí xử lý không tốn hiệu cao, đáp ứng với nhu cầu tăng nồng độ ô nhiễm lưu lượng xử lý mà không cần xây thêm hệ thống, tiết kiệm diện tích Qua đánh giá khả xử lý tải trọng khảo sát hiệu xử lý nồng độ COD cao 85.3% tải trọng kgCOD/m3.ngày thấp 80% tải trọng 0.2 kgCOD/m3.ngày Tuy nhiên chênh lệch hiệu suất tải trọng không đáng kể chứng tỏ vi sinh vật bể MBBR không bị ảnh hưởng nhiều tải trọng Đây ưu điểm cơng nghệ MBBR 5.2 Kiến Nghị Nghiên cứu khảo sát hiệu xử lý tải trọng, nên chưa đánh giá hết khả chịu tải mơ hình cần đánh giá hiệu qua nhiều tải trọng khác để đánh giá cách khách quan Một số hạn chế khơng thể tiến hành thí nghiệm khảo sát hiệu xử lý BOD5, NH4+, Nitrite, Nitrate mơ hình khơng đủ trang thiết bị nghiên cứu loại vật liệu giá thể Để đề tài có giá trị khoa học cao hơn, đề tài nghiên cứu tiếp nội dung sau:  Đánh giá hiệu xử lý mơ hình MBBR cho nhiều tải trọng để tổng thể trình xử lý  Cần tiến hành nghiên cứu tỷ lệ giá thể khác so với thể tích bể để đánh giá khách quan chọn tỷ lệ tối ưu cho nước thải sinh hoạt 60  Cần nghiên cứu biến đổi lớp màng vi sinh bám giá từ đưa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý mơ hình MBBR Đề tài thực quy mơ phịng thí nghiệm nên cịn nhiều hạn chế chưa đánh giá hết hiệu xử lý mơ hình MBBR nên cần nghiên cứu sâu ngồi thực tế trước áp dụng cơng nghệ vào đời sống nhằm đem lại hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Đỗ Thị Hà 2011 Bể bùn hoạt tính hiếu khí aerotank, Tiểu luận kỹ thuật xử lý nước thải, Trường ĐH Yesin Đà Lạt 28 trang Lê Đức Anh, Lê Thị Minh, Đào Vĩnh Lộc 2012 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ moving bed biofilm reactor (mbbr) xử lý nước thải sinh hoạt, Nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Yesin Đà Lạt trang Nguyễn Thị Thanh Thương, Bùi Thị Thanh Tùng 2013 Bài báo Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải ao nuôi thủy sản công nghệ MBBR – Moving Bed Biofilm Reactor Trường ĐH Lạc Hồng 12 trang Nguyễn Hoàng Như 2012 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mbbr (moving bed biofilm reactor) để xử lý nước thải sản xuất bia, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hồ Chí Minh 130 trang Phạm Lê Hoàng Duy 2012 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR), ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa 87 trang Tài liệu tiếng anh Suntud Sirianuntapiboon, Narumon Jeeyachok, Rarintorn Larplai 2005 Sequencing batch reactor biofilm system for treatment of milk industry wastewater Journal of Enviromental Management Vol 76: 177-183 D H Shin, W S Shin, Y.H.Kim, Myung Ho Han and S.J.Choi 2006 Application of a combined process of moving – bed biofilm reactor (MBBR) and chemical coagulation for dyeing wastewater treatment Water Science and Technology Vol 54 (9): 181 – 189 McQuarrie, James P Boltz, Joshua P 2011 Moving Bed Biofilm Reactor Technology: Process Applications, Design, and Performance Water Enviroment Research Vol 83 (6): 560 – 575 62 Anjali Barwal, Rubina Chaudhary 2014 To study the performance of biocarriers in moving bed biofilm reactor (MBBR) technology and kinetics of biofilm for retrofitting the existing aerobic treatment systems: a review Reviews in Enviromental Science and Bio/Technology Vol 13 (3): 285 – 299 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Kết đo COD với giá thể K3 kết hợp xơ dừa Ngày Giai đoạn thích nghi bám giá thể Giai đoạn: Tải Bể MBBR Dòng vào Dòng Hiệu xuất 238 56 77 218 32 85 258 40 85 258 95 63 218 32 85 238 75 68 278 32 89 238 40 83 317 87 73 10 381 80 79 11 381 91 76 12 381 80 79 13 362 30 92 14 343 30 91 15 343 30 91 16 381 34 91 17 362 68 81 18 381 91 76 19 343 76 78 20 362 76 79 21 381 84 78 22 343 68 80 23 305 80 73 64 trọng 0.5 24 267 68 74 kgCOD/m3.ngày 25 305 84 72 26 381 76 76 27 324 68 78 28 381 61 81 29 305 57 81 30 267 53 80 31 343 57 83 32 267 45 82 33 394 60 84 34 263 48 81 35 244 37 84 36 375 93 75 37 356 82 76 38 356 86 75 39 319 75 76 40 375 86 77 Giai đoạn: Tải 41 338 78 76 trọng 42 338 90 73 1kgCOD/m3.ngày 43 394 63 83 44 338 60 82 45 356 60 83 46 375 60 84 47 318 45 85 48 356 52 85 Giai đoạn: Tải 49 369 121 67 trọng 1.5 50 332 110 66 kgCOD/m3.ngày 51 350 84 75 65 52 350 103 70 53 295 81 72 54 332 84 74 55 295 81 72 56 369 88 76 57 369 77 79 58 350 66 81 59 369 59 84 60 332 66 80 61 332 51 84 Kết đo COD với giá thể K3 Ngày Giai đoạn thích nghi bám giá thể Bể MBBR Dòng vào Dòng Hiệu xuất 238 67 72 218 56 76 258 32 88 258 119 54 218 40 82 238 83 65 278 87 69 238 111 53 317 91 71 10 381 121 68 11 381 152 60 12 381 91 76 13 362 38 89 14 343 38 89 66 15 343 38 89 16 381 46 88 17 362 76 78 18 381 99 74 19 343 95 72 20 362 91 75 21 381 99 74 22 343 84 76 23 305 99 67.5 24 267 76 71 25 305 87 71 26 381 87 72 27 324 83 74 Giai đoạn: Tải 28 381 76 76 trọng 0.5 29 305 72 76 kgCOD/m3.ngày 30 267 76 71 31 343 91 73 32 267 68 74 33 394 101 74 34 263 63 75 35 244 60 75 36 375 108 71 37 356 97 72 Giai đoạn: Tải 38 356 90 74 trọng 39 319 82 74 kgCOD/m3.ngày 40 375 97 74 41 337 123 63 42 337 108 67 67 43 393 97 75 44 337 86 74 45 356 82 76 46 375 90 76 47 318 75 76 48 356 82.5 76 49 369 132 64 50 332 121 63 51 350 103 70 52 350 110 68 53 295 103 65 Giai đoạn: Tải 54 332 96 71 trọng 1.5 55 295 88 70 kgCOD/m3.ngày 56 369 103 72 57 369 96 74 58 350 103 70 59 369 96 74 60 332 88 73 61 332 92 72 Kết đo pH bể MBBR với giá thể K3 kết hợp xơ dừa Giai đoạn thích nghi bám giá thể Ngày Dòng vào Dòng 7.1 7.54 7.44 7.69 7.66 7.96 7.41 7.87 7.04 8.19 7.01 7.63 68 Giai đoạn: Tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày 7.14 7.96 7.12 7.42 7.14 7.61 10 7.16 7.53 11 7.09 7.26 12 7.18 7.52 13 7.16 7.32 14 7.15 7.43 15 7.07 7.62 16 8.06 17 6.94 7.88 18 7.11 8.12 19 7.16 8.08 20 7.79 21 7.05 7.89 22 7.95 23 7.29 7.92 24 7.13 8.23 25 6.92 7.57 26 6.88 8.14 27 6.98 7.81 28 6.53 7.66 29 6.68 7.76 30 6.77 8.03 31 6.8 7.89 32 6.72 8.19 33 6.98 8.06 34 6.7 7.86 69 35 7.03 7.97 36 7.08 7.59 37 7.13 7.55 38 7.02 7.61 39 7.08 7.68 40 7.15 7.62 41 7.11 7.38 42 7.13 7.87 43 7.24 7.62 44 7.16 7.62 45 7.12 7.45 46 7.07 7.84 47 7.03 7.67 48 7.12 7.65 49 7.24 7.64 50 7.2 7.54 51 7.16 7.67 52 7.23 7.78 53 7.13 7.68 54 7.18 7.75 55 7.25 7.78 56 7.21 7.75 57 7.14 7.82 58 7.23 7.79 59 7.2 7.82 60 7.28 7.76 61 7.17 7.81 Kết đo pH bể MBBR với giá thể K3 70 Ngày Dòng vào Dòng 7.1 7.92 7.44 8.23 7.66 8.28 7.41 8.39 7.04 8.59 7.01 8.52 7.14 8.61 7.12 8.61 7.14 8.54 10 7.16 8.39 11 7.09 8.37 12 7.18 7.78 13 7.16 7.93 14 7.15 7.4 15 7.07 8.2 16 8.01 17 6.94 7.66 18 7.11 7.89 19 7.16 7.86 20 7.62 21 7.05 7.78 22 7.86 23 7.29 7.46 Giai đoạn: Tải 24 7.13 7.69 trọng 0.5 25 6.92 7.37 kgCOD/m3.ngày 26 6.88 7.16 27 6.98 7.3 Giai đoạn thích nghi bám giá thể 71 28 6.53 7.01 29 6.68 7.12 30 6.77 7.56 31 6.8 7.13 32 6.72 7.35 33 6.98 7.45 34 6.7 7.17 35 7.03 7.73 36 7.08 7.46 37 7.13 7.46 38 7.02 7.58 39 7.08 7.6 40 7.15 7.58 Giai đoạn: Tải 41 7.11 7.35 trọng 42 7.13 7.75 kgCOD/m3.ngày 43 7.24 7.47 44 7.16 7.55 45 7.12 7.32 46 7.07 7.59 47 7.09 7.43 48 7.12 7.53 49 7.24 7.6 50 7.2 7.48 Giai đoạn: Tải 51 7.16 7.56 trọng 1.5 52 7.23 7.62 kgCOD/m3.ngày 53 7.13 7.54 54 7.18 7.66 55 7.25 7.55 72 56 7.21 7.57 57 7.14 7.62 58 7.23 7.59 59 7.2 7.68 60 7.28 7.64 61 7.17 7.72 73 ... nước thải sinh hoạt mơ hình MBBR với giá thể K3 kết hợp xơ dừa? ?? để nâng cao hiệu xử lý tiêu COD nước thải sinh hoạt 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt. .. theo bước: - Cho giá thể K3 kết hợp xơ dừa vào mơ hình chiếm 60% (Nguyễn Hồng Như, 2012) thể tích bể (tương ứng 600g giá thể K3 kết hợp xơ dừa 20 lít nước, giá thể K3 320g lượng xơ dừa sử dụng có... lên giá thể Ở giai đoạn trình cho vi sinh vật làm quen với nước thải sinh hoạt tạo lớp màng biofilm giá thể K3 kết hợp xơ dừa Giai đoạn thứ giai đoạn vận hành khảo sát hiệu xử lý COD nước thải sinh

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Thành phần các chất trong nƣớc thải sinh hoạt - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2.1.

Thành phần các chất trong nƣớc thải sinh hoạt Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2. 2: Quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà hàng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

2: Quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà hàng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2. 3: Sơ đồ xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty TNHH công nghệ nƣớc và môi trƣờng Đại Nam  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

3: Sơ đồ xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty TNHH công nghệ nƣớc và môi trƣờng Đại Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Aeroten là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng  có  trường  hợp  thiết  kế  bằng  kim  loại  hình  khối  trụ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

eroten.

là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng có trường hợp thiết kế bằng kim loại hình khối trụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2. 5: Tháp lọc sinh học - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

5: Tháp lọc sinh học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2. 6: Bể sinh học bám dính trên giá thể ngập nƣớc - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

6: Bể sinh học bám dính trên giá thể ngập nƣớc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2. 7: Mô tả quá trính xử lý MBBR - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

7: Mô tả quá trính xử lý MBBR Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. 8: Sự phát triển của bùn hoạt tính trên giá thể - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 2..

8: Sự phát triển của bùn hoạt tính trên giá thể Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Giá thể di động K3 được làm từ nhựa HDPE, có dạng hình cầu, đường kính 25 mm, chiều dài 10 mm, khối lượng 0.85g có màu trắng trong - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

i.

á thể di động K3 được làm từ nhựa HDPE, có dạng hình cầu, đường kính 25 mm, chiều dài 10 mm, khối lượng 0.85g có màu trắng trong Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2. Mô hình thí nghiệm - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

3.2..

Mô hình thí nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Mô hình thí nghiệm gồ m3 bể: bể chứa nước thải đầu vào, đầu ra và bể MBBR.  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

h.

ình thí nghiệm gồ m3 bể: bể chứa nước thải đầu vào, đầu ra và bể MBBR. Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Nước thải được đưa vào mô hình liên tục bằng máy bơm với lưu lượng Q = 42 ml/phút.  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

c.

thải được đưa vào mô hình liên tục bằng máy bơm với lưu lượng Q = 42 ml/phút. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4. 1: Diễn biến của chỉ tiêu COD giai đoạn thích nghi và bám bùn trên giá thể  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

1: Diễn biến của chỉ tiêu COD giai đoạn thích nghi và bám bùn trên giá thể Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4. 2: Hiệu suất loại bỏ COD giai đoạn thích nghi và bám bùn trên giá thể - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

2: Hiệu suất loại bỏ COD giai đoạn thích nghi và bám bùn trên giá thể Xem tại trang 49 của tài liệu.
đầu, lớp màng mới hình thành chưa ổn định còn khá mỏng nên hiệu quả xử lý còn thấp, theo thời gian lớp màng ổn định hơn nên hiệu quả cao hơn - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

u.

lớp màng mới hình thành chưa ổn định còn khá mỏng nên hiệu quả xử lý còn thấp, theo thời gian lớp màng ổn định hơn nên hiệu quả cao hơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4. 4: Màng vi sinh hình thành trên mô hình đối chứng K3 giai đoạn thích nghi  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

4: Màng vi sinh hình thành trên mô hình đối chứng K3 giai đoạn thích nghi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 5: Diễn biến của chỉ tiêu COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

5: Diễn biến của chỉ tiêu COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 6: Hiệu suất loại bỏ COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

6: Hiệu suất loại bỏ COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 52 của tài liệu.
Mô hình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ thể cao nhất của đối chứng ngày thứ 13 là 75.3% còn mô hình kết hợp 84.6% - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

h.

ình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ thể cao nhất của đối chứng ngày thứ 13 là 75.3% còn mô hình kết hợp 84.6% Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4. 8: Hiệu suất loại bỏ COD ở tải trọng 1kgCOD/m3.ngày - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

8: Hiệu suất loại bỏ COD ở tải trọng 1kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 54 của tài liệu.
Mô hình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

h.

ình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

h.

ình đối chứng K3: Hiệu quả đối chứng thấp hơn mô hình kết hợp, cụ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4. 11: Hình giá thể K3 kết hợp xơ dừa sau 61 ngày chạy vận hành - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

11: Hình giá thể K3 kết hợp xơ dừa sau 61 ngày chạy vận hành Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4. 12: Hình giá thể K3 sau 61 ngày vận hành - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

12: Hình giá thể K3 sau 61 ngày vận hành Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét: Từ hình 4.13 cho thấy nước thải sinh hoạt có nồng độ COD cao nên phải tiến hành xử lý sinh học hiếu khí, đầu ra COD của  bể MBBR  giá thể K3  kết  hợp xơ dừa ở 4 tải trọng khảo sát cho thấy đều thấp hơn so với bể đối chứng K3 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

h.

ận xét: Từ hình 4.13 cho thấy nước thải sinh hoạt có nồng độ COD cao nên phải tiến hành xử lý sinh học hiếu khí, đầu ra COD của bể MBBR giá thể K3 kết hợp xơ dừa ở 4 tải trọng khảo sát cho thấy đều thấp hơn so với bể đối chứng K3 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4. 13: So sánh hiệu quả xử lý COD ở các tải trọng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

13: So sánh hiệu quả xử lý COD ở các tải trọng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4. 15: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

15: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4. 16: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

16: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4. 17: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

17: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4. 18: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG mô HÌNH MBBR với GIÁ THỂ k3 kết hợp xơ dừa

Hình 4..

18: Diễn biến chỉ tiêu pH thí nghiệm trên giá thể K3 kết hợp xơ dừa và Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan