1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Bùn Hạt Hiếu Khí Trong Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
Tác giả Vương Văn Phúc
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Mộng Nghi
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BÙN HẠT HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT GVHD: ThS NGUYỄN MỘNG NGHI SVTH: VƢƠNG VĂN PHÚC MSSV: 14070018 LỚP: 17SH02 BÌNH DƢƠNG - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VƢƠNG VĂN PHÚC TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BÙN HẠT HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH GVHD : ThS NGUYỄN MỘNG NGHI BÌNH DƢƠNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em đƣợc bày tỏ biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp: Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Bình Dƣơng tồn thể q thầy khoa Cơng Nghệ Sinh Học tận tình giảng dạy, cho em tảng kiến thức vững suốt thời gian học vừa qua Cô Th.S Lê Thị Kim Phƣợng, thầy Th.S Trần Đức Duy, cô Khấu Hồng Kim Giao phụ trách phịng thí nghiệm nơi em thực đề tài, tạo mà điều kiện cho em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Xí nghiệp xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một bạn làm chung phịng thí nghiệm mơi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ em để lấy nƣớc thải trình làm đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Th.S Nguyễn Mộng Nghi, ngƣời quan tâm giúp đở, hƣớng dẫn em hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Cuối em xin chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Bình Dƣơng, Khoa Cơng Nghệ Sinh Học toàn thể bạn bè dồi sức khỏe, học tập công tác tốt, đạt đƣợc nhiều thành công sống! Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dƣơng, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên thực VƢƠNG VĂN PHÚC TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu đƣợc thực bể phản ứng SBR (Sequencing Batch Reactor) thí nghiệm với nƣớc thải sinh hoạt Bể hoạt động gồm pha: pha làm đầy, pha sục khí, pha lắng, pha rút nƣớc, pha chờ Trong nghiên cứu này, bùn hoạt tính thơng thƣờng đƣợc dùng để tạo bùn hạt hiếu khí Bể phản ứng đƣợc vận hành tải trọng 0,2 – 1,2 kg COD/m3.ngày, giai đoạn thích nghi tƣơng ứng với tải trọng 0,2 kg COD/m3.ngày Sau giai đoạn thích nghi, tiếp tục tăng tải trọng lần lƣợt 0,4 kg COD/m3.ngày, 0,6 kg COD/m3.ngày, 1,2 kg COD/m3.ngày nhằm tạo hạt Hạt có kích thƣớc tăng theo tải trọng, đạt kích thƣớc lớn 1,12 mm (tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày) Quá trình nghiên cứu cho thấy khả lắng tốt (chỉ số thể tích bùn đạt 60 ml/g), khả xử lý tốt (COD tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày nhỏ 50 mg/l), pH đạt mức cho phép Cho thấy ƣu điểm bùn hạt hiếu khí so với bùn hạt thông thƣờng MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT HIỆN NAY 2.2.1 Công nghệ xử lý AAO (Anaerobic – Anoxic – Oxic) 2.2.2 Công nghệ xử lý nƣớc thải MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) .10 2.2.3 Màng lọc sinh học MBR 12 2.2.4 Công nghệ SBR Error! Bookmark not defined.4 2.3 GIỚI THIỆU BÙN HẠT HIẾU KHÍ Error! Bookmark not defined.6 2.3.1 Định nghĩa 166 2.3.2 Cấu trúc bùn hạt .166 2.3.3 Ƣu, nhƣợc điểm bùn hạt .176 2.4 ĐẶC TÍNH BÙN HẠT HIẾU KHÍ 177 2.4.2 Đặc tính bùn hạt hiếu khí Error! Bookmark not defined.7 2.4.6 Chất mang cho bùn hạt hiếu khí Error! Bookmark not defined 2.5 CÁC YẾU TỐ KÍCH THÍCH SỰ HÌNH THÀNH HẠT HIẾU KHÍ 20 2.5.1 Tải trọng hữu .20 2.5.2 Chất rắn lơ lửng chất mang 20 2.6 SỰ HÌNH THÀNH BÙN HẠT HIẾU KHÍ 20 2.6.1 Sự hình thành hạt hiếu khí từ q trình bùn hoạt tính hiếu khí .20 2.7 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH BÙN HẠT HIẾU KHÍ 21 2.7.1 Amonia tự (Free Amonia) 21 2.7.2 Ảnh hƣởng đến tính kỵ nƣớc tế bào 22 2.7.3 Ảnh hƣởng sản sinh polysaccharides 22 2.8 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.8.1 Trong nƣớc .22 2.8.2 Ngoài nƣớc .23 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 266 3.1 VẬT LIỆU 266 3.1.1 Mơ hình thí nghiệm 266 3.1.2 Bùn giống Error! Bookmark not defined.7 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 288 3.2.1 Phân tích lấy mẫu 288 3.2.2 Vận hành thí nghiệm Error! Bookmark not defined.9 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 309 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .322 4.1 KẾT QUẢ Error! Bookmark not defined.2 4.1.1 Sự hình thành bùn hạt hiếu khí (tải trọng 0,2 kg COD/m3.ngày) 322 4.1.1.1 Khả xử lý COD bùn q trình thích nghi 322 4.1.1.2 Khả xử lý pH 333 4.1.2 Sự hình thành hạt hiếu khí (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) 343 4.1.2.1 Một số hình ành trình hình thành hạt 343 4.1.2.2 Hiệu suất xử lý COD (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) 344 4.1.2.3 Hiệu xuất xử lý pH 354 4.1.2.4 Kích thƣớc hạt (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) 355 4.1.3 Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày .376 4.1.3.1 Kích thƣớc hạt 376 4.1.3.2 Mối quan hệ MLSS số SVI 387 4.1.3.2 Hiệu xuất xử lý COD .388 4.1.4 Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 1,2 kg/m3.ngày 39 4.1.4.1 Kích thƣớc hạt 398 4.1.4.2 Mối quan hệ MLSS SVI .40 4.1.4.3 Hiệu xuất xử lý COD (tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày) 421 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 432 5.1 KẾT LUẬN 432 5.2 KIẾN NGHỊ 432 TÀI LIỆU THAM KHẢO .443 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hoá (Biologycal Oxygen Demand) BAS Bể phản ứng lơ lửng Bio-film Airlift (Bio-film Airlift Suspension Reactor) COD Nhu cầu oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand) DO Oxy hoà tan (Dissolved oxygen) FISH Fluorescent In Situ Hybridisation HRT Thời gian lƣu thuỷ lực (Hydrolic Retention Time) MLSS Nồng độ sinh khối lơ lửng (Mixed Liquor Supended Solids) MLVSS Nồng độ sinh khối lơ lửng bay (Mixed Liquor Volatole Supended Solids) OLR Tải trọng hữu (Organic Loading Rate) PS/PN Tỉ số Polysaccharides Protein (Polysaccharides to Protein Ratio) SBBC Bể phản ứng bọt khí mịn dạng mẻ (Sequencing Batch Bubble Column) SBAR Bể phản ứng theo mẻ dạng Airlift (Sequencing Batch Airlift Reactor) SBR Bể phản ứng theo mẻ (Sequencing Batch Reactor) SOUR Tốc độ sử dụng oxy riêng (Specific Oxygen Utilization Rate) SRT Thời gian lƣu chất rắn (Solid Retention Time) SVI Chỉ số thể tích bùn (Sludge Volume Index) USBR Bể phản ứng theo mẻ dòng chảy ngƣợc (Upflow Sequencing Batch Reactor) VLR Tải trọng thể tích (Volumetric Loading Rate (kgCOD/m3.ngày)) WW Nƣớc thải (Wastewater) FAS Ferrous Ammonium Sulfate DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nƣớc thải sinh hoạt Bảng 2.2 Thành phần nƣớc thải sinh hoạt………………………………………… Bảng 3.1 Giai đoạn tăng tải trọng 29 400 80% Hiệu suất COD 60% 200 H% COD mg/l 300 40% 100 20% COD vào COD H % cod 0% 10 12 14 16 18 Ngày Hình 4.1: Mối quan hệ COD vào COD hiệu suất đạt đƣợc giai đoạn thích nghi Giai đoạn thích nghi cho thấy hiệu suất xử lý COD cịn thấp, hiệu suất trung bình đạt 37% Nồng độ COD vào cao 291,2 mg/l thấp đạt 229 mg/l Trong nồng độ COD cao 237,2 mg/l thấp đạt 141 mg/l Hiệu suất xử lý cao (60%) ứng với nồng độ COD đầu 141 mg/l Hiệu suất xử lý thấp kiểm soát bùn chƣa đƣợc tốt, bùn chƣa ổn định Hiệu suất xử lý đạt 60% hạn chế so với hiệu xuất 80% “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc” Đỗ Văn Điền” 4.1.1.2 Khả xử lý pH Thang pH pH 11 1 10 Ngày PH vào 33 PH 11 12 13 14 15 16 Hình 4.2: pH thay đổi theo thời gian tải trọng thích nghi pH có ổn định dao động không đáng kể, pH thấp pH vào đạt ngƣỡng xấp xỉ trung tính cho nƣớc thải đầu 4.1.2 Sự hình thành hạt hiếu khí (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) Sau giai đọan thích nghi tăng tải trọng lên đến 0,4 kg COD/m3.ngày Ở giai đoạn này, hạt bùn bắt đầu đƣợc hình thành 4.1.2.1 Một số hình ành trình hình thành hạt a Hình thái bơng cặn b Các sinh vật lớn hình thành c Vi sinh vật bám thành bể Hình 4.3: Các hình ảnh giai đoạn tạo hạt Hạt bắt đầu đƣợc hình thành tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày với xuất bùn khắp bể Chỉ số SVI đạt 70 ml/g với MLSS đạt 3700 mg/l cho thấy bùn hoạt động tốt 4.1.2.2 Hiệu suất xử lý COD (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) 34 COD mg/l 400 100% 300 200 50% 100 0% 10 11 hiệu suất H% Hiệu suất COD 12 Ngày COD VÀO COD RA H % COD Hình 4.4: Hiệu suất xử lý COD tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày Hiệu suất xử lý đạt trung bình 61% (61% > 37%), hiệu xuất xử lý cao đạt 65% thấp đạt 55% Nồng độ COD vào cao 291 mg/l thấp đạt 270 mg/l Nồng độ COD đạt trung bình 110 mg/l, nồng độ COD cao đạt 120 mg/l nồng độ COD thấp đạt 99 mg/l 4.1.2.3 Hiệu xuất xử lý pH Thang pH pH 11 1 PH vào ngày 10 11 12 PH Hình 4.5: pH trình hình thành hạt (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) Sự thay đổi pH của tải trọng 0,4 kg/m3.ngày khơng có khác biệt nhiều so với tải trọng thích nghi 0,2 kg/m3.ngày, pH thấp pH nƣớc thải đầu vào tiệm cận với trung tính 4.1.2.4 Kích thƣớc hạt (tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày) 35 b Bùn khoảng tuần a Bùn giống Hình 4.6: Kích thƣớc hạt bùn giống bùn sau tuần Kích thước hạt mm 0.3 0.2 0.1 0 10 15 20 25 Ngày Hình 4.7: Kích thƣớc hạt bùn theo thời gian Kích thƣớc thƣớc hạt bùn đƣợc đo kĩ lƣỡng, tỉ mỉ ngày thƣớc kẻ Kích thƣớc hạt thay đổi tƣơng đối rõ rệt theo thời gian, bùn giống có kích thƣớc 0,1 mm sau tuần hạt bùn có kích thƣớc đạt 0,2 – 0,3 mm Trong khoảng khoảng 10 ngày kích thƣớc hạt tăng trung bình khoảng 0,01 mm/ngày (tổng kích thƣớc hạt 10 ngày chia 10) tăng nhanh khoảng ngày khoảng 0,02 mm/ngày Ngày đầu kích thƣớc hạt đạt 0,09 mm ngày cuối đạt 0,3 mm Kích thƣớc hạt ngày cuối tải trọng gấp 3,33 lần kích thƣớc ngày đầu 36 4.1.3 Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày 4.1.3.1 Kích thƣớc hạt Hình 4.8: Hạt bùn đƣợc hình thành kích thước mm Kích thước hạt 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày Hình 4.9: Kích thƣớc hạt hình thành theo thời gian Tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày có phát triển mạnh q trình tạo hạt bùn nhƣ kích thƣớc Kích thƣớc hạt bùn đƣợc tăng nhanh ngày đầu Trong ngày đầu hạt tăng trung bình khoảng 0,02 mm/ngày Từ ngày đến ngày hạt tăng đột biến với 0,16 mm/ngày cho thấy hạt hình thành phát triển mạnh vào giai đoạn tải trọng tăng nhẹ vào ngày sau khoảng 0,01 mm/ngày 37 4.1.3.2 Mối quan hệ MLSS số SVI MLSS mg/l 3400 150 140 130 120 110 3200 3000 2800 SVI ml/g Quan hệ MLSS SVI 10 Ngày MLSS SVI HÌNH 4.10: Quan hệ MLSS số SVI MLSS SVI có biến đổi giảm dần theo tỉ lệ thuận, nồng độ cao MLSS đạt 3700 mg/l thấp 3016 mg/l Trong đó, số SVI cao đạt 146 ml/g thấp 124 ml/g Theo “Chỉ số SVI, SVI nằm khoảng từ 100 đến 200 ml/g tốt nhất” “Nguyễn Đức An” Chỉ số SVI tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày 124 ml/g 146 ml/g Vậy bùn hoạt động tốt 4.1.3.3 Hiệu xuất xử lý COD 38 300 200 100 100 50 H % COD COD mg/l Hiệu suất xử lý COD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngày COD VÀO COD RA H % COD Hình 4.11: Hiệu xuất xử lý COD tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày Hiệu suất xử lý COD đạt trung bình 80% (80% > 61% > 37%) cho thấy hiệu xử lý bùn tốt Nồng độ COD vào đạt cao khoảng 291 mg/l COD vào thấp 270 mg/l Nồng độ COD trung bình đạt 56,3 mg/l, nồng độ COD cao 64 mg/l thấp 54 mg/l 4.1.4 Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 1,2 kg/m3.ngày Hình 4.12: Hạt bùn đƣợc hình thành tải trọng 1,2 kg/m3.ngày 4.1.4.1 Kích thƣớc hạt 39 Kích thước kích thước mm 1.2 1.1 0.9 0.8 0.7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày Hình 4.13: Kích thƣớc hạt theo ngày Tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày có tăng kích thƣớc đáng kể so với tải trọng 0,6 kg/m3.ngày Cuối tải trọng hạt có kích thƣớc 1,12 mm gấp 1,4 lần so với kích thƣớc cuối tải trọng 0,6 kg/m3.ngày (0,76 mm) đạt 0,56 lần kích thƣớc “Nghiên cứu hình thành phát triển bùn hạt hiếu khí tải trọng hữu khác bể theo mẻ luân phiên” “Trần Quang Lộc, Nguyễn Đăng Hải, Nguyễn Quang Hƣng, Trần Thị Tú, Lê Thị Diễm Kiều, Nguyễn Thị Cẩm Yến, Viện Tài nguyên Môi trƣờng – Đại học Huế” (tải trọng hữu 2,4 kg COD/m3.ngày kích thƣớc đạt mm) 4.1.4.2 Mối quan hệ MLSS SVI 40 Quan hệ MLSS SVI 64 63 3020 62 3010 61 60 SVI ml/g MLSS mg/l 3030 59 3000 58 10 Ngày MLSS SVI Hình 4.14: Quan hệ MLSS SVI Nồng độ MLSS số SVI có biến động rõ rệt lúc tăng lúc giảm Nồng độ MLSS cao đạt 3026 mg/l thấp đạt 3006 mg/l, số SVI trung cao 63 ml/g thấp 60 ml/g Theo “Chỉ số SVI, 50 < SVI < 100 ml/g: tốt nhất” “Nguyễn Đức An” SVI tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày 60 ml/g đến 63 ml/g đạt khoảng (50 < SVI < 100 ml/g) tốt (tốt SVI tải trọng 0,6 kg COD/m3.ngày) 41 4.1.4.3 Hiệu xuất xử lý COD (tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày) COD mg/l 400 100 80 60 40 20 300 200 100 H % COD Hiệu suất COD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngày COD VÀO COD RA H % COD Hình 4.15: Hiệu xuất xử lý COD Hiệu suất xử lý COD đạt 85% cao tải trọng Nồng độ COD đầu vào cao đạt khoảng 291 mg/l thấp đạt 270 mg/l Nồng độ COD cao đạt 44 mg/l thấp đạt 40 mg/l Hiệu suất cao 85% ứng với nồng độ COD 40 mg/l Hiệu suất thấp 84% ứng với COD đầu 44 mg/l, cho thấy hạt bùn đƣợc hình thành song song với khả xử lý COD tốt ổn định bùn tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Bùn hạt hiếu đƣợc ni cấy với nƣớc thải sinh hoạt bùn hoạt tính thơng thƣờng tải trọng 0,4 – 1,2 kg COD/m3.ngày bể phản ứng theo mẻ SBR  Sau giai đoạn thích nghi, bùn hạt bắt đầu hình thành tải trọng 0,4 kg COD/m3.ngày với đƣờng kính hạt dao động từ 0,2 – 0,3 mm Vào tuần hạt ngày trở nên to  Vào giai đoạn 0,6 kg COD/m3.ngày đƣờng kính hạt thay đổi từ 0,3 mm đến 0,76 mm hiệu suất xử lý đạt 80%  Giai đoạn 1,2 kg COD/m3.ngày đƣờng kính hạt có kích thƣớc đạt khoảng 1,12 mm hiệu suất xử lý đạt 85%  pH dao động khoảng 7,24 – 7,67 đảm bảo tốt cho vi sinh vật phát triển yếu tố quan trọng cho hình thành hạt bùn 5.2 KIẾN NGHỊ  Đề tài có hạn chế trình đo Ammonia, Nito, Nitrate, nghiên cứu sau cần trọng việc kiểm soát yếu tố 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Xn Lai (2000) Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải Nhà xuất Xây Dựng [2] Trần Quang Lộc, Nguyễn Đăng Hải, Nguyễn Quang Hƣng, Trần Thị Tú, Lê Thị Diễm Kiều, Nguyễn Thị Cẩm Yến, Viện Tài nguyên Môi trƣờng – Đại học Huế Nghiên cứu hình thành phát triển bùn hạt hiếu khí tải trọng hữu khác bể theo mẻ luân phiên [3] Nguyễn Trọng Lực, Nguyễn Phƣớc Dân, Trần Tây Nam, Đại học Bách Khoa, ĐHQG – HCM Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí khử COD Ammonia bể phản ứng khí nâng mẻ luân phiên [4] Bùi Xuân Thành (2005) Aerobic granulation couple membrane bioreactor Asian Institute of Technology [AIT’s Master thesis] Asian Institute of Techonoly, Bangkok, Thailand [5] Bùi Xuân Thành, Nguyễn Phƣớc Dân, L.T Hải (2005) Ứng dụng công nghệ bùn hạt aerobic xử lý nƣớc thải Hội nghị cơng nghệ thích hợp xử lý chất thải Việt Nam Tiếng Anh [6] APHA, AWWA, WPCF (1992) Standard methods for the Examination of Water and Waste water 18th Edition Washington DC: APHA [7] Aqua MSBR (Modified sequencing batch reactor) (2004) Aqua-Aerobic systems, lnc [8] Beun, J.J., van Loosdrecht, M.C.M., Heijnen, J.J (2000) Aerobic Granulation Water Science and Technology, 41, No 4-5, 41-48 44 [9] Beun, J.J., van Loosdrecht, M.C.M., Morgenroth, E.P.A., Heijnen, J.J (1998) Aerobic Granulation in a Sequencing Batch Reactor, Water Reasearch, 30 (4-5), 702-712 [10] Beun, J.J., van Loosdrecht, M.C.M., Heijnen, J.J (2002) Aerobic Granulation in a Sequencing Batch Airlift Reator, Water Reaseach, 36 (4 – 5), 702 – 712 [11] Beun J.J., J.J Heijnen, M.C.M van Loosdrecht (2001) N-Removal in a granular sludge sequencing batch airlift reactor Delt University of Technology P11 [12] Etterer Wilder, 2001 Q trình hình thành hạt bùn hiếu khí [13] Jang cộng sự, 2003 Nghiên cứu hình thành hạt hiếu khí từ bùn giống [14] Tijhuis, L., Van Benthum, W.A.J., Van Loodrecht, M.C.M., Heijnen, J.J (1994) Solid Retention Time in Spherical Biofilm Airlift Suspended Reactor, Biotechnology and Bioengineering, 44, 595 – 608 45 46 47 ... ứng dụng cơng nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nƣớc thải sinh hoạt? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tạo bùn hạt hiếu khí đánh giá khả xử lý chất hữu thông qua tiêu COD nƣớc thải sinh hoạt bùn hạt hiếu khí. .. từ xí nghiệp xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một, hình thành hạt phƣơng pháp kị khí hiếu khí 2.4.2 Đặc tính bùn hạt hiếu khí Theo ? ?Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nƣớc thải giết mổ... khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí) Cơng nghệ AAO quy trình xử lý sinh học liên tục ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: hệ vi sinh vật kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nƣớc thải

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Bảng 2.1. Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt (Trang 18)
Bảng 2.2. Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Bảng 2.2. Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt (Trang 18)
Hình 2.2: Mô hình xử lý nƣớc thải theo công nghệ MBBR - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.2 Mô hình xử lý nƣớc thải theo công nghệ MBBR (Trang 24)
Hình 2.3: Màng lọc sinh học MBR - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.3 Màng lọc sinh học MBR (Trang 26)
Hình 2.4: Chu kì hoạt động của bể SBR theo mẻ - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.4 Chu kì hoạt động của bể SBR theo mẻ (Trang 29)
Hình 2.5: Đặc tính của bùn hạt và bùn hoạt tính truyền thống - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 2.5 Đặc tính của bùn hạt và bùn hoạt tính truyền thống (Trang 32)
“Quá trình hình thành hạt bùn hiếu khí” theo “Wang và cộng sự, 2004” - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
u á trình hình thành hạt bùn hiếu khí” theo “Wang và cộng sự, 2004” (Trang 35)
Bùn dạng bông thay đổi dần dần thành hạt trong suốt quá trình thử nghiệm. Sự hình thành hạt của bùn đƣợc diễn ra qua sự tích luỹ bởi cầu nối giữa các hạt - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
n dạng bông thay đổi dần dần thành hạt trong suốt quá trình thử nghiệm. Sự hình thành hạt của bùn đƣợc diễn ra qua sự tích luỹ bởi cầu nối giữa các hạt (Trang 38)
b. “Quá trình hình thành bùn hạt hiếu khí” của “Etterer và Wilder, 2001” - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
b. “Quá trình hình thành bùn hạt hiếu khí” của “Etterer và Wilder, 2001” (Trang 39)
3.1.1. Mô hình thí nghiệm - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
3.1.1. Mô hình thí nghiệm (Trang 40)
Hình 3.2: Bản vẽ kĩ thuật bể thí nghiệm tạo bùn hạt (tỉ lệ 1:4) - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.2 Bản vẽ kĩ thuật bể thí nghiệm tạo bùn hạt (tỉ lệ 1:4) (Trang 41)
Hình 3.4: Hạt vỏ sò nghiền - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.4 Hạt vỏ sò nghiền (Trang 42)
Hình 3.3: Bùn giống 3.1.3. Hạt vỏ sò  - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 3.3 Bùn giống 3.1.3. Hạt vỏ sò (Trang 42)
BẢNG 3.1. Các tải trọng thí nghiệm - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
BẢNG 3.1. Các tải trọng thí nghiệm (Trang 43)
4.1.1.2. Khả năng xử lý pH - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
4.1.1.2. Khả năng xử lý pH (Trang 47)
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa COD vào và COD ra và hiệu suất đạt đƣợc trong giai đoạn thích nghi  - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.1 Mối quan hệ giữa COD vào và COD ra và hiệu suất đạt đƣợc trong giai đoạn thích nghi (Trang 47)
Hình 4.2: pH thay đổi theo thời gian trong tải trọng thích nghi - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.2 pH thay đổi theo thời gian trong tải trọng thích nghi (Trang 48)
Hình 4.5: pH của quá trình hình thành hạt (tải trọng 0,4 kgCOD/m3.ngày) - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.5 pH của quá trình hình thành hạt (tải trọng 0,4 kgCOD/m3.ngày) (Trang 49)
Hình 4.4: Hiệu suất xử lý COD của tải trọng 0,4 kgCOD/m3.ngày - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.4 Hiệu suất xử lý COD của tải trọng 0,4 kgCOD/m3.ngày (Trang 49)
Hình 4.6: Kích thƣớc hạt giữa bùn giống và bùn sau 3 tuần - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.6 Kích thƣớc hạt giữa bùn giống và bùn sau 3 tuần (Trang 50)
Hình 4.7: Kích thƣớc hạt bùn theo thời gian - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.7 Kích thƣớc hạt bùn theo thời gian (Trang 50)
Hình 4.8: Hạt bùn đƣợc hình thành - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.8 Hạt bùn đƣợc hình thành (Trang 51)
4.1.3. Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 0,6 kgCOD/m3 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
4.1.3. Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 0,6 kgCOD/m3 (Trang 51)
HÌNH 4.10: Quan hệ giữa MLSS và chỉ số SVI - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
HÌNH 4.10 Quan hệ giữa MLSS và chỉ số SVI (Trang 52)
4.1.4. Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 1,2 kg/m3 - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
4.1.4. Giai đoạn hình thành hạt tải trọng 1,2 kg/m3 (Trang 53)
Hình 4.11: Hiệu xuất xử lý COD của tải trọng 0,6 kgCOD/m3.ngày - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.11 Hiệu xuất xử lý COD của tải trọng 0,6 kgCOD/m3.ngày (Trang 53)
Hình 4.13: Kích thƣớc hạt theo từng ngày - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.13 Kích thƣớc hạt theo từng ngày (Trang 54)
Hình 4.14: Quan hệ giữa MLSS và SVI - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.14 Quan hệ giữa MLSS và SVI (Trang 55)
Hình 4.15: Hiệu xuất xử lý COD - NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bùn hạt HIẾU KHÍ TRONG xử lý nước THẢI SINH HOẠT
Hình 4.15 Hiệu xuất xử lý COD (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w