NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

60 4 0
NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ COD CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ GIÁ THỂ SỢI ĐAY GVHD: ThS Nguyễn Mộng Nghi SVTH : Nguyễn Thị Kim Ngân MSSV : 14070003 LỚP : 17SH02 Bình Dương – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, lời em xin trân trọng gửi đến quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh Học lời cảm ơn chân thành nhất! Trong suốt thời gian học tập trường dìu dắt tận tình Thầy Cơ khoa Cơng Nghệ Sinh Học Thầy Cơ khác trường Đại Học Bình Dương truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu chuyên môn nhiều lĩnh vực khác Sự tận tụy, chân thành, say mê, tâm Thầy Cô động lực giúp em cố gắng trau dồi thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập thời gian tốt nghiệp Tiếp sau đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô ThS.Nguyễn Mộng Nghi tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Những lúc khó khăn có Cơ bên cạnh ủng hộ động viên em Ngồi ra, em xin cảm ơn Trường Đại Học Bình Dương cho em môi trường học tập làm việc tốt Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thanh Phong – Giám đốc Xí Nghiệp Xử Lý Nước Thải Thủ Dầu Một nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sau em xin cảm ơn gia đình cho em mơi trường học tập tốt tạo điều kiện tốt để em học tập Gia đình cịn chỗ dựa tinh thần vững em suốt đường học vấn Đồng thời xin cản ơn tất bạn bè gắn bó, đồng hành giúp đỡ em suốt thời gian qua, suốt trình học tập Xin chúc tất người lời chúc sức khỏe thành cơng sống! Bình Dương, ngày tháng năm 2018 Trân trọng Nguyễn Thị Kim Ngân I NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC VIẾT TẮT VIII TÓM TẮT IX CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt 2.1.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2.1 Công nghệ xử lý nước thải bùn vi sinh hiếu khí (bể Aerotank) 2.2.2 Công nghệ xử lý nước thải dạng mẻ (SBR) 2.2.3 Công nghệ xử lý nước thải màng sinh học MBR 10 2.2.4 Công nghệ xử lý nước thải mương oxy hóa 11 2.2.5 Công nghệ xử lý nước thải lọc sinh học hiếu khí 13 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ 14 2.3.1 Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập nước 14 II NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 2.3.2 Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước 15 2.3.3 Vi sinh vật xử lý lọc sinh học hiếu khí 16 2.3.4 Giá thể vi sinh xử lý lọc sinh học hiếu khí 17 a Giá thể vi sinh dạng hạt 19 b Giá thể vi sinh dạng sợi 20 2.4 QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT HIỆN NAY 22 2.4.1 Công ty TNHH công nghệ MT nhiệt đới 22 2.4.2 Công ty TNHH công nghệ MT Việt-Envi 24 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 26 2.5.1 Trong nước 26 2.5.2 Ngoài nước 27 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 28 3.2 VẬT LIỆU 30 3.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 31 3.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU 31 3.5 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 31 3.5.1 Giai đoạn thích nghi 31 3.5.2.Giai đoạn tăng tải 32 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 35 4.1 GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI 35 4.1.1 Tải trọng 0.2 kgCOD/m3.ngày 35 a Hiệu suất xử lý COD 35 b pH 36 4.2 GIAI ĐOẠN TĂNG TẢI TRỌNG 37 III NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 4.2.1 Hiệu suất xử lý COD 37 a Tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày 37 b Tải trọng kgCOD/m3.ngày 38 c Tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày 39 4.2.2 pH 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 45 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 50 IV NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đặc tính nước thải sinh hoạt theo ước tính tổ chức Y tế giới – WHO Bảng 2.2: Đặc trưng nước thải sinh hoạt công ty xử lý nước cấp TP.HCM Bảng 2.3: Thành phần nước thải sinh hoạt xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một Bảng 3.1: Thành phần nước thải sinh hoạt xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một 30 Bảng 3.2: Phương pháp xác định tiêu 31 Bảng 3.3: Bảng vận hành tăng tải trọng 32 V NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Cơ chế hoạt động bể Aerotank Hình 2.2: Cơng nghệ xử lý sinh học dạng mẻ (SBR) Hình 2.3: Công nghệ màng MBR 10 Hình 2.4: Cơng nghệ mương oxy hóa 11 Hình 2.5: Bể lọc sinh học hiếu khí 13 Hình 2.6: Giá thể vi sinh hạt cát Mangan 19 Hình 2.7: Giá thể vi sinh hạt than hoạt tính 19 Hình 2.8: Giá thể vi sinh sợi nhựa PE 20 Hình 2.9: Giá thể vi sinh sợi Đài Loan 20 Hình 2.10: Giá thể vi sinh sợi đay 21 Hình 2.11: Quy trình xử lý nước thải Cơng ty TNHH công nghệ MT nhiệt đới 22 Hình 2.12: Quy trình xử lý NTSH Công ty TNHH công nghệ MT Việt-Envi 24 Hình 3.1: Mơ hình thí nghiệm bể lọc sinh học giá thể sợi đay 28 Hình 3.2: Mơ hình thí nghiệm thực tế bể lọc sinh học giá thể sợi đay 29 Hình 3.3: Giá thể sợi đay 30 Hình 4.1: Hiệu suất xử lý COD giai đoạn thích nghi (0.2 kgCOD/m3.ngày) 35 Hình 4.2: pH giai đoạn thích nghi (0.2 kgCOD/m3.ngày) 36 Hình 4.3: Hiệu suất xử lý COD tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày 37 Hình 4.4: Hiệu suất xử lý COD tải trọng kgCOD/m3.ngày 38 Hình 4.5: Hiệu suất xử lý COD tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày 39 Hình 4.6: pH giai đoạn tăng tải (0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày) 41 VI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 PHỤ LỤC Hình 1: Nước thải đầu vào (a) nước thải đầu (b) 50 Hình 2: Máy nung COD HI 839800 (a) máy đo pH – MP20 (b) 50 VII NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 DANH MỤC VIẾT TẮT AS Bùn hoạt tính - Activated sludge BF Giá thể sinh học - Biofringe BOD Nhu cầu oxy sinh hóa - Biochemcial oxygen demand COD Nhu cầu oxy hóa học - Chemical oxygen demand DNBF Khử nitrat hóa - Denitrification DO Nồng độ oxy hòa tan - Dissolved oxygen Aerotank Bể sinh học hiếu khí EPS Polymer ngoại bào - Extracellular Polymeric Substances HRT Thời gian lưu nước - Hydraulic retention time MBR Bể lọc sinh học màng - Membrane Bio-Reactor MLSS Tổng chất rắn lơ lửng hệ bùn lỏng – Mixed liquor suspended solids MLVSS Tổng chất rắn bay hệ bùn lỏng – Mixed liquorvolatile suspended solids NBF Nitrat hóa - Nitrification QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Bể phản ứng theo mẻ - Sequencing Batch Reactor SRT Thời gian lưu bùn - Sludge retention time SS Chất rắn lơ lửng - Suspended solids TDS Tổng chất rắn hòa tan - Total Dissolved Solids TKN Tổng Kjeldahl Nitrogen TSS Tổng chất rắn lơ lửng - Total suspended solids VLR Tải trọng thể tích - Lovumetric loading rates VSS Chất rắn lơ lửng bay - Volatile suspended solids OLR Tải trọng hữu - Organic Load Rate SVI Chỉ số thể tích bùn - Sludge Volume Index Dung dịch chuẩn độ sắt (II) amoni sunfat (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O FAS KQĐ (FAS) 0,025N Không quy định VIII NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 TÓM TẮT Với mục tiêu nâng cao hiệu xử lý COD nước thải sinh hoạt đánh giá cách xác khả ứng dụng bể sinh học hiếu khí kết hợp giá thể đệm sợi đay việc xử lý tái sử dụng nước thải sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu nước đưa giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Bên cạnh đó, để giảm chi phí q trình xử lý, mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ tiên tiến việc xử lý nước thải nơi có yêu cầu cao thẩm mỹ, vệ sinh môi trường diện tích hạn chế Nên nghiên cứu này, bể sinh học hiếu khí kết hợp giá thể đệm sợi đay ứng dụng việc xử lý nước thải sinh hoạt để nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý COD hay chất hữu có nước thải với hy vọng cải tiến giảm bớt chi phí, lượng hóa chất cho bước xử lý hóa lý phía sau Kết qua 70 ngày nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý COD chạy tải trọng 0.2 kgCOD/m3.ngày, 0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày đạt tương đối cao ổn định theo thời gian Trong đó, hiệu xử lý đạt cao 94% tải trọng kgCOD/m3.ngày đầu đạt tiêu chuẩn xả thải loại A so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A Qua đó, bể sinh học hiếu khí kết hợp với giá thể đệm sợi đay cần nghiên cứu nhiều thêm để có tính khả thi ứng dụng vào thực tế IX NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 Giai đoạn thích nghi kết thúc lớp màng vi sinh vật hình thành bám dính vào giá thể Trong ngày đầu vận hành, kết nghiên cứu cho thấy chuyển hóa chất hữu tăng dần đạt 89% ngày thứ 13 (n=13), cho thấy vi sinh vật thích ứng với nước thải sinh hoạt dần hình thành lớp màng vi sinh vật giá thể Tuy nhiên, đến ngày thứ 19 (n=19) hiệu suất giảm 72% với đầu 95 mg/l, hiệu suất giảm khơng đáng kể, lớp màng biofilm chưa hồn tồn ổn định, bong, tróc q trình vận hành mơ hình Những ngày tiếp theo, hiệu xử lý tăng cuối giai đoạn vận hành 86% với đầu 50 mg/l, điều có nghĩa màng vi sinh hình thành ổn định chuẩn bị bắt đầu vào giai đoạn tăng tải Những sợi đay có kết cấu bề mặt gồ ghề điều giúp nâng cao lượng bùn bám bề mặt sợi đay (Y J Cheng, 2006) b pH pH 1 pH vào pH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thời gian (ngày) Hình 4.2: pH giai đoạn thích nghi (0.2 kgCOD/m3.ngày) Nhận xét: Nhìn chung, qua giai đoạn thích ta thấy pH đầu vào nằm khoảng từ 7.5, pH sau xử lý nằm khoảng từ 7.58 Ta thấy, qua giai đoạn thích nghi pH sau xử lý tăng q trình thích nghi ngồi q trình tiêu thụ chất 36 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 cịn xảy q trình nitrate hóa khử nitrate Quá trình khử nitrat biến đổi NO3- thành N2 tạo gốc OH- nên làm tăng pH 4.2 GIAI ĐOẠN TĂNG TẢI TRỌNG 4.2.1 Hiệu suất xử lý COD 450 90 400 80 350 70 300 60 250 50 200 40 150 30 100 20 50 10 Hiệu suất (%) Nồng độ COD (mg/l) a Tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày COD vào COD H(%) 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ngày) Hình 4.3: Hiệu suất xử lý COD tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày Nhận xét: Từ hình 4.3 tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày, thời gian vận hành 15 ngày, nồng độ COD trung bình đầu vào 267 ± 42 mg/l (n=15), lưu lượng nước thải đầu vào Q = 75 ml/phút Kết hiệu suất xử lý COD không thay đổi nhiều tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày, đạt từ 70 - 80% Quan sát bề mặt giá thể lớp màng sinh học dày, cho thấy tải trọng màng sinh học hoạt động thích nghi tốt với nước thải sinh hoạt pH nằm khoảng phù hợp để vi sinh vật màng lọc sinh trưởng phát triển So sánh với nghiên cứu sử dụng phương pháp lọc sinh học hiếu khí có lớp vật liệu ngập nước tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày, thời gian lưu nước Nghiên cứu Phạm Thị Huyền, 2010 sử dụng vật liệu lọc vòng nhựa cắt từ ống nhựa PVC để xử lý nước thải chế biến thực phẩm với hiệu xử lý COD cao 37 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 72,33% Nghiên cứu Võ Minh Mẫn, 2009 sử dụng vật liệu lọc dây cước để xử lý nước thải sinh hoạt với hiệu suất cao 71,7% Bên cạnh đó, kết thí nghiệm hiệu loại bỏ COD cao 84% Nguyên nhân vật liệu sợi đay có bề mặt gồ gề thơ ráp, có nhiều nếp gấp nên việc bám dính bùn hoạt tính tốt vật liệu có bề mặt trơn vòng nhựa hay dây cước 500 100 450 90 400 80 350 70 300 60 250 50 200 40 150 30 100 20 50 10 Hiệu (%) (%) suấtsuất Hiệu Nồng COD (mg/l) Nồngđộđộ COD (mg/l) b Tải trọng kgCOD/m3.ngày COD vào COD H(%) 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ngày) Thời gian (ngày) Hình 4.4: Hiệu suất xử lý COD tải trọng kgCOD/m3.ngày Nhận xét: Nhìn chung, hiệu xử lý COD tải trọng kgCOD/m3.ngày cao, khả thích nghi VSV tốt, hiệu suất xử lý cao, có xu hướng tăng dần dần vào trạng thái ổn định Kết nghiên cứu cho thấy hiệu loại bỏ COD tăng từ 76% với nồng độ COD đầu 69 mg/l (ngày đầu tiên) đến 94% với nồng độ COD đầu 23 mg/l (ngày thứ 10, 11) Những ngày cuối hiệu xử lý dần vào ổn định hiệu đạt 91% (n=15) Hiệu xử lý COD tải trọng có chiều hướng tăng dần, điều cho thấy vi sinh vật dần thích nghi với tải trọng 1kgCOD/m3.ngày Nhìn chung, thấy màng vi sinh vật dày lên, nhiều chất hấp phụ nhiều hơn, qua kết đo thấy chất hữu xử lý nhiều hơn, hiệu xử lý tăng 38 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 So sánh với nghiên cứu bể lọc sinh học hiếu khí Đặng Thị Lê Phương, 2010 xử dụng sơ dừa làm giá thể để xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 8h tải trọng 1,068 kgCOD/m3.ngày, kết cho thấy hiệu loại bỏ COD cao 86,24% Trong thí nghiệm này, thời gian lưu nước 4h hiệu loại bỏ COD cao 94% Kết cho thấy phương pháp xử lý khác giá thể tải trọng cho hiệu xử lý COD khác Hiệu xử lý mơ hình với giá thể sợi đay cao sợi đay có nhiều sợi tơ nhỏ dọc theo sợi làm tăng khả bám dính bùn bùn bắt dính bám dính giá thể nhanh c Tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày 600 100 90 80 70 400 60 300 50 40 200 Hiệu suất (%) Nồng độ COD (mg/l) 500 30 20 100 10 0 COD vào COD H(%) 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ngày) Hình 4.5: Hiệu suất xử lý COD tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày Nhận xét: Nhìn chung, hiệu suất xử lý COD tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày có thay đổi theo thời gian Từ hình 4.5 tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày (n=15) Kết cho thấy hiệu xử lý COD từ 73% (ngày đầu tiên) với nồng độ COD đầu 78 mg/l ( ngày đầu tiên) đến 86% với nồng độ COD đầu 32 mg/l (ngày thứ 12) Những ngày đầu tiên, hiệu xử lý có dao động giả thích tượng tăng tải từ kgCOD/m3.ngày lên 1.5 kgCOD/m3.ngày nên vi sinh vật thích ứng 39 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 chưa kịp với nước thải Nhưng ngày thứ trở đi, hiệu bắt đầu tăng nhẹ cịn dao động, giải thích thích ứng lại từ từ vi sinh vật xử lý chất hữu khó phân hủy tải trọng cao nên gây biến động, lớp màng biofilm bị bong tróc q trình vận hành, nên có dao động hiệu trình xử lý Những ngày sau đó, vi sinh vật bắt đầu thích ứng tốt với tải trọng hình thành ổn định màng biofilm giá thể So sánh với nghiên cứu CN Đặng Hạ ThS Đào Vĩnh Lộc, 2014, sử dụng công nghệ swim-bed xử lý nước thải sinh hoạt với giá thể Biofringe acrylic (mô theo loại giá thể acrylic với vật liệu có sẵn Việt Nam) Ở tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày hiệu loại bỏ COD ngày đầu vận hành mơ hình đạt 60% tăng dần qua thời gian ổn định mức 74% vào cuối tải trọng Nguyên nhân tăng tải trọng nên hiệu xử lý khơng cao Điều cho thấy, bể lọc sinh học kết hợp với giá thể sợi đay xử lý nước thải sinh hoạt có kết khả quan, nước thải sau xử lý cỏ thể xả thải mơi trường dùng cho mục đích tái sử dụng 40 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 4.2.2 pH giai đoạn tăng tải Tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày 7.4 7.3 pH 7.2 7.1 6.9 6.8 6.7 pH vào 10 11 12 pH 13 14 15 Thời gian (ngày) Tải trọng kgCOD/m3.ngày 7.8 7.6 pH 7.4 7.2 6.8 6.6 6.4 pH vào 10 11 12 pH 13 14 15 Thời gian (ngày) pH Tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1 6.9 6.8 6.7 pH vào pH 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ngày) Thời gian (ngày) Hình 4.6: pH giai đoạn tăng tải (0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày) 41 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 Nhận xét: Nhìn chung, qua tải trọng: 0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày, ta thấy pH đầu vào nằm khoảng từ 6.5 7.5 pH sau xử lý nằm khoảng từ 7.58 pH sau xử lý tăng, giai đoạn tăng tải ngồi q trình phân hủy chất hữu cơ, cịn xảy q trình nitrate hóa khử nitrate lớp màng vi sinh vật giá thể sợi đay có nhiều vùng hiếu khí – thiếu hí – kỵ khí Các q trình tạo gốc HCO3- hay OH- làm cho pH tăng điều kiện thích hợp cho hoạt động vi sinh vật 42 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua 70 ngày vận hành, ứng dụng mơ hình bể lọc sinh học hiếu khí kết hợp với giá thể đệm sợi đay xử lý nước thải sinh hoạt, nghiên cứu có kết sau: Hiệu xử lý COD chạy tải 0.5 kgCOD/m3.ngày, kgCOD/m3.ngày 1.5 kgCOD/m3.ngày đạt tương đối cao ổn định theo thời gian Hiệu xử lý đạt cao 94% tải trọng kgCOD/m3.ngày Hiệu xử lý giảm tăng tải Kết đầu tải đạt tiêu chuẩn xả thải loại A so với QCVN 40:2011/BTNMT Kết thí nghiệm cho thấy, bể lọc sinh học hiếu khí kết hợp với giá thể đệm sợi đay có khả xử lý tốt COD nước thải sinh hoạt Đặc biệt, khả thích ứng vi sinh vật bể với tải tạo lớp màng biofilm xử lý, giá thể đệm dạng sợi tạo điều kiện tối ưu cho lớp màng biofilm tạo thành, góp phần làm tăng khả xử lý bể sinh học Bên cạnh đó, vật liệu tổng hợp sợi đay có độ nhám cao, ưa nước giá thành thấp, bể lọc sinh học với giá thể đệm sợi đay coi phương pháp xử lý có tương lai phù hợp với điều kiện kinh tế 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thực tải trọng, chưa đánh giá hết ảnh hưởng tác nhân lên trình sức chịu tải mơ hình Do đó, cần tiến hành nhiều nghiên cứu tải cao 43 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Nghị, 2011, Tìm hiều đánh giá hiệu số giá thể xử lý sinh học phương pháp sinh học bám dính, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM Phạm Thị Thanh Huyền, 2010, Nghiên cứu cơng nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước công nghệ xử lý nước thải màng vi sinh, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM Nguyễn Văn Phước-PGS,2002, Xử lý nước thải phương pháp sinh học Trần Việt Ba, 2010, Nghiên cứu Nâng cao hiệu xử lý bể hiếu khí cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn hệ thống xử lý nước thải Nhà máy giấy Bãi Bằng, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội Moitruongsach.vn [tham khảo từ Internet] http://moitruongsach.vn/tong-hopcac-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-moi-nhat Moitruongvn.org[tham khảo từ Internet] http://www.moitruongvn.org/xu-lynuoc-thai-sinh-hoat/dac-trung-nuoc-thai-sinh-hoat J Kandasamy, S Vigneswaran, T T L Hoang, Adsorption and Biological Filtration in Wastewater Treatment Metcalf & Eddy, 2003, Wastewater engineering: Treatment and reuse McGrawHill Inc Pramanik B.K., Suja Fatihah, Zain Shahrom, Elishafie Ahmed, 2012 Biological aerated filters (BAFs) for carbon and nitrogen removal: a review Journal of Engineering Science and Technology 44 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SỐ LIỆU COD – pH 1.1 Giai đoạn thích nghi 1.1.1 Tải trọng 0.2 kgCOD/m3.ngày COD pH Ngày H (%) Đầu vào (mg/l) Đầu (mg/l) Đầu vào Đầu 397 56 86 7.1 6.32 198 44 78 7.44 6.72 258 32 88 7.66 6.94 258 63 75 7.41 7.18 218 28 87 7.04 7.44 238 36 85 7.01 7.61 278 48 83 7.14 7.45 238 32 87 7.12 7.48 317 40 88 7.14 7.64 10 381 65 83 7.16 7.7 11 381 80 79 7.09 7.69 12 381 65 83 7.18 7.64 13 362 38 89 7.16 7.72 14 343 42 88 7.15 7.81 15 343 53 84 7.07 8.02 16 381 95 75 7.95 17 362 84 77 6.94 7.83 45 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 18 381 76 80 7.11 7.86 19 343 95 72 7.16 7.94 20 362 53 85 7.56 21 381 50 87 7.05 7.45 22 343 57 83 7.57 23 324 46 86 7.12 7.63 24 305 53 83 7.26 7.71 25 343 50 86 7.38 7.78 46 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 1.2 Giai đoạn tăng tải 1.2.1 Tải trọng 0.5 kgCOD/m3.ngày Ngày 10 11 12 13 14 15 COD Đầu vào (mg/l) 305 Đầu (mg/l) 50 267 H (%) pH Đầu vào 84 7.2 Đầu 7.3 53 80 7.13 7.28 305 72 76 7.02 7.22 381 65 83 6.97 7.15 324 53 84 6.98 7.2 381 65 83 6.95 7.14 305 76 75 7.01 7.2 267 88 67 6.94 7.16 343 76 78 7.01 7.21 267 61 77 6.95 7.17 394 64 84 7.05 7.21 263 56 79 7.09 7.24 244 68 72 7.08 7.29 300 71 76 7.12 7.32 244 64 74 7.18 7.35 47 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 1.2.2 Tải trọng kgCOD/m3.ngày Ngày 10 11 12 13 14 15 COD Đầu vào (mg/l) 286 Đầu (mg/l) 69 305 H (%) pH Đầu vào 76 7.18 Đầu 7.48 50 84 7.13 7.57 381 72 81 7.02 7.59 267 61 77 7.08 7.63 381 76 80 7.15 7.55 267 30 89 7.11 7.61 381 27 93 7.24 7.56 286 53 81 7.18 7.53 419 30 93 7.07 7.59 381 23 94 7.1 7.48 356 23 94 6.98 7.39 431 49 89 7.01 7.42 319 45 86 6.98 7.39 281 41 85 6.93 7.45 244 23 91 6.87 7.38 48 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 1.2.3 Tải trọng 1.5 kgCOD/m3.ngày Ngày 10 11 12 13 14 15 COD Đầu vào (mg/l) 292 Đầu (mg/l) 78 373 H (%) pH Đầu vào 73 7.3 Đầu 7.51 91 76 7.22 7.4 422 55 87 7.18 7.36 308 68 78 7.2 7.31 357 78 78 7.17 7.28 324 91 72 7.1 7.25 259 52 80 7.12 7.31 324 55 83 7.04 7.28 389 49 88 7.08 7.35 243 39 84 7.01 7.26 357 62 83 6.98 7.34 227 32 86 7.1 7.3 486 71 85 7.03 7.28 405 65 84 7.09 7.32 292 52 82 7.15 7.36 49 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM b a Hình 1: Nước thải đầu vào (a) nước thải đầu (b) b a Hình 2: Máy nung COD HI 839800 (a) máy đo pH – MP20 (b) 50 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN-14070003 ... tích hạn chế Nên nghiên cứu này, bể sinh học hiếu khí kết hợp giá thể đệm sợi đay ứng dụng việc xử lý nước thải sinh hoạt để nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý COD hay chất hữu có nước thải với hy vọng... nâng cao hiệu xử lý COD nước thải sinh hoạt đánh giá cách xác khả ứng dụng bể sinh học hiếu khí kết hợp giá thể đệm sợi đay việc xử lý tái sử dụng nước thải sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu nước đưa giải... NGÂN-14070003 2.3.2 Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước 15 2.3.3 Vi sinh vật xử lý lọc sinh học hiếu khí 16 2.3.4 Giá thể vi sinh xử lý lọc sinh học hiếu khí 17 a Giá thể vi sinh dạng

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Đặc tính nước thải sinh hoạt theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới – WHO. - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Bảng 2.1.

Đặc tính nước thải sinh hoạt theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới – WHO Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thành phần nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một. - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Bảng 2.3.

Thành phần nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ chế hoạt động của bể Aerotank - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.1.

Cơ chế hoạt động của bể Aerotank Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2: Công nghệ xử lý sinh học dạng mẻ (SBR) - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.2.

Công nghệ xử lý sinh học dạng mẻ (SBR) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.3: Công nghệ màng MBR - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.3.

Công nghệ màng MBR Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.4: Công nghệ mương oxy hóa - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.4.

Công nghệ mương oxy hóa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.5: Bể lọc sinh học hiếu khí - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.5.

Bể lọc sinh học hiếu khí Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.7: Giá thể vi sinh hạt than hoạt tính - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.7.

Giá thể vi sinh hạt than hoạt tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.6: Giá thể vi sinh hạt cát Mangan - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.6.

Giá thể vi sinh hạt cát Mangan Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.8: Giá thể vi sinh sợi nhựa PE - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.8.

Giá thể vi sinh sợi nhựa PE Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.9: Giá thể vi sinh sợi Đài Loan - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.9.

Giá thể vi sinh sợi Đài Loan Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.10: Giá thể vi sinh sợi đay - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.10.

Giá thể vi sinh sợi đay Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.11: Quy trình xử lý nước thải của Công ty TNHH công nghệ MT nhiệt đới. - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.11.

Quy trình xử lý nước thải của Công ty TNHH công nghệ MT nhiệt đới Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.12: Quy trình xử lý NTSH của Công ty TNHH công nghệ MT Việt-Envi. - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 2.12.

Quy trình xử lý NTSH của Công ty TNHH công nghệ MT Việt-Envi Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.1. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

3.1..

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2: Mô hình thí nghiệm thực tế bể lọc sinh học giá thể sợi đay - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 3.2.

Mô hình thí nghiệm thực tế bể lọc sinh học giá thể sợi đay Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.3: Giá thể sợi đay - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 3.3.

Giá thể sợi đay Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thành phần nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một. - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Bảng 3.1.

Thành phần nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phương pháp xác định các chỉ tiêu - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Bảng 3.2.

Phương pháp xác định các chỉ tiêu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Giai đoạn thích nghi kết thúc khi màng vi sinh vật đã hình thành bám trên giá thể và hiệu quả COD tương đối ổn định (COD không tiếp tục giảm nữa) - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

iai.

đoạn thích nghi kết thúc khi màng vi sinh vật đã hình thành bám trên giá thể và hiệu quả COD tương đối ổn định (COD không tiếp tục giảm nữa) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Mô hình thí nghiệm được vận hành trong 70 ngày, trong đó 25 ngày đầu tiên là giai đoạn thích nghi bùn vi sinh với nước thải sinh hoạt - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

h.

ình thí nghiệm được vận hành trong 70 ngày, trong đó 25 ngày đầu tiên là giai đoạn thích nghi bùn vi sinh với nước thải sinh hoạt Xem tại trang 45 của tài liệu.
Giai đoạn thích nghi kết thúc thì lớp màng vi sinh vật đã được hình thành và bám dính vào giá thể - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

iai.

đoạn thích nghi kết thúc thì lớp màng vi sinh vật đã được hình thành và bám dính vào giá thể Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.3: Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 4.3.

Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 0.5kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.4: Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 1kgCOD/m3.ngày - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 4.4.

Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 1kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5: Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 1.5kgCOD/m3.ngày - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 4.5.

Hiệu suất xử lý COD ở tải trọng 1.5kgCOD/m3.ngày Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.6: p Hở giai đoạn tăng tải (0.5 kgCOD/m3.ngày, 1kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày)  - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 4.6.

p Hở giai đoạn tăng tải (0.5 kgCOD/m3.ngày, 1kgCOD/m3.ngày, 1.5 kgCOD/m3.ngày) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 1: Nước thải đầu vào (a) và nước thải đầu ra (b) - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

Hình 1.

Nước thải đầu vào (a) và nước thải đầu ra (b) Xem tại trang 60 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ xử lý COD của nước THẢI SINH HOẠT BẰNG bể lọc SINH học HIẾU KHÍ GIÁ THỂ sợi ĐAY

2.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan