ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÙN HẠT HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG F1 PHƯỢNG TIẾN, XÃ PHƯỢNG TIẾN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

62 611 0
ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÙN HẠT HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG F1 PHƯỢNG TIẾN, XÃ PHƯỢNG TIẾN HUYỆN ĐỊNH HÓA,  TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thế giới công nghệ bùn hạt hiếu khí trong xử lý chất thải có hàm lượng hữu cơ cao như nước thải chăn nuôi, nước thải của nhà máy chế biến lương thực thực phẩm, nước thải tại các lò giết mổ gia súc… được nghiên cứu từ và ứng dụng thực nghiệm từ những năm 1920 [3]. Ngày nay các công nghệ xử lý nước thải bằng bùn hạt, bùn hoạt tính hiếu khí ngày càng phổ biến và được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới, với những cải tiến bằng những mô hình cụ thể ứng dụng cho từng nguồn nước thải khác nhau như công nghệ aerotank, bể SBR…

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BỒ XUÂN LỘC “ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÙN HẠT HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG F1 PHƯỢNG TIẾN, XÃ PHƯỢNG TIẾN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/ngành: Khoa học môi trường Lớp: 45MT-N04 Khoa: Môi Trường Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Quý Nhân Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên, trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc thực tế nâng cao trình độ chuyên ngành cho thân Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi Trường giảng viên hướng dẫn Th.S Hoàng Quý Nhân, em tiến hành thực đề tài: “Đề xuất ứng dụng công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi trang trại lợn giống F1 Phượng Tiến, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.” Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ em suốt năm qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Hoàng Quý Nhân người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán bộ- công nhân Trại lợn giống F1 Phượng Tiến- Công ty cổ phần Nam Việt tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập công ty Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng thời gian lực thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Bồ Xuân Lộc DANH MỤC BẢNG ii Bảng 2.1 Phân phối nước trái đất (theo A J Raudkivi, 1979) Bảng 2.2 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm .9 Bảng 2.3 Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi .10 Bảng 2.4 Thành phần nước thải số trại lợn phía Bắc 13 Bảng 2.5 Chất lượng không khí chuồng nuôi số xí nghiệp 15 quốc doanh 15 Bảng 2.6 Đặc điểm khí sinh phân hủy kị khí 16 Bảng 2.7: Đặc tính bùn hạt bùn hoạt tính truyền thống 22 Bảng 3.1 Vị trí, dụng cụ, thời gian cách bảo quản mẫu .25 Bảng 4.1 Kết phân tích hàm lượng số chất có nước thải chăn nuôi Trang Trại Lợn Giống F1 Phượng Tiến .34 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống sục khí bể Aerotank .17 Hình 2.2: Hệ thống bể công nghệ xử lý nước thải AAO 18 Hình 2.3 Công nghệ xử lý nước thải MBR thực tế .20 Hình 2.4 Bể SBR công nghệ xử lý nước thải bùn hạt hiếu khí21 Hình 3.1 Vị trí lấy mẫu đồ ảnh vệ tinh từ Google Map .25 Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, .29 tỉnh Thái Nguyên 29 Hình 4.2 Hình ảnh chụp từ vệ tinh khu vực Trang Trại Lợn Giống F1 Phượng Tiến thuộc xóm Phỉnh, xã Phượng Tiến huyện Định Hóa, 30 tỉnh Thái Nguyên 30 Hình 4.3 Biểu đồ chất lượng nước thải chăn nuôi sau xử lý trang trại số tiêu .35 Hình 4.4 Biểu đồ chất lượng nước thải chăn nuôi sau xử lý trang trại số tiêu lại 37 Hình 4.5 Quá trình hình thành bùn hạt hiếu khí .39 Hình 4.6 Chu trình làm việc bể SBR .40 Hình 4.7 Bùn hạt hiếu khí giống bể công ty TNHH TMDV XD Đoàn Gia Phát 41 Hình 4.8 Các thiết bị hai bể SBR .42 Hình 4.9 Thời gian chu kỳ làm việc bể SBR 42 Hình 4.10 Sơ đồ công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi sử dụng bể SBR 43 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt Quy trình xử lý sinh học liên AAO (Anaerobic- Anoxic- Oxic) tiếp ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học BVMT Bảo vệ môi trường COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve Oxygen)) Nồng độ oxy hòa tan FAO (Food Anh Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organization of the United Nations) nghiệp Liêp Hiệp Quốc HDPE (Hight Density Poli Etilen) Vật liệu nhựa dẻo mật độ cao LHQ Liên hiệp Quốc MBR (Membrance Bio Reator) Bể lọc sinh học màng QCVN Quy chuẩn Việt Nam Bể xử lý nước thải SBR (Sequencing Batch Reactor) phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng mẻ liên tục TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng UASB (Upflow Anaerobic Sludge Bể xử lý sinh học dòng chảy Blanket) ngược qua tầng bùn kỵ khí MỤC LỤC v LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài .4 2.2 Cơ sở lý luận khoa học đề tài .5 2.2.1 Cơ sở khoa học môi trường .5 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3.1.Tổng quan tài nguyên nước .7 Bảng 2.1 Phân phối nước trái đất (theo A J Raudkivi, 1979) 2.3.2 Nước thải chăn nuôi Bảng 2.2 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm .9 Bảng 2.3 Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi .10 2.4 Hiện trạng ô nhiễm nước thải từ hoạt động chăn nuôi nước ta 11 2.4.1 Tác động tiêu cực nước thải chăn nuôi 13 Bảng 2.4 Thành phần nước thải số trại lợn phía Bắc 13 Bảng 2.5 Chất lượng không khí chuồng nuôi số xí nghiệp 15 quốc doanh 15 Bảng 2.6 Đặc điểm khí sinh phân hủy kị khí 16 2.5 Một số công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi 16 2.5.1 Bể Aerotank 17 vi 2.5.2 Công nghệ AAO 18 2.5.3 Công nghệ MBR 19 2.5.4 Công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải 20 Bảng 2.7: Đặc tính bùn hạt bùn hoạt tính truyền thống 22 2.6 Tình hình nghiên cứu công nghệ bùn hạt hiếu khí ứng dụng công nghệ giới nước 22 2.6.1 Trên giới 22 2.6.2 Tại Việt Nam .22 PHẦN .23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .23 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu 24 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Vị trí, dụng cụ, thời gian cách bảo quản mẫu .25 pH: Sử dụng pH kế để đo xác định theo TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) – Chất lượng nước – xác định pH; 26 Oxy hoàn tan (DO): xác định theo TCVN7325:2004 (ISO 5814:1990) chất lượng nước – xác định oxy hòa tan – phương pháp đầu đo điện hóa; 26 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): xác định theo TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) chất lượng nước – xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh 26 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5): xác định theo TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng; 26 Nhu cầu oxy hóa học (COD): xác định theo TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – xác định nhu cầu ôxy hóa học (COD); 26 Photpho tổng số theo TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) – Chất lượng nước - Xác định Photpho – Phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat; 26 Độ đục: xác định theo TCVN 6184 : 2008 (ISO 7027 : 1999) Chất lượng nước – Xác định độ đục; .26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu, so sánh đánh giá 26 3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết viết báo cáo 27 PHẦN .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 vii 4.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu .28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 4.1.2 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đánh giá hiệu xử lý công nghệ Biogas trang trại 34 Bảng 4.1 Kết phân tích hàm lượng số chất có nước thải chăn nuôi Trang Trại Lợn Giống F1 Phượng Tiến .34 4.3 Đề xuất ứng dụng mô hình bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi lợn 37 4.3.1 Sơ đồ trình tạo thành hạt hiếu khí .38 4.3.2 Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải SBR bùn hạt hiếu khí 39 4.3.3.2 Sơ đồ bể SBR 42 Phân tích làm việc, yêu cầu bể SBR 42 PHẦN .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Tài liệu nước 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm, qua ngành chăn nuôi phát triển bền vững đạt kết đáng ghi nhận, đáp ứng nhu cầu thực phẩm nướcngày cao xã hội Ngày nay, ngành chăn nuôi nước ta có dịch chuyển nhanh chóng từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy mô lớn Đảng Chính phủ quan tâm tới ngành chăn nuôi để với ngành trồng trọt, thủy sản đảm bảo an ninh lương thực, thức phẩm thông quanhững chủ trương, sách nhằm định hướng tạo chế khuyến khích để ngành chăn nuôi phát triển nhanh, mạnh vững Tuy nhiên,mặt chưa chăn nuôi vấn đề ô nhiễm môi trường Cộng đồng khoa học nước rõ gây ô nhiễm môi trường lớn nông nghiệp Việt Nam từ trồng trọt chăn nuôi Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), chất thải gia súc toàn cầu tạo 65% lượng Nitơ oxit (N 2O) khí Đây loại khí có khả hấp thụ lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2 Cùng với loại khí khác CO 2, CH4,… gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2014 đàn lợn nước ta có khoản 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu Trong chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ trọng khoảng 65-70% số lượng sản lượng Từ số đầu gia súc, gia cầm có quy đổi lượng chất thải rắn (phân chất độn chuồng, loại thức ăn thừa rơi vãi) đàn gia súc, gia cầm thải khoảng 76 triệu tấn, khoảng 30 triệu khối chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn) Phân vật nuôi chứa nhiều chất chứa nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì, Asen, 39 Hình 4.5 Quá trình hình thành bùn hạt hiếu khí 4.3.2 Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải SBR bùn hạt hiếu khí Bể SBR (Sequencing Batch Reactor): bể phản ứng làm việc theo mẻ dạng công trình xử lý bùn hoạt tính giai đoạn sục khí lắng diễn bể Hệ thống SBR hệ thống dùng để xử lý nước thải sinh học chứa hợp chất hữu nito cao Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm trình bơm nước thải – phản ứng – lắng – hút nước ra, trình phản ứng hay gọi trình tạo hạt (bùn hạt hiếu khí) trình phụ thuộc vào khả cấp khí, đặc điểm chất nước thải đầu vào Hệ thống SBR hệ thống xử lý có hiệu cao trình sử dụng lượng, dễ kiểm soát cố xảy ra, xử lý với lưu lượng thấp, tốn diện tích phù hợp với trạm xử lý có công suất nhỏ, công nghệ SBR xử lý hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ thấp [15] Các giai đoạn xử lý nước thải pha làm đầy- pha phản ứng- pha lắngpha xả nước- pha chờ –Pha làm đầy (Filling): đưa nước thải đủ lượng qui định trước vào bể SBR bắt đầu chất ô nhiễm sinh học bị thối rửa –Pha thổi khí (Reaction): phản ứng sinh hoá hoạt động nhờ vào việc cung cấp khí, sinh khối tổng hợp BOD, Ammonia Nito hữu –Pha lắng (Settling): Sau oxy hoá sinh học xảy ra, bùn lắng nước bề mặt tạo lớp màng phân bùn nước đặt trưng –Pha rút nước (Discharge): Nước bề mặt sau thời gian lắng (nước đầu xử lý) tháo khỏi bể SBR mà cặn theo sau –Pha chờ : Chờ đợi để nạp mẻ mới, thời gian chờ đợi phụ thuộc vào thời gian vận hành (pha bỏ qua) [15] 40 Hình 4.6 Chu trình làm việc bể SBR Theo nghiên cứu nhà khoa học công nghệ bùn hạt hiếu khí sử dụng bể SBR đem lại hiệu xử lý cao đặc biệt xử lý nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, số lý để sở sản xuất có nguồn nước thải chứa chất hữu trang trại chăn nuôi nên lựa chọn công nghệ này: Không cần xây dựng bể lắng 1, lắng 2, aerotank hay chí Bể điều hòa Giảm chi phí giảm thiểu nhiều loại thiết bị so với qui trình xử lý hiếu khí cổ điển Tất trình xảy bể, hàm lượng tổng chất rắn lơ lững đầu đạt 10 mg/l thông qua hiệu việc sử dụng decanter mà không cần đến bể lắng Trong chu kỳ xử lý điều chỉnh ba điều kiện hiếu khí, kị khí, thiếu khí việc loại bỏ chất dinh dưỡng sinh học, bao gồm trình nitrat hóa, phản nitrat hóa loại bỏ photphos Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) đầu đạt mức 5mg/l, hàm lượng nito tổng đạt mg/l thông qua trình chuyển hóa ammoniac thành nitrat điều kiện hiếu khí chuyển hóa nitrat thành nito điều kiện thiếu khí bể Hàm lượng photpho sau củng có đạt mức nhỏ mg/l nhờ kết hợp xử lý sinh học tác nhân hóa học Áp dụng với trang trại có quy mô nhỏ, vừa lớn SBR đáp ứng nước thải đầu chứa nồng độ ô nhiễm thấp đặc biệt hiệu xử 41 lý nước thải chăn nuôi đặc thù nguồn nước thải có hàm lượng Nitơ cao Kết cấu đơn giản bền so với công nghệ sử dụng phương pháp hiếu khí thông thường Hệ thống SBR linh động xử lý nhiều loại nước thải khác với nhiều thành phần tải trọng Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị (các thiết bị ít) mà không cần phải tháo nước cạn bể Chỉ tháo nước bảo trì thiết bị như: cánh khuấy, motor, máy thổi khí, hệ thống thổi khí Hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động TSS đầu thấp, hiệu khử photpho, nitrat hóa khử nitrat hóa cao; Quá trình kết tốt hệ thống gạt bùn khí; Ít tốn diện tích bể lắng trình tuần hoàn bùn; Chi phí đầu tư vận hành thấp; Quá trình lắng trạng thái tĩnh nên hiệu lắng cao 4.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải bùn hạt hiếu khí sử dụng bể SBR 4.3.3.1 Bùn giống Để hệ thống hoạt động cần có vi sinh vật hiếu khí phân giải chất hữu cơ, với mô hình nghiên cứu đề xuất sử dụng bùn giống bùn hạt hiếu khí (bùn hoạt tính hiếu khí) mua từ Công ty TNHH TM DV XD Đoàn Gia Phát có địa tại: 232/16/7 Hiệp Thành 13, Khu phố 5, Hiệp Thành, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh Hình 4.7 Bùn hạt hiếu khí giống bể công ty TNHH TMDV XD Đoàn Gia Phát 42 4.3.3.2 Sơ đồ bể SBR Dương Tuấn Linh (2006) [4] Hình 4.8 Các thiết bị hai bể SBR LV Cảm biến mức FL Cảm biến đo lưu lượng bùn DO Cảm biến đo nồng độ oxy B Bơm hút bùn M Máy khuấy V Van đóng mở đuờng ống  Phân tích làm việc, yêu cầu bể SBR Bể SBR làm việc chế độ so le với chu kỳ làm việc bể Khi bể SBR làm việc bể SBR bắt đầu làm việc Cả hai bể làm việc theo chu kỳ lặp lặp lại dừng hệ thống cách cưỡng  Thời gian làm việc trình xử lý bể: + Xả nước vào bể: 60’ + Khấy: 90’ + Lắng: 45’ + Xả nước khỏi bể: 30’ + Hút bùn: 15’ Hình 4.9 Thời gian chu kỳ làm việc bể SBR Trong chu kỳ làm việc bể ta phải ý trình hút bùn có 43 tượng: hết thời gian trình hút bùn mà bùn việc bơm hút bùn tiếp tục diễn tránh tượng bùn đọng lại đường ống bị khô gây tắc đường ống dẫn bùn Việc lập trình điều khiển phải có chuẩn bị cho tượng Nếu hết thời gian hút bùn bùn đường ống phải mở đường ống vận hành bơm hút bùn đến hết bùn đường ống cho chu kỳ làm việc bể bắt đầu 4.3.3.4 Sơ đồ hoạt động hệ thống xử lý nước thải bùn hạt hiếu khí sử dụng bể SBR theo đề xuất Do ưu điểm công nghệ bùn hạt hiếu khí áp dụng theo hệ thống xử lý SBR xin đề xuất mô hình chi tiết cụ thể sau: Nước thải đầu vào Song chắn rác Thiết bị khuấy, đảo Bể điều hòa Máy bơm sục khí SBR Bể chứa bùn nén bùn sau xử lý Bể thủy sinh Nước thải môi trường Bãi thải chất thải rắn Hình 4.10 Sơ đồ công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi sử dụng bể SBR Giải thích sơ đồ: 44 –Nước thải đầu vào: nguồn nước thải thô xả thải trực tiếp từ hệ thống chuồng trại –Song chắn rác: dùng để giữ lại loại rác có kích thước lớn, tránh tắc nghẽn bơm, đường ống, kênh dẫn gây ảnh hưởng tới hệ thống xử lý nước thải –Bể điều hoà: có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nồng độ nước thải.Bể điều hoà làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc ổn định cho công trình phía sau, tránh tượng tải hệ thống xử lý –Bể SBR: Có bể SBR hoạt động luân phiên nhau, xảy trình phản ứng phân giải chất hữu có nước thải, nước thải đưa vào bể SBR thực theo giai đoạn nhau: +Làm đầy nước thải +Thổi khí +Để lắng tĩnh +Xả nước thải xả bùn dư (bùn sau xử lý) –Bể thủy sinh: Nuôi loại thực vật thủy sinh để xử lý hàm lượng chất hữu sót lại –Phần nước thải sau qua bể thủy sinh thải môi trường đạt yêu cầu tiêu chuẩn nước thải chăn nuôi –Bể chứa bùn nén bùn sau xử lý: nơi chứa bùn xả từ bể SBR sau phản ứng hoàn tất, bùn làm giảm độ ướt vận chuyển bãi thải –Bãi thải chất thải rắn: nơi chứa bùn sau qua xử lý, tận dụng bùn để làm lớp đất phủ cho trồng trọt –Thiết bị khuấy đảo: Các máy có chức khuấy đảo nguồn nước thải bể điều hòa giúp nguồn nước thải có nồng độ –Máy bơm sục khí: Là hệ thống máy bơm khí để đẩy nhanh trình phản ứng bể SBR  Thuyết minh công nghệ 45 Sau nước thải chảy từ hệ thống chuồng nuôi gia súc hệ thống xử lý qua song chắn rác vật thể có kích thước lớn, phân hủy bị giữ lại, nước thải tiếp tục đến bể điều hòa khuấy giúp điều hòa lưu lượng nồng độ chất thải, tiếp sau nước thải từ bể điều hòa qua bể SBR, trình phản ứng xảy vi sinh vật hiếu khí từ bùn hạt hiếu khí tiến hành phân giải chất hữu có nước thải xúc tác trình sục khí từ máy bơm, sau nước thải dẫn qua bể thủy sinh, thực vật thủy sinh tiến hành bước phân giải chất hữu sót lại, lượng bùn dư xả sang bể lắng bùn chứa bùn sau xử lý, bùn giảm độ ướt đưa bãi thải 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tìm hiểu công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi tiến hành lấy mẫu nước thải để phân tích đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải công nghệ biogas địa điểm thực tập Trang Trại Lợn Giống F1 Phượng Tiến Công ty Cổ phần Nam Việt xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, tác giả xin đưa số kết luận: Về trạng nước thải đầu vào hệ thống xử lý: Ta thấy hai tiêu TSS COD từ nguồn nước thải đầu vào hệ thống nằm giới hạn theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT loại B Nguyên nhân trang trại trình vừa thi công vừa hoạt động, số lượng lợn trại tương đối công trình vệ sinh chuồng trại vào hoạt động nên nước rửa sàn chuồng chưa đến mức gây ô nhiễm vượt giới hạn Dự kiến sau trang trại vào hoạt động với quy mô 1200 nái khai thác tối đa hiệu xử lý công trình xử lý nước thải Về hiệu xử lý công nghệ Biogas bể thủy sinh kết hợp, kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất nước thải sau xử lý qua Biogas giảm đáng kể Hàm lượng TSS giảm từ 98,00 mg/l xuống 2,00 mg/l; COD giảm từ 220,00 mg/l xuống 20,00 mg/l; BOD giảm từ 176,00 mg/l xuống 16,00 mg/l Các tiêu đạt quy chuẩn thải theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT loại B Độ pH nằm khoảng 7,44-7,89 môi trường thích hợp cho vi sinh vật hoạt động tốt tiêu đạt theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT loại B Các tiêu DO, Độ đục, Tổng P không nằm quy chuẩn thải QCVN 62 – MT:2016/BTNMT, tiêu DO 47 tổng P mẫu có thay đổi không theo nguyên tắc giảm dần điều cho thấy hệ thống xử lý nước thải công nghệ Biogass số tiêu chưa thật hiệu Về trình tìm hiểu công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi nhận thấy công nghệ đại áp dụng nhiều nước phát triển giới có hiệu tích cực xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cao đặc biệt nitơ tổng photpho cao phù hợp với việc xử lý chất thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi lợn nước ta 5.2 Kiến nghị Do công nghệ bùn hạt hiếu khí có nhiều ưu điểm xử lý nước thải hữu nói chung nước thải chăn nuôi nói riêng nên việc áp dụng công nghệ vào thực tế trang trại chăn nuôi mà cụ thể trang trại chăn nuôi lợn nước ta cần thiết mức độ ảnh hưởng nguồn nước thải môi trường ngày lớn có nguy gây ảnh hưởng lâu dài Công nghệ bùn hạt hiếu khí xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ đại dựa hoạt động vi sinh vật hiếu khí để xử lý nước thải hữu từ mức giới hạn cho phép mức tiêu chuẩn, phương pháp đại có tính hiệu cao yêu cầu trình độ thi công vận hành cao công nghệ truyền thống sử dụng vi sinh vật kỵ khí xử lý nước thải công nghệ Biogas… TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nxb Lao động - Xã hội Ban Quản Lý Nông Thôn Mới Xã Phượng Tiến (2012), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Trần Quang Lộc, Nguyễn Đăng Hải , Trần Thị Tú , Hoàng Ngọc Tường Vân, Nguyễn Quang Hưng (2014) Sự hình thành phát triển bùn hạt hiếu khí lưu lượng sục khí khác bể phản ứng theo mẻ luân phiên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Dương Tuấn Linh (2006), Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động hóa điều khiển bể SBR hệ thống xử lý nước thải Hà Nội Viện Công nghệ Môi trường (2012), Báo cáo trạng chăn nuôi số trang trại lơn phía bắc năm 2012, Hà Nội Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam (1999), Báo cáo kết phân tích chất lượng môi trường không khí số xí nghiệp chăn nuôi quốc doanh năm 1999, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Linh (2014) Xử lý nước thải công nghệ Aerotank, Hà Nội Lê Hoàng Nam (2013), Phân phối nước trái đất, Cần Thơ Mạnh Quốc (2017), Xử lý ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi, Hà Nội 10 Văn Hữu Tập (2015) Sự hình thành và phát triển của bùn hạt hiếu khí ở các tải trọng hữu khác bể theo mẻ luân phiên, Hà Nội II Tài liệu nước Ngoài 11 Beun J J, Hendriks A, Van Loosdrecht MCM, et al 1999 Aerobic granulation in a sequencing batch reactor Water Research 33(10):2283–2290 12 Wang, Q., Du, G., Chen, J (2003) Aerobic Granular Sludge Cultivated Under The Selective Pressure as a Driving Force, Process Biochemistry, 39, 557 – 563 III Tài liệu Internet 13 Văn Hữu Tập (2014), Xử lý nước thải công nghệ SBR nay, https://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-xu-ly-nuoc-thai-o-vietnama-trong-nhung-nam-qua/ [Ngày truy cập: 12 tháng 02 năm 2017] 14 Văn Trọng Tiến (2015), Sự phát triển công nghệ xử lý nước thải Việt Nam năm qua, https://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-xuly-nuoc-thai-o-viet-nama-trong-nhung-nam-qua/ [Ngày truy cập: 12 tháng 02 năm 2017] 15 Văn Trọng Tuấn (2013) Xử lý nước thải công nghệ bùn hạt hiếu khí, http://moitruongsach.vn/xu-ly-nuoc-thai-bang-cong-nghe-bun-hat- hieu-khi [Ngày truy cập: 22 tháng 02 năm 2017] 16 Hoàng Quốc Tuấn (2015) Tổng hợp công nghệ xử lý nước thải http://moitruongsach.vn/tong-hop-cac-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai- moi-nhat/ [Ngày truy cập: 14 tháng 02 năm 2017] 17 Ma Thị Xuyến (2014) Xử lý nước thải công nghệ màng lọc MBR https://giaiphapmoitruong.net/xu-ly-nuoc-thai/xu-ly-nuoc-thai-bangcong-nghe-mang-loc-mbr.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ LẤY MẪU PHÂN TÍCH Phối hợp KTV xây dựng bể biogas Sinh viên tiến hành lấy mẫu phân tích Nguồn nước thải từ chuồng lợn bể xử lý Hệ thống bể xử lý xây dựng Chuẩn độ KMnO4 Phân tích mẫu Phòng thí nghiệm Khoa môi trường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 12/06/2017, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2.Mục tiêu cụ thể

      • 1.3.Ý nghĩa của đề tài

        • 1.3.1. Ý nghĩa của đề tài trong nghiên cứu khoa học

        • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn của đề tài

        • PHẦN 2

        • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài

        • 2.2. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài

          • 2.2.1. Cơ sở khoa học về môi trường

          • 2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

            • 2.3.1.Tổng quan về tài nguyên nước

            • Bảng 2.1. Phân phối nước trên trái đất (theo A. J. Raudkivi, 1979).

              • 2.3.2. Nước thải chăn nuôi

              • Bảng 2.2. Thành phần (%) của phân gia súc gia cầm

              • Bảng 2.3. Giá trị C để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi

              • 2.4. Hiện trạng ô nhiễm nước thải từ hoạt động chăn nuôi ở nước ta

                • 2.4.1. Tác động tiêu cực của nước thải chăn nuôi

                • Bảng 2.4. Thành phần nước thải ở một số trại lợn phía Bắc

                • Bảng 2.5. Chất lượng không khí chuồng nuôi của một số xí nghiệp

                • quốc doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan