1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG bào dân tộc KHMER tại HUYỆN VĨNH lợi TỈNH bạc LIÊU

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG HỌ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN HỮU NGHỊ MSSV: 17001046 Đề tài: “GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG HỌ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN HỮU NGHỊ MSSV: 17001046 Đề tài: “GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI QUANG Bình Dƣơng, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giải pháp giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 25 tháng năm 2019 NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Hữu Nghị ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy tạo điều kiện truyền đạt kiến thức cho thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hải Quang hướng dẫn, góp ý tận t nh cho suốt tr nh th c đề tài Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác Ban lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp số tài liệu, thơng tin có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đ nh, động viên, giúp đỡ, để tơi có thời gian tinh thần tốt tập trung vào học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng năm 2019 TÁC GIẢ Trần Hữu Nghị iii TÓM TẮT Đề tài “Giải pháp giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu” th c thông qua việc nghiên cứu, đánh giá số liệu thống kê qua ba năm (2016 – 2018) đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Luận văn phân tích rõ quan niệm lý luận th c tiễn xóa đói, giảm nghèo, việc đưa giải pháp xóa đói, giảm nghèo đồng bào Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu tất yếu khách quan; xác định tiêu cụ thể đánh giá giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi Tiếp đến luận văn phân tích, đánh giá tồn diện th c trạng giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Qua phân tích, đánh giá th c trạng giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu cho thấy nhiều vấn đề đặt cần phải tháo gỡ theo hướng nâng cao công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Đồng thời luận văn rút nguyên nhân gây nên tồn việc giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu từ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân từ s thiếu đồng hiệu sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Cuối cùng, luận văn đề xuất giải pháp kiên nghị để th c tốt công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer thời gian tới huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCT Bộ trị BCH TW Ban chấp hành Trung Ương CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐBDT Đồng bào dân tộc ĐBSCL Đồng sông cửu long GTSX Giá trị sản xuất HDI Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng Nhân dân KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - Xã hội NLN Nông lâm nghiệp NNNT Nông nghiệp nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Bạc Liêu 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Vĩnh Lợi năm 2018 45 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Vĩnh Lợi năm 2018 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Diễn biến thu nhập người Khmer huyện Vĩnh Lợi năm 2016 – 2018 46 Hình 2.2: Diễn biến số hộ Khmer nghèo huyện Vĩnh Lợi năm 2016 – 2018 47 Hình 2.3: Diễn biến số hộ Khmer sử dụng điện nước huyện Vĩnh Lợi năm 2016 – 2018 51 Hình 2.4: Số cán bộ, cơng chức Khmer năm 2018 52 ix MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa lý luận th c tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học 10 7.2 Ý nghĩa th c tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng TỔNG QUAN LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 11 1.1 Một số khái niệm có liên quan 11 1.1.1 Nghèo đói 11 1.1.2 Nghèo đói đa chiều 14 1.1.3 Xóa đói giảm nghèo 19 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo 22 1.2 Tổng quan th c tiễn hoạt động xóa đói giảm nghèo 29 1.2.1 Tổng quan chung hoạt động xóa đói giảm nghèo 29 1.2.2 Th c tiễn xóa đói giảm nghèo số địa phương học tham khảo cho huyện Vĩnh Lợi 32 ix Chƣơng THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 40 2.1 Khái quát điều kiện t nhiên tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Lợi 40 2.1.1 Về điều kiện t nhiên 40 2.1.2 Về tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Lợi năm qua 40 2.1.3 Về giáo dục, văn hóa – xã hội 42 2.2 Th c trạng xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi 44 2.2.1 Th c trạng nghèo đói đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi 44 2.2.2 Th c trạng th c xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi 52 2.3 Đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi 56 2.3.1 Những thành t u kết tích c c 56 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 57 Chƣơng GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU 62 3.1 Quan điểm định hướng chung xóa đói giảm nghèo 62 3.1.1 Quan điểm xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi 62 3.1.2 Mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu 64 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi tình Bạc Liêu thời gian tới 67 Sáu là, cần đầu tư kinh phí xây d ng vùng nguyên liệu giấy, trồng tràm… phát huy mạnh, tiềm đất bỏ hoang huyện; kết hợp khâu chế biến với vùng nguyên liệu ổn định huyện, góp phần cải thiện mặt nông thôn giải việc làm chỗ, tăng thu nhập cho nhiều hộ nghèo dân tộc Khmer sống vùng đất cằn cỏi thoát nghèo Bảy là, cần có quy định rõ trách nhiệm sách ưu tiên doanh nghiệp, người sử dụng lao động việc tiếp nhận, đào tạo dạy nghề cho người nghèo dân tộc Khmer Chính quyền địa phương cần phối hợp tốt với doanh nghiệp, chủ đầu tư tổ chức lớp dạy nghề để chuẩn bị cung ứng nguồn lao động cho doanh nghiệp d án hoàn thành; th c nghiêm túc việc ưu tiên đào tạo nghề giải việc làm cho gia đ nh có nhiều ruộng đất bị thu hồi, người khuyết tật, em hộ nghèo, gia đ nh sách… Tám là, th c tốt việc khảo sát nắm trạng việc làm người nghèo dân tộc Khmer thông qua việc rà soát hộ nghèo dân tộc Khmer hàng năm; giao cho xã, thị trấn huyện phải có biện pháp cụ thể cho trường hợp để giúp họ học nghề, có việc làm phù hợp, ổn định lâu dài, đặc biệt hộ nghèo dân tộc Khmer có diện tích đất nơng nghiệp, hộ nghèo dân tộc Khmer bị thu hồi đất để xây d ng cơng trình cơng cộng Tăng cường phối hợp với trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, công nhân kỹ thuật địa bàn tỉnh huyện, mở lớp đào tạo đồng từ công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề cơng nhân có kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cao, nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trang trại doanh nghiệp; đồng thời đào tạo tay nghề cho người dân thuộc hộ nghèo dân tộc Khmer phát triển xuất lao động, giúp người dân có hội tìm việc làm nước ngồi Chín là, cần xây d ng quỹ đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo dân tộc Khmer, thơng qua hình thức xã hội hóa vận động s ủng hộ tổ chức cá nhân ngồi huyện (như quỹ xóa nhà tạm cho hộ nghèo dân tộc Khmer) 3.2.6 Giải pháp sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo dân tộc Khmer 78 Vốn điều kiện cần thiết để sản xuất kinh doanh, thiếu vốn ngun nhân dẫn đến đói nghèo V việc cho hộ nghèo dân tộc Khmer vay vốn nhiều hình thức để họ phát triển kinh tế biện pháp có hiệu việc xóa đói, giảm nghèo Các nguồn vốn cho hộ nghèo dân tộc Khmer vay bao gồm: Vốn từ chương tr nh lồng ghép chương tr nh kinh tế với chương tr nh xố đói giảm nghèo; nguồn vốn từ Ngân hàng sách xã hội; nguồn vốn từ Trung Ương hội nơng dân, Phụ nữ, Đồn niên, Hội c u chiến binh; Hội niên xung phong; vốn chương tr nh quốc gia giải việc làm; vốn từ Ngân sách tỉnh hỗ trợ; vốn huy động dân, nguồn vốn tổ chức xã hội khác Th c tiễn cho thấy huyện Vĩnh Lợi, từ nguồn vốn vay ngân hàng nguồn vốn vay khác, hộ nghèo dân tộc Khmer sử dụng vào sản xuất trồng trọt, chăn ni, phát triển ngành nghề, ổn định việc làm, có thu nhập, giúp nhiều hộ trả hết nợ ngân hàng có tích luỹ, có thu nhập khá, có tài sản trở thành hộ sản xuất kinh doanh điển hình địa phương Để tăng khả tiếp cận hộ gia đ nh nghèo dân tộc Khmer với tín dụng tăng hiệu khoản vay, cần đổi thiết th c lĩnh v c huy động vốn, phương thức vay vốn, cấu lãi suất… * Đối với ngân hàng (nhất Ngân hàng sách xã hội) - Đưa phương thức cho vay bảo đảm hợp lý, theo hướng tín dụng cho người nghèo dân tộc Khmer phải thể rõ nét tính ưu đãi dành cho người nghèo dân tộc Khmer như: cho vay không cần chấp, mà nên đẩy mạnh việc áp dụng thống cho vay qua mơ hình tín chấp Trong chế thị trường ngân hàng cần phải xây d ng chế tín dụng hợp lý để vừa đảm bảo hỗ trợ xã hội vừa kích thích người nghèo dân tộc Khmer tổ chức sản xuất làm ăn phù hợp với yêu cầu thị trường; cho vay với lãi suất thấp, đồng thời phải nhận thức tiền cứu trợ nhân đạo L a chọn hộ dân tộc Khmer vay đối tượng, sách, sử dụng vốn mục đích Có sách miễn, giảm lãi suất ưu đãi cho hộ nghèo dân tộc 79 Khmer; việc miễn, giảm lãi suất tiền vay cho hộ thuộc diện đói nghèo có ý nghĩa, khuyến khích hộ mạnh dạn vay vốn hơn, khoản tiền lãi phải trả không lớn cần thiết để họ mở rộng sản xuất kinh doanh hay đối phó với rủi ro bất ngờ - Tăng mức cho vay hộ cận nghèo, hộ nghèo dân tộc Khmer; điều chỉnh hướng tăng dài thời hạn vay vốn ưu đãi dài nay, theo khoản vay, chương tr nh vay; đồng thời tăng cường bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo dân tộc Khmer đối tượng sách khác, đặc biệt nguồn vốn Ngân hàng CSXH, để đáp ứng phục vụ công tác cho vay ưu đãi góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo địa phương - Th c tốt tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng nguồn vốn Phối hợp với ban ngành đoàn thể để lồng ghép chương tr nh, d án ưu đãi nông nghiệp nông thôn để nguồn vốn phát huy có hiệu lợi ích cao Cần tập trung cho vay vốn hộ nghèo dân tộc Khmer biết làm ăn, thiếu đầu tư sản xuất kinh doanh th c s , không nên cho vay dàn trải, không hiệu quả; ưu tiên cho vay hộ nghèo dân tộc Khmer phát triển sản xuất theo chương tr nh phát triển kinh tế xã hội trọng điểm huyện đề - Nâng cao chất lượng phục vụ người nghèo dân tộc Khmer, th c nghiêm túc giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng hoạt động tổ giao dịch lưu động xã Thông qua việc củng cố hoạt động uỷ thác tổ chức Chính trị Xã hội, hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn để tạo điều kiện cho người nghèo dân tộc Khmer dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, hướng dẫn cách tính tốn làm ăn hiệu Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng với Ban đạo xố đói giảm nghèo cấp để gắn kết hoạt động tín dụng với việc cho vay đối tượng, sử dụng vốn mục đích, phát huy đồng vốn có hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đối chiếu công khai tr c tiếp tới hộ vay vốn, đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi đầy đủ hạn 80 Tăng cường biện pháp hành trường hợp hộ nghèo dân tộc Khmer có khả trả nợ, cố tình chây ỳ khơng trả nợ, ngân hàng phải phối hợp tốt với quyền địa phương kiên xử lý để làm gương cho hộ khác - Tiếp tục th c hiệu công tác phối kết hợp ngân hàng với tổ chức hội, với quyền sở cơng tác xã hội hóa việc huy động vốn tín dụng cho người nghèo dân tộc Khmer vay, hình thức như: huy động tiền gửi tổ chức, cá nhân địa bàn, huy động tiền gửi tiết kiệm từ cộng đồng người nghèo thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn… s xã hội hóa góp phần giảm bớt s trông trờ ỷ lại vào đầu tư nhà nước, góp phần giúp ngân hàng chủ động nguồn vốn - Thống nguồn tín dụng: Hiện nay, có nhiều nguồn cung cấp tín dụng cho người nghèo dân tộc Khmer hoạt động theo chương tr nh, d án khác nhau, có nhiều quan làm chức cung cấp tín dụng cho người nghèo dân tộc Khmer Ngân hàng CSXH, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân Vì ngân hàng phải có s phối kết hợp thống với nhau, cơng khai hóa, dân chủ hóa cơng tác cho vay hộ nghèo dân tộc Khmer, tránh tình trạng chồng chéo, khơng thiết th c, khó theo dõi việc vay vốn * Đối với người nghèo dân tộc Khmer - Bản thân người nghèo dân tộc Khmer phải t vươn lên để thoát nghèo sức lao động với việc làm thiết th c, phù hợp với khả quản lý mình, mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, cải tiến sinh hoạt, tập tục văn hóa tránh gây lãng phí sản xuất kinh doanh Có đồng vốn phát huy hiệu quả, hộ nghèo có tích lũy sống nâng lên bước - Người nghèo dân tộc Khmer vay vốn ưu đãi Nhà nước cần phải th c s cố gắng, chăm tham gia học tập kinh nghiệm kiến thức sản xuất, kinh doanh cách khoa học thông qua chương tr nh, khuyến công, khuyến 81 nông, khuyến lâm địa phương Khi vay vốn ưu đãi, thiết phải xác định cho trách nhiệm với địa phương Nhà nước - Người nghèo dân tộc Khmer phải phát huy tính tiết kiệm người vay, khơng dùng tiền vay vào mục đích khác, tiết kiệm chỗ giúp cho người nghèo vượt qua vịng luẩn quẩn s đói nghèo * Đối với quyền địa phương, phịng, ban ngành, đoàn thể huyện - UBND huyện phải tăng cường cơng tác đạo phịng ban ngành, đồn thể huyện th c phối kết hợp tốt với ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng CSXH huyện việc kiểm tra, giám sát hỗ trợ cho vay vốn hộ nghèo dân tộc Khmer thiết phải liền với công tác tư vấn; th c tế thời gian qua cho thấy nguồn vốn cho người nghèo dân tộc Khmer vay phát huy tác dụng có s hướng dẫn sản xuất, tư vấn vốn vay Khi cho hộ nghèo vay phải vào hoàn cảnh cụ thể hộ gia đ nh; cho vay không thiên số lượng lượt hộ vay, tăng mức cho vay, mức cho vay hộ nghèo dân tộc Khmer cịn nhỏ, chưa th c s giúp hộ nghèo dân tộc Khmer tạo s bứt phá Th c tế cho thấy nguồn vốn cho người nghèo dân tộc Khmer vay phát huy tác dụng có s hướng dẫn sản xuất, tư vấn vốn vay Hàng năm UBND huyện cần cân đối ngân sách địa phương bổ sung vốn cho ngân hàng CSXH huyện để tăng nguồn vốn cho vay ưu đãi hộ nghèo dân tộc Khmer đối tượng sách khác địa bàn Đối với UBND xã, thị trấn, tổ chức hội nhận ủy thác, tổ tiết kiệm vay vốn phải th c tốt việc bình xét đề nghị xác nhận hộ nghèo dân tộc Khmer vay vốn phải tiêu chí, có trách nhiệm phối hợp với ngân hàng đôn đốc nợ hạn chây ỳ, hạn chế tình trạng vay chung, vay ké vốn Các xã, thị trấn cân đối nguồn thu ngân sách, có kế hoạch bổ sung vốn ủy thác cho Quỹ tín dụng nhân dân địa phương vay hộ nghèo dân tộc Khmer theo chương tr nh, d án địa phương đề - Các cấp hội, đoàn thể nhận làm ủy thác phần cho vay hộ nghèo dân tộc Khmer đối tượng sách khác, phải phát huy vai trò 82 mình, xây d ng mơ hình hoạt động ngày phát triển vững mạnh, đa dạng phong phú hơn, thu hút số hội viên tham gia ngày nhiều hơn; th c s gần dân, sát dân, tạo điều kiện giúp cho hộ nghèo tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi Phải thể th c s điểm t a cho hộ nghèo dân tộc Khmer đối tượng sách, đưa nhiều giải pháp để giúp đỡ người nghèo phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo Đồng thời đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn cho chương tr nh xố đói giảm nghèo, tranh thủ nguồn vốn Trung ương hội, tỉnh hội nguồn vốn khác để có nguồn vốn cho hộ nghèo dân tộc Khmer hội viên vay vốn 3.2.7 Một số giải pháp hỗ trợ khác Đảng uỷ, quyền huyện cần tập trung đạo ban ngành, đồn thể, xã, thơn xây d ng kế hoạch cụ thể, phân công cán bộ, đảng viên phụ trách hộ nghèo để tư vấn, giúp đỡ mặt, đến hộ để khảo sát, t m hiểu kỹ gia cảnh, động viên, thuyết phục họ nỗ l c phấn đấu vươn lên Với xã có hộ nghèo chủ yếu người đồng bào dân tộc Khmer th cán làm công tác giảm nghèo biết tiếng dân tộc quan trọng, điều kiện để cán tr c tiếp vận động hộ nghèo, thuyết phục, động viên hiệu Đối với xã khơng có đủ nguồn l c tài xây d ng nội dung, chương tr nh tr nh cho cán học tiếng dân tộc, huyện, tỉnh Trung ương cần ban hành sách đào tạo phù hợp Hơn nữa, cần tăng cường kiểm tra, giám sát, nắm bắt thông tin hộ thoát nghèo quan trọng để giảm thiểu tái nghèo - Đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn l c xóa đói, giảm nghèo dân tộc Khmer, tiếp tục phát động th c tốt phong trào xây d ng ủng hộ quỹ “vì người nghèo” huyện; tăng cường nguồn l c tài đáp ứng yêu cầu giảm nghèo bền vững; lồng ghép d án, đề án, chương tr nh, với phương châm “Nhà nước hỗ trợ, nhân dân đóng góp, cộng đồng giúp đỡ” Vận động th c hiệu chương tr nh, quỹ mang ý nghĩa thiết th c người nghèo như: “Quỹ nhân đạo, từ thiện”, “Quỹ mái ấm t nh thương”, “Mái ấm cơng đồn”, “Vịng tay nhân 83 ái”, "Chung tay xóa nhà tạm”, “Nhà đại đồn kết”, “Quỹ giúp hội nông dân nghèo”, “Quỹ khuyến học giúp trẻ em nghèo vượt khó, học giỏi” - Giúp người nghèo dân tộc Khmer tham gia tích c c vào chương tr nh Dân số kế hoạch hóa gia đ nh: Th c tiễn quy luật cho thấy đâu tỷ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ sinh đẻ cao, số xã huyện Vĩnh Lợi Chính để nâng cao chất lượng sống chất lượng dân số; huyện cần quan tâm nữa, tăng cường kinh phí để vận động tuyên truyền đầu tư hỗ trợ cho người nghèo dân tộc Khmer biện pháp y tế đảm bảo sức khỏe sinh sản cho họ, làm cho người nghèo dân tộc Khmer nhận thức hậu việc sinh đẻ nhiều, cam kết khơng vi phạm sách dân số, khơng đẻ thứ 3, có tránh vòng luẩn quẩn bế tắc “càng nghèo, đẻ; đẻ, nghèo” - Đấu tranh chống tệ nạn xã hội: Tăng cường hỗ trợ kinh phí để th c biện pháp đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, nghiện hút, mại dâm, tệ nạn xã hội làm cho nhiều gia đ nh dân tộc Khmer rơi vào cảnh bần cùng, nghèo đói tái nghèo đói Phải xóa bỏ loại chủ chứa cờ bạc, tiêm chích, ma túy, số đề, cá độ; đồng thời phát động phong trào đăng ký gia đ nh văn hóa xã, ấp khu khơng có tệ nạn xã hội - Trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo dân tộc Khmer: Huyện cần tăng nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác trợ giúp pháp lý; giúp người nghèo dân tộc Khmer có hiểu biết phổ thơng luật pháp, chủ trương, sách đảng nhà nước liên quan đến đời sống hàng ngày, Luật đất đai Luật Hôn nhân gia đ nh, luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, chương trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất, kinh doanh… - Chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người nghèo dân tộc Khmer: Quan tâm dành nguồn ngân sách để đầu tư xây d ng sở vật chất cho tuyến y tế sở, nâng cao hiệu l c quản lý nhà nước lĩnh v c y tế; th c tốt quy tắc ứng xử ngành y; bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo dân tộc 84 Khmer; th c tốt việc cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo dân tộc Khmer; trợ giúp kịp thời người nghèo bị ốm đau, gặp tai nạn rủi ro… - Ngồi cịn có sách khác hỗ trợ người nghèo dân tộc Khmer giá điện, nước sinh hoạt, thủy lợi phí, phịng trừ dịch bệnh cho trồng vật ni, sách hỗ trợ miễn giảm cấp bù học phí cho em hộ nghèo dân tộc Khmer, trợ đột xuất… dù sách hỗ trợ kinh tế, hay xã hội, tất phải có nguồn kinh phí để tổ chức th c hiện, toán đặt cho huyện Vĩnh Lợi cơng tác xóa đói giảm nghèo cho dân tộc Khmer thời gian Các sách hỗ trợ người nghèo vùng DTTS cần chuyển dần từ việc hỗ trợ tr c tiếp thành việc hỗ trợ sinh kế chủ yếu Gắn trách nhiệm người hưởng lợi vào hiệu chương tr nh hỗ trợ Việc xây d ng sách, chương tr nh cần quan tâm đến vấn đề phối hợp từ khâu thiết kế sách để tạo sở phối kết hợp, lồng ghép tổ chức th c hiện, không làm ảnh hưởng đến tiến độ th c khả gọi vốn đầu tư nước chương tr nh 3.3 Kiến nghị * Đối với Trung ương - Nghiên cứu điều chỉnh sách giảm nghèo, chuẩn nghèo cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, thời kỳ hàng năm Đổi quy trình bình xét hộ nghèo, tính tốn thu nhập theo hướng tiếp cận đa chiều, vật chất, tinh thần dịch vụ xã hội khác, nhằm đảm bảo tính xác, cơng bằng; đề nghị có quy định phù hợp b nh xét hộ gia đ nh có lao động trẻ, sức khỏe tốt, có tư liệu sản xuất, tách hộ (tránh th c tế nhiều lao động có sức khỏe lười lao động, trông chờ ỷ lại, khuynh hướng tách hộ tràn lan nhằm lợi dụng sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ) - Giảm dần sách hỗ trợ tr c tiếp, mức hỗ trợ (cho không), tăng mức cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, tăng dần sách hỗ trợ phát triển sản 85 xuất, học nghề, tạo việc làm, khuyến nông - lâm - ngư, để nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng vốn người nghèo, khuyến khích họ t chủ vươn lên nghèo - Đề nghị nghiên cứu, xây d ng, ban hành sách cho hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo hưởng số sách hộ nghèo năm sau nghèo như: sách khám chữa bệnh, sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo, sách vay vốn tín dụng ưu đãi… để họ th c s thoát nghèo bền vững - Xây d ng hướng dẫn chế quản lý vốn đầu tư, chế toán vốn cho giảm nghèo sở áp dụng chế đầu tư, tốn vốn chương tr nh xây d ng nơng thơn Giảm tính bình qn địa bàn nhóm đối tượng, mức sách thiết kế theo nguyên tắc hộ nghèo ưu tiên nhất, sau đến hộ nghèo hộ cận nghèo; quan tâm sách giảm nghèo đặc thù phù hợp với địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao - Đề nghị điều chỉnh, khơng áp dụng sách hỗ trợ bù giá điện cho hộ nghèo theo Quyết định số 268/QĐ-TTg ngày 23/2/2011 Thủ tướng Chính phủ (hỗ trợ 30.000 đồng/hộ nghèo/tháng) theo số định khác Chính Phủ, hiệu khơng cao, tạo tư tưởng trông chờ, ỷ lại người nghèo - Đề nghị ban hành riêng sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, tách hẳn “điều kiện” phải thuộc diện hộ nghèo hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội, nhằm tránh việc cấp sở người dân đưa trường hợp vào “hộ nghèo” để nhận s trợ giúp Nhà nước - Tiếp tục th c sách hỗ trợ hộ nghèo nhà giai đoạn theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ, hộ tách từ -5 năm mà khơng có khả tạo lập nhà xem xét hỗ trợ; - Bổ sung sách ưu đãi học sinh em dân tộc thiểu số thuộc diện cử tuyển thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng hưởng sách học sinh cử tuyển * Đối với tỉnh Bạc Liêu 86 - Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho huyện Vĩnh Lợi xây d ng chương tr nh, đề án phát triển sản xuất nông nghiệp, hệ thống kênh mương tưới, tiêu, trạm bơm đầu mối, đường giao thơng; ưu tiên nguồn kinh phí để hồn thành việc xây d ng kiên cố hóa trường lớp học, trạm y tế xã huyện giai đoạn 20162020 từ nguồn vốn vay tỉnh, sách ban hành phải bố trí đủ kinh phí để th c hiện, chưa cân đối phải xem xét đạo thống giải pháp th c hiệu - Định hướng có giải pháp tích c c để hỗ trợ thúc đẩy việc khai thác lợi phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện; giúp huyện hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch; giới thiệu, thu hút d án, doanh nghiệp, doanh nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện, tập trung vào lĩnh v c có lợi so sánh thu mua, chế biến lúa chất lượng cao, vật liệu xây d ng,…để tăng thêm nguồn thu ngân sách huyện giải nhiều việc làm cho người dân - Đẩy mạnh việc đạo th c lồng ghép sách, chương trình, nguồn vốn giảm nghèo; triển khai th c sách đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, tác động theo nhóm đối tượng, nguyên nhân nghèo - Thống đầu mối quản lý chương tr nh, sách giảm nghèo kết hợp với đẩy mạnh việc phân cấp th c hiện, tăng cường hiệu cung cấp dịch vụ, đồng thời đại hóa cơng tác quản lý đối tượng giảm nghèo địa bàn toàn tỉnh - Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích, động viên, khen thưởng hộ nghèo, khơng tái nghèo; sách khen thưởng xã, thôn, giảm nghèo nhanh bền vững; xem xét hỗ trợ mức phụ cấp hàng tháng cho cán khu dân cư làm công tác giảm nghèo đoàn thể khu hưởng - Tăng cường s lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sở ban ngành tỉnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cấp, ngành từ tỉnh đến sở toàn xã hội Kết luận chương 87 Từ quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta, phương hướng mục tiêu cụ thể tỉnh Bạc Liêu, huyện Vĩnh Lợi phát triển kinh tế - xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo từ đến năm 2020 Trên sở phân tích đánh giá th c trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi giai đoạn vừa qua Tác giả luận văn đề xuất, đưa số giải pháp kinh tế chủ yếu, nhằm đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho Đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi Đồng thời đưa số kiến nghị với Trung ương tỉnh Bạc Liêu th c cơng tác xóa đói giảm nghèo 88 KẾT LUẬN Những năm qua, Đảng Nhà nước dành nhiều sách ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngồi ra, khơng thể không kể đến s chăm lo, vào tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, mạnh thường quân Từ đó, giải pháp cụ thể vạch để giúp hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer t m mô h nh làm ăn hiệu quả, phát triển sản xuất, bước khỏi nghèo khó nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Công tác giảm nghèo nói chung giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi đạt kết khả quan Mục tiêu giảm nghèo, đặc biệt giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặt thành nhiệm vụ, tiêu tập trung tr nh đạo, điều hành cấp ủy, quyền địa phương hệ thống trị cấp Có thể nói xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội hai vấn đề trình, có quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, suốt trình phát triển, việc nghiên cứu đề tài góp phần thiết th c vào việc th c nhiệm vụ Luận văn th c sở s nỗ l c tác giả s giúp đỡ nhiệt tình quan hữu quan huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn đạt kết chủ yếu sau đây: - Hệ thống hoá, nghiên cứu sở lý luận th c tiễn nghèo đói xố đói, giảm nghèo; nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói, giảm nghèo gồm có nhân tố điều kiện t nhiên, kinh tế, xã hội, nhân tố đường lối, sách Đảng Nhà nước, nhân tố thuộc thân người nghèo, vùng nghèo - Tổng quan th c tiễn hoạt động xóa đói giảm nghèo Th c tiễn xóa đói giảm nghèo số địa phương học tham khảo cho huyện Vĩnh Lợi - Phân tích tồn diện có chiều sâu th c trạng xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi Trên sở đó, đưa đánh giá khách 89 quan thành t u, tồn hạn chế xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer địa bàn huyện, rõ nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế tồn - Trên sở đánh giá tổng qt cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, đề xuất có sở khoa học phương hướng giải pháp chủ yếu xóa đói giảm nghèo huyện thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh, có hiệu bền vững kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ánh (2012), “Thực trạng, giải pháp xóa đói, giảm nghèo ĐBDT Khmer, Chăm khu vực Tây Nam bộ” Đề tài trọng điểm năm 2012, Học viện Chính trị khu vực IV Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Lợi (2016 - 2018), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Lợi năm 2016 - 2018 Phạm Bảo Dương (2008), “Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực Đồng sông Cửu Long” Đề tài nghiên cứu thuộc Dự án VIE/02/001 Hỗ trợ cải thiện thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hằng (2010), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường nước ta nay” Luận án tiến sĩ Mai Chiếm Hiếu (2014), “Nghèo phân hoá giàu nghèo khu vực đồng bào Khmer tập trung sinh sống Đồng sông Cửu Long”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Đề án tổng thể sách Phật giáo Nam tông Khmer đồng bào Khmer vùng Tây Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nguyễn Văn Hồi (2012) “Tiếp tục th c sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, số 61 (01/2012) 10 Huyện uỷ Vĩnh Lợi (2015), Văn kiện Đại đại biểu Đảng huyện Vĩnh Lợi lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020 11 Ngô Văn Lệ Nguyễn Văn Tiệp (2003), “Thực trạng kinh tế xã hội giải pháp xóa đói, giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng”, Nhà 91 xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Nghệ (2011), “Những giải pháp kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập nông dân nghèo vùng Đồng sông Cửu Long” Luận án Tiến sỹ kinh tế 13 Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng Đồng sông Cửu Long: trường hợp người Chăm An Giang người Khmer Trà Vinh”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Cần Thơ 14 Võ Xuân Phúc (2014), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ - địa chất Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến 16 Bùi Văn Trịnh (2007) “Người dân tộc thiểu số vùng Đồng sông Cửu Long”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ 17 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức”, Hà Nội 18 Huy Vũ (2012), “Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer”, Tạp chí Cộng sản, số 61 (01/2012) 19 www.baclieu.gov.vn 20 https://vi.wikipedia.org 21 www.baobaclieu.vn 92 ... trạng xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu nào? - Các giải pháp cần thiết để xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu thời... đến giảm nghèo Qua đó, nghiên cứu đánh giá th c trạng xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Từ đó, đưa giải pháp nâng cao xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer. .. đói nghèo thành t u đạt cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 -2018 Chƣơng 3: Giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer huyện

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ánh (2012), “Thực trạng, giải pháp xóa đói, giảm nghèo đối với ĐBDT Khmer, Chăm ở khu vực Tây Nam bộ”. Đề tài trọng điểm năm 2012, Học viện Chính trị khu vực IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng, giải pháp xóa đói, giảm nghèo đối với ĐBDT Khmer, Chăm ở khu vực Tây Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Năm: 2012
3. Phạm Bảo Dương (2008), “Nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”. Đề tài nghiên cứu thuộc Dự án VIE/02/001 Hỗ trợ cải thiện và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phạm Bảo Dương
Năm: 2008
4. Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Trần Thị Hằng (2010), “Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Thị Hằng
Năm: 2010
6. Mai Chiếm Hiếu (2014), “Nghèo và phân hoá giàu nghèo tại khu vực đồng bào Khmer tập trung sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghèo và phân hoá giàu nghèo tại khu vực đồng bào Khmer tập trung sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Mai Chiếm Hiếu
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Đề án tổng thể về chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án tổng thể về chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào Khmer vùng Tây Nam bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
9. Nguyễn Văn Hồi (2012) “Tiếp tục th c hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, số 61 (01/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục th c hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”
11. Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn Tiệp (2003), “Thực trạng kinh tế xã hội và những giải pháp xóa đói, giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng”, Nhà Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng kinh tế xã hội và những giải pháp xóa đói, giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng”
Tác giả: Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn Tiệp
Năm: 2003
12. Lê Thị Nghệ (2011), “Những giải pháp kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập của nông dân nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Luận án Tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những giải pháp kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập của nông dân nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”
Tác giả: Lê Thị Nghệ
Năm: 2011
13. Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Thực trạng và giải pháp định hướng sinh kế cho các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long: trường hợp người Chăm ở An Giang và người Khmer ở Trà Vinh”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp định hướng sinh kế cho các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long: trường hợp người Chăm ở An Giang và người Khmer ở Trà Vinh
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2010
16. Bùi Văn Trịnh (2007) “Người dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long
17. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Năm: 2011
18. Huy Vũ (2012), “Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer”, Tạp chí Cộng sản, số 61 (01/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer”
Tác giả: Huy Vũ
Năm: 2012
2. Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Lợi (2016 - 2018), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Lợi năm 2016 - 2018 Khác
10. Huyện uỷ Vĩnh Lợi (2015), Văn kiện Đại đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Lợi lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
14. Võ Xuân Phúc (2014), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ - địa chất Hà Nội Khác
15. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2012 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w